Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài thuyết trình phân tích chính sách thuế và tăng trưởng xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.18 KB, 38 trang )

CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ
TĂNG TRƯỞNG XANH
Nhóm 9


Nội dung


I. Giới thiệu chung
1) Định nghĩa Tăng trưởng xanh

Theo Hàn Quốc: Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng đạt được
bằng cách tiết kiệm và sử dụng các nguồn tài nguyên và năng
lượng hiệu quả để giảm thiểu biến đổi khí hậu và thiệt hại tới môi
trường, tạo ra các động lực tăng trưởng mới thông qua nghiên
cứu và phát triển công nghệ xanh, tạo các cơ hội việc làm mới và
đạt được sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.


I. Giới thiệu chung
1) Định nghĩa Tăng trưởng xanh

Theo Tổ chức Sáng kiến tăng trưởng xanh của Liên Hợp
Quốc: Tăng trưởng xanh hay xây dựng nền kinh tế xanh là quá
trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng để
thu được kết quả tốt hơn từ các khoản đầu tư cho tài nguyên,
nhân lực và tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai
thác và sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo ra ít chất thải
hơn và giảm sự mất công bằng trong xã hội.



I. Giới thiệu chung
1) Định nghĩa Tăng trưởng xanh

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD: Tăng
trưởng xanh là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng
thời đảm bảo rằng các nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp
các tài nguyên và dịch vụ môi trường thiết yếu cho cuộc sống của
chúng ta.


I. Giới thiệu chung
1) Định nghĩa Tăng trưởng xanh

Định nghĩa tăng trưởng xanh của Việt Nam: Tăng trưởng
xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng
trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh,
nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua
việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi
khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.


I. Giới thiệu chung
1) Định nghĩa Tăng trưởng xanh
=> Các đặc điểm chính:

Tăng trưởng kinh tế bền vững
Tăng

trưởng
xanh

Sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý
Bảo vệ môi trường.


I. Giới thiệu chung
2) Xu hướng quốc tế thúc đẩy tăng trưởng xanh
Châu Á –
Thái Bình Dương
2005

Hội nghị
(APEC) Tháng
11-2011

Hội nghị Biến đổi
Khí hậu tại Nam Phi
tháng 12-2011

Chiến lược EU
2020

-

Tiềm năng to lớn để đạt được phát triển bền vững và giảm đói nghèo với tốc độ chưa từng thấy đối
với tất cả các quốc gia.

-


Riêng đối với các quốc gia đang phát triển, tăng trưởng “xanh” còn tạo đà cho bước “nhảy vọt” để
phát triển kinh tế, bỏ qua cách tăng trưởng kinh tế theo kiểu “ô nhiễm trước, xử lý sau”. 


II. Sự cần thiết của Tăng trưởng xanh tại
Việt
Nam
1) Thực trạng kinh tế, môi trường Việt Nam
- Phát triển kinh tế chưa bền vững.
- Chất lượng tăng trưởng, hiệu suất, hiệu
quả và tính cạnh tranh của nền kinh tế
còn thấp
- Tăng trưởng kinh tế còn dựa nhiều vào
các yếu tố phát triển theo chiều rộng,
dựa vào khai thác tài nguyên với cường
độ cao, hiệu quả thấp.


II. Sự cần thiết của Tăng trưởng xanh tại
Việt Nam


II. Sự cần thiết của Tăng trưởng xanh tại
Việt Nam


2) Lợi ích của TTX
tại Việt Nam


- Khuyến khích sử dụng hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên
- Hạn chế những ngành sử dụng lãng
phí tài nguyên thiên nhiên, gây ô
nhiễm môi trường

Ứng dụng
và phátxanh
triển công
II. Sự cần thiết của- Tăng
trưởng
tại nghệ
hiện đại
Việt Nam
- Giảm phát thải khí nhà kính
- Ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu
- Nâng cao đời sống nhân dân; tạo
thêm việc làm từ các ngành công
nghiệp xanh
- Cải thiện chất lượng cuộc sống: lối
sống thân thiện với môi trường


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
1) Chính sách thuế và TTX ở các nước trên thế giới

Các
nước
OECD


Trung
Quốc

Hàn
Quốc


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
1) Chính sách thuế và TTX ở các nước trên thế giới

* Các nước OECD:
-Kể từ đầu những năm 1990, một số nước OECD thực hiện cải
cách thuế xanh một cách toàn diện.
-Các khoản trợ cấp nông nghiệp ở các nước OECD chiếm 1,2%
GDP là một trong những nguyên nhân gây nên sự bào mòn và
thoái hóa đất, cùng các vấn đề về môi trường khác  giảm dần
hoặc loại bỏ một số ưu đãi thuế và trợ cấp có khả năng gây hại
cho môi trường
-Tái cấu trúc một số loại thuế để đưa các yếu tố môi trường vào
trong thuế đó, ví dụ: thuế carbon trên các sản phẩm năng lượng
áp dụng ở Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy…


Bảng 1. Cải cách thuế xanh và những sắc thuế liên quan đến môi
trường ở các nước
Nguồn: OECD,
2011 cải cách thuế xanh
Năm bắt đầu
Nước
Nội dung

Phần Lan

Áp dụng thuế carbon chung đối với nhiên liệu

1990

Na Uy

Áp dụng thuế carbon trong lĩnh vực dầu
khoáng sản

1991
 

Đan Mạch

Áp dụng thuế carbon đánh vào nhiên liệu và
phát triển thuế liên quan đến năng lượng

