Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - CHƯƠNG 3 - ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 43 trang )

CHƯƠNG 3

Học kì I
Năm học 2016-2017


3.1. Khái quát chung về đo lường
3.2. Các phương pháp đo lường CL
3.3. Lượng hóa một số chỉ tiêu CL

Quality Management_C3

2


Đo lường chất lượng là việc xác định, xem xét
một cách hệ thống mức độ mà một sản phẩm
hoặc một đối tượng có khả năng thỏa mãn các
nhu cầu quy định.

 Đánh giá và lượng hóa

Quality Management_C3

3


1
Xác định các hệ số chất lượng của
sản phẩm.
2


Xác định các chỉ số hoạt động của hệ
thống CL trong tổ chức.
3
Xác định mức độ hài lòng/không hài
lòng của khách hàng.
Quality Management_C3

4


PP ĐO LƯỜNG CLSP

Phương pháp
phòng thí
nghiệm

Quality Management_C3

Phương pháp
cảm quan

Phương pháp
chuyên gia

5




Được sử dụng trong trường hợp:

- Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cơ bản cũng
đồng thời là các thông số về chất lượng tiêu
dùng của sản phẩm.
- Khi trình độ chất lượng được đánh giá gián
tiếp thông qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.

Quality Management_C3

6




Được tiến hành trong phòng thí nghiệm với
những thiết bị máy móc chuyên dùng.

 Ưu điểm và nhược điểm?

Quality Management_C3

7






Ưu điểm:
Số liệu thu thập chính xác, rõ ràng, khách quan
Nhược điểm:

- Đòi hỏi nhiều chi phí và không phải ai cũng thực
hiện được.
- Không phản ánh được đối với một số các chỉ tiêu
về tình trạng sản phẩm, tính thẩm mỹ, mùi, vị…

Quality Management_C3

8


Cách
thực hiện

PP đo đạc
Dựa trên những
thông tin thu
được nhờ sử
dụng
các
phương tiện đo

Quality Management_C3

PP phân tích
lý hoá
Xác định thành
phần hoá học,
hàm lượng các
chất, một số
tính chất vật

lý… của SP.

9






Dựa trên việc sử dụng các thông tin thu được nhờ
phân tích các cảm giác của các cơ quan thụ cảm.
Dùng phổ biến để xác định giá trị các chỉ tiêu
chất lượng thực phẩm và một số chỉ tiêu thẩm
mỹ (mùi, vị, mode, trang trí…)

 Ưu điểm và nhược điểm?

Quality Management_C3

10






Nhược điểm:
Phụ thuộc nhiều vào:
- Trình độ, kinh nghiệm, thói quen và khả năng
của các chuyên viên giám định.

- Mang tính chủ quan, phụ thuộc vào trạng thái
tinh thần của chuyên viên
Ưu điểm:
Đơn giản, ít tốn kém, nhanh.

Quality Management_C3

11


Tính tất yếu và sự cần thiết của PPCG
◦ Dự báo khoa học – kỹ thuật
◦ Nghiên cứu thuật toán.
◦ Áp dụng những giải pháp quản lý và các giải
pháp kinh tế.
◦ Giám định chất lượng.
 Sử dụng PPCG vì không thể sử dụng các phương
pháp khác khách quan hơn hoặc nếu dùng thì
không kinh tế, không có đầy đủ các số liệu.


Quality Management_C3

12


Những biến thể chủ yếu của PPCG:
 Phương pháp DELFI
Các biến thể : SEER, DELPHI-PERT, DELPHI biến
dạng…

 Phương pháp PATTERN
Các biến thể : PROFAIL, KPE, QUEST…

Quality Management_C3

13


PP DELFI
- Xuất phát từ Mỹ, được bảo mật vào

những năm 1950, công bố lần đầu vào những năm 1960.
- Các chuyên gia làm việc độc lập, không có sự tiếp xúc, không trao
đổi trực tiếp nhằm tránh những ảnh
hưởng bên ngoài đến quyết định
của chuyên gia.
- Nhược điểm: phức tạp, mất nhiều
thời gian

Quality Management_C3

PP PATTERN
Được đề xuất năm 1962 – 1964 tại
Mỹ.
Các chuyên gia được tiếp xúc, trao
đổi với nhau. Ý kiến của từng
chuyên gia là cơ sở cấu thành ý kiến
chung của cả nhóm.
Việc trưng cầu ý kiến các chuyên
gia tiến hành khá đơn giản.


14


Chất lượng được xem
như một tập hợp các tính
chất, thể hiện bằng một hệ
thống các chỉ tiêu
NT1

NT4

Quá trình đánh giá đượ
c thực hiện trên cả 3
phân hệ của quá trình
sản xuất
Quality Management_C3

Cần phân biệt hai khái niệ
m: Đo và đánh giá
NT2

NT3
Ngoài trị số chỉ tiêu
(ci), mỗi tính chất của
chỉ tiêu còn được đặc
trưng bởi tầm quan
trọng vi (trọng số)
15



Mục đích:

* Xác định, định lượng các chỉ tiêu
* Tổ hợp các giá trị đo được
* Từ đó đưa ra các quyết định

ĐO

ĐÁNH GIÁ

Dùng PP xác định
giá trị một chỉ tiêu
CL => giá trị tuyệt
đối, đơn vị đo.

