Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Hướng dẫn thiết kế giáo án điện tử môn ngữ văn trên powerpoint phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.17 MB, 66 trang )

3.
T h ự c h à n h : T h iế t k ê t r a n g tr u y n h ậ p c h o g iáo á n th e o
c â u h ìn h
a. Mở File “B A I lOB.ppt”: My Computer > D (hoặc C) > TAP
GIAO AN > VAN HOC > BAI > DONG CHI > BAI lOB.ppt.
Vận dụng thao tác ‘T ạo các trang (Page) bằng Microsoft Forms
2.0 M ultiPage" để tạo 14 tra n g truy nhập (như trong mẫu):
+ Chọn biểu tượng More Controls
trên thanh công cụ Control Toolbox,
trên danh sách thả chọn Microsoft
Forms 2.0 MultiPage.
+ Dùng thao tác chuột, kéo - th ả
tạo 1 M ultiPage trên Slide (Hình 2)
+ Chuột phải trên M u ltiP a g e >
Chọn M ultiPage Object - E dit.
Hình 2
+ Chuột phải trên Page 1 >
Trên danh sách th ả chọn Rename .
+ Trên hộp thoại Rename nhập tên truy nhập và phụ đề cho Page 1
> OK (Hình 3 và Hình 4)
Y>ưn}>m>»n»»»»»»>v»»»»»»
PariRl Ipano?!
Insert
Delete

Caption
^ rr a lo c to « V»ị'

r

Control Tip Text: |cH |N CÂU Hll ■GiIM i



i

4 p An |

Move...

10
^1
1

Hình 3

C ancel

1

Hình 4

+ Chuột phải trê n Page 2 > Trên danh sách th ả chọn Insert để bổ
sung thêm một Page 3. Lặp lại thao tác để bổ sung cho đủ 14 Page .
+ Chuột phải trên Page 2 > Trên danh sách th ả chọn Rename >
Trên hộp thoại Renam e nhập tên truy nhập và phụ đề cho Page 2.
Lặp lại thao tác nhập tên truy nhập và phụ đê cho các Page còn lại.
+ Thay đổi trậ t tự sắp xếp các Page: Chuột phải trên M ultiPage >
Chọn Properties > TabOrientation (TabO rientation Left)
85


4.

T h ự c h à n h ; V ậ n d ụ n g th a o tá c “ T ạ o , copy, d á n c á c T ext
B o x tr ê n cá c M u ltiP a g e ” đ ể tạ o , c o p y v à p a s te 14 T e x t Box
t r ê n 14 t r a n g M u ltiP a g e
Chuột phải trên MultiPage > Trên danh sách th ả chọn
Toolbox... Trên hộp thoại Toolbox... chọn Text Box:

Controls

A
F

I
abl s

<5-



Ei
- I

TextBox

Hình 5

Hình 6

- Thao tác chuột, kéo - thả, tạo Text Box trê n Page 1 “ĐAM
THOAI 1”.
- Chuột phải trên Text Box > Chọn Propertier > T hiết lập các

mặc định Enter KeyBehavior - True - Scrollbars 3fm ScrollbarsBoth
> Close; Font: Times New Rom an - Bold 28; M ultiline - True;
ScrollBars
Sfm ScrollBarsBoth ^ Close.
MITHMI IcÃUHÚI ( bap ÁN|P»lt
- Chọn Text Box đã xác
lập các mặc định > Copy >
Chọn lần lượt các Page
2/3/.../14 và P aste các Text
Box .
- N hập các nội dung Text
vào các Text Box như ỏ
thao tác 7 (TextBox Object Edit).
86

Hình 7


5. T h ự c h à n h :

C opy c á c t r a n g M ic ro so ft P o w e rP o in t

P r e s e n ta tio n (MỤC TIÊU / CẢM HỨNG / KẾT CẤU / TổN G KẾT)
ỏ thiết kê kiểu 1 và Paste. Thao tác chuột kéo - th ả sắp xếp các
biểu tượng M icrosoft PowerPoint Presentation vào vị trí thích hỢp
trên Slide.
6. T hự c hàn h : C opy các W indow s M edia P layer và Sound.
Thao tác chuột kéo - thả sắp xếp các biểu tượng W indows Media
Player và S o u n d vào vị trí thích hỢp trên Slide. (Đôl chiếu vối mẫu).

7. T hự c hành : T rình c h iế u th ử và h iệu ch ỉn h
- Đóng chương trìn h (Close).
- Mở File “ BAI lO B .p p t

D uyệt thử - hiệu chỉnh.

- T rình chiếu và hiệu chỉnh theo thao tác dạy học.

87


Phẩn III
PHỤ LỤC CÁC GIÁO ÁN
Giáo án
A.

LỖI VICT cñu

VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM b à i h ọ c

Trong hệ thông tiếng Việt 10, L ỗ i v iế t c â u là bài sô' 9, đưỢc bô' trí
sau bài 7 “Lỗi về câu”, học sinh (HS) đã được củng cố, chuẩn bị về cơ sở
lí thuyết. Về thòi lượng, bài được phân phôi dạy học trong 1 tiết (45
phút). Về dung lượng, bài gồm các đơn vỊ kiến thức cơ bản như sau:
1. Lỗi về thành phần câu

- Không phân định rõ th à n h phần trạng ngữ và chủ ngữ.
- Không phân định rõ định ngữ, phần phụ và vị ngữ.
- Không phân định rõ tr ậ t tự có các th àn h phần câu.
2. Lỗi về quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu và giữa câu

với câu

- Không phân định rõ những bổ ngữ có cách chi phôi khác nhau.
- Không phân định rõ mốì quan hệ giữa các vê câu hoặc giữa câu
vối câu.
N hư vậy, trên lốp, cả th ầy và trò phải làm việc trên 5 loại lỗi
khác nhau với ít n h ấ t là 7 ngữ liệu khác nhau (lỗi về th àn h phần câu
4: Không phân định rõ trạn g ngữ và chủ ngữ; định ngữ và vị ngữ;
phụ chú và vỊ ngữ; trậ t tự th àn h phần các vê câu, câu với câu). Nếu
chia đều quỹ thòi gian thì mỗi loại chỉ được dạy trong 7 p h ú t và mỗi
88


lỗi cụ thể trong 1 ngữ liệu cụ thể chỉ được dạy - học trong 5 p h ú t chưa tính chi phí thòi gian cho những khâu khác. Đây là điều râ't
khó thực hiện nếu đảm bảo nguyên tắc “hưống vào hoạt động giao
tiếp” và sử dụng p h át vấn đàm thoại.
Để khắc phục tình trạn g bất cập này, trong thiết kế cần dùng
giải pháp p h á t phiếu thực hành cho học sinh chuẩn bị trưốc theo một
hệ thông ngữ liệu và câu hỏi đã được định tính, định lượng.
B. ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ

I.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên (GV) soạn, in và phát phiếu thực hành cho HS chuẩn
bị trưốc ỏ nhà.
2. HS tự nghiên cứu, trả lòi và viết các nội dung trả lòi ra giấy để
sau tiết thực h àn h GV thu, kiểm tra và cho điểm đánh giá.
3. Dùng bảng phụ tổng kết yêu cầu cơ bản của một câu đúng

thông thưòng:
- Vê cấu trúc ngữ pháp phải đảm bảo sự hiện diện của một cấu
trúc nòng cốt (C - V), một ngữ điệu, các từ và cụm từ phải đưỢc kết
hỢp v à s ắ p x ế p t h e o m ộ t t r ì n h tự hỢp lí.

