Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 1: Nội dung chương trình ôn thi Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.43 KB, 5 trang )

Bài 1
Nội dung chơng trình ôn thi đại học
- Môn văn trong nhà tr ờng tựu trung nhằm vào 2 nhiệm vụ cụ thể sau đây :
1. Trang bị tri thức để HS hiểu đợc và hiểu đúng các sự kiện văn học
2. Giúp HS hình thành và phát triển khả năng sản sinh văn bản
- Kiểm tra hoặc thi cử bằng 1 bài văn nhằm mục đích gì?:
1. Kiểm tra tri thức về văn bao gồm kiến thức văn học sử, lý luận văn học và
một số sự kiện văn học tiêu biểu
2. Đánh giá khả năng trình bày những hiểu biết văn chơng của mình bằng văn
bản của HS.(sức viết)
A . Kiến thức lý luận
I. Những vấn đề lý luận xoay quanh việc văn học phản ánh hiện thực đời sống
1. Đặc điểm(VH không phải là bản sao những cái thật ở ngoài đời mà là tái hiện bản chất của
đời sống thực tại, khác với một cái máy quay phim), đối tợng (con ngời và đời sống xã hội của con
ngời chính là đối tợng khám phá chính của văn học, kể cả các truyện về thần linh và loài vật cũng là
thể hiện bóng dáng và đời sống của con ngời), đặc trng của sự phản ánh (tái hiện đời sống bằng
hình tợng nghệ thuật, bằng nghệ thuật ngôn từ, khác với các nhà khoa học khi khám phá con ngời
và thế giới).
2. Tính chất của sự phản ánh, trào l u văn học : Trào lu hiện thực, trào lu lãng mạn.
3. Ph ơng pháp phản ánh hay kiểu sáng tác văn học, loại hình thơ ca : Cổ điển, lãng mạn, tợng
trng, cách mạng...
II. Những vấn đề lý luận về tác động của văn học đối với đời sống
1. Các chức năng và nhiệm vụ: Chức năng nhận thức, CN giáo dục, CN thẩm mĩ, CN giao tiếp.
2. Các quan điểm nghệ thuật: NT vị NT NT vị NS
3. Các quan niệm về thi pháp: Quan niệm NT về con ngời, về thời gian, không gian
III. Những khái niệm, thuật ngữ văn học cần l u ý
1. Những khái niệm, thuật ngữ th ờng dùng trong bài thi :
1
- Cảm hứng chủ đạo: Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm, gắn liền
với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của ngời tiếp nhận tác
phẩm (cảm hứng anh hùng, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng trào lộng, châm biếm..)


- Cá tính sáng tạo: Là các đặc điểm phẩm chất toàn vẹn của một nghệ sĩ bao gồm các mặt triết
học, mĩ học, tâm lí xã hội, thị hiếu, phong cách, ngôn ngữ nghệ thuật... ctst là biểu hiện rực rỡ của các
phạm trù cái chủ quan, cái cá biệt, cái không lặp lại của tài năng nghệ sĩ
- Chi tiết nghệ thuật: Các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và t tởng. Hình
tợng nghệ thuật cụ thể, gợi cảm và sống động là nhờ các chi tiết về phong cảnh, môi trờng, chân
dung, cử chỉ, lời nói, nội tâm... Trong tác phẩm có những chi tiết chỉ đóng vai trò vật liệu xây dựng,
làm nền cho cốt chuyện, nhng lại có những chi tiết nghệ thuật thể hiện tập trung ý tởng, cấu tứ của
tác phẩm, và loại chi tiết này mới là chi tiết nghệ thuật (chi tiết cháo hành, chi tiết lò gạch bỏ hoang..)
- Hình tợng nghệ thuật
- Hình tợng tác giả
- Nhân vật văn học (NV chính, NV chính diện, NV phản diện, nhân vật tính cách, nhân vật t
tởng, nhân vật trữ tình..)
2. Những khái niệm thuật ngữ hay nhầm lẫn
- Quan điểm nghệ thuật - Quan niệm nghệ thuật
- Nhân vật chính - Nhân vật chính diện
- Dòng văn học - Dòng ý thức
B. Kiến thức văn học sử và các tác phẩm văn học
I. Phần văn học tr ớc cách mạng
1. Văn học lãng mạn
a) Thơ lãng mạn
- Xuân Diệu (Đây mùa thu tới, Vội vàng, Thơ Duyên)
- Huy Cận Tràng Giang )
- Hàn Mặc Tử (Đây thôn Vĩ Dạ)
- Thâm Tâm (Tống biệt hành)
b) Văn xuôi lãng mạn
- Xuân Diệu (Toả nhị kiều) (Đọc thêm)
2
- Thạch Lam (Hai đứa trẻ)
- Nguyễn Tuân (Chữ ngời tử tù)
2. Phần văn học hiện thực

