Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Lý thuyết và bài tập Lượng tử ánh sáng hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.63 KB, 15 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

HIỂU RÕ VÀ VẬN HÀNH THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG + BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀ
Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Thuyết lượng tử ánh sáng” thuộc khóa học PEN-M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà).
Để sử dụng tài liệu hiệu quả, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng trước khi làm bài tập tự luyện và so
sánh với đáp án.

MỞ ĐẦU VỀ ÁNH SÁNG (SÓNG ĐIỆN TỪ)
 Ánh sáng là điện từ trường lan truyền trong không gian.
 Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định và màu sắc nhất định. Trong chân không hay không khí, mọi ánh
c
sáng đơn sắc truyền cùng tốc độ c = 3.108 m/s, tần số của ánh sáng đơn sắc f 
với λ0 là bước sóng trong chân
0
không. Do đó ánh sáng có tần số càng lớn thì bước sóng càng nhỏ!
 Thang Sóng Điện Từ
 Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy (ASNT), tia tử ngoại, tia X (còn gọi là tia Rơnghen) và tia gamma
đều có cùng bản chất là sóng điện từ (sóng ánh sáng); chỉ khác nhau về tần số (bước sóng)
 Sự khác nhau về tần số dẫn đến sự khác nhau về tính chất và công dụng của chúng.
Tần số f
Sóng Vô Tuyến

Tia Hồng Ngoại

ASNT



Tia Tử Ngoại

Tia X (Rơnghen)

Tia Gamma

Bước sóng λ

Các Loại Tia: Ánh Sáng Nhìn Thấy (ASNT), Tia Hồng Ngoại, Tia Tử Ngoại, Tia X.
Bảng bước sóng của ASNT trong chân không (từ 0,38 µm đến 0,76 µm)
Màu
Đỏ
Cam
Vàng
Lục
Lam
Chàm
Tím
HỒNG NGOẠI
B.chất
Nguồn
phát
B.sóng

Tính
chất

Công
dụng


Đều là sóng điện từ!
Mọi vật có nhiệt độ cao
hơn 0K đều phát ra tia
hồng ngoại.
Từ 760 nm đến vài mm
Tính chất nổi bật là tác
dụng nhiệt rất mạnh.
Gây một số phản ứng
hoá học
Có thể biến điệu như
sóng điện từ cao tần.

Sấy khô, sưởi ấm…
Chụp ảnh hồng ngoại,
ống nhòm hồng ngoại
Điều khiển hồng ngoại.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Bước sóng (λ - nm)
640 ÷ 760
590 ÷ 650
570 ÷ 600
500 ÷ 575
450 ÷ 510
430 ÷ 460
380 ÷ 440

TỬ NGOẠI


TIA X

Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000oC trở
lên) đều phát tia tử ngoại.
Nguồn phát thông thường: hồ quang điện,
Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thuỷ ngân
Từ vài nanomet đến 380 nm.
Tác dụng lên phim ảnh.
Kích thích sự phát quang nhiều chất.
Kích thích nhiều phản ứng hoá học.
Làm ion hoá không khí và nhiều chất khí.
Tác dụng sinh học.
Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
Thạch anh, nước hấp thụ mạnh.
Tầng ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại
bước sóng dưới 300nm.
Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương.
Trong CN thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm.
CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề mặt các vật
bằng kim loại.

Ống Cu-lít-giơ (hay ống tia X): Chùm
electron có năng luợng lớn đập vào kim
loại nguyên tử lượng lớn → phát ra tia X.
Từ 10-12 m đến 10-9 m.

Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là
khả năng đâm xuyên. Tia X có bước sóng
càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng

lớn (càng cứng).
Làm đen kính ảnh.
Làm phát quang một số chất.
Làm ion hoá không khí.
Có tác dụng sinh lí.
Trong y học: Chẩn đoán bệnh, chữa
bệnh ung thư.
CN cơ khí : kiểm tra khuyết tật trong
sản phẩm đúc.
Được sử dụng trong giao thông để kiểm
tra hành lí của hành khách đi máy bay.
- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1(ĐH-2009): Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 2: Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự
bước sóng tăng dần là:
A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia γ, tia hồng ngoại.
B. tia γ, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia γ, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

D. tia γ, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại
Câu 3(ĐH-2014): Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
B. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
C. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
D. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
Câu 4(CĐ-2010): Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại.
C. tia Rơn-ghen.
D. tia đơn sắc màu lục.
Câu 5: Có ba bức xạ đơn sắc: đỏ, lam, tím truyền trong một môi trường. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự
bước sóng tăng dần là:
A. lam, tím, đỏ.
B. tím, lam, đỏ.
C. tím, đỏ, lam.
D. đỏ, tím, lam.
Câu 6: Trong chân không, bước sóng của tia X lớn hơn bước sóng của
A. tia tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. tia hồng ngoại.
D. tia gamma.
Câu 7: Với λ1, λ2, λ3 lần lượt là bước sóng của các bức xạ màu đỏ, màu vàng và màu tím thì
A. λ1 > λ2 > λ3.
B. λ3 > λ2 >λ1.
C. λ3 > λ1> λ2.
D. λ2 > λ1> λ3.
Câu 8(CĐ-2014): Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước
sóng nhỏ nhất là
A. tia hồng ngoại.

