Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

sach giao vien 11 - chuong 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.3 KB, 32 trang )

Chương 5.
Đại cơng về hoá học hữu cơ
A Mở Đầu
I Mục tiêu của chơng
1. Về kiến thức
HS biết :
Thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Danh pháp của hợp chất hữu cơ.
Các phản ứng hữu cơ cơ bản : Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách,
phản ứng huỷ.
HS hiểu :
Mối quan hệ giữa cấu tạo hợp chất hữu cơ với tính chất vật lí, tính chất hoá
học của hợp chất hữu cơ.
Nguyên nhân của hiện tợng đồng đẳng, đồng phân.
2. Về kĩ năng
HS vận dụng :
Giải thích tính chất vật lí, tính chất hoá học của các chất hữu cơ dựa vào
cấu tạo và cấu trúc.
Giải bài toán tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
3. Giáo dục tình cảm thái độ
Giáo dục lòng say mê khoa học, thích khám phá, tìm tòi, sáng tạo.
Rèn tác phong làm việc khoa học, chính xác, kĩ năng thao tác t duy phân
tích, tổng hợp...
Có ý thức vận dụng những kiến thức đợc học về cấu tạo hợp chất hữu cơ,
giải bài toán tìm công thức hợp chất hữu cơ, khái niệm đồng đẳng, đồng phân,
danh pháp để làm cơ sở cho nghiên cứu các chơng tiếp theo.
II Một số điểm cần lu ý
Đây là chơng nghiên cứu đại cơng về hoá học hữu cơ nhằm cung cấp những
kiến thức bớc đầu cơ bản làm phơng tiện để nghiên cứu những chất hữu cơ cụ thể


141
ở các chơng sau. Nội dung kiến thức trọng tâm của chơng này là cấu tạo của hợp
chất hữu cơ, giải bài toán tìm công thức hợp chất hữu cơ, một số khái niệm về
đồng đẳng, đồng phân và danh pháp.
Trong giảng dạy GV cần lu ý :
Tích cực sử dụng sơ đồ, tranh ảnh và mô hình để HS dễ tiếp thu bài.
Khai thác những kiến thức về cấu tạo phân tử, liên kết hoá học, sự lai hoá
obitan HS đã đợc học ở lớp 10 để hình thành kiến thức về cấu tạo và cấu trúc
phân tử hợp chất hữu cơ.
Tăng cờng rèn kĩ năng giải bài toán hoá học tìm công thức phân tử và công
thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. Tuy nhiên kĩ năng này còn tiếp tục đợc củng cố
trong suốt quá trình HS học hoá học hữu cơ, vì vậy điều quan trọng là GV hớng dẫn
HS phơng pháp cơ bản nhất từ đó HS vận dụng vào các bài tập cụ thể.
Dùng bài tập trắc nghiệm nếu chuẩn bị tốt sẽ góp phần củng cố bài học
một cách linh hoạt và phong phú.
B - Dạy học các bài cụ thể
Bài 28 (1 tiết). Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ
I Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
HS biết :
Khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp
chất hữu cơ.
Một vài phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
2. Về kĩ năng
HS nắm đợc một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
II Chuẩn bị
Dụng cụ : Bộ dụng cụ chng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu.
Tranh vẽ bộ dụng cụ chng cất.
Hoá chất : Nớc, dầu ăn.
142

III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
I hợp chất hữu cơ và Hoá học hữu cơ
1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ HS đã biết ở chơng trình lớp 9
THCS.
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ,
chú ý so sánh tỉ lệ về số lợng hợp chất hữu cơ so với hợp chất của cacbon (chiếm
tỉ lệ rất lớn).
Kết luận : Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO
2
, muối
cacbonat, xianua, cacbua ...).
Hoá học hữu cơ là ngành Hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
Hoạt động 2
GV đa ra một số thí dụ về hợp chất hữu cơ HS đã biết :
CH
4
; C
2
H
4
; C
2
H
5
OH ; CH
3
Cl ; ...

