Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - PHÁP LUẬT KINH TẾ - CHƯƠNG 3 - ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯNHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 51 trang )

CHƯƠNG 3
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ
CÔNG TY
(6t)

www.themegallery.com


NỘI DUNG
I. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

NỘI
DUNG

II. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ PL VỀ CÔNG TY

III. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG TY
IV. CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC

www.themegallery.com


I. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DNTTN
1. Khái niệm và đặc điểm của DNTN
2. Thành lập DNTN
3. Quản lý hoạt động của DNTN

www.themegallery.com



1. Khái niệm và đặc điểm của DNTN
a. Pháp luật về DNTN
Trước đây, với việc quản lý nền kinh tế bằng cơ
chế KHHTT, Nhà nước đã không thừa nhận thành
phần kinh tế tư nhân mà chỉ công nhận sự tồn tại
của thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể.
Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) với chủ trương
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
theo định hướng XHCN, Nhà nước đã chủ trương
khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế tư
nhân.
www.themegallery.com


b. Khái niệm và đặc điểm của DNTN
* Khái niệm DNTN
Điều 141 Luật DN 2005 quy định: “DNTN là
doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi
hoạt động của doanh nghiệp”.

www.themegallery.com


* Đặc điểm của DNTN

Ko có tư cách Tư cách
PL
pháp nhân


ĐẶC

Chủ

ĐIỂM

sh

Trách
nhiệm

1 cá
nhân

TNVH
www.themegallery.com


2. Thành
lập DNTN
a. ĐKKD
thành lập DNTN
* Đối tượng có quyền thành lập DNTN

- ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild
Design Inc.

* Trình tự, thủ tục ĐKKD
+ Hồ sơ ĐKKD (Điều 16 LDN 2005)
+Trình tự, thủ tục ĐKKD (Điều 15 LDN 2005).

www.themegallery.com


b. Công bố nội dung ĐKKD: quy định tại Điều 28
LDN 2005.

www.themegallery.com


3. Quản lý hoạt động của DNTN
Quy định từ Điều 143 đến Điều 145 Luật DN
2005.

www.themegallery.com


II. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ PHÁP LUẬT
VỀ CÔNG TY
1. Khái niệm chung về công ty
* Nhà luật học Kubler CHLB Đức quan
niệm rằng: “Công ty được hiểu là sự liên kết
của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân
bằng một sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành các
hoạt động để đạt được một mục tiêu chung nào
đó”.


* Bộ luật dân sự cộng hòa Pháp quy định:
“Công ty là một hợp đồng thông qua đó hai
hay nhiều người thỏa thuận với nhau sử dụng

tài sản hay khả năng của mình vào một hoạt
động chung nhằm chia lợi nhuận thu được
qua hoạt động đó”.


2. Pháp luật về công ty
+ Luật DNTN 1990 và Luật Công ty
năm 1990.
+ Luật doanh nghiệp năm 1999.
+ Luật doanh nghiệp năm 2005.


CÔNG TY CỔ PHẦN


* Văn bản điều chỉnh:
1. Luật doanh nghiệp năm 2005.
2. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày
01/10/2010 của Chính phủ hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật doanh nghiệp 2005.
3. Luật chứng khoán năm 2006.
4. Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày
19/01/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật chứng khoán.


1. Khái niệm và đặc điểm Công ty cổ phần
a. Khái niệm Công ty cổ phần
Điều 77 Luật DN năm 2005 quy định:
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

a. Vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần;
b. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng CĐ tối thiểu là
3 và không hạn chế số lượng tối đa;
c. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp;
d. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình
cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và
khoản 5 Điều 84 của Luật này.


b. Đặc điểm của Công ty cổ phần:
Vốn

Đặc
điểm

Thành viên
Giới hạn trách nhiệm
Tham gia thị trường chứng khoán
Chuyển nhượng phần vốn góp


* Vốn của Công ty cổ phần
Cổ phần

Cổ phần
Part 2


Part 3

Cổ phần
Part 1

Vốn điều lệ
Part 4
Part 5

Cổ phần

Cổ phần


Thứ nhất: Vốn điều lệ được chia ra làm nhiều
phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Thứ hai: Mỗi cổ đông có thể sở hữu một hoặc
nhiều cổ phần của Công ty.
Thứ ba: Trong công ty cổ phần có các loại cổ
phần sau:


* Các loại cổ phần:
?

Phổ thông

Ưu đãi biểu quyết

Ưu đãi khác


Cổ phần

?

Ưu đãi hoàn lại
?

?

Ưu đãi cổ tức
?


* Thứ nhất:
Cổ phần phổ thông
Cổ đông phổ thông
Lưu ý:
+ Đây là loại cổ phần bắt buộc phải có trong tất
cả các Công ty cổ phần.
+ Người sở hữu cổ phần phổ thông có những
quyền và nghĩa vụ cơ bản nhất trong Công ty.
+ Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu
quyết.
+ Công ty cổ phần có thể có các loại cổ phần ưu
đãi.


* Thứ hai:
CP ưu đãi biểu quyết

CĐ ưu đãi biểu quyết
Lưu ý:
+ Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập
mới được quyền nắm giữ loại CP này.
+ CP ưu đãi biểu quyết có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với
CP phổ thông (Điều lệ quy định).
+ Chỉ có hiệu lực trong 3 năm (kể từ ngày Công ty được cấp
Giấy CNĐKKD)
CP phổ thông.
+ Không được chuyển nhượng cho người khác (Khoản 3 Điều
81).


* Thứ ba:
CP ưu đãi cổ tức
CĐ ưu đãi cổ tức
Lưu ý:
+ Cổ tức là gì? (Khoản 9 Điều 4)
+ Ưu điểm: Người nắm giữ loại cổ phần này
được hưởng cổ tức cao hơn CP phổ thông (cổ
tức cố định + cổ tức thưởng).
+ Khuyết điểm: Cổ đông ưu đãi cổ tức không có
quyền biểu quyết, dự họp ĐHĐCĐ, đề cử
người vào HĐQT và BKS.


* Thứ tư:
CP ưu đãi hoàn lại
CĐ ưu đãi hoàn lại
Lưu ý:

+ Ưu điểm: CP này được Công ty hoàn lại vốn
góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của CĐ hoặc
theo các điều kiện ghi trên CP.
+ Khuyết điểm: Cổ đông ưu đãi hoàn lại không
có quyền biểu quyết, dự họp ĐHĐCĐ, đề cử
người vào HĐQT và BKS.


* Thành viên của Công ty cổ phần:
Cá nhân
Đối tượng
Tổ chức

Cổ đông
Số lượng: tối thiểu là 3
và không hạn chế tối đa


* Giới hạn trách nhiệm:
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể
từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh.


×