B. tia đơn sắc lục.
C. tia X.
D. tia tử ngoại.
Câu 9 (CĐ-2014): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 10: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại được sử dụng để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại.
C. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
D. Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 11(ÐH-2008): Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. điện tích âm.
Câu 12(CĐ-2008): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Câu 13(CĐ-2008): Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bản chất là sóng điện từ.
B. khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 14: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất.

B. Tia tử ngoại có một số tác dụng sinh lí: diệt khuẩn, diệt nấm mốc,...
C. Tia tử ngoại làm đen kính ảnh.
D. Tia tử ngoại là dòng các êlectron có động năng lớn.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Câu 15: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại truyền được trong chân không.
Câu 16: Nhâ ̣n đinh
̣ nào sau đây sai khi nói về tia hồ ng ngoa ̣i ?
A. Tia hồ ng ngoa ̣i do các vâ ̣t bi ̣nung nóng phát ra.
B. Là bức xa ̣ không nhin
̀ thấ y đươ ̣c có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
C. Tác du ̣ng lên phim ảnh hồng ngoại.
D. Bản chấ t là sóng điê ̣n từ
Câu 17: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau.
B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.

Câu 18: Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.
Câu 19: Tia Rơn-ghen có bước sóng
A. nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.
C. lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím
Câu 20: Tia hồng ngoại
A. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
B. không truyền được trong chân không
C. không có tác dụng nhiệt.
D. có cùng bản chất với tia γ.
Câu 21: Bước sóng của tia hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng của
A. sóng vô tuyến .
B. tia Rơnghen.
C. ánh sáng tím.
D. ánh sáng đỏ.
Câu 22(CĐ-2010): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 23(CĐ-2013): Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số
A. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ.
B. lớn hơn tần số của tia gamma.
C. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
D. lớn hơn tần số của tia màu tím.

Câu 24(QG-2015): Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
Câu 25: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều
A. có thể kích thích sự phát quang của một số chất.
B. là các tia không nhìn thấy.
C. không có tác dụng nhiệt.
D. bị lệch trong điện trường.
Câu 26 (CĐ-2014): Tia X
A. có bản chất là sóng điện từ.
B. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia γ.
C. có tần số lớn hơn tần số của tia γ.
D. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
Câu 27: Khi nói về tia X (tia Rơnghen), phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên.
B. Tia X có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia X là bức xạ không nhìn thấy được bằng mắt thường.
D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.


Câu 28: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vô tuyến cực ngắn FM, ánh sáng đỏ, được sắp xếp theo thứ tự thể hiện tính
chất sóng tăng dần là
A. tử ngoại, sóng FM, hồng ngoại, tia đỏ.
B. hồng ngoại, tử ngoại, tia đỏ, sóng FM.
C. tử ngoại, tia đỏ, hồng ngoại, sóng FM.
D. sóng FM, tử ngoại, hồng ngoại, tia đỏ.
Câu 29: Tia hồng ngoại
A. được ứng dụng để sưởi ấm.
B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
C. không truyền được trong chân không.
D. không phải là sóng điện từ.
Câu 30(CĐ-2007): Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Câu 31: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau.
B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
Câu 32: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?
A. Tia Rơnghen truyền được trong chân không.
B. Tia Rơnghen không bị lệch hướng đi trong điện trường và từ trường.
C. Tia Rơnghen có bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
D. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
Câu 33(ĐH-2014): Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
Câu 34(CĐ-2010): Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò
vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng.
C. lò sưởi điện.
D. hồ quang điện.
Câu 35: Tia tử ngoại
A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.
B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
C. không truyền được trong chân không.
D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
Câu 36(ĐH-2009): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 37(ĐH-2010): Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 38(ĐH-2014): Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng
A. 546 pm.
B. 546 μm.
C. 546 mm.
D. 546 nm.
Câu 39: Tia X được tạo ra bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại có nguyên tử lượng lớn.
B. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.

C. Chiếu chùm êlectron có động năng lớn vào một kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu một chùm ánh sáng nhìn thấy vào một kim loại có nguyên tử lượng lớn.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Câu 40: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất.
B. Tia tử ngoại có một số tác dụng sinh lí: diệt khuẩn, diệt
C. Tia tử ngoại làm đen kính ảnh.
D. Tia tử ngoại là dòng các êlectron có động năng lớn.
Câu 41(ĐH-2014): Tia X
A. cùng bản chất với tia tử ngoại.
B. cùng bản chất với sóng âm.
C. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
D. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
Câu 42(QG-2015): Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào
Câu 43(QG-2016): Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư.
B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.

C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 44: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
C. Tia tử ngoại có bản chất không phải là sóng điện từ.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ rất mạnh.
Câu 45: Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh.
B. Tia Rơnghen bị lệch trong điện trường và trong từ trường.
C. Tần số tia Rơnghen nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.
D. Trong chân không, bước sóng tia Rơnghen lớn hơn bước sóng tia tím.
Câu 46: Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 μm ứng với màu
A. đỏ.
B. tím.
C. lục.
D. chàm
Câu 47: Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại?
A. Không bị nước hấp thụ.
B. Làm ion hóa không khí.
C. Tác dụng lên kính ảnh.
D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 48: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,40 μm. Ánh sáng này có màu
A. đỏ.
B. vàng.
C. tím.
D. lục
Câu 49: Tia X được tạo ra bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại có nguyên tử lượng lớn.
B. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.

