Vợ chồng a phủ
I. Nội dung t tởng
1. Đề tài: Vợ chồng A Phủ viết về đề tài cuộc sống nô lệ của nhân dân lao
động miền núi dới ách phong kiến, thổ ty lang đạo và khả năng đổi đời của họ trong
bối cảnh chung của các nớc đang tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
2. Chủ đề (đoạn trích): lòng ham muốn yêu đời của những con ngời miền núi
bị bóc lột và đè nén bởi các thể lực thống trị khắc nghiệt. Đó là nhân tố cơ bản, bên
trong làm nên sức sống, sức trỗi dậy trong những con ngời bị áp bức.
3. T tởng: lý giải quá trình vùng lên từ tự phát đến tự giác của nhân dân các
dân tộc ít ngời ở miền núi, khả năng tự vận động của chính họ và khả năng cách
mạng đợc khơi dậy dới sự dẫn dắt của cách mạnh Riêng phần trích đoạn, t tởng
nổi bật là tiếng nói nhân đạo chủ nghĩa của tác giả: Khẳng định sức sống của con ng-
ời không thể chết và chính nó là nguồn gốc của sự thức tỉnh và trỗi dậy đổi đời.
II. Hình thức nghệ thuật
1.Cuộc đời và số phận của Mỵ và A Phủ, một gái một trai, kẻ là con dâu gạt
nợ, ngời là con ở gạt nợ, họ bị đày đoạ và cuối cùng bị dồn vào bớc đờng cùng, giải
cứu nhau, cùng nhau chạy đến khu du kích Phiềng Sa trở thành những ngời tích cực
tham gia chống đế quốc và phong kiến.
Đoạn trích giảng tập chung vào thời kỳ còn ở Hồng ngài, hai ngời làm nô lệ
nhà thống lý.
2.Kết cấu: Câu truyện phát triển theo lô gíc tự nhiêntừ cuộc sống của nhân vật
ở Hồng ngài đến cuộc sống và chiến đấu ở Phiềng sa, theo sự phát triển biện chứng từ
sự vùng lên tự phát đến tự giác dới sự lãnh đạo của cán bộ cách mạng, họ vơn lên làm
chủ núi rừng. Riêng sự biến chuyển của nhân vật Mỵ các diễn biến đi theo các bớc
thức tỉnh dần, từ nhận thức và ý thức về cảnh ngộ của mình và từ đó cảm thông với
cảnh ngộ của ngời cùng cảnh và giải cứu cho A Phủ thoát khỏi cái chết vô lý ở nhà
thống lý. Từ hành động bột phát đó, Mỵ chạy chốn cùng A Phủ tới Phiềng sa. Trong
sự thức tỉnh ấy, nhân tố quyết định là ở sức sống tiềm tàngtrong bản chất vốn có trong
1
con ngời Mỵ: lòng yêu đời, ham sống của một cô gái xinh đẹp trỗi dậy sau những
năm tháng bị đày đoạ gần nh bị tê liệtý thức về mình, cam chịu, không khác gì con
rùa nơi xó cửa.
3.Ngôn ngữ nghệ thuật đậm đà màu sắc núi rừng và con ngời tây Bắc.
- Các chi tiết về phong tục đợc khái quát triệt để, để rệt nên khung cảnh Tây
bắc rất đậm nét. Cảnh ăn tết ở Hồng ngài sau vụ thu hoạch, những đêm xuân tình với
tiếng khèn, tiếng sáo, trò chơi ném còn, những bài tình ca, hoạt cảnh nhảy múa, uống
rợu đón xuân ở nhà thống lý, những cuộc đi chơi nhân tết đến, tục cớp vợ Những
đêm mùa đông dài và buồn trên núi cao, cảnh phạt vạ, cảnh trói ngời đến chết.
Khung cảnh ấy không thể lẫn với một vùng nào, làm nền cho nhân vật hoạt
động, tạo nên trong ngời đọc một ấn tợng vừa dữ đội đến nghẹt thở về số phận con
ngời, vừa đầy sức sống và thơ mộng toát ra từ cuộc sống của con ngời.
-Câu văn ngắn gọn phù hợp với nếp suy nghĩ chất phát của con ngời miền núi.
Giọng điệu của lời văn kể và tả phù hợp với lối nói lối diễn đạt của đồng bào dân tộc
ít ngời. đó là khi tác giả mô tả hành động và chiều sâu tâm lý nhân vật.
+Lời văn kể của nhà văn rất chắt lọc, tinh tế, mỗi câu văn là kết quả của sự suy
nghĩ thấu đáo để biểu đạt đợc một hàm lợng một ý tứ sâu sắc. Chẳng hạn, mở đầu
truyện ngắn A Phủ là một ví dụ tiêu biểu:
Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thờng trong thấy một cô con gái
ngồi quay sợi gai bên tảng đá trớc cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quy sợi,
thái cỏ ngựa, dệt vải,chẻ cuủi hay đi cõng nớcdới khe suối lên, co ấy cũng cúi mặt,
mặt buồn rời rợi.