- Về cấu trúc ngữ nghĩa, câu phải có nghĩa, thông tin giữa các từ,
các bộ phận phải thông nhất, không được m âu th u ẫ n nhau, ý nghĩa
của câu phải thông n h ấ t vói ý nghĩa của văn bản.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.
v ể nhận th ú t: Giúp HS củng cô’ tri thức lí thuyết, hiểu và
nắm vững;
- Hai loại lỗi cơ bản: Lỗi về thành phần và lỗi về ngữ nghĩa.
- Biểu hiện và nguyên nhân của lỗi.
- Phương hướng và cách thức sửa chữa.
89


2. Về k ĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ nàng nhận diện, sửa chữa
lỗi, viết câu đúng, câu hay.
3. v ể giáo dục: Giáo dục ý thức viết câu là sự th ể hiện n h â n cách,
bản chất và trìn h độ văn hoá của mỗi cá nhân.
III.

TỔ CHỨC DẠY HỌC THựC HÀNH

1. O n đ ịn h t ổ c h ứ c v à k iể m t r a t in h h ìn h c h u ẩ n b ị c ủ a HS
(5 phút)
2. G iới th iệ u b à i m ới tạ o tâ m t h ế (1 phút)
ở các tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu câu phân loại theo cấu tạo

ngữ pháp, câu phân loại theo mục đích nói năng, câu trong văn
bản,... và đã thực hành phân tích các kiểu câu cụ thể. Tiết học này,
chúng ta sẽ thông qua thực hành chữa lỗi câu để vừa củng cô’ thêm
các tri thức lí thuyết vừa củng cô' rèn luyện thêm về các kĩ năng lĩnh
hội và tạo câu, thực hiện nhiệm vụ giao tiếp.
3. T ổ c h ứ c d ạ y - h ọ c th ự c h à n h (35 phút)
HOẠT ĐỘNG
CỦAGV
(Phương pháp,
thủ pháp dạy học)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(Kiô"n th ứ c ch u ẩ n )

Đàm th o ại p h á t A. Củng cố vể câu đúng (3’)
vấn: Sử dụng bảng CH: Một câu đúng trong tiếng Việt phải đảm bảo
phụ sau khi đã được những yêu cầu cơ bản nào về cấu trúc ngữ
tổ n g hỢp ý k iế n pháp và cấu trúc ngữ nghĩa?
của HS để HS TL (Xem bảng phụ)
theo dõi đối chiếu. - Về cấu trúc ngữ pháp: Phải đảm bảo sự hiện diện
của một cấu trúc nòng cốt (C - V), một ngữ điệu, các
từ và cụm từ p h ải được k ế t hỢp, sắ p xếp th e o đ ú n g
quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt.

90


- Về cấu trúc ngữ nghĩa: Câu phải có nghĩa, đảm
bảo yêu cầu thông tin, giữa các từ, các bộ phận
trong câu phải thông nhất, đúng quan hệ, không

được mâu thuẫn nhau, ý của câu phải thống nhất
với ý c ủ a v ăn bản.

B. Thực hàn h về lỗi câu
I. Lỗi vể th à n h phần câu (22')
Ngữ liệu 1:

s ử d ụ n g phiếu
th ự c h àn h số 1. M ời t r ầ u là m ột tro n g số n h ữ n g bài th ơ th ể h iện
HS đọc
khá rõ dấu ấn phong cách Hồ Xuân Hương.‘” Qua
P h á t vấn + đàm
th oại (5’)

bài th ơ đ ã p h ầ n nào cho ta th ấ y được m ột hồn thơ

luôn yêu đời, yêu sống, luôn trẻ trung và khao khát
một tình yêu đích thực thuỷ chung.®
(Trích từ bài làm của học sinh)

CHI: Phân tích TLl:
cấu tạo ngữ pháp Qua_±bầLthg dã,phánnàQ chQ ta. thấy đuợc một hổn
của câu được đánh TN (cụm giới)
V(vụm động từ)
số (2)? ^
thơ luôn vêu đòi, vẻu sống, luôn trẻ trung và khao
khát mõt tình vẽu đích thức thuv chung.
CH2: So vổi cấu TL2:
trú c câ u đúiig, câ u - So VỚI câu trúc đúng, câu trên còn thiêu thành
trên còn thiếu phần chủ ngữ “C”.

thành phần nào,
- Vì mỏ đầu bằng giới từ “Qua”, lầm chủ thể logic
vì sao?
“bài thơ” với chủ ngữ pháp của câu, không ý thức
được đã có giới từ “Qua” thì cụm từ “Qua + bài thơ”
chỉ có khả năng làm trạng ngữ chỉ phương thức của
câu dẫn đến không phân định đưỢc đâu là trạng
ngữ, đâu là chủ ngữ.
CH3: Có mấy cách
sửa câu trên, các
nào đúng nhất, vì
sao ?

TL3: Có 2 khả năng sửa lại câu trên như sau:
- (Bỏ từ “qua”); “Bài thơ đã phần nào cho ta thấy
đưỢc nét yêu đời, yêu sốhg, luôn trẻ trung và khao
khát một tình yêu đích thực thuỷ chung của hồn thơ
91


Gợi mở:
+ Không có trạng
ngữ?
+ Giữ nguyên trạng
ngữ thì c là gì ?

phụ nữ này”.
- (Vẫn giữ từ “qua”): “Qua bài thơ, ta phần nào thấy
được nét yêu đòi, yêu sống, luôn trẻ trung và khao
khát một tình yêu đích thức thuỷ chung của hồn thơ

phụ nữ này”.
Trong hai cách sửa, cách thứ hai đúng hơn vì vừa
thông tin đúng vừa đảm bảo tính liên kết với câu (1)
của đoạn văn.

