Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học phân môn luyên từ và câu ở lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.52 KB, 31 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
PHềNG GIO DC& AO TAO PH BèNH
TRNG TIU HC DNG THANH
---------- ----------

BO CO SNG KIấN
Tờn sang kiờn:

Nâng cao chất lợng dạy học

phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4

Tac gia: Nguyn Vn Trng
Chc vu: Giao viờn
n v: Trng Tiu hc Dng Thnh
a chi: xa Dng Thnh, huyờn Phu Binh. tinh Thai Nguyờn

Dng Thanh, Thang 5 nm 2017

1 __________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________


BáO CáO SáNG KIếN
I. Lời giới thiệu:
Tiu hc mụn Ting Viờt cú v trớ c biờt quan trng. Môn Tiếng Việt
trong chơng trình Tiểu học nhằm hình thành và phát triển cho
học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt, để giup học sinh học tập
và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Giúp học
sinh có cơ sở tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Trong bộ môn Tiếng
Việt thì phân môn Luyện từ và câu có một nhiệm vụ đó là
cung cấp nhiều kiến thức sơ giản về viết Tiếng Việt và rèn luyện
kĩ năng dùng từ đặt câu ( nói- viết), kĩ năng đọc cho học sinh.
Nú t nn tang, c s giup hc sinh hc tp tt ca cac mụn hc khac. Muc tiờu ú
a t ra cho nhng ngi thy, ngi cụ phai luụn suy ngh, tim tũi cú phng
phap dy hc mụn Ting Viờt sao cho t hiờu qua cao nht.
Qua nhiu nm ng trờn buc giang, tụi nhn thy hu nh tt ca giao viờn
u rt coi trng mụn Ting Viờt, dnh rt nhiu thi gian cho mụn hc nhng cht
lng mụn Ting Viờt vn cha t nh mong mun. Mt trong nhng nguyờn
nhõn ú l do hiờu qua phõn mụn Luyờn t v cõu cha cao, c biờt phn m rng
vn t cho hc sinh. Chính vì vậy, nhận thức rõ đợc yêu cầu thiết
thực của nhà trờng cũng nh tầm quan trọng của phân môn Luyện
từ và câu, tôi mạnh dạn ủửa ra saựng kieỏn kinh nghieọm Nâng
cao chất lợng dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4 .
2. Tờn sang kiờn:
Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyện từ và câu ở
lớp 4
3. Tac gi, ng tac gi sang kiờn:
__________________________________________________________________ 2
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên

từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
- H v tờn: Nguyn Văn Trờng
- a chi tac gia sang kin: Trng tiu hc Dng Thnh
- S iờn thoi: 0912 867 938

Email:

4. Ch u t to ra sang kiờn;
Nguyn Văn Trờng: Giao viờn trng Tiu hc Dng Thnh
5. Lnh vc ap dng sang kiờn:
Tụi ap dung sang kin Nâng cao chất lợng dạy học phân
môn Luyện từ và câu ở lớp 4, hng dn hc sinh lp 4A, trng
Tiu hc Dng Thnh hc tt phõn mụn Luyện từ và câu.
6. Ngy sang kiờn c ap dng ln u hoc ap dng th.
- Thời gian từ tháng 9- 2015 đến tháng 4- 2016
7. Mụ t bn cht ca sang kiờn:
- V ni dung ca sang kiờn:
Luyờn t v cõu l mt phõn mụn trong sach Ting Viờt lp 4 thng c
anh gia l khụ khan, tru tng trong cac phõn mụn Ting Viờt, cac em rt
chan mụn ny. Qua thc t giang dy, tụi nhn thy ni dung phõn mụn luyờn t
v cõu l phự hp vi nng lc nhn thc ca cac em. Nu ngi giao viờn cú
phng phap, k thut dy hc tớch cc, t chc hng dn cac hot ng mt
cach linh hot, nh nhng, thi cac em s rt hng thu, ch ng nm chc kin
thc. Ngc li, nu giao viờn ngan dy phõn mụn m t chc bi dy n
iờu, phng phap ap t thi hc sinh s khú tip thu, s hc, nht l nhng em
cú hc lc trung binh v yu. Ngoi ra trong cac ni dung ca Luyờn t v cõu thi
giao viờn thng xem nh phn m rng vn t, hc sinh khụng bit thi giao viờn
tim giup nờn cac em thng rt thu ng dn n vn t nghốo nn, viờc dựng t

khi vit vn cha hay anh hng chung n cht lng chung của mụn Ting

3 __________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
Viờt. Sau õy, tụi xin nờu mt vi kinh nghiờm dy hc tt phõn mụn Luyờn t
v cõu lp 4 m tụi a rut ra c trong qua trinh giang dy, nhằm:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh một số
hiểu biết cơ bản về từ và câu.
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử
dụng dấu câu.
- Bồi dỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết
thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp.
Cơ sở thực tiễn:
Nhà trờng luôn tạo điều kiện cho công tác giảng dạy, công
tác thay sách đạt kết quả tốt nhất, giáo viên đợc học chơng trình
mới, phơng pháp dạy học mới trong các đợt chuyên đề thay sách.
Lớp học đợc trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất nh: bàn ghế hợp
qui chuẩn, bảng chống loá, thiết bị chiếu sáng đầy đủ, phục
vụ cho việc dạy và học đợc đảm bảo. Giáo viên là ngời có tay
nghề, có đầy đủ SGK, sách hớng dẫn, tài liệu Chuẩn kiến thức và
đợc học về cách sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại nh: máy
tính, đèn chiếu Đội ngũ giáo viên luôn yêu nghề, có năng lực s
phạm. Phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4 nhìn chung ngắn gọn,