So sánh giá trị chỉ tiêu
CL với chỉ tiêu chuẩn
tương ứng => giá trị
tương đối, không có
thứ nguyên.

Quality Management_C3

16


PHÂN HỆ
THIẾT KẾ
Chất lượng

mẫu thiết kế,
Chất lượng các
chỉ tiêu, Trình
độ chất lượng


Quality Management_C3

PHÂN HỆ
SẢN XUẤT

PHÂN HỆ
TIÊU DÙNG

Độ tin cậy, Các
chỉ tiêu kinh tế,
kỹ thuật, Hệ số
phân hạng, Các
chỉ số chất
lượng …

Độ an toàn, Tuổi
thọ, An toàn môi
trường, CL toàn
phần, Hệ số
hữu dụng, Hệ
số hiệu quả …

17



Quy trình đánh giá và lượng hóa chất lượng:
B1: Xác định mục tiêu đo lường
B2: Xác định danh mục các chỉ tiêu chất lượng
B3: Xác định tầm quan trọng (trọng số) của các chỉ
tiêu chất lượng
B4: Xây dựng thang điểm chuẩn Coi
B5: Điều tra ý kiến của chuyên gia, khách hàng qua
bảng câu hỏi, phiếu điều tra… để cho điểm c i đối
với từng chỉ tiêu.
B6: Xác định các hệ số chất lượng bằng phương pháp
trung bình số học có trọng số
B7: Tổ chức Hội đồng đánh giá
Quality Management_C3

18


B2: Xác định danh mục các chỉ tiêu chất lượng
 2 loại chỉ tiêu chất lượng:
◦ Các chỉ tiêu chất lượng đơn lẻ (tính an toàn, tính
vệ sinh…)
◦ Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp (mức chất lượng), hệ
số sẵn sàng, trình độ chất lượng …)
 Yêu cầu khi lựa chọn hệ thống chỉ tiêu là:
◦ Chỉ tiêu phải phù hợp với tính chất sản phẩm;
◦ Số chỉ tiêu không quá nhiều

Quality Management_C3


19






B3: Xác định tầm quan trọng (trọng số) của các chỉ
tiêu chất lượng
Dựa vào ý kiến của các chuyên gia (sắp xếp thứ tự
ưu tiên cho chỉ tiêu chất lượng, cho điểm từng chỉ
tiêu).
Trong thực tế có thể lấy ý kiến người tiêu dùng để
xác định trọng số vi:

Pi
Vi =
∑ Pi

Với:

Pi: điểm số trung bình của từng chỉ tiêu thu được
của các nhóm điều tra, hoặc số lần lặp lại.
i = 1,…n với n là số các chỉ tiêu lựa chọn.
Quality Management_C3

20


B5: Điều tra ý kiến của chuyên gia

 Lựa chọn chuyên gia theo các tiêu chuẩn sau:
◦ Uy tín, trình độ
◦ Mức độ am hiểu của chuyên gia về lĩnh vực đánh
giá
◦ Sự lưu tâm, nhiệt tình với công việc
◦ Mức độ thạo việc
◦ Tính khách quan, trung thực

Quality Management_C3

21


B6: Xác định các hệ số chất lượng
Xác định bằng phương pháp trung bình số học có
trọng số:
 Đối với từng sản phẩm i
Ví dụ: Mqi, Kphj…
 Đối với nhiều sản phẩm/công ty
Ví dụ: Mqs, Kphs…

Quality Management_C3

22


1

Hệ số chất lượng


2

Mức chất lượng

3 Hệ số hiệu quả sử dụng SP
4

Quality Management_C3

Hệ số phân hạng

23


n

c1.v1 + c2 .v2 + ... + cn .vn
Ka =
=
v1 + v2 + ... + vn

∑ c .v
i =1
n

i

i

∑v

i =1

i

Trong đó:
Ka : Hệ số chất lượng
vi : Trọng số, tầm quan trọng của chỉ tiêu thứ i
ci : Giá trị của chỉ tiêu thứ i
n
Quality Management_C3

: Số lượng các chỉ tiêu được chọn đánh giá

24


n

K ma

Ka
=
=
K 0a

Trong đó:
Ka

∑ c .v
i =1

n

i

i

0i

.vi

∑c
i =1

: Hệ số chất lượng

K0a : Hệ số chất lượng mẫu chuẩn
c0i

: Giá trị của chỉ tiêu, đặc trưng thứ i của yêu cầu
của mẫu chuẩn

Quality Management_C3

25


×