CH tổng hỢp:

TL:

Khi mỏ đầu một
câu 'bằng giói từ
“qua, vồi, bằng...”
cần chú ý gì để
không viết câu
chập cấu trúc,
không phân định
đưỢc trạng ngữ vối
chủ ngữ ?
Sử dụng phiếu
thực h à n h (số 2)
HS dọc P h á t vấn
+ Đàm thoại *■

Khi mỏ đầu một câu bằng các giới từ “qua, vỏi,
bằng...” cần chú ý xác định chủ thể lôgic của vị từ
nằm trong cụm giới từ thì phải xác định và chọn chủ
ngữ cho câu.

Ngữ liệu 2:
“Q'r

n ồ n g d à n ụ iu nuéte ehấnụ ỊỊÌặt n ụ ở ạ i Jeàm h iện lin íà iTrft
đẽ

^ìlh ữ n g etttt n ụ tiili n ợ o à ì eât e h ì en m a n h áo luii,

ụuant ttro iltittụ ỉtắttụ Ịưồi fUto

tnĩi tuĩt! ituệi r4ị0 /
iởi MÌ qiậe eãnợ nhu' k h ồ n ụ ^ ‘. <ĩ)f đ rp linh th íỉn n à ự đã

k h iế n eho h à i o ă n tê 'tr i' th à n h h à ì en o J nht'tnụ nạuèíi a n h
h ù n ụ th a t th ê m à ữẫtt hiên

.

TLl:
CHI:
Phân tích cấu tạo Những con nsĩười ngoài cât chỉ có manh áo vải.
D
đn,
ngữ pháp của câu
gựờm
đeo
dùng
bằng
dao
phay
mả vẫn đạp rào
đưỢc đánh sô' (2).

đn2
đna
lưỏt tỏi coi giăc cũng như không
CH2: So với cấu TL2:
trúc đúng, câu - So với cấu trúc đúng, câu trên còn thiếu vị ngữ

92


trên thiếu thành - Câu mới chỉ có cụm danh “Những con ngưòi...” có
phần nào. vì sao? khả năng làm chủ ngữ, các thành phần còn lại chỉ là
định ngữ cho “con người”, Người viết đă nhầm bộ
phận định ngữ là vị ngữ của câu.
CH3: Có mấy cách TL3: Có 2 khả năng sửa lại câu trên như sau:
sửa câu trên, cách - T h êm (C + V) vào đ ầ u câu, biến to à n bộ cụm d a n h
này đúng nhất, vì “Những con ngưòi...” thành định ngữ sỏ thuộc cho
sao?
cụm danh từ “vẻ đẹp tinh thần”:
“ Vẻ dep hình tương
c

lả vẻ dep tinh thần của ...”
V

- Biến thành phần “ngoài cật chỉ có manh áo vải,
gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay” thành trạng
ngữ, thên c cho câu bằng cách thay từ “mà”
bằng “nhưng những người nông dân yêu nước” và ta
có câu:
^iíiẬừiiỉ eăt títi eổ míuth áo ếMÍí, ựiífl'm íTeo íĩàtiự hanụ ỉưẽíì

ila o

p h a i j n h u 'n t j n h ĩ í n t ! n i Ị u i l ì n A n ụ i l â n

ĩt ạ p r à fl

ự ẽ it n iiiie n à n

ÌÁ Ì e o i I/Ù ìe e ũ t i q n h ư i t h ồ n t Ậ .

- T ro n g 2 cách sửa, cách th ứ n h ấ t đ ú n g hơn vì v ừ a

thông tin đúng vừa đảm bảo tính liên kết vối câu 1
và 3 r ủ a đ o ạn v ă n

Sử dụng phiếu
thự c h àn h (số 3)
HS dọc
P h á t vấn + Đàm
thoại

Ngữ liệu 3:
Hồ Xuân Hương, bà chúa thơ Nôm của dân tộc Việt
Nam.*‘’ Bà có rất nhiều bài thơ hay viết vê thân
phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.® “Bánh
trôi nước” là một bài thơ như vậy.'*
(Trích từ bài làm của học sinh)

CHI: Phân tích TLl:
cấu tạo ngữ pháp Hổ Xuân Hương, bà chúa thơ Nỏm của dân tôc Viẽt Nam

của câu đưỢc đánh
D
ND___________định ngữ
Phụ chú ngữ
93


CH2: So vâi cấu
trúc đúng, câu
trên thiếu thành
phần nào, vì sao?

TL2:

CH3: Có mấy cách
sửa câu trên, cách
nào đúng nhất, vì
sao?

T L 3 : Có 2 k h ả n ă n g sử a lại câu tr ê n n h ư sau:

- So với cấu trúc đúng, câu còn thiếu thành phần vị
ngũ.

- Câu mới chỉ có danh từ “Hồ Xuân Hương” có khả
năng làm chủ ngữ, cụm D còn lại chỉ là phụ chú ngữ
cho “Hồ Xuân Hương”. Ngưòi viết đã nhầm bộ phận
phụ chú ngữ là vị ngữ câu.

- Bỏ dấu phẩy, thêm “là”: “Hồ Xuân Hương là bà

chúa thơ Nôm của dân tộc Việt Nam”.
- Thay dấu chấm cuối cùng bằng dấu phẩy, bỏ chủ
ngữ “Bà” của câu
biến vị ngữ câu® thành vị ngữ
của câu"’: “Hồ Xuân Hương, bà chùa thơ Nôm của
dân tộc Việt Nam, có rất nhiêu bài thơ hay viết về
thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến”.
T huyết m inh - Trong 2 cách sửa, cách thứ nhất rõ ràng hơn; cách
giải thích
thứ hai ngắn gọn hơn vì vậy có thể chọn một trong
hai cách đều được.
Củng cố:
Phụ chú là thành phần chú giải thêm cho một đô'i
tưỢng hoặc chủ th ể logic n ào đó tro n g câu, th ư ờ n g
đưỢc n g ă n cách với th à n h p h ầ n b iể u th ị đối tưỢng

hoặc chủ thể logic bằng dấy phảy hay dấu gạch
ngang, cần chú ý để tranh nhầm lẫn vói vị ngũ câu.
Sử dụng phiếu Ngữ liệu 4:
thực h à n h ( s ố 4) Cùng vối các nhà văn khác ưu tú, Nguyễn Công
HS đọc
Hoan đã bóc trần hiện thực đen tối của xã hội thực
P h á t vấn + Đàm dân phong kiến đương thời.
thoại
(Trích từ bài làm của học sinh)
CHI: Phân tích TLl:
cấu tạo ngữ pháp Cùng với các nhà văn khác ưu tủ Nguvễn Công Hoan
của câu trên?
T
c

94


dã bóc trán hiên thực den tối của xã hỏi thuc dần
phonư kiến dường thòi V
CH2: Nhận xét về
trật tự sắp xếp các
thành phần trong
nhóm giới từ làm
trạng ngữ phướng
thức “Cùng với các
nhà văn khác ưu
Lú”?
CH3: Chữa lại
cáu sai cho thành
câu đúng?
Sử

dụng

p h iế u

TL2: Trật tự sắp xếp các thành phần trong nhóm
giới từ làm trạng ngữ phương thức “Cùng với các
nhà văn khác ưu tú” không hỢp lí. Người ta thường
sắp xếp và diễn đạt “Cùng vỏi các nhà văn ưu tú
khác”.