C. Chiếu chùm êlectron có động năng lớn vào một kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu một chùm ánh sáng nhìn thấy vào một kim loại có nguyên tử lượng lớn.
Câu 50(QG-2016): Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Câu 51(MH-2017): Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
A. tia hồng ngoại.
B. tia tử ngoại.
C. tia gamma.
D. tia Rơn-ghen.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

ÁNH SÁNG CÓ LƯỠNG TÍNH SÓNG VÀ HẠT, CHUYÊN ĐỀ NÀY CHÚNG TA NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH
CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG (LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG)

PHẦN I. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Giả Thuyết của Planck về Lượng Tử Năng Lượng
Theo nhà bác học người Đức, Planck, Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát
xạ có giá trị hoàn toàn xác định, được ký hiệu là ε và có biểu thức ε = h.f

Trong đó: f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; h là hằng số Plack có giá trị h = 6,625.10–34 J.s.
2. Thuyết Lượng Tử Ánh Sáng
Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng do nhà bác học Anhxtanh nêu lên có 3 nội dung chính:
 Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn, mỗi phôtôn còn gọi là các lượng tử có năng lượng xác định  = h.f,
cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.
Đổi đơn vị: 1 eV = 1,6.10-19 C.V = 1,6.10-19 J
 Phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.
 Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
Chú ý: khi ánh sáng đơn sắc truyền trong các môi trường:
Ánh sáng đơn sắc f khi truyền từ môi trường này tới môi trường khác thì chu kì, tần số, màu sắc của nó không đổi, do
đó năng lượng của photon cũng không thay đổi!
 Trong chân không hay không khí, tốc độ truyền sóng c = 3.108 m/s và bước sóng  0 .
 Trong môi trường trong suốt chiết suất là n (đối với ánh sáng đơn sắc này) thì tốc độ và bước sóng v 
→ Năng lượng photon:   hf 


c
,  mt  0
n
n

hc hc

 0 n

Dạng 1: Lí Thuyết Về Thuyết Lượng Tử Ánh Sáng.

 Bài Tập Tự Luyện
Câu 1(ĐH-2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.

B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.
D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
Câu 2(ĐH-2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn.
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 3(ÐH-2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 4(ÐH-2010): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
Câu 5(ĐH-2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)


LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Câu 6(ĐH-2013): Khi nói về photon phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, các photon đều mang năng lượng như nhau.
B. Photon có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Năng lượng của photon càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với photon đó càng lớn.
D. Năng lượng của photon ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của photon ánh sáng đỏ.
Câu 7: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì điều nào sau đây không đúng?
A. Phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
B. Trong chân không các phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
C. Năng lượng của các phôtôn như nhau với mọi chùm ánh sáng.
D. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.
Câu 8(QG-2015): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Năng lượng của mọi loại phôtôn đều bằng nhau.
Câu 9(QG-2016): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108 m/s.
Câu 10(CĐ-2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s
và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 3,37.10-19 J.
B. 7,07.10-19 J.
C. 2,11.10-19 eV.
D. 2,11.10-18 J.
Câu 11: Tất cả các phôtôn truyền trong chân không có cùng

A. tần số.
B. bước sóng.
C. tốc độ.
D. năng lượng.
Câu 12(CĐ-2013): Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng
A. tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại.
C. tia X.
D. sóng vô tuyến.
Câu 13(ĐH-2014): Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng
A. 2,07 eV.
B. 4,07 eV.
C. 3,34 eV.
D. 5,14 eV.
Câu 14: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Cho biết:
hằng số Plăng h = 6,625.10−34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1eV = 1,6.10−19 J. Các phôtôn
của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng
A. từ 2,62 eV đến 3,27 eV.
B. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.
C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV.
D. từ 1,63 eV đến 3,11 eV
Câu 15(CĐ-2008): Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng
λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó
đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng
lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng
133
133
9
5
A. .

B. .
C.
.
D.
.
9
5
134
134
Câu 16: Một phôtôn có năng lượng ε, truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Với h là hằng số Plăng, c là vận
tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là:
c
hc

c
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
h


hc
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: hai khe cách nhau 1,2 mm và cách màn 1,5 m. Khi tiến hành
thí nghiệm ở trong nước, người ta đo được khoảng vân là 0,69 mm. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc
sử dụng trong thí nghiệm là 4/3. Khi truyền trong nước, phôtôn của ánh sáng làm thí nghiệm có năng lượng bằng

A. 3,6.10–19J.
B. 4,8.10–19 J.
C. 2,7.10–19 eV.
D. 1,69 eV.
Câu 18(CĐ-2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì
A. T > L > eĐ.
B. T > Đ > eL.
C. Đ > L > eT.
D. L > T > eĐ.
Câu 19(CĐ-2012): Gọi Đ, L, T lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh
sáng tím. Ta có
A. Đ > L > T.
B. T > L > Đ.
C. T > Đ > L.
D. L > T > Đ.
Câu 20(ĐH-2013): Gọi  D là năng lượng của photon ánh sáng đỏ, L là năng lượng của photon ánh sáng lục,  V là
năng lượng của pho ton ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng:
A. V  L   D
B. L  V   D
C. L  D  V
D. D  V   L
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.


Dạng 2: Công Suất Nguồn Sáng

 Kiến Thức Cần Nhớ
Công suất nguồn sáng (hoặc chùm sáng) phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số f :
hc
P  n.  n.hf  n.

