Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - PHÁP LUẬT KINH TẾ - CHƯƠNG 1 - MÔI TRƯỜNG PHÁT LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.74 KB, 19 trang )

MÔN HỌC

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương I. Môi trường pháp lý cho hoạt động KD.
Chương II. Quy chế pháp lý chung về thành lập và quản
lý doanh nghiệp.
Chương III. Địa vị pháp lý của DNTN và Công ty.
Chương IV. Địa vị pháp lý của DN có vốn đầu tư nước
ngoài hợp tác xã và hộ kinh doanh.
Chương V. Điều chỉnh bằng pháp luật quan hệ lao động
trong doanh nghiệp.
Chương VI. Pháp luật về hợp đồng trong KD, TM và
giải quyết tranh chấp trong KD, TM.
Chương VII. Phá sản và pháp luật về phá sản.


TÀIHợp
LIỆU
KHẢO
1. Ts. Nguyễn
Toàn,THAM
Giáo trình
pháp luật kinh tế,
NXB Thống kê, Hà Nội năm 2010.
2. Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2007.
3. Luật Doanh nghiệp 2005
4. Luật Đầu tư 2005


5. Bộ luật dân sự 2005
6. Luật Thương mại 2005
7. Bộ luật lao động 2002 sđbs 2004, 2006, 2007, 2012
8. Luật Bảo hiểm xã hội 2006.


MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(2t)

CHƯƠNG I.


NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1. Khái niệm pháp luật kinh tế.
2. Vai trò của pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị
trường.
II. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
1. Hoạt động kinh doanh và quyền tự do kinh doanh.
2. Hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế.
3. Nguồn luật và các văn bản điều chỉnh hoạt động kinh
doanh.


I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1. Khái niệm Pháp luật kinh tế

PHÁP


Luật
ngân hàng

KINH

Luật
đất đai
Luật
thương mại
Luật
tài chính

LUẬT

Luật
lao động
TẾ


Pháp luật kinh tế là một khái niệm
tổng hợp bao gồm toàn bộ các văn bản
pháp luật có liên quan đến sự vận hành
và quản lý nền kinh tế quốc dân.


Pháp luật kinh tế điều chỉnh
các nhóm quan hệ sau:
Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý SX,


KD.
Quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động SX, KD giữa
các DN.
Quan hệ phát sinh trong quá trình cấp phát và huy động
vốn phục vụ SX, KD, trong các hoạt động tín dụng, thanh
toán và ngân sách.
Quan hệ phát sinh trong quá trình tạo việc làm và sử dụng
lao động.
Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và sử
dụng đất đai.
Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý trong
HTX.


2. Vai trò của pháp luật kinh tế
trong nền kinh tế thị trường
Kế hoạch hóa
tập trung, bao
cấp

Nền
kinh
tế VN

Kinh tế thị
trường, định
hướng XHCN


* Đặc điểm của nền kinh tế thị trường Việt Nam:


1

Nền KTTT VN được xây
dựng từ nền KTKHHTT

2

Nền KTTT VN với vai
trò chủ đạo của thành
phần kinh tế quốc doanh

3

Nền KTTT VN có định
hướng XHCN.


* Nền KTTT đòi hỏi pháp luật kinh tế phải đáp
ứng các yêu cầu sau:
 Tạo

ra những tiền đề pháp lý vững chắc để
ổn định các quan hệ kinh tế.
 Tạo ra cơ chế pháp lý đảm bảo một cách có
hiệu quả sự bình đẳng thực sự giữa các thành
phần kinh tế.
 Đấu tranh phòng và chống một cách có hiệu
quả những hiện tượng tiêu cực nảy sinh
trong quá trình vận hành của nền KTTT.



II. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1. Hoạt động kinh doanh và quyền tự do KD

Kinh doanh
là gì?

Quyền tự do
kinh doanh
là gì?


a. Hoạt động kinh doanh
Ngày 29/11/2005, Quốc hội khóa XI đã
thông qua Luật DN năm 2005, văn bản
này có hiệu lực từ ngày 01/7/2006.
Khoản 2 Điều 4 Luật DN 2005
quy định: “Kinh doanh là việc thực hiện
liên tục một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ
trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.


b. Quyền tự do kinh doanh
Nghĩa chủ quan: là khả năng hành động
một cách có ý thức của cá nhân hay pháp

nhân trong quá trình hoạt động kinh doanh.
 Nghĩa khách quan: là hệ thống các quy
phạm pháp luật và những đảm bảo pháp lý
do Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện
cho các cá nhân hay pháp nhân thực hiện
quyền chủ thể nói trên.



* Nội dung của quyền tự do kinh doanh:
Quyền tự do thành lập doanh nghiệp để
tiến hành các hoạt động kinh doanh.
 Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và quy
mô kinh doanh.
 Quyền tự do sử dụng lao động.
 Quyền chủ động trong các hoạt động kinh
doanh khác.



2. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh


Khái niệm:
Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh là sự tác động của Nhà nước đối với
các chủ thể kinh doanh bằng các nội dung và
phương pháp do pháp luật quy định nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh và đạt được các mục tiêu KT – XH.





Các nội dung và phương pháp quản lý Nhà
nước đối với hoạt động kinh doanh.


* Cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động KD
+ Chính phủ: Nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 9
Luật tổ chức Chính phủ 2002).
+ Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ: Nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 22
Luật tổ chức Chính phủ 2002).
+ Ủy ban nhân dân: Nhiệm vụ, quyền hạn
(Điều 82 và Điều 97 Luật tổ chức HĐND và
UBND 2003).


3. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động kinh
doanh

Hiến pháp

Nguồn
luật

Luật
Văn bản dưới luật


Ngoài ra còn có một số loại nguồn khác.



×