TL3: Cùng với các nhà văn ưu tú khác. Nguyễn
Công Hoan đã bóc trần hiện thực đen tối của xã hội

thực dân phong kiến đương thòi.
II. L ỗ i v ề q u a n h ệ n g ữ n g h ĩ a g iữ a c á c b ộ p h ậ n

t h ự c h à n h ( s ố 5)

t r o n g c â u v à g iữ a c â u v ớ i c â u

HS dọc

N g ữ liệ u 5:

P h á t v ấ n + Đ àm
th o ạ i

Trong “Văn tê nghĩa sĩ cần Giuộc” Nguyễn Đình
Chiểu đã nêu lên đưỢc một hiện thực đau thương
của dân tộc đất nưốc và một hình tưỢng nông dân
nghĩa sĩ đẹp bi tráng như một tượng đài nghệ thuật.

CHI: Phân tích T L l:
cấu tạo ngữ pháp T rong “V ăn tê' nghĩa sĩ c ắ n Giuỏc” N guyễn Đ ình Chiểu
của câu văn trên?
T
c
dã nêu lên dườc môt hiên thực đau thường của dân
tôc dất nưóc Đ ( v n )
B,
và môt hình tưdng nông dân nghĩa sĩ dep bi tráng
như môt tường dài nghê thuât B2
CH2: Nhận xét

quan hệ ngQ nghĩa
giữa cụm động từ
vỊ ngữ “nêu lên
đưỢc” với B, và Ba ?

TL2: Trong tiếng Việt, cụm động từ “nêu lên đưỢc”
có khả năng kết hỢp hạn chế, nó có thể kết hỢp với
bổ ngữ “hiện thực” nhưng không kết hỢp với bổ ngữ
“hình tưỢng”. Vì thế viết gộp “Nêu lên được + một
hiện thực và một hình tưỢng ...” là sai.
95


Gợi mở:
Nói “nêu lên hình
tượng” đưỢc không,
vì sao? ^
CH3: Cần chữa lại TL3: Có thể thêm một động từ vị ngữ “xây dựng
câu sai trên như thành công” và ta có câu đúng:
thế nào?
T ro n g “V ăn t ế ng h ĩa sĩ c ầ n G iuộc”, N guyễn Đ ình
Chiểu đã nêu lên được một hiện thực đau thương
của dân tộc đất nước và xây dựng thành công một
hình tưỢng nông dân nghĩa sĩ đẹp bi tráng như một
tượng đài nghệ thuật.
Chú ý: Giữa động từ với bổ ngữ luôn có mô'i quan hệ
chi phôi về ngữ nghĩa. Phải càn cứ vào ý nghĩa của
bổ ngữ để xác định đúng động từ và ngược lại, phải
căn cứ vào ý nghĩa của động từ để xác định đúng
bổ ngữ.

Sử dụng phiếu Ngữ liệu 6:
thực h à n h (số 6) Cao Bá Quát là một nhà nho nhưng bài thơ “Dương
HS đọc
phụ hành” của ông lại thấm đượm một tinh thần
P h á t vấn + Đàm nhân văn sâu sắc.“’ Cái nhìn của Cao Bá Quát đối
thoại
vói người thiếu phụ phương Tây không phải là cái
nhìn kì thị
Vợ chổng họ rất hiện đại, khac hản
n h ữ n g cặp vỢ chồng phư ơ ng Đông®.

CHI: Xác định nội T L l: Câu có cấu trúc ngữ pháp của câu ghép theo
dung ngữ nghĩa quan hệ đối lập: c, + V, nhưng C2 + Vg. Nội dung
giữa hai vế của ngữ nghĩa của V, “là một nhà nho” không đốì lập với
câu (1) c6 phù hỢp nội d u n g ngữ n g h ĩa củ a Va “th ấ m đưỢm m ột tin h
với cấu trúc ngữ thần nhân văn sâu sắc”. Vì thế câu thành sai logic.
pháp của câu
không, vì sao ?
Gợi mở: Câu ghép
theo quan hệ đối
lập Ci + V, nhưng
96


C.2 + Vj. Xét nội
dung ngữ nghĩa có
đối lập không?
CH2: Cần sửa nội TL2: Có thể sửa lại như sau: “Cao Bá Quát là một
dung ngữ nghĩa nhà nho trong bài thơ “Dương phụ hành” của ông lại
của câu (1) thế nào thể hiện một cái nhìn râ't mới mẻ, tiến bộ”.

cho phù hỢp với ý
đồ của đoạn văn?
CH3: Mốì quan hệ
ngữ nghĩa giữa
câu (2) vâi câu (3)
trong đoạn văn có
phù hỢp không,
tại sao?
Gợi mở: Câu (2)
thông báo gì, câu
(3) thông báo gì ?
CH4: Cần sửa thế
nào để đảm bảo
tính thông nhất về
thông tin giữa câu
(2) với câu (3)?
Gợi mở: Không thể
sửa câu (2) vì câu
(2) đã liên kết, phù
hỢp với câu (1),
phải sửa câu (3).
T huyết
m inhgiải thích

TL3: Không phù hỢp vì câu (2) thông báo về “Cái
nhìn của Cao Bá Quát đốĩ với ngưòi thiếu phụ
phương Tây” nhưng câu (3) lại thông báo về “Vợ
chồng họ”. Đối tưỢng thông báo và nội dung thông
báo không thống nhất nên văn lạc mạch.


TL4: Có thể sửa lại nội dung câu (3) như sau: “ông
đã miêu tả người thiếu phụ trong một vẻ rất hiện
đại, khác hẳn với quan niệm truyền thống của
phương Đông”.

Chú ý: Khi viết câu. viết đoạn văn chú ý môi quan
hệ ngữ nghĩa giữa các vế câu và giữa các câu vối câu
trong đoạn, c ầ n đảm bảo tính phù hỢp với cấu trúc
ngữ pháp của câu và tính liên kết nhất quán về
thông tin trong đoạn, tránh mâu thuẫn.