1. Nam Cao
- Cuộc đời sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nam cao
- Truyện ngắn Chí Phèo
- Truyện ngắn Đời thừa
2. Vũ Trọng Phụng (Đọc thêm)
- Cuộc đời, sự nghiệp, phong cách nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng
- Tiểu thuyết Số đỏ
- Trích đoạn Hạnh phúc của một tang gia
2. Văn học cách mạng
1. Văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Truyện ngắn Vi hành (Nguyễn ái Quốc)
- Tuyên ngôn độc lập (HCM)
- Mộ (Chiều tối)
- Vãn cảnh (Cảnh chiều hôm) (Đọc thêm)
- Tảo giải (Giải đi sớm)
- Tân xuất ngục học đăng sơn (Mới ra tù tập leo núi)
- Mấy vấn đề khái quát: (Tình cảm nhân đạo, Tình yêu thiên nhiên,
Chất thép)
2. Tố Hữu:
- Tiểu sử, sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật
- Tâm t trong tù
I. Phần văn học sau cách mạng Thang 8
1. Văn xuôi sau cách mạng
- Nam Cao: Truyện ngắn "Đôi mắt"
- Tô Hoài (Vợ chồng A Phủ)
3
- Nguyễn Trung Thành (Rừng xà nu)
- Nguyễn Khải (Mùa lạc)
- Nguyễn Tuân (Ngời lái đò Sông Đà)
- Nguyễn Minh Châu (Mảnh trăng cuối rừng)

- Những đứa con trong gia đình (Đọc thêm)
- Kim Lân (Vợ nhặt)
- Nguyên Hồng (Trích đoạn Huệ Chi trớc ngày cới (Đọc thêm)
2. Thơ ca sau cách mạng
a) - Thơ ca từ (1945 1954):
- Tố Hữu (Việt Bắc)
- Nguyễn Đình Thi (Đất nớc)
- Quang Dũng (Tây Tiến)
- Hoàng Cầm (Bên kia sông Đuống)
II - Thơ ca từ 1954 - 1975:
- Tố Hữu (Kính gửi cụ Nguyễn Du)
- Chế Lan Viên (Tiếng hát con tàu)
- Huy Cận (Các vị La Hán chùa Tây Phơng)
- Nguyễn Khoa Điềm (Đất nớc)
- Xuân Quỳnh (Sóng)
c. Kiến thức Tập làm văn
* Ngời HS từ tiểu học đến ĐH đã đợc làm văn theo ba dạng văn bản sau đây:
- Dạng sáng tác văn học (miêu tả, tờng thuật, kể chuyện)
- Dạng bài nghị luận với 2 nội dung cơ bản (dạng nghị luận xã hội và nghị luận
văn học)
- Dạng bài hành chính công vụ (đơn từ, biên bản)
* Khi kiểm tra thi cử ngoài hình thức vấn đáp, phần lớn sử dụng hình thức viết bài
văn nghi luận
1. Bài văn nghị luận
4
a) Khái niệm: Văn nghị luận nói chung là dùng lí lẽ, lập luận, bàn bạc làm
sáng tỏ một vấn đề nào đó để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.
b) Thao tác nghị luận và kiểu bài nghị luận: Thao tác nghị luận có liên quan
mật thiết với thao tác t duy nhng không đồng nhất với thao tác t duy. Những thao
tác t duy nh: phân tích, chứng minh, giải thích là những thao tác đơn lập (phân

tích là chia tách nhỏ đối tợng thành nhiều yếu tố) trong khi đó thao tác nghị luận
không phải là một thao tác đơn lập mà bao gồm một chuỗi các thao tác t duy
nhằm đạt mục đích nghị luận (thao tác nghị luận phân tích không chỉ là chia tách
đối tợng thành nhiều yếu tố là là tiến hành hàng loạt thao tác nh phân tích, liên hệ,
so sánh, đối chiếu ). Nh vậy thao tác t duy có thể có nhiều, nhng thao tác nghị
luận chủ yếu có 5 loại: (Chứng minh - Phân tích - Giải thích - Bình giảng - Bình
luận )
5

×