cụ thể đã đợc giảm bớt nhiều so với chơng trình Từ ngữ - Ngữ
pháp của lớp 4 trớc đây, phân môn đã chỉ rõ 2 dạng bài đó là:
Bài lí thuyết và bài tập thực hành với định hớng rõ ràng.
Đối với học sinh, các em đã quen với cách học từ ở lớp 1, 2, 3
nên các em đã biết cách lĩnh hội và luyện tập thực hành dới sự hớng dẫn của giáo viên. Hầu hết các em học sinh đều ngoan ngoãn,
chăm chỉ học tập lại đợc sự quan tâm của phụ huynh học sinh
__________________________________________________________________ 4
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
mua sắm cho con em các loại sách tham khảo, sách hớng dẫn tơng
đối đầy đủ cũng góp phần nâng cao chất lợng của môn học
Luyện từ và câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung. Các em học
sinh đều đợc học 2 buổi/ ngày. Buổi sáng học lí thuyết, buổi
chiều các em đợc luyện tập thực hành để củng cố khắc sâu
thêm kiến thức. Từ đó giúp các em có khả năng sử dụng thành
thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào các phân môn
khác.
Bên cạnh đó một số phụ huynh cha thực sự quan tâm đến
con em mình còn có quan điểm trăm sự nhờ nhà trờng, nhờ
thày giáo cũng làm ảnh hởng đến chất lợng học tập của phân
môn. Có nhiều học sinh cha thật sự chú trọng khi học môn Tiếng
Việt nói chung, môn Luyện từ và câu nói riêng. Sự tập trung của
học sinh khi tiếp thu kiến thức lại không bền vững, khả năng tập
trung cha cao, hay nóng vội, khả năng ngôn ngữ còn thấp cũng
làm ảnh hởng đến chất lợng môn học. Mặc dù học sinh có đủ

sách vở học tập, nhng nhiều em không chịu học mà phụ thuộc
hoàn toàn vào sách có đáp án đợc in, bán sẵn. Trong tâm tởng
của các em và một số phụ huynh học sinh đều hớng cho con em
học môn Toán nhiều hơn mà cha thật sự chú trọng môn Tiếng
Việt, coi nhẹ môn Tiếng Việt, cho rằng, các em chỉ cần đọc đợc,
viết đợc là đợc. Chính vì vậy nhiều học sinh không hứng thú với
môn học, thờ ơ với môn học và lệ thuộc vào các loại sách tham
khảo, sách bồi dỡng, sách bài tập có sẵn đáp án, không chịu khó
học, suy nghĩ hay chú tâm vào môn học, nhất là đối với phân

5 __________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
môn Luyện từ và câu. Do đó các em cha thật sự hứng thứ với
môn học này.
Các giải pháp thực hiện :
cú mt k hoch bi hc tt, ngi giao viờn t tin, ch ng trờn buc
giang, hng dn, t chc tt cac hot ng lm bi tp ngi giao viờn cn :
Nghiờn cu nm vng muc tiờu ca mụn hc, muc tiờu cn t trong tng
tit, trong tng bi tp. õy l viờc c ban phai lm nhng trong khi dy hng ngy
thi nhiu giao viờn vn cũn xem s si, hoc chi dy theo trinh t cac bi tp ca
sach khoa m cha chu ý n muc tiờu cn t. Qua kết quả khảo sát lần thứ
nhất, vào tuần 4 ( trung tuần tháng 9) với bài Từ đơn Từ ghép ở
lớp 4A, kết quả tôi thu đợc nh sau :

Lớp

Sĩ số

Xếp loại
HTT
HT
CHT
4
27
7
15
5
Tỉ lệ
%
25,9 %
55,6%
18,5%
Sau khi kiểm tra khảo sát, tôi nhận thấy rằng trong bài làm
của học sinh đạt điểm trung bình và yếu còn mắc nhiều lỗi,
cách phân biệt từ đơn, từ ghép còn cha rõ ràng, nhầm lẫn, cha
theo yêu cầu đề bài. Số lợng học sinh Hoàn thành và Cha hoàn
thành còn nhiều và số học Hoàn thành tốt cha cao.
Từ những tồn tại nêu trên tôi đã rất băn khoăn và trăn trở,
luôn suy nghĩ để tìm ra nguyên nhân của chất lợng môn Luyện
từ và câu. Mặc dù trong giảng dạy phân môn Luyện từ và câu có
nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn. Song khó khăn nào
cũng có hớng giải quyết, thuận lợi nào đều có thể phát huy đợc
những khó hăn đó. Vì vậy tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và cùng trao
đổi với một số đồng nghiệp trong tổ, trong trờng. Đợc sự hỗ trợ và