Trong đó, n là số hạt photon phát ra từ nguồn trong một đơn vị thời gian (trong 1 giây)

 Bài Tập Tự Luyện
[Cho biết]: Điện tích electron là qe = − 1,6.10 -19 C; hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong
chân không c = 3.108 m/s.
Câu 1 (CĐ-2009): Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là
A. 3,3696.1030 J.
B. 3,3696.1029 J.
C. 3,3696.1032 J.
D. 3,3696.1031 J.
Câu 2(CĐ-2010): Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Số
phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5.1014.
B. 6.1014.
C. 4.1014.
D. 3.1014.
Câu 3(ÐH-2010): Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của
nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 3,02.1019.
B. 0,33.1019.
C. 3,02.1020.
D. 3,24.1019.

Câu 4(ĐH-2013): Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014 Hz. Công suất phát xạ của
nguồn là 10 W. Số photon mà nguồn phát ra trong ba giây xấp xỉ bằng:
A. 0,99.1020
B. 0,99.1019
C. 6,03.1019
D. 6,03.1020
Câu 5: Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc, có công suất 1 W, trong mỗi giây phát ra 2,5.1019 phôtôn. Bức xạ do
đèn phát ra là bức xạ
A. màu đỏ.
B. hồng ngoại.
C. tử ngoại.
D. màu tím.
Câu 6: Một bút laze phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 532 nm với công suất 5 mW. Một lần bấm sáng trong thời
gian 2 s, bút phát ra bao nhiêu phôtôn ?
A. 2,68.1016 phôtôn.
B. 1,86.1016 phôtôn.
C. 2,68.1015 phôtôn.
D. 1,86.1015 phôtôn.
Câu 7: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước
sóng 0,52 mm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7 s và công suất của chùm laze là 105 MW. Số
phôtôn có trong mỗi xung là:
A. 5,2.1020 hạt.
B. 2,62.1029 hạt.
C. 2,62.1025 hạt.
D. 2,62.1015 hạt.
Câu 8: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng
0,52 μm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết năng lượng mỗi xung là
10 kJ. Tính số photon phát ra trong mỗi xung.
A. 2,62.1022 hạt
B. 0,62.1022 hạt

C. 262.1022 hạt
D. 2,62.1012 hạt
Câu 9: Hai nguồn sáng λ1 và f2 có cùng công suất phát sáng. Nguồn đơn sắc bước sóng λ1 = 0,60 μm phát ra
3,62.1020 phôtôn trong 1 phút. Nguồn đơn sắc tần số f2 = 6.1014Hz phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 giờ?
20

24

22

18

A. 3,01.10 .
B. 1,09.10 .
C. 1,81.10 .
D. 5,02.10 .
Câu 10: Chiếu bức xạ tử ngoại có bước sóng 0,26 μm, công suất 0,3 mW vào bề mặt một tấm kẽm để êlectron bật ra.
Biết rằng cứ 1000 phôton tử ngoại đập vào kẽm thì có một êlectron thoát ra. Số êlectron thoát ra từ tấm kẽm trong 1 s là
A. 1,76.1011
B. 3,925.1011.
C. 3,925.1013
D. 1,76.1013
Câu 11(ĐH-2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45m với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm bức
xạ có bước sóng 0,60 m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong
mỗi giây là
A.1

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B.


20
9

C.2

D.

3
4

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Câu 12: Laze A phát ra chùm bức xạ bước sóng 400 nm với công suất 0,6 W. Laze B phát ra chùm bức xạ bước sóng
λ với công suất 0,2 W. Trong cùng một khoảng thời gian, số photon do laze B phát ra bằng một nửa số photon do laze
A phát ra. Bước sóng chùm laze B phát ra là
A. 0,60 m
B. 0,45 m
C. 0,50 m
D. 0,70 m
Câu 13(ÐH-2011): Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh sáng có
bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số
giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
1

2
4
1
A. .
B.
.
C. .
D. .
5
5
5
10
Câu 14: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 μm vào một chất thì thấy có hiện tượng phát quang. Cho biết công
suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,5% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 150 phôtôn ánh sáng kích
thích cho một phôtôn ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là
A. 0,5 μm
B. 0,4 μm
C. 0,48 μm
D. 0,6 μm
Câu 15: Cường độ của một chùm sáng hẹp đơn sắc có bước sóng 0,5μm khi chiếu vuông góc tới bề mặt của một tấm
kim loại là I (W/m2), diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng tới là 32 mm2. Cứ 25 phôtôn tới bề mặt tấm
kim loại thì giải phóng được một electron quang điện và số electron bật ra trong 1s là 3,2.1013. Giá trị của I là
A. 9,9375 W/m2.
B. 9,9735 W/m2.
C. 8,5435 W/m2.
D. 8,9435 W/m2.
Câu 16: Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm
và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu
một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10-19 J vào mặt trong của tấm A thì cứ
100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo

ra dòng điện có cường độ 1,6 μA. Tỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là
A. 30%.
B. 20%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 17: Một nguồn sáng có công suất 2 W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597 µm tỏa ra đều theo mọi hướng.
Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4 mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn
lọt vào mắt trong 1 s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông
thấy nguồn là
A. 470 km
B. 27 km
C. 274 km
D. 6 km
Câu 18: Một nguồn sáng có công suất 10 W, phát ra ánh sáng có bước sóng 650 nm tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu
coi đường kính con ngươi của mắt là 4 mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có n phôtôn lọt
vào mắt trong 1 s. Môi trường hấp thụ photon, cứ sau 60 m thì số photon truyền tới lại giảm 5%. Khoảng cách xa
nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là 9 km. Giá trị của n là
A. 155
B. 184
C. 74
D. 244
Câu 19: Người ta dùng một laze nấu chảy một tấm thép 1 kg. Công suất chùm laze là 10 W. Biết tấm thép có nhiệt độ ban
đầu là t0 = 300C, nhiệt dung riêng là 448 J/kg.độ, nhiệt nóng chảy là 270 kJ/kg; điểm nóng chảy của thép là TC = 15350 C.
Thời gian tối thiểu để tan chảy hết tấm thép là
A. 9466,6 s
B. 94424 s
C. 9442,4 s
D. 94666 s
Câu 20: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P = 10 W.
Đường kính của chùm sáng là d = 1 mm, bề dày của tấm thép là e = 2 mm. Nhiệt độ ban đầu của tấm thép là t0 = 300C.

Khối lượng riêng của thép là D = 7800 kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là c = 448 J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy của thép là
L = 270 kJ/kg; điểm nóng chảy của thép là TC= 15350 C.Thời gian tối thiểu để khoan là
A. 1,157 s
B. 2,125 s
C. 2,157 s
D. 2,275 s

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 9 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

PHẦN 2: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI, QUANG ĐIỆN TRONG VÀ
QUANG PHÁT QUANG
Vật bị
chiếu sáng
Khái niệm

Đặc điểm

Ứng dụng

QUANG ĐIỆN NGOÀI
Bề mặt kim loại


QUANG ĐIỆN TRONG
Khối chất bán dẫn

QUANG PHÁT QUANG
Chất có khả năng phát quang

Là hiện tượng các electron bất
khỏi bề mặt kim loại khi được
chiếu sáng

Là hiện tượng các electron liên kết
được giải phóng thành các electron
dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống khi
khối bán dẫn được chiếu sáng.
 Hiện tượng xảy ra khi:
  0
 0 : giới hạn quang dẫn của bán dẫn,
phụ thuộc bản chất của bán dẫn.
 Giới hạn quang dẫn của các bán
dẫn hầu như trong vùng hồng ngoại.
Vì vậy, năng lượng để giải phóng
electron liên kết trong bán dẫn
thường nhỏ hợp công thoát A của
eletron từ bề mặt kim loại

Là hiện tượng chất phát quang hấp
thụ bước sóng này để phát ra ánh
sáng có bước sóng khác.

Ứng dụng trong quang điện trở và

pin quang điện.

Sơn phát quang: quét trên các biển
báo giao thông, hoặc ở đầu các cọc
chỉ giới đường…

Hiện tượng xảy ra khi:
hc
  0 
A
 0 : giới hạn quang điện của kim
loại, phụ thuộc bản chất kim
loại.
 Giới hạn quang điện của bạc,
đồng, kẽm, nhôm nằm trong
vùng tử ngoại; của canxi, kali,
natri, xesi nằm trong vùng ánh
sáng nhìn thấy
Thiết bị tự động đóng - mở cửa
nhà ga, …

 Sự phát quang của các chất lỏng
và khí gọi là sự huỳnh quang, ánh
sáng phát quang tắt rất nhanh sau
khi tắt ánh sáng kích thích.
 Sự phát quang của các chất rắn
gọi là sự lân quang, ánh sáng phát
quang kéo dài một khoảng thời
gian ngắn khi tắt ánh sáng kích
thích.

 Bước sóng phát quang dài hơn
bước sóng kích thích
 pq   kt

Dạng 1. Bài Tập Về Hiện Tượng Quang Điện Ngoài.
Hiện Tượng Quang Điện Ngoài
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J
 Tích hc = 1,9875.10-25.
Câu 1(ÐH-2011): Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.
D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại
Câu 3: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào:
A. bản chất của kim loại đó.
B. năng lượng của photon chiếu tới kim loại
C. màu sắc của ánh sáng chiếu tới kim loại
D. cường độ chùm ánh sáng chiếu vào
Câu 4: Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các electron thoát ra vì
A. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ.
B. công thoát e nhỏ hơn năng lượng phôtôn.
C. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện.
D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.
Câu 5(QG-2015): Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm.

B. 350 nm.
C. 360 nm.
D. 260 nm.
Câu 6(CĐ-2007): Công thoát của electron ra khỏi một kim loại là 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm.
B. 0,22 μm.
C. 0,66. 10-19 μm.
D. 0,66 μm.
Câu 7: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,2 µm.
B. 0,3 µm.
C. 0,4 µm.
D. 0,6 µm.
Câu 8(CĐ-2012): Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc.
B. kim loại kẽm.
C. kim loại xesi.
D. kim loại đồng.
Câu 9: Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi, natri, kali, xesi nằm trong vùng
A. ánh sáng tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy được. C. ánh sáng hồng ngoại.
D. cả ba
Câu 10: Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng
A. ánh sáng tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy được. C. ánh sáng hồng ngoại.
D. cả ba
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 10 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Câu 11: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng
có bước sóng
A. 0,1 μm.
B. 0,2 μm.
C. 0,3 μm.
D. 0,4 μm.
Câu 12: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim
loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. ánh sáng màu tím.
B. ánh sáng màu lam.
C. hồng ngoại.
D. tử ngoại.
Câu 13(CĐ-2013): Công thoát êlectron của một kim loại bằng 3,43.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,58 μm.
B. 0,43 μm.
C. 0,30 μm.
D. 0,50 μm.
Câu 14(CĐ-2012): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 m. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là
A. 6,625.10-20J.
B. 6,625.10-17J.
C. 6,625.10-19J.
D. 6,625.10-18J.
Câu 15(ĐH-2013): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 m. Công thoát electron ra khỏi kim loại bằng:
A. 2,65.10-32J

