Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

phuong phap nghieng cuu hoa hoc moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982 KB, 48 trang )

Chương 4:
CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Thành viên:

1.
2.
3.
4.

MSSV:

Trần Thành Luân

1411090376

Nguyễn Tuấn Vũ

1411090470

Nguyễn Văn Mẫn

1411090377

Nguyễn Lâm Thúy An

1411090315


CHƯƠNG 4.



CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

4.1 PHÂN TÍCH SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.2 QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

4.3 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG

4.4 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM


PHÂN TÍCH SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Định nghĩa về sự cố môi

Phân tích sự có môi

trường

trường

Quản lý sự cố môi
trường


4.1.1 Định nghĩa sự cố môi trường :

a/ Định nghĩa :
Luật BVMT Việt Nam năm 2014 định nghĩa "Sự cố MT là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người

hoặc biến đối của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng".


-

Sự cố MT có thể xảy ra do bão, lụt, nứt đất, động đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, cháy rừng, biến
động khí hậu và các thiên tai khác.

- Khi nói đến sự cố có thể thấy có rất nhiều dạng sự cố :
+ Sự cố bất khả kháng: Sự cố nằm ngoài tầm kiểm soát của con người như tai biến thiên nhiên (Động
đất, núi lửa, sạt lở, lũ lụt...)
+ Sự cố do con người như đốt rừng, tràn dầu, hạt nhân...
+ Sự cố do thiên nhiên gây ra như tai biến địa chất, địa mạo, sự thay đổi thời tiết...


C/ Nguyên nhân gây sự cố môi trường :

Có 3 nguyên nhân gây SCMT:
+ SCMT do thiên nhiên gây ra
+ SCMT do con người gây ra
+ SCMT do cả thiên nhiên và con người kết hợp gây ra.


* Sự cố môi trường do thiên nhiên gây ra:

- Là các tai biến tự nhiên như: động đất, bão, sóng thần, cháy rừng...Thiên tai là SCMT gây ra bởi quá trình tự
nhiên, thường được coi là bất khả kháng, con người cần sống hoà hợp với chúng. Việc lựa chọn phương án phòng
chống thiên tai tập trung vào lựa chọn cách sống và né tránh những ảnh hưởng không mong đợi.

* Sự cố môi trường do con người gây ra:


- Là những hoạt động của con người như xả thải chất ô nhiễm hoặc sự cổ kỹ thuật như cháy, nổ nhà máy
lọc dầu, vỡ ống dẫn khí, rò rỉ hoá chất nguy hại ...


C/ Các giai đoạn của SCMT:
Quá trình sự cố phản ánh tính nhiễu loạn, bất ổn của hệ thống và thường gồm 3 giai đoạn :
+ Giai đoạn nguy cơ: Đã tồn tại các yếu tố gây hại nhưng chưa gây mất ổn định cho hệ thống.
+ Giai đoạn phát triển: Tập trung và gia tăng các yếu tố sự cố, xuất hiện trạng thái mất ổn định, nhưng chưa
vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thống môi trường.
+ Giai đoạn sự cố: Trạng thái mất ồn định đã vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thông, gây ra các thiệt hại
không mong đợi cho con người và môi trường.


* Sự cố môi trường do cả con người và thiên nhiên gây ra:
- Là hậu quả do các hoạt động của con người và quá trình tự nhiên như hiện tượng mưa acid. Hiện tượng này có
nguyên nhân là do con người đã thải ra các khí Cl 2, S02 ... phát tán lên bầu khí quyển và tạo ra mưa a xít HC1 hay
h2so4 ...

Phân biệt nguyên nhân gây ra SCMT có ý nghĩa quan trọng để xác định trách nhiệm pháp lý đối với cá nhân hoặc
tổ chức có liên quan.


D/ Chiến lược ừng xử SCMT:
Tương ứng với 3 giai đoạn của sự cố có 3 chiến lược ứng xử sự cố sau:
+ Chiến lược I: được tiến hành khi xảy ra SCMT gồm các hành động khẩn cấp nhằm can thiệp để chấm dứt sự cố,
đưa hệ thống đến ngưỡng an toàn tạm thời ngưỡng mà hệ thống môi trường chưa bị phá vỡ nhưng các quá trình sự
cố vẫn đang tồn tại có khả năng gây thiệt hại, do đó ngưỡng an toàn này không bền.
+ Chiến lược II: phòng ngừa để giảm sự cố đến mức thấp nhất, cách xa ngưỡng an toàn tạm thời. Chiến lược này
bao gồm các hành động ưu tiên có chọn lọc.