__________________________________________________________________ 6
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
giúp đỡ của đồng nghiệp, của lãnh đạo nhà trờng, thông qua cuộc
họp Cha mẹ học sinh đầu năm học tôi mạnh dạn đề ra một số
biện pháp khắc phục, cách dạy phù hợp với nhận thức của học sinh
nhằm giúp học sinh có hứng thú với môn học và nắm bắt bài một
cách tốt hơn, nâng cao chất lợng, hiệu quả của phân môn Luyện
từ và câu ở lớp 4A, năm học 2016 - 2017.
- Nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình, yêu cầu chuẩn
kiến thức, kĩ năng của phân môn luyện từ và câu.
+ Nội dung chơng trình gồm 62 tiết đợc phân nh sau:
Mỗi tuần 2 tiết. Học kì I 32 tiết gồm 5 chủ điểm. Học kì II 30
tiết gồm 5 chủ điểm. Mỗi chủ điểm học sinh đợc học một chủ
đề tơng ứng với từng chủ điểm đó.
+ Yêu cầu kiến thức :
a. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ : Môn Tiếng Việt có 10
đơn vị học thì phân môn Luyện từ và câu mở rộng và hệ
thống hoá 10 chủ điểm đó.
+ Trang bị các kiến thức giảng dạy về từ và câu.
* Từ Cấu tạo tiếng : - Cấu tạo từ : Từ đơn, từ ghép và từ láy.
- Từ loại : Danh từ, Động từ, Tính từ.
* Các kiểu câu: Câu hỏi, Câu kể, Câu cầu khiến, Câu cảm.
* Các dấu câu: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm,
dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn.

- Yêu cầu kĩ năng về từ và câu:
+ Từ:
- Nhận biết đợc cấu tạo của tiếng.
- Giải các câu đố tiếng liên quan đến cấu tạo của tiếng.
7 __________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
- Nhận biết từ loại.
- Đặt câu với từ đã cho.
- Xác định tình huống sử dụng Thành ngữ - Tục ngữ.
+ Câu:
- Nhận biết các kiểu câu.
- Đặt câu theo mẫu.
- Nhận biết các kiểu trạng ngữ.
- Thêm trạng ngữ cho câu.
- Tác dụng của dấu câu.
- Điền dấu câu thích hợp.
+ Dạy tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp.
Thông qua nội dung dạy Luyện từ và câu ở lớp 4, bồi dỡng cho
học sinh ý thức và thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và
ý thức sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp với các chuẩn
mực văn hoá.
- Chữa lỗi dấu câu.
- Lựa chọn kiểu câu kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần đạt

đợc và cũng nh là nhiệm vụ mà ngời giáo viên cần nắm vững khi
giảng dạy phân môn này.
- Nắm vững qui trình dạy luyện từ và câu ở lớp 4.
Cách dạy theo 2 dạng bài lí thuyết và bài thực hành.
- Vận dụng một số phơng pháp dạy học khi dạy luyện từ
và câu ở lớp 4.
+ Phơng pháp vấn đáp:
Phơng pháp gợi mở vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực
tiếp đa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hớng dẫn cho học
__________________________________________________________________ 8
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
sinh t duy từng bớc một để các em tự tìm ra kiến thức mới phải
học.
Phơng pháp gợi mở vấn đáp nhằm tăng cờng kĩ năng suy
nghĩ, t duy sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và xác định
mức độ hiểu bài cũng nh kinh nghiệm đã có của học sinh. Giúp
các em hình thành khả năng tự lực tìm tòi kiến thức. Qua đó
học sinh ghi nhớ tốt hơn, sâu sắc hơn.
Yêu cầu khi sử dụng giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi
theo đúng nội dung bài học, câu hỏi đa ra phải rõ ràng, dễ dàng
phù hợp với mọi đối tợng học sinh trong cùng một lớp. Giáo viên dành
thời gian cho học sinh suy nghĩ sau đó cho học sinh trả lời, các
em khác nhận xét bổ sung. Phơng pháp này phù hợp với cả hai loại
bài lí thuyết và thực hành.

VD: Khi dạy bài Danh từ ( tuần 5) mục đích của bài là học
sinh phải nắm đợc Danh từ là gì?- Biết tìm danh từ trừu tợng
trong đoạn văn và đặt câu với danh từ đó.
- Giáo viên đa ra ví dụ: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xa
Vàng cơn nắng, trắng cơn ma
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Nh con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Lâm thị mỹ dạ.
+H: Em hãy tìm những từ chỉ sự vật trong đoạn thơ?
9 __________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
Dòng 1: Truyện cổ
Dòng 5: Đời, cha
ông
Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xa

Dòng 6: Con

sông, chân trời

Dòng 3: Cơn nắng, cơn ma

Dòng 7: Truyện

cổ
Dòng 4: Con sông, rặng dừa

Dòng 8: Ông

cha.
+ H: Hãy sắp xếp các từ vừa tìm đợc vào từng nhóm sau cho
thích hợp:
- Từ chỉ ngời: Ông cha- Cha ông
- Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
- Từ chỉ hiện tợng: ma, nắng
- Từ chỉ khái niệm : Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xa, đời.
- Từ chỉ đơn vị : Cơn, con, rặng.
+ H : Những từ đó thuộc loại từ gì? ( Danh từ)
+ H: Vậy danh từ là gì? ( Danh từ là những từ chỉ sự vật: ngời,
vật hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị).
Nh vậy, qua 4 câu hỏi gợi mở cho các em hình thành một khái
niệm ngữ pháp mà nội dung của bài đề ra.
Tóm lại phơng pháp gợi mở vấn đáp đợc sử dụng trong tất cả
tiết học và phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của học sinh.
+ Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề là cách mà giáo viên đa
ra những tình huống gợi vấn đề điều khiển học sinh phát hiện
vần đề, tự giác hoạt động, trực tiếp chủ động và sáng tạo để
__________________________________________________________________ 10
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.



Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
giải quyết vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện
kĩ năng.
Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lí thuyết vào giải
quyết vấn đề của thực tiễn. Nâng cao kĩ năng phân tích và
khái quát từ tình huống cụ thể và khả năng độc lập cũng nh khả
năng hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề.
Khi sử dụng phơng pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trớc câu
hỏi sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu và nội dung của bài
đảm bảo tính s phạm, đáp ứng với các đối tợng học sinh, giáo viên
cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải quyết vấn đề mà học sinh
đa ra.
VD: Khi dạy bài mở rộng vốn từ Đồ chơi- trò chơi (tuần 16)
Giáo viên đa ra một số thành ngữ- tục ngữ sau: Chơi với lửa, ở
chọn nơi, chơi chọn bạn, Chơi diều đứt dây, Chơi dao có
ngày đứt tay, hãy chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để
khuyên bạn:
+ Nếu bạn em chơi với một số bạn h nên học kém hẳn đi.
+ Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất
nguy hiểm để tỏ mình gan dạ.
- Với tình huống (a) các em có thể chọn thành ngữ tục ngữ:
ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Nhng với tình huống (b) các em có
thể chọn 1 hoặc 2 thành ngữ tục ngữ nh:Chơi với lửa hoặc
Chơi dao có ngày đứt tay đều đợc.
Tóm lại: Với phơng pháp này ngời giáo viên cần hiểu rằng

trong từng tình huống cụ thể sẽ có nhiều cách giải quyết hay,

11__________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
thích hợp để học sinh có thể ứng dụng vào trong học tập, trong
cuộc sống.
+ Phơng pháp trực quan.
Phơng pháp trực quan là phơng pháp dạy học trong đó giáo
viên có sử dụng các hình ảnh trực quan nhằm giúp học sinh có
biểu tợng đúng về sự vật và thu nhận đợc kiến thức, rèn luyện kĩ
năng theo nội dung bài học một cách thuận lợi.
Thu hút sự chú ý và giúp học sinh hiểu bài, ghi nhớ bài tốt hơn,
học sinh có thể khái quát nội dung bài và phát hiện mối liên hệ
của các đơn vị kiến thức.
Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát theo nội dung cần truyền
đạt.
VD: Khi dạy bài Đồ chơi Trò chơi (tuần 15) giáo viên đa
ra 6 bức tranh trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1 (trang 147) để tìm
ra các từ ngữ chỉ tên đồ chơi trò chơi mà các em đợc mở rộng
trong bài học.
Bức tranh 1: HS tìm từ chỉ đồ chơi: Diều Trò chơi: thả
diều.
Bức tranh 2: đồ chơi: đèn ông sao, trống cơm, đầu s tử

trò chơi: múa lân, rớc đèn, đánh trống.
Bức tranh 3: đồ chơi: dây, nồi xoong, búp bê trò chơi:
nhảy dây, nấu ăn, cho bé ăn bột
Bức tranh 4: đồ chơi: máy tính, bộ xếp hình trò chơi:
điện tử, xếp hình.
Bức tranh 5: đồ chơi: dây, súng ná - trò chơi: kéo co. bắn
súng.
__________________________________________________________________ 12
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
Bức tranh 6: đồ chơi: khăn trò chơi: bịt mắt bắt dê
Tóm lại: Sử dụng phơng pháp trực quan giảng giải khi dạy
phân môn Luyện từ và câu là rất quan trọng vì sẽ khai thác đợc
triệt để các kênh hình của bài học, nhờ đó mà giáo viên giúp
học sinh nắm bài một cách tốt hơn.
+ Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.
Là phơng pháp dạy học mà giáo viên đa ra các mẫu cụ thể
qua đó hớng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của mẫu, cấu
tạo mẫu và thực hiện theo mẫu.
Giúp học sinh có điểm tựa để làm bài đặc biệt là với học
sinh trung bình và yếu còn đối với học sinh khá giỏi không bắt
buộc phải theo mẫu để học sinh có thể phát huy đợc tính tích
cực chủ động.
+ Phơng pháp phân tích.
Đây là phơng pháp dạy học trong đó học sinh dới sự hớng dẫn

tổ chức của giáo viên tiến hành tìm hiểu các dấu hiệu theo
định hớng bài học từ đó rút ra bài học. Giúp học sinh tìm tòi huy
động vốn kiến thức cũ của mình ra kiến thức mới. Tạo điều kiện
cho học sinh tự phát hiện kiến thức (về nội dung và hình thức
thể hiện).
VD: Khi dạy bài Câu hỏi và dấu chấm hỏi, tiến hành nh
sau:
Bớc 1: Cho học sinh tìm ra các câu hỏi trong bài tập đọc
Ngời tìm đờng tới các vì sao. Các em sẽ tìm đợc 2 câu:
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay đợc?

13__________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
2. Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều sách và dụng cụ thí
nghiệm nh thế?
Bớc 2: Phân tích:
H: Câu hỏi (1) là của ai? (Xi-ôn- cốp xki hỏi mình)
H: Câu hỏi (2) là của ai? (Bạn của Xi-ôn-cốp-xki hỏi)
H: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? (Cuối câu
có dấu chấm hỏi)
Giáo viên nêu: Khi đọc câu hỏi phải nhấn mạnh vào ý cần để hỏi.
Qua phân tích của giáo viên, học sinh rút ra đợc bài học:
+ Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều

cha biết.
VD: - Có phải trái đất quay xung quanh mặt trời không?
- Bạn Hoa là học sinh giỏi à?
+ Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác nhng cũng có những câu
để tự hỏi mình.
VD: - Chiếc bút này mình đã mua ở đâu nhỉ?
- Vì sao Trái Đất lại quay nhỉ?
+ Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (có phải, không, phải không,
à,). Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).
VD: - Bạn đã học bài rồi à?
- Chú đất trở thành chú Đất Nung phải không?
Tóm lại, trên đây là một số phơng pháp dạy học mà tôi đã áp
dụng trong giảng dạy phân môn Luyện từ và câu, tuy nhiên tôi
cũng nhận thấy rằng không có một phơng pháp dạy học nào là tối
u. Mỗi phơng pháp thờng có mặt mạnh - mặt yếu của nó. Mặt
mạnh của phơng pháp này sẽ hỗ trợ cho mặt yếu của phơng pháp
__________________________________________________________________ 14
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
kia. Cho nên để tránh nhàm chán cần phối hợp nhiều phơng pháp
giảng dạy phù hợp với nhiều đối tợng học sinh, có nh vậy tiết học
mới đạt kết quả tốt.
Để có thể thực hiện các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của
phân môn Luyện từ và câu theo chuẩn kiến thức và kĩ năng của
bộ giáo dục, tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp thực hiện dạy

phân môn Luyện từ và câu lớp 4 nh sau:
Biện pháp thứ nhất: Phát huy ý thức học tập của học
sinh từ đó bồi dỡng hứng thú học tập cho học sinh qua các
bài học.
Cũng nh các phân môn khác của Tiếng Việt, một trong
những nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu là bồi dỡng ý
thức và thói quen sử dụng tiếng Việt văn hoá. Để thực hiện nhiệm
vụ đó giáo viên cần bồi dỡng hứng thú học tập cho học sinh, học
sinh cần có ý thức học tập đúng đắn.
Trớc hết đó là cách làm cho học sinh ý thức đợc ích lợi của
việc học để tạo động cơ học tập. Cho nên ở mỗi tiết dạy ngời
giáo viên đều cần hớng đến việc hình thành và duy trì hứng
thú cho học sinh. Dạy Luyện từ và câu chính là dạy cho các em
kiến thức về từ ngữ và ngữ pháp nhng giáo viên cần đa ra một
số thủ pháp dạy học, hình thức dạy học phù hợp với sở thích của
các em, đó chính là các trò thi đố, các trò chơi để gây hứng
thú cho học sinh trong giờ học, giảm bớt sự căng thẳng, nhàm
chán.
Bên cạnh đó ngời giáo viên cần thiết lập đợc mối quan hệ hợp
tác tích cực và tốt đẹp giữa cô và trò, giữa các trò với nhau cũng
15__________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
sẽ tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh. Hình thức tổ chức dạy

học hấp dẫn cùng với một bầu không khí thân ái hữu nghị trong
giờ học sẽ tạo hứng thú cho cả cô và trò. Vì vậy, bên cạnh việc
giáo dục tính mục đích kỉ luật, ý thức về trách nhiệm v.vcho
học sinh, với mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy trong nhà trờng phải
là ngời tổ chức cuộc sống ở trờng thật hấp dẫn, tạo niềm vui, phải
phấn đấu sao cho Mỗi ngày các em đến trờng là một ngày vui.
Mỗi học sinh sẽ luôn mong muốn phải là ngời đợc hạnh phúc ngay
ngày hôm nay. Bởi vậy, giáo viên phải thờng xuyên tìm hiểu học
sinh muốn việc học diễn ra nh thế nào? cái gì làm các em thích?
cái gì làm các em không thích? để có thể tổ chức quá trình dạy
học nh các em mong đợi.
Trong quá trình dạy học ngời giáo viên cần chú trọng vào
mặt thành công của trẻ, nhìn nhận các em theo cách nhìn: em
nào cũng ngoan, em nào cũng giỏi, em nào cũng cố gắng. Chỉ có
em này ngoan, giỏi, cố gắng nhiều hơn, em kia ngoan, giỏi, cố
gắng ít hơn mà thôi. Bên cạnh đó giáo viên là ngời luôn nâng
đỡ, khích lệ, thông cảm chú trọng vào mặt thành công của các
em, đề cao tính sáng tạo của các em. Đôi lúc cô giáo cũng cần tỏ
ra ngạc nhiên, vui sớng, tôn trọng những sáng tạo của các em dù là
rất nhỏ, giúp các em tự phát hiện ra chân lí. Sau cùng là cách
kiểm tra đánh giá của cô giáo đối với các em. Việc đánh giá trong
dạy học đòi hỏi phải nghiêm khắc nhng không có nghĩa là khắt
khe và quá chặt chẽ khi cho điểm.. Có thể đặt ra câu hỏi Cần
đặt ra yêu cầu gì với các em để đánh giá, cho điểm hợp lí
nhằm khuyến khích, học sinh học tốt hơn?. Thành quả mà các
__________________________________________________________________ 16
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên

từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
em thấy đợc qua sự học tập của mình đợc thể hiện bằng những
điểm số. Chỉ có đạt đợc thành công trong học tập mới thực sự
tạo ra hứng thú và niềm say mê cho các em. Chỉ có thành công,
niềm tự hào về thành công, cảm giác xúc động khi thành công
mới là nguồn gốc thật sự của ham muốn học tập.
Tóm lại, để tạo hứng thú trong học tập cho học sinh cũng là
một nghệ thuật trong quá trình dạy học của ngời giáo viên. Tạo
hứng thú cho học sinh trong học tập cũng chính là làm cho các
em thấy hạnh phúc trong học tập, bởi vì học là hạnh phúc không
chỉ vì những lợi ích mà nó mang lại mà hạnh phúc còn nằm ngay
trong chính sự học từ đó mà các em nâng cao ý thức trong học
tập.
Biện pháp thứ hai: Biện pháp về tài liệu, đồ dùng học
tập.
Ngời giáo viên phải là ngời giúp học sinh biết cách lựa chọn
và sử dụng các tài liệu, đồ dùng học tập nh thế nào cho phù hợp.
Tài liệu nào các em có thể sử dụng khi học ở trên lớp, khi học ở
nhà, nguồn tài liệu nào phù hợp với các em hay khi nào thì có thể
sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, sách tham khảo. Không chỉ sử
dụng các thông tin có trong sách mà các em còn có thể tự tìm tòi,
tự làm lấy để trở thành đồ dùng học tập hữu ích. Từ đó học sinh
sẽ chủ động hơn khi sử dụng các loại tài liệu mà không còn phụ
thuộc hay lệ thuộc vào sách tham khảo. Làm đợc điều này cũng
đồng nghĩa với việc học sinh sử dụng các loại sách tham khảo, có
sẵn đáp án chỉ là một tài liệu giúp các em dùng để so sánh với
kết quả bài làm của mình.
17__________________________________________________________________


Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
Biện pháp thứ ba: Biện pháp về phân chia đối tợng
học sinh.
Trong mt lp hc bao gi cng cú nhiu i tng nh hc sinh năng
khiếu, hc sinh nhận thức binh thờng v cú th cú ca hc sinh nhận thức
chậm. Cac bi tp trong sach giao khoa theo yờu cu ca Chun kiờn thc, k
nng thi mi i tng hc sinh u phai t c. Ngoi ra, vi l lp hai bui cú
thi gian rốn luyờn thờm vo bui chiu. Nờn ban thõn tụi thy cn phai cú cac bi
tp dnh cho hc sinh năng khiếu tng bc nõng cao cht lng hc sinh trung
binh v yu. Vớ d : Bi M rng vn t ý chớ- Ngh lc. Sau gi hc bui sang,
cac em a c lm cac bi tp trong SGK. n bui chiu, tụi cho cac em rốn
luyờn thờm cac bi tp nh sau:
Bi tp 1: Chn t thớch hp trong cac t sau in vo ụ trng: ý chớ, quyt chớ,
chớ hng, chớ thõn.
a, Nam l ngi bn .. ca tụi.
b, Hai ngi thanh niờn yờu nc y cựng theo ui mt
c, ..ca Bac H cng l ca ton th nhõn dõn Viờt Nam.
d, Khụng cú viờc gi khú
Chi s lũng khụng bn
o nui v lp bin
. t lm nờn.
Li gii : a: chớ thõn; b : chớ hng; c: ý chớ; d : Quyt chớ.
Bi tp 2: Trong cac cõu tuc ng di õy, cõu no khụng núi v ý chớ, ngh lc:

a, Cú chớ thi nờn
b, Thua keo ny, by keo khac
c, Cú bt mi gt nờn h
d, Cú cụng mi st, cú ngy nờn kim.
__________________________________________________________________ 18
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
e, Cú i mi n, cú hc mi hay
g, Thng khụng kiờu, bi khụng nan
Li gii: c, Cú bt mi gt nờn h
Nh vy i vi hai bi tp ny, muc tiờu ca giao viờn ra l vi Bi tp 1
dnh cho hc sinh ton lp, v bi tp 2 dnh cho hc năng khiếu.
Hoc vớ du khac hc xong bi M rng vn t Nhõn hu- oan kt tun 3,
bui chiu tụi cho hc sinh lm thờm bi tp sau: Em hay vit mt on vn ngn
k v mt ngi cú tm lũng nhõn hu, trong ú cú dựng ớt nht mt thnh ng, tuc
ng a hc.
Vi bi tp ny, hc sinh năng khiếu lm c. Tuy nhiờn vi cac i
tng hc sinh khac cũn lung tung, tụi khụng yờu cu cac em dựng thnh ng, tuc
ng vo bi bi vit, tụi cũn hng dn cac em s dung cac t ng thuc ch im
a hc v gi ý bng cac cõu hi: Ngi em nh k l ai? Ngi ú cú tm lũng
nhõn hu nh th no?
Đổi mới phơng pháp dạy học là phải phát huy tính tích cực
của học sinh, giáo viên cần chú ý đến mọi đối tợng học sinh, vì
vậy có thể phân chia học sinh ra nhiều mức độ ( HHT, HT, CHT)
để có phơng pháp dạy thích hợp. Muốn phát huy đợc tính tích

cực chủ động của học sinh ngời giáo viên phải có hệ thống câu
hỏi trong mỗi bài thật cụ thể phù hợp với từng đối tợng học sinh cụ
thể. VD: Khi dạy bài Câu kể Ai làm gì? ( tuần17)
BT1: Đọc đoạn văn sau: Trên nơng mỗi ngời một việc. Ngời
lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già thì nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú
bé bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ lom khom tra ngô. Các em bé
ngủ khì trên lng mẹ. Lũ chó sủa om cả rừng rồi tìm trong mỗi
câu ở đoạn văn trên các từ ngữ:
19__________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
a) Chỉ hoạt động:
b) Chỉ ngời hoặc vật hoạt động.
Thì học sinh có thể tìm đợc:
+ Từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, nhặt cỏ đốt lá, ngủ khì
trên lng mẹ, bắc bếp thổi cơm, lom khom tra ngô, sủa om cả
rừng.
+ Từ chỉ ngời hoặc vật hoạt động: ngời lớn, các cụ già, mấy chú
bé, các em bé, lũ chó.
Lúc này giáo viên gạch chân những từ ngữ mà các em đã tìm
đợc. Sau đó tiến hành hỏi: Em hãy đặt câu hỏi cho từng từ chỉ
hoạt động?
Thì học sinh nêu: Ngời lớn làm gì? Các cụ già làm gì?...
Giáo viên cần chú ý đến mọi đối tợng học sinh trong giờ