Chỉ một đơn vị trên câu thôi, đã vẽ lên một bức tranh khái quát của cuộc đời
Mỵ, ngời con dâu gạt nợ nhà thống lý Pa Tra và sức phản khánh tiềm ẩn trong lòng
Mỵ không hề mất mà lặn sâu vào tiềm thức.
+Nhìn chung tác giả sử dụng nhiều cấu chúc câu đơn giản, ngắn gọn, và câu
phức thì chủ yếu là câu nghép đẳng lập hoặc câu đơn nhiều vị ngữ liên tiếp, các cấu
trủctên phù hợp với lối suy nghĩ đơn giản. Ta không thấy những câu sử dụng nhiều bổ
2
ngữ, định ngữ và những câu phức là là câu ghép chính phụ mà các vế nối kết với nhau
bằng những cặp từ quan hệ để biểu đạt mối liên hệ lôgíc về mặt nội dung, các cấu
trúc phức tạp ấy không phù hợp với trình độ t duy của ngời miền núi lúc bấy giờ.
Sắc thái Tây bắc đậm đà trong ngôn ngữnghệ thuật thể hiện ở vợ chồng A Phủ
là một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt của truyện ngắn này.
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn vợ chồng a phủ
1.Giá trị hiện thực:
Truyện ngắn tây Bắc phản ánh đề tại nhân dân lao động Tây bắc dới ách thống
trị của bọn phong kiến lang đạo và sự chiếm đóng của quân viễn chinh pháp đứng lên
tham gia vào công cuộc cách mạng dân tộc và dân chủ.
a.Riêng phần trích giảng nhấn mạnh đến cuộc sống của ngời nô lệ của nhân
dân tây bắc dới sự thống trị của bọn phong kiến miền núi, bị bóc lột áp bức đến cùng
cực, bị tớc đoạt mọi quyền sống, quyền hạnh phúc của con ngời. Đó là điển hình của
chế độ nông nô thời hiện đại tồn tại ở vùng núi Tây bắc mà bọn phong kiến lang đạo
cha bị đánh đổ dới cái ô che của đội quân viễn chinh của chủ nghĩa thực dân pháp.
Tiêu biểu cho cuộc sống nô lệ đó la fcuộc đời của Mỵ và A Phủ. Để xoá nợ mà
cha Mỵ không trả nổi, Mỵ buộc phải lấy A Sử con trai thống lý. Một cô gái xinh đẹp,
yêu đời và rất tài hoa, biết thổi sáo, biết thổi cả kàn lá, và đã có ngời yêu mà buộc
phải lấy ngời mìmh không yêu. Về nhà thống lý, thức chất chỉ là nô lệ không công,
quanh năm ngày tháng chỉ nh một cái máy làm việc: lúc nào cũng vậy quay sợi, thái
cỏ ngựa dệt vải, chẻ củi, cõng nớc, đi làm nơng, vừa đi vừa tớc sợi gai, không lúc nào
rảnh rỗi. Cuộc sống không bằng con trâu, con ngựa vì tối đến chúng còn đợc nghỉ. Bị
đày đoạ, Mỵ ngày càng ít nói, lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa. Thế giới của Mỵ
chỉ l;à căn buồng với ô cửa vuông bằng bàn tay, kín mít nhìn ra ngoài chỉ thấy mờ mờ
không biết là sơng hay nắng. Đến nỗi, Mỵ không còn biết khổ nữa, không còn nghĩ
3
đến ăn lá ngón để chết ngay nh hồi mới về nhà A Sử đã lén vào rừng hái lá ngón về
lạy cha xin đợc chết nữa.
Còn A Phủ, một chàng trai mồ côi khoẻ mạnh, giỏi lao động, hồn nhiên, chỉ vì
đánh A Sử con trai nhà thống lý - đến phá đám cuộc chơi xuân của trai bản làng
mà bị bắt đem về nhà thống lý tra tấn và phạt vạ. Và cuộc sử kiệnhạt vậ ấy, A Phủ coi
nh mắc nợ trăm đồng bạc hoa xoè để đãi các quan làng gút thuốc phiện, và ăn uống
suốt ngày thâu đêm. Để trả các món nợ nhà thống lý, A Phủ đã biến thành con ở gạt
nợ.