1992
 

Bỉ

Áp dụng thuế mới đối với một số sản phẩm
năng lượng

1993

Anh


Áp dụng thuế xử lý rác thải (1996) và thuế biến
đổi khí hậu (2001)

1996

Đức

Tiến hành cuộc cải cách thuế về sinh học (tăng
mức thuế suất cho cả lĩnh vực dầu thô và
điện…)

1999


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
1) Chính sách thuế và TTX ở các nước trên thế giới

* Hàn Quốc
-Thuế thu nhập được giảm 2%. Ngưỡng của các khoản khấu trừ
thuế đã được nâng lên từ 1 triệu đến 1,5 triệu won.
-Thuế doanh nghiệp cũng được giảm từ 25% xuống 22% trong
năm 2009 và xuống 20% trong năm 2010 cho các công ty lớn, và
từ 13% xuống 11% trong năm 2009 và xuống 10% trong năm
2010 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
1) Chính sách thuế và TTX ở các nước trên thế giới


* Trung Quốc
- Trung Quốc có thể tạo ra nguồn thu lên tới 2,5% GDP trong
năm 2020 với mức thuế carbon 20 USD/tấn CO2 
 sử dụng nguồn thu từ thuế carbon để hỗ trợ, khuyến khích các
doanh nghiệp sử dụng năng lượng sạch, hoặc thực hiện các biện
pháp thích nghi với biến đổi khí hậu.  


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
2) Chính sách thuế và TTX ở Việt Nam

f. Thuế
GTGT

e. Thuế
TNDN

a. Thuế,
phí môi
trường
Tăng
trưởng
xanh
d. Thuế
xuất,
nhập
khẩu

b. Thuế
tài

nguyên
c. Thuế
tiêu thụ
đặc biệt


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
1) Chính sách thuế và TTX ở Việt Nam

a) Thuế, phí Bảo vệ môi trường
-Thuế BVMT là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa
khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường
-Hai nguyên tắc cơ bản đã được quốc tế thừa nhận là “người gây
ô nhiễm phải trả tiền” và “người hưởng thụ phải trả tiền”.


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
2) Chính sách thuế và TTX ở Việt Nam
Văn bản

Nội dung khuyến khích phát triển kinh tế xanh
Số thuế phải nộp = số lượng đơn vị hàng hóa chịu thuế x mức thuế

Luật Thuế
tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa.
bảo vệ môi
trường
Bảo đảm nguyên tắc: Mức thuế đối với hàng hóa chịu thuế được xác
số 57/2010/QH12
định theo mức độ gây tác động xấu đến môi trường của hàng hóa.




Các văn bản khác quy định về mức phí bảo vệ môi trường:
Văn bản chính sách

Nội dung khuyến khích phát triển kinh tế xanh

Nghị định 04/2009/NĐ-CP, - Về ưu đãi, hỗ trợ Dự án hoạt động bảo vệ môi trường
ngày 14/01/2009
Nghị định số 25/2013/NĐ- - Quy định cụ thể mức thu phí bảo vệ môi trường đối với
CP ngày 29/03/2013
nước thải công nghiệp
- Quy định về đối tượng chịu phí, người nộp phí, mức thu,
Nghị định số 164/2016/NĐ- phương pháp tính, kê khai, nộp phí và quản lý sử dụng phí
CP ngày 24/12/2016
bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản (hoạt động
khai thác dầu thô, khí thiên nhiên, khí than, khoáng sản kim
loại và khoáng sản không kim loại)


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
2) Chính sách thuế và TTX ở Việt Nam

b) Thuế tài nguyên

-Công cụ quan trọng để cơ quan quản lý nhà nước tăng cường công tác quản
lý, giám sát quá trình hoạt động khai thác tài nguyên theo quy định của pháp
luật đối với các tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên;
-Áp dụng theo Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 ngày 25/11/2009

(có hiệu lực từ ngày 01/7/2010).
-Mức thuế suất từ 0% (đối với nước thiên nhiên phục vụ các ngành nông,
lâm, ngư, diêm nghiệp và sinh hoạt) đến 20%, 30%, 40%
(đối với tài nguyên, khoáng sản quý hiếm)


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
2) Chính sách thuế và TTX ở Việt Nam

c) Thuế tiêu thụ đặc biệt
Ở Việt Nam, chính sách thuế cũng đã có những thay đổi để ứng
phó với biến đổi khí hậu bằng các giải pháp như: Thuế tiêu thụ
đặc biệt được áp dụng với mức thuế suất ưu đãi đối với các loại
xe chạy bằng điện và năng lượng mặt trời và các loại xe sử dụng
ga; loại ô tô chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng lượng
sinh học.


III. Chính sách thuế và Tăng trưởng xanh
2) Chính sách thuế và TTX ở Việt Nam

c) Thuế tiêu thụ đặc biệt
Văn bản
Luật số
70/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Thuế
tiêu thụ đặc biệt

Nội dung khuyến khích phát triển kinh tế xanh
Điều chỉnh thuế suất của một số hàng hóa, dịch vụ.

Đối với mặt hàng xăng thì bổ sung thêm 2 mức thuế suất thấp
dành cho xăng sinh học => tạo điều kiện hạ giá bán của xăng
sinh học, qua đó, thúc đẩy sử dụng nhiên liệu ít gây hại môi
trường


×