học để cho tất cả các em đều đợc nói, đều đợc làm việc phù hợp
với khả năng t duy.
Qua thc t giang dy, tụi nhn thy viờc quan tõm n cac i tng hc
sinh l mt viờc lm quan trng, khụng th thiu trong qua trinh giang dy, nht l
nhng lp ban tru, hai bui / ngy. Vi nhng bi tp rốn luyờn thờm vo bui
chiu a phat huy c kha nng hc tp ca cac em hc sinh nng khiu, nõng cao
cht lng hc sinh i tr. Bờn cnh ú cũn rốn cho cac em tớnh chm chi, khụng
chu dng li nhng gi minh a bit. V viờc ra bi tp cac em rốn luyờn, giao
viờn cn cn c theo tinh hinh thc t lp minh, tham khao thờm cac sach nh:
Ting Viờt nõng cao lp 4 , Bi dng hc sinh gii Ting Viờt 4 ca nh xut ban
Giao Duc.
Biện pháp thứ t: Biện pháp về phân bố thời gian học
tập.
__________________________________________________________________ 20
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
Để nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyện từ và câu
lớp 4, việc phân bố thời gian học tập cho học sinh một cách hợp lí
cũng là một yếu tố quan trọng của sự thành công. Ngời giáo viên
phải biết phối kết hợp nhịp nhàng các hoạt động dạy học và
phân chia thời gian của từng hoạt động đó phù hợp trong mỗi tiết
học, mỗi bài học cụ thể. Tránh tình trạng hết tiết học mà không
hết bài hoặc ngợc lại tạo cơ hội cho học sinh không làm việc. Điều
này cũng giúp ích cho học sinh trong việc tự phân bố thời gian
học ở nhà hợp lí, mang lại hiệu quả.

Biện pháp thứ năm: Biện pháp kèm cặp học Cha hoàn
thành.
- Về phía giáo viên: Với đối tợng là học sinh yếu cần giúp các
em xác định đợc mạch kiến thức trong chơng trình đợc sắp
xếp theo vòng tròn đồng tâm, tuỳ theo ở mỗi lớp mà có những
yêu cầu khác nhau.Từ đó giúp học sinh yếu nắm chắc những
kiến thức ở lớp dới, bổ xung những lỗ hổng về kiến thức ở lớp dới
thì đến lớp 4 các em sẽ nắm kiến thức một cách dễ dàng hơn,
phát huy đợc những kiến thức và kĩ năng học sinh đã đạt ở lớp 1,
2, 3 theo hệ thống lôgic.
VD: ở lớp 1, các em đợc học về âm vần, học sinh tìm
tiếng có vần mới học, nói câu chứa tiếng mới học, thì lớp 4 các
em sẽ đợc học kĩ hơn về cấu tạo của tiếng: tiếng thờng gồm có 3
bộ phận: âm đầu vần thanh (có tiếng không có âm đầu).
Hay chỉ một khái niệm Câu hỏi và dấu chấm hỏi ở lớp 2
học sinh mới chỉ cần đạt yêu cầu: chọn dấu chấm hay dấu hỏi để
điền vào ô trống; ở lớp 3, các em phải đặt và trả lời câu hỏi ; nh21__________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
ng đến lớp 4 các em không những phải hiểu khái niệm mà còn
phải biết giữ lịch sự khi đặt câu hỏi, tránh những câu hỏi làm
phiền lòng ngời khác.
VD: Bạn có thể chờ hết tiết sinh hoạt, chúng mình cùng nói
chuyện đợc không?

Phải biết sử dụng câu hỏi vào mục đích khác, không chỉ
dừng lại ở hỏi những điều muốn biết mà còn phải biết dùng câu
hỏi để thể hiện thái độ, khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu
cầu, mong muốn.
- Về phía gia đình: Giáo viên cần gặp gỡ, trao đổi với phụ
huynh học sinh học yếu cùng phối kết hợp để giúp đỡ, kèm cặp
các em. Thông qua bài tập đợc giao ở lớp, về nhà phụ huynh cần
dành thời gian cho các em học tập để hoàn thành các bài tập đó.
Theo tình trạng hiện nay, học sinh chỉ học trên lớp còn về nhà
hầu nh là không học, nhất là với đối tợng học sinh yếu. Đó là một
lối suy nghĩ sai lầm của một số bậc phụ huynh và học sinh mà
giáo viên cần trao đổi với phụ huynh để loại bỏ. Mặt khác, một
số cha mẹ thờng vin cớ bận công việc làm ăn nên coi nhẹ việc học
ở nhà của con cái, không để ý đến việc con em mình học cái
gì? học thế nào? Vì vậy nhiệm vụ học tập của học sinh không
thể tách rời khỏi yếu tố gia đình bởi đây chính là động lực cơ
bản thúc đẩy các em phấn đấu cho sự học của mình.
- Về phía bạn bè: Giáo viên cũng cần tranh thủ sự trao đổi
thông tin, học hỏi lẫn nhau giữa học sinh với học sinh. Đôi khi qua
cách nói nôm na của bạn bè lại giúp cho đối tợng học sinh yếu thấy
đơn giản và dễ hiểu hơn. Chẳng phải Học thầy không tày học
__________________________________________________________________ 22
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
bạn đó sao. Giao cho học sinh khá thờng xuyên kèm cặp học sinh