97


4.
C ủ n g c ố h ư ớ n g d ẫ n (4 phút); Yêu cầu ghi chép nội dung
hưống dẫn:
B à i tậ p 1: P hân tích cấu tạo ngữ pháp, xác định c , nguyên
nhân sai.
B à i tậ p 2: P hân tích cấu tạo ngữ pháp, xác định
nguyên nhân sai.

c

+ V nòng cốt,

B à i tá p 3: Phân tích câu tạo ngữ pháp, xác định V, nguyên
nhân sai.
B à i tậ p 4: Tìm hiểu tr ậ t tự sắp xếp trong các th à n h phần,
nguyên nhân sai.

B à i tã p 5: Xác định c của câu, nguyên nhân sai.
B à i tậ p 6: Tìm hiểu trậ t tự sắp xếp trong th àn h phần V, nguyên
nhân sai.
B à i tá p 7: Tìm hiểu quan hệ ngữ nghĩa giữa hai th àn h phần V
của hai vế câu, nguyên nhân sai.
PHIẾU THựC HÀNH VỂ L ỗ l TẠO CÂU
PHIẾU SỐ 1
Cho đoạn văn:
“Mời trầu” là một trong số những bài thơ thể hiện khá rõ dấu ấn phong
cách Hồ Xuân Hương"’. Qua bài thờ đã phần nào cho ta thấy đươc môt
hổn thơ luôn vẽu đòi, vêu sống, luôn trẻ trung và khao khát môt tình vẽu
đích thuc. thuv chung*^*.
(Trích từ bài làm học sinh)
Câu hỏi 1; Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu được đánh số-(2i),
Cáu hỏi 2: So vối cấu trúc đúng, câu trên còn thiếu thành phần nào? Vì
sao?
Cáu hỏi 3; Có mấy-cách sửa câu trên, cách nào đúng nhất, vì sao?
Cáu hỏi tổng hợp: Khi mở đầu một câu bằng các giới từ “qua”, “vối”,
“bằng” cần chú ý để không viết câu chập cấu trúc, không phân định đưỢc
trạng ngữ với chủ ngữ?
98


PHIẾU SỐ 2
Cho đoạn văn:
“Trong “Văn t ế nghĩa sỹ cầ n Giuộc”, hình tượng người nông dân
yêu nước chôVig giặc ngoại xâm hiện lên th ậ t là đẹp đẽ‘*’. Những
con ngưòi ngoài cât chỉ có m anh áo vải. gUđm đeo dùng bằng lưỡi
dao phay mà vẫn dap rào lướt tỏi coi giăc như không'^*. vẻ đẹp tinh
th ần này đã khiến cho bài văn tế trở th àn h bài ca về những ngưòi

anh hùng th ấ t th ế mà vẫn hiên ngang'^’”.
{Trích bài làm học sinh)
C â u h ỏ i 1: P h ân tích cấu tạo ngữ pháp của câu được đánh sô" (2).
C âu h ỏ i 2: So với câu trúc câu đúng, câu trên còn thiếu thành
phần nào? Vì sao?
C áu h ỏ i 3: Có m ấy cách sửa câu trên, cách nào đúng nhất, vì sao?

PHIỂU SỐ 3
Cho đoạn văn:
“Hổ Xuân Hường, bà chúa thờ Nôm của dân tõc Viẽt
Bà có
rấ t nhiều bài thơ hay viết về thân phận ngưòi phụ nữ trong xã hội
phong kiến®. “B ánh trôi nưỏc” là một bài thơ như vậy®.
{Trích từ bài làm học sinh)
C âu h ỏ i 1: P h ân tích cấu tạo ngữ pháp của câu được đánh số (1).
C áu h ỏ i 2: So với cẩu trúc đúng, câu trên còn thiếu thành phần
nào? Vì sao?
C áu h ỏ i 3: Có m ấy cách sửa câu trên, cách nào đúng nhất, vì sao?

99


PHIẾU SỐ 4
Cho câu sai:
“Cùng vối các nhà văn khác ưu tú, Nguyễn Công Hoan đã bóc trần
hiện thực đen tối của xã hội thực dân phong kiến đương thòi”
{Trích từ bài làm học sinh)
C â u h ỏ i 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn trên ?
C ã u h ỏ i 2: N hận xét về trậ t tự sắp xếp các th àn h phần trong
nhóm giối từ làm trạn g ngữ phương thức “cùng vối các nhà văn

khác ưu tú ”?
C â u h ỏ i 3: Chữa lại câu sai cho thành câu đúng?

PHI ẾU S Ố 5

Cho câu sai:
“Trong “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc”, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu
lên được một hiện thực đau thương của dân tộc đất nước và một
hình tượng nông dân nghĩa sĩ đẹp bi tráng như một tưỢng đài nghệ
th u ậ t”.
{Trích từ bài làm học sinh)
C â u h ỏ i 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu trên?
C ã u h ỏ i 2: N hận xét quan hệ ngữ nghĩa giữa cụm động từ vị ngữ
“nêu lên đưỢc” vối bổ ngữ 1 và bổ ngữ 2?
C ã u h ỏ i 3: cầ n chữa lại câu sai trên như th ế nào?

100


PHIẾU SỐ 6
Cho đoạn văn:
“Cao Bá Q uát là một nhà nho nhưng bài thơ “Dương phụ h à n h ”
của ông lại thấm đượm một tinh th ần nhân văn sâu sắc.“’ Cái nhìn
của Cao Bá Q uát đốì với người thiếu phụ phương Tây không phải
là cái nhìn kì thị.® Vợ chồng họ rấ t hiện đại khác hẳn những cặp
vỢ chồng phương Đông/^'
C ã u h ỏ i I: Xác định nội dung ngữ nghĩa giữa hai vế của câu (1) có
phù hỢp vái cấu trúc ngữ pháp của câu không, vì sao?
C ã u h ỏ i 2: c ầ n sửa lại nội dung ngữ nghĩa của câu (1) th ế nào cho
phù hỢp vói ý đồ của đoạn văn?

C â u h ỏ i 3: Môi quan hệ ngữ nghĩa giữa câu (2) với câu (3) trong
đoạn văn có phù hỢp không, tại sao?
C â u h ỏ i 4: Cần sửa lại thê nào để đảm bảo tính thống n h ấ t về
thông tin giữa câu (2) với câu (3)?

101


Gióo on

PHƯƠNG PHRP TR CẢNH
(Bài 21, S G K N g ữ Văn 6, Tập 2, trang 45)

A.