+ Chiến lược III: phòng ngừa toàn diện để đưa quá trình sự cố đến ngưởng an toàn lâu dài. Chiến lược này bao
gồm các hành động tổng họp, tác động lên tất cả các yểu tổ của quá trình sự cố.


 

4.1.2 Phân tích sự cố môi trường:

- Về mặt toán học, sự cổ R được xem là xác suất p của việc xảy ra các sự kiện không mong muổn hoặc có hại và
tổng thiệt hại D mà sự cổ đem đến.
+ Đổi với biến cố X, sự cố được tính bằng: R(x) = P(x).D(x)
+ Đối với một nhóm biến cố: R = ∑ P(x).D(x)
- Trong trường họp biến cố là một hàm liên tục thì sự cổ được biểu diễn bằng hàm :

R=

- Giữa xác suất xảy ra sự cổ và thiệt hại do sự cố gây ra thường có quan hệ tương quan nghịch


Xác định sự cố theo
khái niệm an toàn

Để phân tích sự cố, cần thực hiện 3
nhiệm vụ chính

Lượng giá các hậu quả của sự
Lượng giá sự cố theo xác suất
có thể xảy ra trong khung
cảnh hệ thống an toàn tối ưu


cố với việc tối thiếu hóa tác hại
và biện pháp phòng ngừa sự cố


4.1.3 Quản lý sự cố môi trường :

Dù có biện pháp phòng tránh và giảm thiểu, khả năng xảy ra sự cố và tác hại của chúng đối với con người vẫn
luôn tồn tại trong đời sống, vì vậy việc quản lý sự cố được xem là một nội dung QLMT quan trọng của hầu hết các
quốc gia.
Ngoài việc phân tích nguyên nhân và ước lượng xác suất xảy ra sự cố, có 4 vấn đề cần quan tâm trong quản lý sự
cố là :
- Vai trò và trách nhiệm của Chính phủ
- Vai trò của cộng đồng dân cư
- Vai trò của các ngành kinh tế - xã hội (công nghiệp, quốc phòng...)
- Vai trò của các nghiên cứu khoa học.


* Vai trò và trách nhiệm của Chính phủ:
- Ước lượng và quản lý sự cố cần được tiến hành với sự tài trợ của Chính phủ. Điều tra sự cố giữ vai trò quan
trọng trong chính sách phòng ngừa của các Chính phủ.

-

Việc phân tích sự cố cho phép đưa ra các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu tác hại của sự cổ.
Bên cạnh nhiệm vụ phân tích sự cố, các Chính phủ cần tiến hành hàng loạt vấn đề kèm theo như: đưa ra
các tiêu chuẩn để phân loại, đánh giá và so sánh các tình huống sự cố với nhau và thực hiện chiến lược
chấp nhận sự cố.


Quản lý sự cố của Chính phủ có thể được tiến hành

ở ba cấp độ

Cấp nhà máy công
nghiệp

Cấp ngành kinh tế

Cấp toàn xã hội


* Vai trò của cộng đồng trong quản lý

Làm cho các quy định và biện pháp phòng ngừa sự cố trở nên rõ ràng và dễ

sự cố là:

hiểu hơn.

- Trong quản lý sự cố được thực hiện thông qua việc xây dựng các các nhà máy có

* Vai trò của ngành công nghiệp:

mức độ an toàn, công nghệ cao, đào tạo công nhân vận hành tốt các loại máy móc,
thiết bị, xử lý nghiêm túc các chất thải phát sinh, thực hiện phòng ngừa và ứng phó
với sự cố...

- Trong quản lý sự cổ thể hiện trong các nội dung: xác định và ước lượng các loại sự cố,

* Vai trò của nghiên cứu khoa học:


nghiên cứu hậu quả và tầm quan trọng của các thiệt hại,…
- Trong các tác nhân gây ra sự cố MT, cần đặc biệt quan tâm đến các nguồn ô nhiễm
xuyên biên giới trên đất liền và trên biển.


4.2 QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG:

4.2.1 Khái niệm:
- Theo Khoản 20, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường 2014: “Quan trắc môi trường là quá
trình theo dõi có hệ thong về thành phần môi trường, các yếu tổ tác động lên môi trường
nhăm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác
động xấu đổi với môi trường


-

Quan trắc môi trường bao gồm việc đo đạc, ghi nhận và kiếm soát thường xuyên liên tục các hiện tượng tự
nhiên và nhân tạo.