HS viết công thức cấu tạo.
GV yêu cầu HS nhận xét về :
+ Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử (liên kết) trong các hợp chất hữu cơ.
+ Tính chất vật lí, tính chất hoá học.
GV bổ sung, ghi tóm tắt đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
a) Về thành phần và cấu tạo
Nhất thiết phải chứa cacbon. Ngoài ra còn có các nguyên tố khác nh H, O,
N, S, P, halogen...
Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thờng là liên kết cộng hoá trị.
b) Về tính chất vật lí
Thờng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).
Thờng không tan hoặc ít tan trong nớc, nhng tan trong dung môi
hữu cơ.
143
c) Về tính chất hoá học
Đa số các hợp chất hữu cơ khi bị đốt thì cháy, chúng kém bền với nhiệt
nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt.
Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thờng xảy ra chậm, không hoàn toàn,
không theo một hớng nhất định, thờng cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.
II Phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
GV đặt vấn đề mục đích tinh chế hợp chất hữu cơ.
Trong thiên nhiên, các chất hữu cơ thờng ở dạng hỗn hợp phức tạp. Phản ứng
hữu cơ (trong phòng thí nghiệm hoặc trong nhà máy) thờng xảy ra theo nhiều h-
ớng nên sản phẩm thu đợc cũng là hỗn hợp của nhiều chất.
Muốn có chất hữu cơ tinh khiết cần phải sử dụng các phơng pháp thích hợp để
tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Các phơng pháp tách biệt và tinh chế thờng dùng
nh sau.
1. Phơng pháp chng cất
Hoạt động 3
GV nêu một số thí dụ về sự chng cất : rợu, tinh dầu, ... dới sự dẫn dắt của

GV, HS rút ra :
Cơ sở của phơng pháp chng cất là dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các
chất lỏng trong hỗn hợp.
Khái niệm sự chng cất : Chng cất là quá trình làm hoá hơi và ngng tụ của
các chất lỏng trong hỗn hợp.
Giảng dạy mục này GV nên có bộ dụng cụ lắp ráp nh hình vẽ trong SGK
(hình 5.1) hoặc tranh vẽ bộ dụng cụ chng cất để HS dễ hình dung.
2. Phơng pháp chiết
Hoạt động 4
GV nêu một số thí dụ về phơng pháp chiết, có thể làm thí nghiệm cho dầu ăn
vào nớc, chiết lấy dầu ăn, HS rút ra nhận xét :
Cơ sở của phơng pháp chiết : Dựa vào độ tan khác nhau trong nớc hoặc
trong dung môi khác của các chất lỏng, rắn.
Nội dung phơng pháp chiết : Dùng dụng cụ chiết (phiễu chiết) tách các
chất lỏng không hoà tan vào nhau ra khỏi nhau.
144
GV có thể nêu một số thí dụ sử dụng phơng pháp chiết trong đời sống làm
cho bài giảng sinh động hơn. Thí dụ : Ngâm rợu thuốc ; ngâm hoa, quả
làm xirô...
3. Phơng pháp kết tinh
Hoạt động 5
GV lấy một số thí dụ về sự kết tinh : Kết tinh muối ăn, kết tinh đờng, gợi ý
HS so sánh rút ra kết luận :
Cơ sở của phơng pháp kết tinh : Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn
theo nhiệt độ.
Nội dung : Hoà tan chất rắn vào dung môi đến bão hoà, lọc tạp chất, rồi cô
cạn, chất rắn trong dung dịch sẽ kết tinh ra khỏi dung dịch theo nhiệt độ.
Củng cố :
Cơ sở và nội dung của các phơng pháp tách biệt, tinh chế hợp chất hữu cơ.
IV Hớng dẫn giải bài tập trong SGK

1 . Điểm khác nhau giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ :
Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C còn thành phần hợp chất
vô cơ thì có thể có, có thể không.
Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thờng xảy ra chậm và không theo một h-
ớng nhất định.
Hợp chất hữu cơ dễ cháy, kém bền với nhiệt.
Để phân biệt hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ một cách đơn giản ta có
thể dùng phơng pháp đốt và nhận biết than và muội than sinh ra :
Hợp chất hữu cơ dễ nóng chảy, dễ cháy khi cháy tạo ra muội than và
than (C).
Hợp chất vô cơ khó nóng chảy, khó cháy không tạo ra muội than.
2. Các hợp chất hữu cơ : CH
4
, CHCl
3
, C
2
H
7
N, CH
3
COONa, C
12
H
22
O
11
;
[C
2