SÁCH GIÁO KHOA VÀ NHỮNG Bổ SUNG ĐIỀU CHỈNH

—SGK biên soạn theo tinh th ần củng cô', nâng cao các kiến thức
về văn miêu tả. Bởi vì HS bưốc đầu đã đưỢc làm quen ở tiểu học và
được học ở các bài trước đó.
—Bài có kết cấu hai phần:
+ Phần thứ nhất trìn h bày ngữ liệu mẫu cùng các câu hỏi tìm
hiểu ngữ liệu GV có th ể hướng dẫn H S rút ra kết luận về phương
pháp viết văn tả cảnh).
+ Phần th ứ hai gồm 3 bài tập luyện tập thực hành rèn kĩ năng và
1 bài tập về nhà.
—Bài được dạy - học trong 1 tiết trên lốp.
—Nhìn chung, các định hưống biên soạn thích hỢp, theo tinh thần
củng cố nâng cao, rèn luyện kĩ năng thực hành là mục đích chính.
Tuy nhiên một số điểm cần đưỢc điều chỉnh, bổ sung, cụ thể hoá

như sau:
+ T h ứ nhất: Ngữ liệu (a) chọn không đúng. Đây là đoạn tả người
chứ không phải tả cảnh.
+ T hứ hai: Các câu hỏi tìm hiểu ngũ liệu mới chỉ tập trung
vào 3 thao tác “Xáe itình ifô'i tượ nự tnìiu tá”, “'7rìnli hí r/iian sát oà miiu tá",
e a t t 3 Ị t k ầ n e t t a /WĨ«



c ầ n bổ sung thêm một sô' câu hỏi gắn vói những thao tác cần

yếu của quá trìn h làm văn miêu tả: Câu hỏi xác định
ĩtũh miiii
la ', Cầu hỏi xác đinh ^'’^f(hữnq câu hỏi “''Địnlt hướnụ Urn liiinụ"...
102


• Câu hỏi tìm hiểu văn bản thứ hai hỏi sai vì nhầm lẫn không
phân biệt giữa

etitth với fiíto*9Ịf

+ T hứ ba: Đổì tượng khái quát của văn tả cảnh là “eánh” nhưng
luôn là sự tập hỢp của rấ t nhiều sự vật hiện tượng và vì vậy:
• Cần có câu hỏi định hướng để HS biết căn cứ vào mục đích giao
tiếp văn bản, xác định rõ cần chọn những sự vật hiện tượng nào cụ
thể hoá cho cảnh... Những sự vật hiện tượng nào tuy có trong cảnh
nhưng có thể lướt qua hoặc không cần thiết phải đưa vào.
• Ngay với những sự vật hiện tưỢng được chọn cũng không n h ấ t

th iết phải m iêu tả tấ t cả các đặc điểm, c ầ n hưống dẫn cho HS biết
chọn những đặc điểm phù hỢp với mục đích của việc miêu tả.
+ T hử tư: Bài tập luyện tập 1 “Nếu phải tả quang cảnh lớp học
trong giờ viết bài tập làm văn thì em sẽ miêu tả n h ư thê'nào?” không
hợp lí, cần th ay thê bằng một bài tập khác.
B. ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KÊ

I.

CÁC PHƯƠNG TIỆN TRựC QUAN
C ó t h e s ử d ụ n g b ả n g p h ụ , p h ư d n g t i ệ n t r ì i i h c liiù u đ ể h ệ I h ô iig

hoá quy trìn h và thao tác làm một bài văn miêu tả; đưa ngữ liệu.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẨU
1. v ề n h ậ n th ứ c: Giúp HS nắm vững:
- Khái niệm về “etình" và văn tả cảnh.
- Quy trìn h và thao tác làm một bài văn tả cảnh.
2. Vê' k ĩ n ă n g : Giúp HS rèn luyện các kĩ năng:
- Xác định mục đích giao tiếp của văn bản (tả để làm gì?)
- Xác định đúng đôl tưỢng miêu tả (cảnh gì?)
103


- Lựa chọn được những sự vật, hiện tưỢng tiêu biểu của cảnh và
p h ù hỢp vói m ụ c đ íc h m iê u tả .

- Biết quan sát, lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của sự vật,
hiện tượng, cùng tập trung vào việc làm nổi bật bản chất của cảnh và
p h ù hỢp vói m ụ c đ íc h m iê u tả .


- Biết định hưống liên tưởng để có thể sử dụng các biện pháp tu
t ừ th íc h hỢp t r o n g m iê u tả .

- Biết tổ chức, sắp xếp các ý theo trình tự và bô' cục hỢp lí.
3. Vê g iá o d ụ c: Giáo dục HS có ý thức trong lĩnh hội và tạo lập
văn bản miêu tả phong cảnh, trên cơ sở đó có ý thức tự bồi dưỡng
n ă n g lực, n â n g c a o h iệ u q u ả g ia o tiế p .

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Ôn đ ịn h tổ chứ c, kiểm tra bài CÛ (5 phút)
(1 phút kiểm tra công việc chuẩn bị của HS. 4 phút kiểm tra bài cũ).
H ỏ i: <ĩ)ăn miên tá tà ựì? eJt nh ân jeét trtìnụ ữàn ntiĩu h i?

T r ả lời: Văn miêu tả là loại vàn tái hiện đặc điểm của sự vật
hiện tương, làm cho sự vật hiện tượng như đang hiện ra trước m ắt
người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét giữ vai trò rấ t quan trọng, có ý nghĩa quyết định.
2. Giới th iệ u bài mới, tạo tâm th ế
(Thông báo giải thích - 1 phút) ơ các bài trưốc, chúng ta đã tìm
hiểu chung về đặc điểm của văn miêu tả, các yêu cầu cơ bản n h ất về
quan sát, tưởng tưỢng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Tiết
học hôm nay, chúng ta sẽ thông qua các bài tập thực hành và một số
tình huông giao tiếp tiêu biểu để tìm hiểu sâu vào một dạng miêu tả,
đó là văn tả cảnh.
104


3. Tổ c h ứ c d ạy - h ọc cá c đơn vị k iến th ứ c (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

(Phương pháp, thủ pháp,
hình thức dạy học)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(Kiến thức chuẩn)

HĐ l: P hãn tích mẫu,
thông qua dăm thoại
củng cố, m ở rộng và
nâng cao.

I. Phương pháp viết văn Dùng bảng phụ
hoặc thiết bị
tả cảnh
(Theo dõi trên bảng phụ trình chiếu:
hoặc giáo khoa)

PHƯƠNG TIỆN
HỔ TRỢ

Văn bản 1:

(Quy nạp - 20’).