yếu cùng hởng ứng thi đua Đôi bạn cùng tiến. Cùng nhau tham
gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp nh các giờ chơi, giờ chào cờ,
các cuộc tọa đàm, trao đổi, sinh hoạt, các em sẽ thấy thích thú
và tự giác tích luỹ đợc vốn từ, vốn kiến thức cho mình.
VD : Qua bài Mở rộng vốn từ Đồ chơi Trò chơi các em cũng
thấy đợc những trò chơi nào có lợi, những trò chơi nào có hại, nên
tránh.
Thông qua các cuộc tọa đàm trao đổi đó, các em sẽ học đợc ở bạn bè để đặt câu hỏi một cách lịch sự, tránh hỏi trống
không hoặc những câu hỏi tò mò thiếu tế nhị. Biết giữ phép
lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị với mọi ngời xung quanh.
- Về phơng tiện, thiết bị: giáo viên cần tận dụng và sử dụng
một cách triệt để các đồ dùng và trang thiết bị dạy học không
chỉ trong quá trình dạy học mà còn đóng góp một phần không
nhỏ trong viêc giúp đỡ học sinh yếu. Với đối tợng học sinh yếu khả
năng t duy trừu tợng thấp do đó cần tăng cờng, hỗ trợ các em về
khả năng t duy bằng hình ảnh, bằng âm thanh bằng trực quan
sinh động sẽ giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, hiệu quả hơn.
Biện pháp thứ sáu: Biện pháp về lập kế hoạch bài học.
Giáo viên cần nắm vững nội dung cơ bản của từng bài học
trong SGK và những hớng dẫn cụ thể về mục tiêu cần đạt. Tuỳ
theo đặc điểm của từng bài học mà xây dựng kế hoạch bài
giảng cho phù hợp. Song, cho dù thế nào cũng cần có đầy đủ các
hoạt động lớp và tổ chức các hoạt động đó một cách phong phú,

23__________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên

từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
phối hợp linh hoạt các phơng pháp và hình thức cho phù hợp với nội
dung của bài dạy và chủ điểm của bài đó.
Có thể sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong cùng
một tiết dạy. Đó là các hình thức tổ chức: làm việc cá nhân, trao
đổi nhóm, đàm thoại gây hứng thú cho học sinh tránh nhàm
chán đơn điệu.
VD: Khi dạy bài Mở rộng vốn từ ớc mơ ( tuần 9)
Bài tập 2: Học sinh thảo luận nhóm đôi
Tìm thêm những từ cùng nghĩa với ớc mơ
- HS 1 tìm từ bắt đầu từ tiếng ớc: ớc ao,
- HS 2 tìm từ bắt đầu từ tiếng mơ: mơ mộng, ...
- HS 2 tìm từ bắt đầu từ tiếng ớc: ớc mong, ...
- HS 1 tìm từ bắt đầu từ tiếng mơ: mơ ớc, ...
BT 3 : Nêu yêu cầu viết thêm những từ : đẹp đẽ, viển vông, cao
cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, chính đáng... vào sau từ ớc mơ
thể hiện sự đánh giá :
+ HS thảo luận nhóm 4.
- Đánh giá cao: ớc mơ đẹp, ớc mơ chính đáng, ớc mơ cao cả, ớc
mơ lớn, ớc mơ đẹp đẽ.
- Đánh giá không cao: ớc mơ bình thờng, ớc mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ớc mơ kì quặc, ớc mơ dại dột, ớc mơ viển vông, ớc
mơ tầm thờng.
BT 4: Nêu VD về 1 loại ớc mơ nói trên.
+ Bài này cho học sinh làm việc cá nhân.

__________________________________________________________________ 24
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.



Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên
từ và câu ở lớp 4

___________________________________________________________________
VD: +Ước mơ đợc đánh giá cao: Đó là những ớc mơ vơn lên làm
những việc có ích cho mọi ngời nh: - Ước mơ học giỏi để trở
thành bác sĩ/ kĩ s
- Ước mơ chinh phục vũ trụ
+ Ước mơ đợc đánh giá không cao: Đó là những ớc mơ giản dị,
thiết thực, có thể thực hiện đợc không cần nỗ lực lớn:
- Ước mơ có truyện đọc/ có xe đạp/ có một đồ chơi
+ Ước mơ bị đánh giá thấp: Đó là những ớc mơ phi lí, không thể
thực hiện đợc hoặc là những ớc mơ ích kỉ, có lợi cho bản thân
nhng gây hại cho ngời khác:
- Ước mơ đợc xem ti vi suốt ngày/ ớc không phải học mà vẫn đợc
điểm cao
- Ước mơ thể hiện lòng tham không đáy của vợ ông lão đánh cá.
- Ước mơ tầm thờng ớc đợc ăn dồi chó Ba điều ớc.v.v
Tóm lại, vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học sẽ làm cho
lớp học sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh sẽ giúp học sinh tiếp
thu bài học một cách tốt hơn, nắm vững nội dung của bài học.
Bên cạnh đó, giáo viên cần phải có dự kiến về các câu trả lời của
học sinh và các tình huống s phạm có thể xảy ra trong mỗi hoạt
động từ đó có biện pháp giải quyết, điều chỉnh kịp thời. Việc
tổ chức các hoạt động học tập có tác dụng rất lớn đến việc giảng
dạy phân môn Luyện từ và câu, giúp học sinh biết quý trọng và
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt từ đó hình thành cho các
em nhân cách sống và kĩ năng sống. Do đó để có kết quả cao

trong tiết dạy Luyện từ và câu giáo viên cần lập kế hoạch bài học

25__________________________________________________________________

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Trờng GV Trờng Tiểu học Dơng Thành.


×