B. 26,5.10-32J
C. 26,5.10-19J
D. 2,65.10-19J.
Câu 16: Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 µm. Công thoát êlectron khỏi bạc bằng
-6
-8
A. 7,64.10 pJ.
B. 7,64.10 pJ.
C. 4,78 keV.
D. 4,78 eV.
Câu 17: Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim
loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. chỉ cần điều kiện λ > λo.
B. phải có cả hai điều kiện λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
C. phải có cả hai điều kiện λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
D. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo.
Câu 18: Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại X và Y lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát
tương ứng là A1 và A2 sẽ là
A. A2 = 2A1.
B. A1 = 1,5A2.
C. A2 = 1,5A1.
D. A1 = 2A2
Câu 19: Giới hạn quang điện của natri là 0,5 μm. Công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri là 1,4 lần. Giới
hạn quang điện của kẽm là
A. λo = 0,36 μm.
B. λo = 0,33 μm.
C. λo = 0,9 μm.
D. λo = 0,7 μm
Câu 20: Giới hạn quang điện của canxi là 450 nm. Công thoát êlectron khỏi canxi và công thoát êlectron khỏi đồng
khác nhau 1,38eV. Giới hạn quang điện của đồng bằng

A. 300 nm.
B. 902 nm.
C. 360 nm.
D. 660 nm.
Câu 21: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra khi chiếu vào tấm kẽm bằng
A. ánh sáng màu tím.
B. tia X.
C. ánh sáng màu đỏ.
D. tia hồng ngoại.
Câu 22: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75 μm và 2 = 0,25 μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang
điện o = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?
A. Cả hai bức xạ.
B. Chỉ có bức xạ 2.
C. Chỉ có bức xạ 1.
D. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó.
Câu 23: Công thoát của êlectron ra khỏi đồng là 4,14 eV. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2 μm và λ2 =
0,45 μm vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện
A. xảy ra với cả hai bức xạ đó.
B. chỉ xảy ra với bức xạ λ2.
C. chỉ xảy ra với bức xạ λ1.
D. không xảy ra với cả hai bức xạ đó.
Câu 24(ÐH-2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này
các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện
đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (1 và 2).
B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3).
D. Chỉ có bức xạ 1.
Câu 25(ÐH-2010): Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có
bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang

điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3.
B. λ1 và λ2.
C. λ2, λ3 và λ4.
D. λ3 và λ4.
Câu 26(ĐH-2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV;
4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện
không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng
B. Canxi và bạc
C. Bạc và đồng
D. Kali và canxi
Câu 27: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát 3,45 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1 = 0,25
µm, 2 = 0,4 µm, 3 = 0,56 µm, 4 = 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. 3, 2
B. 1, 4
C. 1, 2, 4
D. cả 4 bức xạ trên.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 11 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Câu 28: Công thoát electron của một kim loại là 2,40 eV. Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I có tần số f1 = 7.1014 Hz,
chùm II có tần số f2 = 5,5.1014 Hz, chùm III có bước sóng 3 = 0,51 µm. Chùm có thể gây ra hiện tượng quang điện là

A. chùm I và chùm II.
B. chùm I và chùm III.
C. chùm II và chùm III.
D. chỉ chùm I.
Câu 29: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10-19J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ:
bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 μm thì
A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện.
B. cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 30: Công thoát của các chất canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Để đồng
thời gây ra hiệu ứng quang điện với hai kim loại mà chỉ sử dụng một chùm bức xạ đơn sắc thì bước sóng λ của chùm
bức xạ đó phải thoả màn điều kiện:
A. λ ≤ 0,26 μm.
B. λ ≤ 0,43 μm.
C. 0,43 μm < λ ≤ 0,55 μm. D. 0,30 μm < λ < 0,43 μm.
Động Năng Electron Quang Điện
Năng lượng phôtôn chiếu tới một phần dùng để giải phóng eletron, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của electron bật
ra ( kí hiệu động năng này là K):
hc
1

 A  K  A  mv 2 , v là tốc độ electron bật ra.

2
Chú ý: Nếu ra trong đề thi, bài phải cho thêm bổ đề này do ban cơ bản không được học!

Câu 1: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng

2 0

vào kim loại này. Cho rằng
3

năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại
biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
A.

3hc
.
0

B.

hc
.
30

C.

hc
.
20

D.