^huụền

Bưởc 1: Đưa ngữ liệu 1

ehỉti th o á t q u a kênh


ehting

tồi

.ỉìtàị, iTồ ra efín

CHI: Hãy xác định văn
bản đã cho miêu tả cảnh
gì?

TLl: Văn bản tả cảnh
dòng sông Năm Căn.

CH2: Mục đích miêu tả
dòng sông Năm Căn của
tác giả (mục đích giao
tiếp của văn bản là gì?)

TL2: Miêu tả dòng sông

m ỉn k

Năm Càn tác giả muốn
ngdi ca, làm bật nổi vẻ
đẹp kì vĩ, hoành tráng và
phong phú, giàu có nên
thơ của thiên nhiên Nam

ầnt ầ m đ è ra hiỉn


Bọ nói riên g , đ â t nước

» th u n ụ

(Gợi mở: Tả để làm gì?)

ầồng ^ i 'a Miỉn, jntòi
ơể ^ì(ãm ệ^àn.

»ồntẬ ^ilàm

nói chung.

m ồ ttíẬ ^

^àn
m iở e

n ụ à ụ đ ĩm ếthtí'tháet
«í

nưÁ'f> hởi hàng

ĩtàn đen irời 9thfi lèn

hụp

^rttếntậ

tth tí


ngiiìỉi htíi ieh giữa

ưàtt ếóntẬ
irấnự. ^httụỉn jntồi
iậ iừ a i i ồ n ụ et*9t ịồ n tẬ

CHS: Tác giả chọn những TL3: Tác giả đã chọn 3

rồnụ

sự v ậ t h iệ n tưỢ ng n ào để

sự v ậ t h iệ n tưỢng tiê u

th ư ớ e ^ i ể ồ n g h a i h ê n

miêu tả? Vì sao?

biểu của sông nưốc Năm
Căn để miêu tả. Đó là
''dòng nướể\ “c á ”, ''rừng
đước hai bên bư\ Chọn
“cá” tả để làm bật nổi sự
phong phú giàu có, chọn

hốn

ngàn


rừng íTướe d ụ ‘n ụ
tin

eaó n ụ ấ t tthtt'

hai
th à n h

tlãtị
<1/9

inỉỉtntẬ
tậ n . Qâụ

đtiởe m ọe í/à ì theo
hài, ỉễteỡ iừntậ iứa

105


“dòng nước” tả để làm nổi
bật vẻ kì vĩ hoành tráng,
chọn “rừng đước hai bên
bờ' tả vừa để làm nổi bật
vẻ kì vĩ vừa để làm bật nổi
sự phong phú, giàu có.

ỉrá i

nm ụ,


nụọn

h ắ n g tá m fấ p , té p
nàụ

ehềttq

ỈÁỌ kìa

ònt Ịâ'ụ itồntẬ ii>9ttẬ,
đ a p từtíẬ hậe m iut
jranh tá m ạ , m à u
fe u ,

e hai

m nu

/ọ...

nhtià ẩtt hiện trtinq
itt'ti'n g

ft t i t

h a n n ta i.

CH4: Tác giả quan sát và
miêu tả theo trình tự nào?

Có hỢp lí không, vì sao?
Gợi mở: Đứng ỏ đâu để
quan sát, di chuyển hay
cô" định? Không gian đưỢc
quan sát theo hướng từ
đâu đến đâu? Nhờ cách
quan sát theo sự chuyển
động của thuyền nên tác
giả có bị cố định vào một
sự vật hiện tượng không?

TL4: Tác giả đã quan sát
và miêu tả theo trình tự
từ kênh ra sông và theo
thuyền xuôi ra phía biển.
Trình tự này rất hợp lí vì
điểm quan sát không bị
cô" định, cảnh sông nưốc
sẽ

đưỢc

mở

dần

th eo

điểm nhìn.


CH5: Những đặc điểm TL5: Những đặc điểm
của dòng nưdc, cá, rừng được tác giả lựa chọn để
đưóc được tác giả lựa miêu tả là: nưóc “m ê n h
chọn để miêu tả là gì, có m ồ n ụ , ầ m ầ m it ồ r a h i ể t t t
phù

hỢp vòi m ục

đích

miêu tả không, vì sao?

đầu

iÁ nạ

ir ấ n g ,

nạàn ihưởe^ khới



íTàn, đe»t trã i n h ồ íên

kụụ drttồnụ^, rừng đước
hai bên bờ '‘‘tiling tên eaở
n g a i,

ntợe


dài

iheíi

lữii,

n ợ ở n h ắ n ụ tâ m tắ p t fớ'p n à ụ

106

tfà

ĩi ỉtt íi


ehồitiỊ Un Itip Uìn, tTấệí từ n g

hậe màtt >fank, iởÌ! tthớà

âft

h iè n \

CH6: Tác giả đã có những
liên tưởng gì? Để diễn đạt
những liên tưởng ấy, tác
giả đã dùng những biện
pháp tu từ nào, có phù
hợp không, vì sao?


Những đặc điểm này rất
phù hợp vói mục đích
miêu tả vì đều là những
đặc điểm có khả năng
làm nổi bật vẻ đẹp kì vĩ,
hoành tráng, phong phú,
giàu có và nên thơ của
thiên nhiên sông nước
Năm Căn.
TL6: Tác giả đã liên
tưởng dòng nước chảy vái
đàn cá với “nifúờl
htíi i'eh", rừng đước hai
bên bò với
dÕỊỊ írư^ny
ihỉittit tfS

Để diễn đạt những liên
tưỏng này, tác giả đã
dùng biện pháp tu từ so
sánh. Các cách so sánh
( Ỉ P 11

Bước 2: Đưa ngữ liệu 2
Bước 3: Phát vấn

râ t

p h ù


h rlp

vì vừn

làm tăng tính tạo hình
sinh động vừa làm bật
nổi đưỢc đặc điểm phong
phú, giàu có, kì vĩ hoành
tráng của cảnh được
miêu tả.