Nh ta biết cả Mỵ và A Phủ coi nh nô lệ suốt đời của nhà thống lý cho nên
không thể có đờng ra vì làm sao mà có thể trả đợc món nợ truyền kiếp ấy. Cha Mỵ xa
kia mỗi năm đem nộp một nơng ngô để trả lãi cho khoản vay cới mẹ Mỵ. Mẹ Mỵ
chết rồi mà nợ vẫn cha trả hết. Mỵ phải gán vào để xoá cái món nợ truyền kiếp ấy. Số
phận ngời con gái coi nh đã đợc định đoạt. Còn A Phủ, thì làm sao thoát khỏi lời đe
doạ lạnh lùng của Pá Tra Bao giờ có tiền giả thì tao cho mày về, cha có tiền giả thì
tao bắt mày con trâu con ngựa cho nhà tao. Đời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng
bắt thế, bao giờ hết nợ tao mới thôi. Sự thật, cái món nợ truyền kiếp ấy, Mỵ đã là
một minh chứng cho sự bóc lột tàn nhẫn của bọn thống trị phong kiến lang đạo đối
với nhân dân các dân tộc.
Cuộc đời Mỵ, con dâu gạt nợ và A Phủ, ngời ở gạt nợ là bản cáo trạng đanh
thép đối với ách thống trị của chế độ phong kiến. Giải thoát cuộc đời của họ là yêu
cầu, là mục tiêu của cách mạng dân chủ, dân sinh mà đảng ta lãnh đạo nhân dân tiến
hành đồng thời với việc chống lại sự tái xâm lợc của thực dân Pháp. Truyện Vợ chồng
A Phủ là một luận cứ thực tiễn làm sáng tỏ tính đúng đắn và cấp thiết của cách mạng
dân tộc dân chủ trên đất nớc ta.
b) một trong những cố gắng rát đáng ghi nhận của nhà văn Tô Hoài là không chỉ
mô tả nỗi đau khổ cùng cực của đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc dới ách thống rtị
phong kiến kết hợp với thế lực quân viễn chinh xâm lợc Pháp mà còn tập trung soi
sáng quá trình vùng lên của họ từ tự phát đến tự giác . hiện thực cuộc sống đợc nhận
4
thức và rtình bày trong sự phát triển biện chứng của nó . ở đây, ta thấy tác giả đã cố
gắng tái hiện hiện thực dới một ánh sáng của nhãn quan khoa học. Hiện thục đợc tái
tạo trong quá trình phát triển cách mạng của nó và vì vậy mang âm hởng lạc quan. đó
là diểm khác biệt cơ bản với các nhà văn hiện thực phê phán nh Ngô Tất Tố, Nguyễn
Công Hoan, Nam Cao với Tắt Đèn, Bớc đờng cùng, Đời thừa mang âm hởng bi quan.
Vợ chồng A Phủ vì vậy phản ánh hiện thực cuộc sống một cách chân thực giúp ngời
đọc nhận thức đợc bản chất và quy luật của đời sống một cách chính xác. Về phơng
diện lý luận sáng tác,Tô Hoài đã tiếp cận đợc những nguyên tắc sáng tác tiên tiến,
khoa học, những nguyên tắc của một phơng pháp sáng tác mới mẻ đợc hình thành từ
một thế giới quan mới mẻ và thực tiênz đấu tranh sôi động trong công cuộc hkáng
chién đang diễn ra; đó là phơng pháp hiện thực xã hội chủ nhgiã mà M.Go rki đã đặt
tên cho nó .
Thấy điều đó, ta mới hiểu vì sao bản thân nhân vật đợc tập trung soi sáng các bớc
chuyển động trong tâm lý của nó , và hiểu đợc vì sao câu chuyện lại có sự dịch
chuyển không gian từ Hồng Ngài đến Phiềng Sa. Sự dịch chuyể không gian ấy là sự
thể hiện tính quy luật của hiện thực đời sống mà nhà văn nhận thức đợc khi mô tả cợc
sống.
2. Giá trị nhân đạo
a) Bản cáo trạng có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của chế đọ phong kiến miền núi
qua số phận của Mỵ và A Phủ nh đã nói ở trên, cũng nh sự mô tả quá trình vùng lên
của những con ngời ấy từ tụ phát tiến lên tự giác đã nói lên giá trị nhân đạo của tác
phẩm, bộc lộ rõ quan điểm và tình cảm nhân đoạ của nhà văn. Tô Hoài yêu thơng
những con ngời bé nhỏ, căm phẫn những tội ác truyền kiếp của bè lũ thống trị và
hứng khởi trớc sự vùng lên của họ để đổi đời, để trở thàng chủ nhân của núi rừng .
Tính hiện thực chính xác của ngòi bút không chỉ là sự chân thực trong phản ánh
cợc sồng mà còn hàm chứa cả tình thơng và niềm căm giận .
b) Song, t tởng và tình cảm nhân đạo sâu sắc của vợ chồng A Phủ thể hiện nổi bật
ở chỗ nhà văn đã tập trung sức sáng tạo và tấm lòng của mình khi mô tả sức sống
5