2hc
.
0

Câu 2: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron

hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số
của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của êlectron quang điện đó là
A. 3K – 2A.
B. 3K + A.
C. 3K – A.
D. 3K + 2A.
Câu 3: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại
này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban
đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A là:
A. 2A/3.
B. 5A/3.
C. 1,5A.
D. 0,6 A.
Câu 4: Chiếu bức xạ có bước sóng 4000 A0 vào một kim loại có công thoát 1,88 eV gây ra hiện tượng quang điện.
Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng
K của nó. Giá trị của K là
A. 19,6.10-21 J.
B. 12,5. 10-21 J
C. 19,6.10-19 J.
D. 1,96.10-19 J.
Câu 5: Khi chiếu lần lượt bức xạ có bước sóng là 0,35 μm và 0,54 μm vào một bề mặt kim loại thì thấy tốc độ
electron quang điện tương ứng khác nhau 2 lần. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của
bức xạ, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Công thoát kim loại là
A. 1,9 eV.
B. 1,2 eV.
C. 2,4 eV.
D. 1,5 eV.
-19
Câu 6: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,533 µm lên tấm kim loại có công thoát 3.10 J. Năng lượng photon chiếu
tới một phần để thắng công thoát, phần còn lại chuyển thành động năng của electron quang điện. Người ta dùng màn

chắn tách một chùm tia hẹp của electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều có phương vuông góc với
các đường cảm ứng từ. Biết bán kính quỹ đạo của các electron quang điện là 22,75 mm. Bỏ qua tương tác giữa các
electron. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là?
A. 2.10-4 T.
B. 10-4 T.
C. 2.10-5 T.
D. 10-3 T.
Câu 7: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 nm lên một tấm kim loại có công thoát là 2,4.19-19 J. Năng lượng photon
chiếu tới một phần để thắng công thoát, phần còn lại chuyển thành động năng của electron quang điện. Dùng màn
chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và bay trong điện trường đều theo chiều vecto điện trường, cương
độ điện trường là 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều của của vecto cường độ
điện trường xấp xỉ là?
A. 0,83 cm.
B. 0,37 cm.
C. 1,53 cm.
D. 0,109 cm.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 12 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Tia X Phát Ra Từ Ống Tia X (Ống Cu-lit-giơ)
 Sau khi electron bị bứt ra khỏi catot ống catot→ Electron sẽ được tăng tốc bởi hiệu điện thế UAK → Electron đập
vào anot làm bằng kim loại khiên electron trong kim loại nhảy lên các mức năng lượng cao; khi eletron nhảy về các
mức thấp hơn sẽ phát ra tia X (điều này sẽ rõ hơn sau khi học phần sau: “mẫu nguyên tử Bo”).

 Tia X có tần số lớn nhất (bước sóng nhỏ nhất) mà ống phát ra khi toàn bộ động năng electron đập vào anot chuyển
thành năng lượng photon của tia X.
 Ta có công thức:

1
1
mv 0  eU AK  hfmax ; trong đó mv 0 là động năng ban đầu của electron bứt ra ở catot; eUAK là
2
2

động năng tăng thêm mà UAK gia tốc cho electron.
Cho biết: h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J  Tích hc = 1,9875.10-25
Câu 1 (CĐ-2011): Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng
của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
A. 39,73 pm.
B. 49,69 pm.
C. 35,15 pm.
D. 31,57 pm.
Câu 2 (CĐ-2013): Một chùm êlectron, sau khi được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế không đổi U, đến
đập vào một kim loại làm phát ra tia X. Cho bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X này là 6,8.10–11 m. Giá trị của U bằng
A. 18,3 kV.
B. 36,5 kV.
C. 1,8 kV.
D. 9,2 kV.
Câu 3: Điện áp giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18200 V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi
catốt. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là
A. 68 pm.
B. 6,8 pm.
C. 34 pm.
D. 3,4 pm.

Câu 4: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5 Å. Hiệu điện thế cực đại giữa anôt và catôt là
bao nhiêu là
A. 2500 V.
B. 2485 V.
C. 1600 V.
D. 3750 V.
Câu 5: Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt của ống tia X. Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên
n lần (n > 1), thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng ∆λ. Hiệu điện thế ban đầu của ống là :
A.

hc(n  1)
.
e

B.

hc(n  1)
.
en

C.

hc
.
en

D.

hc
.

e(n  1)

Câu 6: Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt của ống tia X. Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X thêm
40% thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống phát ra giảm đi:
A. 12,5 %.
B. 28,6 %.
C. 32,2 %.
D. 15,7 %.
Câu 7: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu–lít–giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay
đổi 1,9 lần. Tốc độ cực đại của electron thoát ra từ Catot bằng
A.

4eU
9m e

B.

eU
9m e

C.

2eU
9m e

D.