CHI: Hãy xác định văn TLl: Văn bản miêu tả
bản đã cho miêu tả cảnh luỹ tre làng.
gì?
TL2: Làm nổi bật vẻ đẹp
CH2: Mục đích miêu tả lâu đời cổ kính, vừa bình dị
luỹ tre làng của tác giả

Dùng bảng phụ
hoặc thiết bị trình
chiếu:
2. Ngữ liệu:
Uùiỷ íà n ợ là m ộ t
%
t tà n h ỉ t a i p h ồ n ự

107


(mục đích giao tiếp của vừa nên thơ, kiên cố, Ih ú k ii n eii7 Ấitiậ

văn bản) là gì ? '»■
bền bỉ như một sức tà n g eÁ ha ỊịètìiẬ
hat* q u a n h ÌàHtậ.
Gợi mở: Tả để là m gì ?
s ô n g b ấ t d iệ t c ủ a SÛC
JHàu jra n k là m à u
m ạnh đoàn kết và tinh eủa iuộ.:
th ầ n bất khuất, đậm M itỳ ttụ tià i fù»tụ
ụ a i, thíi'
bản sắc quê hương, trề n ụ
dân tộc của luỹ tre i f f ựồe tỡ, th à n fti
nhtểntị nụôấn nụhèti
làng. Chính qua việc
khồỆĩiẬ thắễtựt
làm b ật nổi vẻ đẹp này, râm đen ehéit nhau.
tác giả đã kín đáo bộc ./H á ì t t h á n k tr * ỉ ạ i etí
lộ tì n h c ả m y ê u m ế n ,
n iề m

tự

hào

sâu

sắc

*tftũ'ềtợ ự ai nkọtt
hoất, ểâì etihự m à
n h ìt^ụ a i ffé*t m ả n g


đốì vói quê hưđng, đất
ttàtt Mn íttụ^ /MỈ ụ
nước.
ụiẫm ph á if khiều
ntíA eìinụ k h á p h ìỉn .
n ạ íià i etm ự
CH3: Tác giả đã chọn TL3: Tác giả đã chọn, đặc M ttậ
Jtàụ
k
h

n ụ ĩtồM, irr
những sự vật hiện tượng tả 3 lớp tre và những
tfíf't
ttif
trưụỈH ttifi
mầm măng của luỹ tre lớp
nào để miêu tả? Vì sao?
k ia .
tít, i f f
tre, gai ngọài cùng; lóp tre
ồệiự, /rr hàf eha,
hoá giữa; lớp tre hoá trong
mẹ, tre efíftf iff
và những mầm măng dưới f i h á t t , e h t i ! e h í t ,
gốc. Ngoài ra, tác giả chọn e h ằ n ự e h ế o h a n ự
tả bố sung các hình ảnh nệặọn h ằ n g tá n ,
mưa, chuồn chuồn, mối Ịtanụ eÂek ơụ k h iè n
cánh, mây. sở đĩ chọn tả 3


haụ
oàt>
lớp tre và những mầm eùntậ k h ồ ttti iọ i..,
eú‘
măng vì mục đích của tác ^ i l h ữ n ụ ự ế e
giả không chì tả tre mà là tũ h ự t in , ehaựển

tả “Uiiiậ tre”, không chì gỢi

hình ảnh về tre mà còn
gỢi liên tưởng tới người
(sức mạnh đoàn kết, tư
thế kiên cường bất khuất,
sức sốhg mãnh liệt, bất
diệt).
108

ih à ttk
kkép
tth a U f

m àu

ìhAạ,

k ín
t h a n k

oàở

h ứ e


CH4: Tác giả đã quan sát TL4: Tác giả đã quan sát
và miêu tả theo trình tự miêu tả theo trình tự từ
nào ? Có hỢp lí không, vì ngoài vào trong, từ tổng
thể đến chi tiết, từ thân
sao ?
đến
ngọn rồi đến gốc.
Gợi mở: Luỹ tre được quan
Trình
tự này là hỢp lí vì
sát từ đâu đến đâu? Nhò
phù
hỢp
vối mục đích
cách quan sát, miêu tả
làm bật nổi tính chất
theo trình tự không gian
“/««/” của tre. Tả vòng
ấy, tác giả đã gỢi đưỢc
ngoài để làm bật nổi vẻ
những liên tưởng gì? ^
lâu đòi, kiên cố. Tả vòng
giữa, vòng trong, tre
thay lá, sắc màu và
chuồn chuồn mây trắng,...
để làm bật nổi vẻ đẹp nên
thơ. Tả măng dưới gổc để

làm bật nổi tư thê' bất
khuất, sức sống bất diệt.
CHS: Những đặc điểm TL5: Những đặc điểm của
của tre ỏ vòng ngoài, vòng tre, của măng đưỢc lựa
giữa, vòng trong, của chọn miêu tả rất phù hỢp
măng dưới gốc... đưỢc lựa với mục đích miêu tả:
rhọn rỉê miêu tả cổ phù Vòng ngoài: Irt ụaì, ợAe ta,
hỢp với mục đích miêu tả ih à n iơ, n ọ o an títậũèt*f eành
rậ m , đ a n ehéũ, g a i n h ọ n ,
không, vì sao?
eáe th è 'h ẻ ken i í t Ỉỉtònh hửe

irưòng thành —> Kiên cô,
lâu đời, đoàn kết.
Vòng giữa uà vòng trong:
hoáf

iễtàn

eếtttũí, jranft

m ạ if

th a ự

nên thơ.

ih ầ n ợ ,
tả n


tá .

Húp

6*tụ
tn ỉ m

tưỉínịỊ th à tth



ehièií

ira n h

tậiáở tnáủf tw i nụựtt
thuớ'

mtiẤn

itệỊ n h ậ p ơàơ ỉànụ
eếtẩntẬ íỉễ gì.
Jkitụ giữa eiinọ ioàn
ir t như ntị tà íởại tre
thẫiẾtẬ
M ẫ ị Ịậ

(tre

ir ttn ự


eànụ

hớáị.

e ỉm q

th ẳ n ụ

ir t

htin.

¿ntậ eềittỏi tuif(n
th ầ n ụ

tố p ,

nụọtt

UhồỆtg iià ụ , từi ểậm
như

ỉr^

ựai.

» tà m

jr a n h


rìì^tt

iTầụ »ửe ẳồ'nụ. ^ ) à
itĩn m ù a đối ỉá thì
ioỉm

hẠ

thuụển
màu

tán

jranh

ihim h
oànự

IK hi

m ột

ntìta

íaụ

tầttụ

íá


m ội
nhạt,

irán

ựiÁ
ỉầnụ

ftồt nhatt

haụ

Ịạũ

th ù n k

ntậi

tùm ụ,.,

th a ụ

tíải

iũụ iàng

/á ...

./ầíìiít


íá

m ới oà ntềị, th ứ m àu
iụ t nắng »ắm

e ễ tiĩtt o à ũ ir ò ệ ĩtị n h i í

m à tt nụọử-, ittệi n h ti
ioài eâụ eànk quần
thểf

hátt

mùa

hỉ

hièu
ềồi

m ột
đệnụ»

tre eứntậ eMf

n o n ,,.
ián

irt


m ỉm

m ại.

ràtị ậ p jntắnự^
rồi

ỉrỉỉì

iạn kt

mứ

eánh, eấtttần ehttồn
109


×