Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tâm tư trong tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.85 KB, 17 trang )

Chuyên đề 2
thơ tố hữu
I. Thân thế và sự nghiệp:
1. Thân thế: Tên thật Nguyễn Kim Thành sinh năm 1920 ở Huế. Sinh ra trong một
gia đình nghèo không đỗ đạt gì, nhng lại am hiểu rất sâu về thơ ca, rất ham thích
su tầm ca dao tục ngữ. Chính cha ông là ngời đã dạy ông làm thơ từ nhỏ. Mẹ ông
là phụ nữ Huế tiêu biểu rất giàu lòng thơng con, thuộc nhiều ca dao tục ngữ, dân
ca Huế. Chính hồn thơ của Tố Hữu sau này đã đợc hình thành từ tiếng ru của mẹ.
Xứ Huế lại nổi tiếng là một vùng văn hóa phong phú và độc đáo với hai dòng văn
hóa đan xen đó là Văn hóa cung đình và Văn hóa dân gian.
Năm 1938 ông đã đợc kết nạp vào Đảng. Đối với Tố Hữu thì cái thời điểm
Từ ấy này hết sức quan trọng, vì bắt đầu từ đây sự nghiệp thơ ca của ông hoàn
toàn thống nhất với sự nghiệp cách mạng của đất nớc. Đầu năm 1939 TH bị bắt
giam và đã trải qua rất nhiều nhà giam ở Tây Nguyên ở Huế. Tháng 3 -1942 lại v-
ợt ngục Đắc Lay (Kon Tum), vợt hàng trăm cây số đờng rừng tìm ra Thanh Hoá để
bắt liên lạc với Đảng.
2. Sự nghiệp sáng tác: Đối với TH thì thơ ca và CM là một do vậy sự nghiệp
thơ ca của ông luôn thống nhất chặt chẽ đối với mỗi bớc đi của CM. Trong nền
thơ VN hiện đại, TH là một tác giả có vị trí đặc biệt. Là nhà thơ của cuộc CM
theo khuynh hớng vô sản, thơ TH gắn liền với các giai đoạn, các mục tiêu đấu
tranh CM và có sức cổ vũ to lớn với đông đảo quần chúng trong nhiều thập kỷ
qua.
a. Từ ấy: Là tập hợp những sáng tác của TH từ 1937 1946. Tập thơ này
bao gồm 3 phần Máu lửa, Xiềng xích và Giải phóng. Từ ấy biểu hiện tấm lòng
yêu thơng xúc động của ngời chiến sĩ CM trớc những cảnh đời cũ đầy ngang
trái bất công (Đi đi em, Tiếng hát sông Hơng) Từ ấy ghi lại niềm vui bắt gặp lý
tởng cách mạng của ngời thanh niên xứ Huế , sự hòa nhập với cuộc đời chung
của dân tộc (Từ ấy, Trăng trối). Từ ấy còn là tiếng hát cất lên từ xiềng xích
ngục tù thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cờng của ngời chiến sĩ cộng sản (Tâm
1
t trong tù, Nhớ đồng, con cá chột na, Tiếng hát đi đày..) Tập thơ khép lại bằng


một niềm vui lớn, niềm vui giải phóng, niềm vui tung phá xiềng xích ngục tù,
niềm vui bay lên với sông núi tự do (Huế tháng Tám, Xuân nhân loại, Vui bất
tuyệt. ) Những bài thơ của Từ ấy giàu sức sống mới mẻ, hấp dẫn. Ngời ta nói,
nếu nh Máu lửa và Xiềng xích là phần TH tự thể hiện bản thân thì đến phần
Giải phóng ông lại nép mình đi để thể hiện cuộc đời mới. Nh vậy ông đã đi từ
tự thể hiện đến thể hiện, nói khác là đi từ cái tôi đến cái ta.
b. Việt Bắc:
- Bao gồm những bài thơ TH viết trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp từ
1947 đến 1954. Nội dung chủ yếu của tập thơ này bao gồm 2 phần:
+ Tái hiện lại cuộc kháng chiến của những con ngời kháng chiến ở Việt Bắc
và niềm tự hào về đất nớc anh hùng. Tiêu biểu nhất là các bài Bầm ơi, Cá nớc,
Lên Tây Bắc, Phá đờng.