H
3
Cl ]
n
.
Các hợp chất vô cơ : HCN ; Al
4
C
3
.
3. Thành phần chính của các đồ uống là chất hữu cơ : Cô-ca-cô-la, nớc cam,
bia, cà phê.
Thành phần chính của các đồ uống là chất vô cơ : Nớc khoáng.
145
4. a) Phơng pháp chiết ;
b) Phơng pháp chng cất ;
c) Phơng pháp chiết ;
d) Phơng pháp kết tinh.
5. Đó là hiện tợng : Nớc trong mật ong bay hơi làm kết tinh đờng glucozơ,
fructozơ. Để chứng tỏ những hạt rắn là chất hữu cơ ta đem những hạn rắn đó
đốt, nếu cháy và hoá than thì chất đem đốt là chất hữu cơ.
Bài 29 (1 tiết). Phân loại và gọi tên
hợp chất hữu cơ
I Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
HS biết :
Phân loại hợp chất hữu cơ.
Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử C.
2. Về kĩ năng
HS có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và kĩ năng từ

tên gọi viết công thức cấu tạo.
II Chuẩn bị
Tranh phóng to hình 5.4 SGK.
Mô hình một số phân tử trong hình 5.4 SGK.
Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính.
Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ.
III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
I Phân loại hợp chất hữu cơ
1. Phân loại
Hoạt động 1
GV hớng dẫn HS nghiên cứu thành phần phân tử một số chất hữu cơ đã học
từ đó rút ra khái niệm về hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon :
146
Hiđrocacbon là những hợp chất đợc tạo thành bởi các nguyên tử của hai
nguyên tố C và H.
Dẫn xuất của hiđrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H
ra còn có một hay nhiều nguyên tử của các nguyên tố khác nh O, N, S, halogen...
GV có thể hớng dẫn HS khái quát sự phân loại bằng sơ đồ sau :
2. Nhóm chức
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS viết một số phơng trình phản ứng hữu cơ đã biết.
Thí dụ :
CH
3
OCH
3
+ Na Không phản ứng
H
3
C CH

2
OH + Na H
3
C CH
2
ONa +
1
2
H
2
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
Nhận xét về các nguyên tử, nhóm nguyên tử gây ra phản ứng. Rút ra khái
niệm về nhóm chức.
Nhóm OH, COOH đã gây ra các phản ứng phân biệt etanol, axit axetic
với đimetyl ete và với các loại hợp chất khác nên nhóm OH, COOH đợc gọi là
nhóm chức.
Kết luận : Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trng
của phân tử hợp chất hữu cơ.
II danh pháp của hợp chất hữu cơ
1. Tên thông thờng
Hoạt động 3
HS nghiên cứu SGK rút ra nhận xét tên thông thờng của các hợp chất
hữu cơ :
Đặt theo nguồn gốc tìm ra chất.

Hợp chất hữu cơ
Hiđrocacbon
Dẫn xuất hiđrocacbon
Hiđrocacbon no
Hiđrocacbon không no
Hiđrocacbon thơm
Dẫn xuất halogen
Ancol, phenol
Anđehit, xeton
Axit cacboxylic
Este
147
Đôi khi phần đuôi trong tên gọi chỉ loại chất.
Thí dụ :
HCOOH : axit fomic CH
3
COOH : axit axetic C
10
H
20
O : mentol
(formica : Kiến) (acetus : Giấm) (mentha piperita : Bạc hà)
2. Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC
a) Tên gốc

chức
Hoạt động 4
GV lấy một số thí dụ hợp chất hữu cơ HS đã biết công thức, yêu cầu HS gọi
tên, GV gợi ý để HS phân tích thành phần tên gọi. Rút ra kết luận cách gọi tên
hợp chất hữu cơ theo kiểu gốcchức.

Tên gốc chức
(Theo IUPAC)
Tên phần gốc Tên phần định chức
GV yêu cầu HS vận dụng gọi tên một số hợp chất hữu cơ khác.
b) Tên thay thế
Hoạt động 5
Trớc hết GV cho HS nghiên cứu số đếm và tên của mạch cacbon theo
IUPAC. Vận dụng gọi tên một số mạch cacbon.
HS nghiên cứu SGK rút ra kết luận cách gọi tên hợp chất hữu cơ theo tên
thay thế.
GV hớng dẫn HS phân tích thành phần một số tên gọi.
Thí dụ : CH
3
CH
2
Cl : cloetan
clo + et + an
Tên phần thế Tên mạch cacbon Tên phần định chức
HS áp dụng gọi tên một số chất hữu cơ
IV Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
1. Các phơng trình phản ứng của CH
3
CH = CH CH
3
CH
3
CH = CH CH
3
+ Br
2

CH
3
CHBr CHBr CH
3
CH
3
CH = CH CH
3
+ HCl

CH
3
CH
2
CHCl CH
3
148
CH
3
CH = CH CH
3
+ H
2


Ni
CH
3
CH
2

CH
2
CH
3
Nhóm nguyên tử gây nên phản ứng : C = C
Các phơng trình hoá học của CH
3
C C CH
3
CH
3
C C CH
3
+ 2Br
2
CH
3
CBr
2
CBr
2
CH
3
CH
3
C C CH
3
+ 2H
2