-

Bên cạnh đó, quan trắc môi trường còn là biện pháp tổng hợp để kiểm soát nguồn phát sinh chất ô nhiễm của
các hoạt động sản xuất kinh doanh, số liệu quan trắc môi trường thường được sử dụng trong đánh giá hiện
trạng môi trưòng và đánh giá tác động môi trường.

Bên cạnh việc theo dõi hiện trạng và tác động MT, QTMT còn là biện pháp tổng
hợp để kiểm soát nguồn phát sinh chất ô nhiễm của các hoạt động sản xuất kinh
doanh, số liệu QTMT thường được sử dụng trong đánh giá hiện trạng MT, ĐTM.



- Số liệu quan trắc môi trưòng có 3 mức độ thể hiện:

Phát hiện các dấu hiệu thay đổi của các thông số hoặc thành
phần môi trường

Xác định các giá trị định lượng của các thông số và thành phần
môi trường

Kiểm soát sự thay đối bằng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ, tổ
chức


4.2.2 Mục đích, yêu cầu, đối tượng của quan trắc

Cảnh báo kịp thời các

Đánh giá các yếu tố tác

diễn biến bất thường

động đến môi trường

hay các nguy cơ

Mục đích:

Đánh giá hiện trạng, diễn
biến chất lượng môi
trường


Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài
nguyên và môi trường phục vụ việc
lưu trữ, cung cấp thông tin, cũng
như các yêu cầu quản lý.


b/ Yêu cầu:
* Yêu cầu chung:

-

Quan trắc phải bao quát được không gian (phạm vi) và thời gian diễn biến bằng số lượng tối thiểu các
trạm và thông số môi trường:

+ Để bao quát không gian phải lựa chọn vị trí lấy mẫu, vị trí xây dựng trạm quan trắc thích hợp.
+ Để bao quát thời gian phải xác định các thời điểm, chu kỳ, tần số đo đạc (theo mùa, theo năm, theo tháng).

-

Quan trắc môi trường phải tập trung vào các vấn đề môi trường quan trọng của quốc gia, vùng lãnh thổ và
các đối tượng chủ yếu (không khí, nước, đất..)

=> cần phải có các nghiên cứu xem xét các yếu tố nào là đặc trưng cho sự biến đối các thông số (chỉ thị) của
môi trường.




Yêu cầu khoa học về sổ liệu quan trắc:


-

Độ chính xác của số liệu quan trắc: phụ thuộc vào trang thiết bị quan trắc; quy trình, quy phạm quan trắc;
quy trình xử lý và bảo quản mẫu; kỹ thuật và thiết bị phân tích; trình độ chuyên môn của người thực hiện
quan trắc.

-

Tính đồng nhất của số liệu cần thiết để so sánh các số liệu, nghiên cứu sự biển đổi theo không gian và thời
gian của một yếu tố môi trường nào đó. Để đảm bảo tính thống nhất của số liệu cần phải:

+ Thống nhất phương pháp đo đạc
+ Thống nhất quy trình, quy phạm quan trắc


- Tính tương quan của số liệu: Mục đích của việc tính toán tương quan, từ đó, cho phép loại trừ các trạm thừa, bồ sung
các trạm thiếu vào mạng lưới.
- Gắn các số liệu đo đạc với các nguồn biến đổi hoặc cơ chế biến đổi trong môi trường, cần lưu ý xác định một số đặc
trưng:
+ Nguồn ô nhiễm.
+ Các tác động tự nhiên và nhân tạo gây ra biến đổi môi trường nền của khu vực hoặc đổi tượng chịu sự quan trắc.
- Gắn các thông số quan trắc với mô hình toán:
- Theo dõi liên tục theo thời gian các biến đổi môi trường bằng chuỗi số liệu.


Chất lượng các thành phần
môi trường: không khí,
đất, nước, sinh vật.
Mức độ phát thải của


Biến động tài nguyên

các nguồn ô nhiễm khu

và môi trường toàn

vực

cầu hay khu vực

Đối tượng quan trắc môi
trường
Mật độ phân bổ của

Tình trạng sức khỏe

các quần thể sinh

dân cư.

vật....
Tình trạng hoạt động
của hệ sinh thái.


d/ Quan trắc môi trường ở Việt Nam:

Theo Điều 124, Luật BVMT Việt Nam năm 2014 hệ thống QTMT
gồm:
- Quan trắc MT quốc gia;

- Quan trắc MT cấp tỉnh;
- Quan trắc MT tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Đối tượng quan trắc của hệ thống này là MT không khí, nước lục địa, nước biển và ven biển, MT đất, chất thải rắn, phóng xạ,
tiếng ồn...


×