+ Thể hiện những tình cảm lớn nh lòng yêu nớc, tình quân dân và đăc biệt
nhất là tình cảm quần chúng với lãnh tụ. Bài Sáng tháng năm có thể xem là bài thơ
tiêu biểu nhất không phải chỉ của TH mà là của thơ ca Việt Nam viết về lãnh
tụ.Tập thơ này cũng dựng đợc bức chân dung của những con ngời tham gia kháng
chiến khá rõ nét (anh vệ quốc, anh bộ đội, em liên lạc, bà bầm, bà bủ). Đặc biệt
tập thơ này đợc khép lại bằng hai bản trờng ca mang tầm vóc của những sử thi anh
hùng, đó là Việt Bắc và Ta đi tới.
c. Gió lộng:
Bao gồm những sáng tác của TH từ 1955 1961. Đậy là thời kỳ đất nớc ta
bị chia cắt làm hai miền. MBắc thì hàn gắn vết thơng chiến tranh rồi tiến hành
xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa. Một nội dung rất lớn của tập thơ
này là ngợi ca cuộc sống mới, con ngời mới trên miền Bắc (Trên miền Bắc mùa
xuân, Mùa thu mới, Tiếng chổi tre, Bài ca xuân 61). Tiêu biểu nhất là bài Bài
ca xuân 61. Trong khi đó nửa nớc phía Nam chìm trong đau thơng tang tóc. Vì
thế một nội dung thứ 2 của tập thơ là thể hiện tấm lòng nhớ thơng của ngời dân
MBắc với đồng bào MNam (Mẹ Tơm).
d. Ra trận (62 71) và Máu và hoa (72 77)
2

Đây là 2 tập thơ TH viết trong khoảng từ 62 77. Đây là thời kỳ cả
nớc có chiến tranh . Bởi thế nội dung chủ yếu của 2 tập thơ này là ca ngợi chủ
nghĩa anh hùng CM của cả dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Trong Ra trận TH đã dành hai bài thơ viết về Bác. Bài Bác ơi! đợc xem là
một điếu văn bi hùng của thời đại, còn Theo chân Bác đợc xem là bả trờng ca
anh hùng tái hiện hình ảnh Bác Hồ trên những chặng đờng lịch sử. Trong Máu
và hoa chúng ta ghi nhận Nớc non ngàn dặm
đ. Từ 1977 đến tận những ngày cuối đời: TH vẫn tiếp tục sáng tác và ông
có thêm hai tập thơ nữa: Một tiếng đờn và Ta với ta. Khuynh hớng trữ tình
chính trị với sự nhạy cảm trớc những vấn đề thời sự tuy vẫn là nét khá ổn định,
nhng đã không còn là mạch cảm hứng duy nhất trong thơ ông.
II. Phong cách nghệ thuật
- Nh trên đã nói, đối với TH thì thơ ca và CM là một, do vậy sự nghiệp thơ
ca của ông luôn thống nhất chặt chẽ đối với mỗi bớc đi của CM. Vì thế có thể
coi nhà thơ TH nh là một nhà thơ trữ tình chính trị. Ông có khả năng thơ hoá
những vẫn đề chính trị khô khan Rất chân thật chia 3 phần tơi đỏ . Ông nói
chuyện chính trị mà cứ đắm say nh các nhà thơ khác nói chuyện tình yêu.
Nét PCách này của TH đợc thể hiện ở những điểm cụ thể dới đây:
- TH là nhà thơ trữ tình chính trị kiểu mới:
+ Chính ông chứ không phải ai khác đã tạo nên sự kết hợp hài hoà giữa
nghệ thuật và tuyên truyền. Tác giả làm thơ để nói những vấn đề chính trị nhng lại
bằng cảm xúc cá nhân nên rất chân thành, tha thiết.
+ Có lẽ tất cả những vấn đề chính trị, những sự kiện lớn của đất nớc, của
lịch sử đều trở thành nguồn cảm hứng lớn của thơ TH. Thơ TH là thơ của tình cảm
lớn, lẽ sống lớn, của CM, của cuộc sống CM.
