Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - PHÁP LUẬT KINH TẾ - CHƯƠNG 7 - PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.34 KB, 20 trang )

CHƯƠNG 7.
PHÁ SẢN VÀ
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN




Văn bản điều chỉnh:
1. Luật phá sản năm 2004.
2. Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005
của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn
thi hành một số quy định của Luật phá sản.
3. Nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15/7/2005
của Chính phủ về giải quyết quyền lợi của người
lao động ở DN và HTX bị phá sản.
4. Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 của
Chính phủ hướng dẫn việc áp dụng Luật phá sản
đối với DN đặc biệt và tổ chức, hoạt động của Tổ
quản lý, thanh lý tài sản.


I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN
VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
1. Khái niệm phá sản
Thuật ngữ phá sản đã có từ lâu đời và được lý giải
khác nhau về nguồn gốc xuất xứ. Tuy nhiên, khái
niệm phá sản được sử dụng đầu tiên để chỉ sự “đổ vỡ”,
sự “khánh tận”, mất khả năng thanh toán nợ trong
hoạt động kinh doanh của một DN.



* Tiêu chí xác định DN
lâm vào tình trạng phá sản

a. Tiêu chí định lượng:
Theo tiêu chí này thì một DN bị coi là lâm vào
tình trạng phá sản khi không thanh toán được
một món nợ đến hạn có giá trị tối thiểu đã được
ấn định trong luật.
Ví dụ: Luật của Anh (50 bảng), Singapore (trên
2000 USD), Ôxtrâylia (2000 USD)…


b. Tiêu chí kế toán:
Theo tiêu chí này nếu tổng giá trị tài sản nợ lớn
hơn tổng giá trị tài sản có thì DN đã lâm vào tình
trạng phá sản.


c. Tiêu chí định tính:
Theo tiêu chí này người ta quan tâm trực tiếp
đến tính tức thời của việc trả nợ có nghĩa là quan
tâm đến khả năng thanh toán nợ tức thời của DN
mà không có sự quan tâm đến số lượng tài sản hiện
có của DN mắc nợ.


Điều 3 Luật phá sản 2004 quy định:
Doanh nghiệp, Hợp tác xã không có
khả năng thanh toán được các khoản
nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì

coi là lâm vào tình trạng phá sản.


* Phân loại phá sản:
* Căn cứ vào nguyên nhân gây ra phá sản:
+ Phá sản trung thực - phá sản gian trá.
* Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh quan hệ pháp
lý:
+ Phá sản tự nguyện - phá sản bắt buộc.
* Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của Luật PS:
+ Phá sản doanh nghiệp - phá sản cá nhân.


2. Phân biệt giải thể với phá sản
+ Thứ nhất, lý do giải thể rộng hơn rất nhiều so với lý
do phá sản.
+ Thứ hai, cơ quan có thẩm quyền quyết định giải thể
và phá sản DN.
+ Thứ ba, tính chất thủ tục tiến hành giải thể và phá
sản DN.

+

Thứ tư, hậu quả pháp lý sau khi DN bị giải thể
hoặc bị phá sản.
+ Thứ năm, thái độ của Nhà nước đối với người quản
lý DN sau khi DN bị giải thể hoặc phá sản.


2. Pháp luật về phá sản

Pháp luật về phá sản là tập hợp tất
cả các quy định của pháp luật liên
quan đến điều kiện, thủ tục tuyên bố
phá sản doanh nghiệp.


* Mục đích của pháp luật về phá sản
+ Thứ nhất: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người lao động.
+ Thứ hai: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ
nợ.
+ Thứ ba: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
doanh nghiệp mắc nợ.
+ Thứ tư: Cơ cấu lại nền kinh tế, bảo đảm trật tự, kỷ
cương xã hội.


II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC PHÁ SẢN
DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ
1

2

3
4

Nộp đơn yêu cầu
Tổ chức hội nghị chủ nợ
và thủ tục phục hồi KD
Thủ tục thanh lý và

phân chia tài sản
Tuyên bố DN, HTX
bị phá sản


1. Nộp đơn yêu cầu
- Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản DN:
• Các chủ nợ (chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm
một phần).
• Người lao động.
• Chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, các cổ đông Công ty
cổ phần, thành viên hợp danh Công ty hợp danh.
- Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản
DN: :
• Chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh
nghiệp, HTX lâm vào tình trạng PS.
- Đối tượng có trách nhiệm thông báo: Tòa án, Viện kiểm
sát, cơ quan thanh tra, cơ quan quản lý vốn, tổ chức kiểm
toán.


2. Tổ chức hội nghị chủ nợ
và thủ tục phục hồi KD
a. Hội nghị chủ nợ
- Thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ: quy định tại
Điều 62 và Điều 63 Luật PS 2004.
- Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ:
+ Quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho
từ 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm trở lên.
+ Có sự tham gia của người có nghĩa vụ tham gia

Hội nghị chủ nợ theo quy định tại Điều 63.
- Nội dung của Hội nghị chủ nợ: Điều 64 Luật PS
2004.


b. Thủ tục phục hồi hoạt động
kinh doanh, thanh lý tài sản
• Xây dựng và thông qua phương án phục hồi hoạt
động kinh doanh.
• Thực hiện và giám sát phương án phục hồi hoạt
động kinh doanh.
• Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.


3. Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản

a. Các trường hợp Tòa án ra quyết định mở
thủ tục thanh lý tài sản
 Trong trường hợp đặc biệt.
 Khi Hội nghị chủ nợ không thành.
 Khi có Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ lần
thứ nhất.


b. Thứ tự phân chia tài sản
 Phí phá sản
 Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội
và các quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể và
hợp đồng lao động đã ký kết.
 Các khoản nợ không có bảo đảm.

 Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp sau khi
thanh toán đủ các khoản nợ mà vẫn còn thì phần còn
lại thuộc về: xã viên HTX, chủ DNTN, các thành viên
của công ty, cổ đông của CTCP, chủ sở hữu DNNN.


4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
a. Các trường hợp ra quyết định tuyên bố
doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
+ Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh
nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc ra
quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản.
+ Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã
bị phá sản trong trường hợp đặc biệt.


b. Thông báo quyết định tuyên bố doanh nghiệp,
hợp tác xã bị phá sản:
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ra quyết
định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản,
Toà án phải gửi và thông báo công khai quyết định
theo quy định tại Điều 29 của Luật PS.


DN,HTX lâm vào tình trạng PS(Đ3)
Nộp đơn (Đ 13,14, 15 & 17, 18)
TA nhận & xem xét đơn
Trả lại đơn (Đ24)

Thụ lý đơn (Đ22) Tuyên bố DN PS- đặc biệt (Đ87)

7 ngày

TB qd mở thủ
Qđ mở hoặc ko mở thủ tục PS (Đ28)
Tục PS(Đ29)
Kiểm kê ts, lập ds chủ nợ, ds người mắc nợ
(Đ 50, 51, 52, 53)
Mở thủ tục thanh lý trong tr/h đặc biệt
(Đ 78)

Hội nghị chủ nợ (Đ61)

Thủ tục phục hồi
(Đ 68 – Đ 74)

Thủ tục thanh lý
(Đ 79, 80)

Đình chỉ phục hồi
(Đ 76)

DN, HTX không còn lâm vào
Tình trạng PS (Đ77)

Tuyên bố DN PS
(Đ 85, 86)




×