2eU
3m e


Câu 8: Trong ống tia X, giả sử có 40% động năng của một electron khi đến đối anot biến thành nhiệt năng làm nóng
đối anot, phần còn lại chuyển thành năng lượng photon tia X phát ra. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ
catôt. Bước sóng tia X mà ống phát ra là 1,8.10-10 m, hiệu điện thế giữa hai cực anot và catot là:
A. 11500 V.
B. 8508 V.
C. 12562 V.
D. 17453 V.
Câu 9: Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m. Để tăng độ cứng của tia X (nghĩa là
để giảm bước sóng của nó) ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm 3,3 kV, bước sóng ngắn nhất của tia X
do ống phát ra khi đó là
A. 1,625.10-10 m.
B. 2,25.10-10 m.
C. 6,25.10-10 m
D. 1,25.10-10 m.
Câu 10: Ống phát tia Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp 10 kV, dòng điện qua ống là 0,63 A. Bỏ qua động năng ban
đầu của các electron. Có tới 96% động năng của các electron chuyển thành nhiệt khi đập vào atot. Để làm nguội anot
(đối catot) phải dùng nước chảy qua ống. Độ chênh lệch nhiệt độ của nước khi vào và ra khỏi ống là 300C, nhiệt dung
riêng của nước là 4200 J/kg.độ; khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lưu lượng nước chảy qua ống là
A. 0,060 lít/s.
B. 0,048 lít/s.
C. 0,040 lít/s.
D. 0,036 lít/s.
Lưu ý: Các dạng bài về Uhãm, Ibão hòa,... liên quan đến tế bào quang điện thuộc ban nâng cao do không thể đưa một bổ
đề phức tạp các khái niệm như vậy vào trong đề thi nên khả năng thi gần như bằng không và thầy cũng không đề cập
trong khóa học! (Chưa năm nào thi vào các dạng bài này, kể cả tốt nghiệp, CĐ hay ĐH)
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 13 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Dạng 2. Bài Tập Về Hiện Tượng Quang Điện Trong, Quang Phát Quang
Hiện Tượng Quang Điện Trong
Câu 1: Hiện tượng quang điện ngoài khác hiện tượng quang điện trong ở chỗ
A. chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn 0 nào đó.
B. có electron bắn ra khỏi mặt khối chất khi chiếu ánh sáng thích hợp vào khối chất đó.
C. có giới hạn 0 phụ thuộc vào bản chất của từng khối chất.
D. chỉ ra khi được chiếu ánh sáng thích hợp.
Câu 2: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. các êlectron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn.
B. các êlectron tự do trong kim loại được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
C. các êlectron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng trở thành các êlectron dẫn.
D. các êlectron thoát khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị đốt nóng.
Câu 3: Năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phóng 1 êlectron liên kết thành 1 êlectron dẫn, giá trị đó
của Ge là 0,66 eV. Lấy e = 1,6.10-19 C; h = 6,625.10-34 J; c = 3.108 m/s. Giới hạn quang dẫn của Ge là
A. 1,88 μm.
B. 1,88 nm.
C. 3,01.10-25 m.
D. 3,01.10-15 m.
Câu 4: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 μm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ
đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014 Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz và f4 = 6,0.1014 Hz. Cho c = 3.108 m/s. Hiện tượng
quang dẫn xảy ra với các chùm bức xạ có tần số
A. f1 và f2.
B. f2 và f3.
C. f3 và f4.
D. f1 và f4.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang điện trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
B. Quang điện trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Điện trở của quang điện trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.
D. Điện trở của quang điện trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.
Câu 6: Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là
A. electron và hạt nhân.
B. electron và các ion dương.
C. electron và lỗ trống mang điện âm.
D. electron và lỗ trống mang điện dương.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong?
A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này.
B. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục.
D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.
Câu 8: Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện
A. đều có bước sóng giới hạn o
B. đều bứt được các electron bứt ra khỏi khối chất.
C. bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. năng lượng cần thiết để giải phóng electron khối chất bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại
Câu 9(CĐ-2011): Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh
sáng thích hợp.
B. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.
D. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất
bán dẫn.
Câu 10(ĐH-2007): Phát biểu nào là sai?
A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.

C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 11(ÐH-2009): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 12(ÐH-2011): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong.
D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
Câu 13(CĐ-2012): Pin quang điện là nguồn điện
A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 14 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Hiện Tượng Quang Phát Quang
Câu 1 (ÐH-2010): Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch
này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng.
B. quang - phát quang.
C. hóa - phát quang.
D. tán sắc ánh sáng.
Câu 2: Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng
A. quang điện ngoài.
B. quang điện trong.
C. quang dẫn.
D. quang - phát quang.
Câu 3(QG-2015): Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang − phát quang?
A. Sự phát sáng của con đom đóm.
B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.
C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng.
D. Sự phát sáng của đèn LED.
Câu 4: Ánh sáng lân quang là :
A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có thể tồn tại một khoảng thời gian ngắn khi tắt ánh sáng kích thích.
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 5: Ánh sáng huỳnh quang là
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
Câu 6: Ánh sáng lân quang
A. được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí.
B. có thể tồn tại trong thời gian nào đó khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích.
D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 7: Trong hiện tượng quang phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:

A. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.
B. sự phát ra một phôtôn khác.
C. sự giải phóng một electron tự do.
D. sự giải phóng một electron liên kết.
Câu 8(CĐ-2010): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất
phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích
thích, sau đó
A. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
D. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
Câu 9: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng vàng thì ánh sáng huỳnh quang phát ra có thể là
A. ánh sáng tím.
B. ánh sáng da cam.
C. ánh sáng lam.
D. ánh sáng lục.
Câu 10 (CĐ-2009): Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng tím.
B. ánh sáng vàng.
C. ánh sáng đỏ.
D. ánh sáng lục.
Câu 11: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất
đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ không phát quang?
A. Da cam
B. Lam
C. Chàm
D. Tím
Câu 12(ÐH-2010): Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có
bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 μm.

B. 0,45 μm.
C. 0,38 μm.
D. 0,40 μm.
Câu 13: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?
A. Ánh sáng đỏ.
B. Ánh sáng lục.
C. Ánh sáng chàm.
D. Ánh sáng lam.
Câu 14: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 µm. Hãy tính
phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên.
A. 2,65.10-19J
B. 26,5.10-19 J
C. 2,65.10-18J
D. 265.10-19 J
Câu 15(CĐ-2012): Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
D. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.
Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà
Nguồn :
Hocmai.vn
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 15 -



×