Ni

CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
Nhóm nguyên tử gây nên phản ứng : C C .
2 . Những hợp chất có cùng nhóm chức
C
2
H
5

C
||
O
OH và CH
3

C
||
O
OH : dạng R COOH
CH
3
CH

2
OH và CH
3
CH
2
CH
2
OH : dạng R OH
Các phản ứng với NaOH :
RCOOH + NaOH RCOONa + H
2
O
ROH + NaOH không phản ứng
3. Gọi tên các hợp chất theo danh pháp gốc chức.
CH
3
CH
2
Br

etyl bromua
CH
3
COO CH
3
metyl axetat
CH
3
CH
2

O CH
2
CH
3
đietyl ete
CH
3
CH
2
OH etyl hiđroxit
4. Hãy gọi tên theo IUPAC những mạch C sau :
C C : prop
C

;
C C C : hex
C C
C
;
C C C C : oct
C C C
C
C C : but
C C
;
C C
C C C
: pent
5.
149

Công thức
Tên
phần thế
Tên mạch
cacbon chính
Tên phần
định chức
CH
3
CH
2
CH
3
prop an
CH
2
= CH CH
3
prop en
HC C CH
3
prop in
CH
3
CH
2
COOH prop anoic
Cl CH
2
CH

2
CH
3
1 clo prop an
Br CH
2
CH
2
Br 1,2 đibrom et an
CH
3
CH
2
CH
2
OH prop an 1 ol
CH
3
CH = CH CH
3
but 2 en
6. CHCl
3
triclometan
CCl
4
tetraclometan
Cl
3
C CHCl

2
pentacloetan
Cl
3
CCCl
3
hexacloetan
CBr
4
tetrabrommetan.
Bài 30 (1 tiết). Phân tích nguyên tố
I Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
HS biết :
Nguyên tắc phân tích định tính và định lợng nguyên tố.
Cách tính hàm lợng phần trăm nguyên tố từ kết quả phân tích.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tính hàm lợng % nguyên tố từ kết quả phân tích.
150
II Chuẩn bị
Dụng cụ : ống nghiệm, giá đỡ, phễu thuỷ tinh, capsun (phễu thuỷ tinh),
giấy lọc, bông, ống dẫn khí nh hình 5.5, 5.6 SGK.
Hoá chất : Glucozơ, CuSO
4
(khan), CuO (bột), dung dịch Ca(OH)
2
, dung
dịch AgNO
3
, CHCl

3
,
2 5
C H OH
.
III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
I Phân tích định tính
GV nêu mục đích và nguyên tắc phân tích định tính :
Phân tích định tính nguyên tố nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong
hợp chất hữu cơ.
Bằng cách : Phân huỷ hợp chất hữu cơ thành hợp chất vô cơ đơn giản rồi
nhận biết hợp chất vô cơ đơn giản bằng phản ứng đặc trng.
1. Xác định cacbon và hiđro
Hoạt động 1
GV làm thí nghiệm phân tích glucozơ :
Trộn kĩ khoảng 2 g glucozơ với 2 g bột CuO cho vào đáy ống nghiệm.
Đa nhúm bông có tẩm CuSO
4
khan vào khoảng 1/3 ống nghiệm (kể từ
miệng ống nghiệm).
Lắp ống nghiệm lên giá đỡ (chú ý để ống nghiệm nằm ngang, miệng ống
nghiệm hơi chúc xuống).
Đun nóng cẩn thận phần hỗn hợp glucozơ và CuO.
Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng.
HS nhận xét hiện tợng rút ra kết luận.
Glucozơ
o
CuO
t
+


CO
2
+ H
2
O
Nhận ra CO
2
: CO
2
+ Ca(OH)
2
(dd) CaCO
3

+ H
2
O
vẩn đục
Nhận ra H
2
O : CuSO
4
+ 5H
2
O CuSO
4
.5H
2
O

trắng xanh
Kết luận : Trong thành phần của glucozơ có nguyên tố C và H.
151
2. Xác định nitơ
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK rút ra kết luận phơng pháp xác định sự có mặt của nitơ
trong hợp chất hữu cơ.
Một số hợp chất hữu cơ (có nitơ)
2 4
H SO đ

muối amoni
Muối amoni + kiềm

NH
3
(mùi khai) (làm quỳ tím ẩm xanh)
Thí dụ :
C
x
H
y
N
t
O
z

o
2 4
H SO ,t


(NH
4
)
2
SO
4
+ ......
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2NaOH
o
t