+ Vấn đề bao trùm trong thơ TH là vấn đề lý tởng cách mạng xuyên suốt từ
tập thơ "Từ ấy" cho đến hầu hết các tập thơ sau này.
+ Với kiểu thơ trữ tình chính chị ấy, tác giả thờng phát hiện và phản ánh vẻ
đẹp con ngời từ phơng diện lý tởng cách mạng, nhiệm vụ CM. Chính yếu tố nhiệm
3

vụ CM, lý tởng CM là yếu tố phát sáng làm nên vẻ đẹp lấp lánh của con ngời trong
thơ TH.
- Thơ Tố Hữu là thơ giàu chất sử thi:
Sự kết hợp các chủ đề chính trị với đề tài lịch sử dân tộc làm cho thơ trữ tình
Tố Hữu trở thành thơ chính trị sử thi. Bởi sử thi là sự nhìn nhận con ngời qua góc độ xã
hội, dân tộc. Tác giả sử thi t duy bằng dân tộc, xã hội, nhân loại, khác với các thể tài
đời t nhìn xã hội qua các nhân với t cách là một con ngời các thể. Sử thi đòi hỏi các sự
kiện lớn xâm chiếm toàn bộ cuộc sống đất nớc, dân tộc. Sử thi đòi hỏi mỗi ngời phải
đối xử với nhau nh anh em, đồng bào, đồng chí bạn bè Thơ Tố Hữu đã làm đợc tất cả
những điều đó. Cảm hứng sử thi trong thơ Tố Hữu thể hiện rõ cả trong nội dung và
hình thức. Nhà thơ hay hớng tới cái phi thờng, cái lý tởng. Trên cơ sở hiện thực mà LM
hoá hiện thực. Chính vì hớng về lí tởng nên hiện thực dù gian khổ khó khăn cũng đợc
nhìn với hình ảnh của tơng lai gợi lên niềm tin và hi vọng. Các hình hợng anh hùng
trong thơ TH đã trở thành biểu tợng cao cả cho phẩm chất anh hùng cách mạng VN.
Chị Trần Thị Lý, Bác Hồ kính yêu, Môrixơn, Anh Trỗi, Mẹ Suốt, Mẹ Tơm.
- Thơ Tố Hữu là thơ giàu chất dân tộc:
- Vốn là một thuộc tính chung của văn học, nhng ở Th tính dân tộc đậm đà
đến mức trở thành một bản sắc riêng không thể lẫn với bất kỳ 1 bài thơ nào khác.
Về mặt thể loại TH thờng hay làm thơ bằng những thể thơ dân tộc nhất là thể thơ
lục bát. Chính vì vậy mà thơ TH rất gần với ca dao, dân ca. Thậm chí nhiều câu
thơ của TH nhiều ngời đọc cứ nghĩ là ca dao. TH cũng chịu nhiều ảnh hởng bởi
Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm. Điều này giải thích tại sao thơ TH dễ đọc dễ nhớ
và nhờ thế thơ ông phổ cập rất sâu rộng.
III. Thi pháp thơ Tố Hữu
1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời
a. Quan niệm thi pháp:
Văn học là nhân học, đối tợng thể hiện chủ yếu của nó là con ngời.
Không thể lý giải một hệ thống văn, thơ mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện ở
trong đó. Bình luận về con ngời đợc thể hiện, miêu tả trong thơ là một nội
dung của nghiên cứu thơ. Tuy nhiên đó cha phải là tất cả. Phơng diện quan

4
trọng cơ bản hơn của việc bình thơ là tìm xem nhà thơ đã lý giải, quan niệm
đối tợng đó nh thế nào. Điều đó cho phép ngời nghiên cứu khẳng định tác
giả đã phát hiện và thể hiện đối tợng ở một chiều sâu nào. Nhợc điểm của
nghiên cứu phê bình xã hội học là say sa với chủ nghĩa đề tài, xem nhẹ vai
trò của sáng tạo t tởng, nghệ thuật thẩm mĩ của tác giả.