Na
2
SO
4
+ 2H
2
O + 2NH
3

3. Xác định halogen
Hoạt động 3
GV làm thí nghiệm xác định halogen :

Lấy 1 phễu thuỷ tinh có tráng dung dịch AgNO
3
.
Giấy lọc có tẩm CHCl
3
đợc đốt trong capsun.
Đa phễu thuỷ tinh chụp lên phía trên ngọn lửa (xem hình 5.6 SGK).
HS nhận xét hiện tợng, giải thích rút ra phơng pháp xác định sự có mặt của
halogen trong hợp chất hữu cơ.
Khi đốt, hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân huỷ, clo tách ra dới dạng HCl và
đợc nhận biết bằng bạc nitrat :
(C, H, O, Cl) CO
2
+ H
2
O + HCl
AgNO
3
+ HCl AgCl + HNO
3
AgCl bám trên thành phễu có thể đợc hoà tan bằng dung dịch NH
3
.
II Phân tích định lợng
GV nêu nguyên tắc phép phân tích định lợng : "Phân huỷ chất hữu cơ thành
các chất vô cơ đơn giản rồi định lợng chúng bằng phơng pháp trọng lợng, phơng
pháp thể tích hoặc các phơng pháp khác".
1. Định lợng cacbon, hiđro
Hoạt động 4
HS quan sát sơ đồ phân tích định lợng C, H (hình 5.1) tìm hiểu vai trò của

các chất trong các thiết bị, thứ tự lắp đặt các thiết bị :
152

Hình 5.1
Biến thiên khối lợng bình (1) chính bằng
2
H O
m
bị hấp thụ.
Biến thiên khối lợng bình (2) bằng
2
CO
m
bị hấp thụ.
A : Chất hữu cơ.
CuO : Cung cấp chất oxi hoá
Bình 1 : Hấp thụ H
2
O
Bình 2 : Hấp thụ CO
2
Dòng khí O
2
dùng đuổi hết không khí trong thiết bị.
2. Định lợng nitơ
Hoạt động 5
HS nghiên cứu sơ đồ phân tích định lợng nitơ trong SGK :
o
2
CuO dd NaOH

x y t z 2 2 2 2
t ,CO
C H N O CO H O N N
+
+ +
(đo thể tích)
Rút ra nhận xét về phơng pháp phân tích định lợng nitơ : Phơng pháp
thể tích.
3. Định lợng các nguyên tố khác
Hoạt động 6
Dới sự hớng dẫn của GV, HS nghiên cứu SGK, rút ra nhận xét :
Định lợng halogen : Chuyển halogen thành HX, định lợng dới dạng AgX
(X = Cl, Br).
Định lợng lu huỳnh : Chuyển thành SO
2
hoặc muối sunfua rồi định lợng.
Định lợng oxi : m
O
= m
A
m
C
m
H
m
S
...
153
CO
2

+ H
2
O + O
2
CO
2
+ O
2
Phân tích
định tính
Chất hữu cơ
A
Phân tích
g
định lượng
Chất hữu cơ
m A
4. Thí dụ
Hoạt động 7
HS đọc kĩ nội dung thí dụ trong SGK, vận dụng bài học để xác định hàm l-
ợng % của C, H, N, O ở hợp chất A.
Hoạt động 8
Củng cố : GV có thể củng cố bài bằng sơ đồ sau :
Phân tích định tính :
2
Ca(OH)
2
CO
: kết luận có C
4

CuSO
2 4 2
khan
H O CuSO .5H O
màu xanh : kết luận có H
o
OH
4 3
t
NH NH

+
mùi khai : kết luận có N
3
AgNO
X


AgX : kết luận có X (Halogen).
Phân tích định lợng :
2 4
2
H SO
2 H O H
H O m m
+

2
dd OH
2 CO C

CO m m


N
2
: đo thể tích ở đktc m
N
Ag
X
HX AgX m
+
+

SO
2
m
S
m
O
: m
A
(m
C
+ m
H
+ m
X
+ m
S
+ m

N
)
IV Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
1. Phân tích định lợng cần xác định hàm lợng của C, H qua định lợng CO
2

H
2
O.
Giống nhau : Đều chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất vô cơ đơn giản.
Khác nhau : Phân tích định tính cần xác định sự có mặt của C, H qua
sản phẩm CO
2
, H
2
O.
154

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×