Nh vậy con ngời trong văn học không phải là con ngời có trong thực
tế, mà là quan niệm về con ngời ấy một cách thẩm mĩ và nghệ thuật. Chẳng
những đề tài của văn học không ngừng đổi thay, mà quan niệm nghệ thuật
về nó cũng luôn luôn phát triển, làm cho đối tợng đợc nhìn từ góc độ mới.
Chính vì bỏ qua QNNT về con ngời cho nên đã dẫn đến những cách
hiểu giản đơn, thô thiển về bản chất của văn nghệ. Hoặc đồng nhất t tởng
sáng tác với thế giới quan. Hoặc rút gọn tiêu chuẩn của tính chân thực vòa
một điểm là miêu tả giống hay không giống đối tợng và nh vậy kết quả
cũng xem nhẹ vai trò sáng tạo của nhà thơ.
b. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ TH:
Thơ ca Vô sản VN không phải khởi đầu từ TH, nhng phải đợi đến thơ
TH mới hình thành một QNNT mới về con ngời, đủ khơi một nguồn cảm
hứng nghệ thuật mới (đừng nhầm với quan điểm NT tức là chủ chơng về
NT).
Nh đã nói trên, thơ TH là thơ trữ tình chính trị. Con ngời trong thơ ấy
cơ bản là con ngời chính trị. Đó là hiện tợng có tính quy luật. Con ngời
chính trị trong thơ TH đánh dấu một bớc trởng thành mới của con ngời VN
trong thế giới hiện đại từ con ngời yêu nớc trung quân sang con ngời duy
tân dân chủ, qua con ngời phi chính trị trong thơ Mới đến con ngời chính
trị kiểu mới dới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản.
Trên cái nền thơ ca CM Vô sản, TH đã thể hiện nổi bật nhất quán
một QNNT về con ngời chính trị VN trong thơ ông con ngời giác ngộ
quyền lợi giai cấp, dân tộc tự giác trên con đờng đấu tranh.
ở Từ ấy lần đầu tiên trong thơ VN TH mang đến QNNT về một con

ngời xã hội. Đó là một số đông tạo thành một lực lợng xã hội hùng hậu. Họ
5
là những vạn nhà, vạn kiếp, vạn đầu. Họ là muôn dân, trăm tay,
muôn ngời, Muôn chiến sĩ, vạn trái tim. Họ là khối đời, loài cơ
cực, đoàn quân nô lệ.
Tiếp nối Từ ấy, con ngời trong Việt Bắc vẫn là con ngời dâng tất
cả để tôn thơ chủ nghĩa nhng là trong hoàn cảnh mới tất cả để kháng
chiến. Vẫn là những con ngời chung số phận, chung ớc mơ, nhng giờ họ
không còn là số đông nh trớc mà đã là những con ngời cụ thể trong cái
nnhìn gần gũi:em Lợm, bà Bầm, bà Bủ, anh bộ đội, vị lãnh tụ, ngời cán bộ
. Nhng nếu con ngời chính trị trong Từ ấy chủ yếu đợc miêu tả trong quan
hệ với lý tởng, sắn sáng hi sinh tất cả vì lý tởng thf con ngời trong VBắc lại
đợc miêu tả trong tình quê hơng bền bỉ đậm đà, bao gồm tình mẹ con,
chồng vợ
Nét mới nhất của Gió lộng là quan niệm nghệ thuật về con ngời tự
do. (phân biệt tự do kiểu Từ Hải)
Nếu Gió lộng thể hiện con ngời trong khuôn khổ đất nớc thì Ra trận
thể hiện cuộc chiến đấu chống Mĩ qua tầm vóc lịch sử Con ngời của bốn
nghìn năm và của thời hiện đại
Tâm t trong tù
I. Giới thiệu chung về bài thơ.
Tâm t trong tù là bài thơ thuộc tập thơ Từ ấy. Hãy nhớ lại TH đợc kết nạp
vào đảng năm 1938, 1 thanh niên 18 tuổi vừa bắt gặp lí tởng đang say xa đến mức
bồng bột với lí tởng mà mình vừa tìm thấy thì đến năm 1939 ông bị bắt, bị tách
khỏi phong trào. Có đặt trong hoàn cảnh sáng tác này chúng ta mới có thể thông
cảm với những tâm t của TH ở trong tù.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×