Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 216

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.02 KB, 20 trang )

PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 216




Câu 1: Nêu khái niệm đô thị VN. Phân biệt sự
khác nhau giữa đô thị và nông thôn
Khái niệm:
Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có
mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực
kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị,
hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành,
có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - XH của
quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa
phương, một địa phương, bao gồm nội thành,
ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của
thị xã; thị trấn
Phân biệt:
ĐẶC
ĐÔ THỊ
NÔNG THÔN
ĐIỂM
Vị trí
Tập trung chủ yếu ở
Tập trung chủ
địa lý đồng bằng, ven biển
yếu ở vùng núi,
(do giao thông thuận
vùng xa xôi hẻo
lợi)
lánh, những vùng


Thường là các trung
giao thông khó
tâm có giao thương
khăn
phát triển
Vai
Trung tâm KT-CT-VHCung cấp nguồn
trò
GD…
lực: lao động,
Là động lực phát triển nguyên liệu, tài
KT-XH của địa phương nguyên cho đô
Là thị trường tiêu thu thị
sản phẩm lớn
Dân
Đông đúc, mật độ dân Thưa thớt, mật

số cao
độ thấp
1
1


Kinh
tế
Cơ sở
hạ
tầng
Lối
sống


Địa
giới
hành
chính

Quản


2

Chủ yếu phát triển các
lĩnh vực KT phi NN
Phát triển mạnh, được
đầu tư nhiều
Có sự quy hoạch, xây
dựng đồng bộ
Hiện đại, đa dạng
Lối sống thị dân, hiện
đại
Có sự trao đổi mua
bán, thương mại phát
triển
Phức tạp, khó xác
định, không tồn tại với
ranh giới địa lý.
Xác định dựa vào quy
mô dân số và sự phát
triển KT-XH. Là trung
tâm hành chính

Quản lý chặt chẽ tập
trung theo hệ thống
pháp luật

2

Hoạt động KT NN
là chủ yếu
Kém phát triển
Xây dựng kém
đồng bộ
Lạc hậu
Lối sống làng xã,
truyền thống
Tự cung tự cấp là
chủ yếu
Trùng với ranh
giới địa lý

Hệ thống tự quản
chiếm ưu thế


Câu 2: Trình bày tiêu chuẩn phân loại đô thị ở
VN. Cho VD minh họa các loại đô thị.
1.Chức năng đô thị: Là trung tâm tổng hợp hoặc
trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng
liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung
tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một

vùng lãnh thổ nhất định.
2. Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt
4 nghìn người trở lên.
3. Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất
và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính
trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây
dựng tập trung của thị trấn. Mật độ dân số bình
quân từ 2.000 người/km2 trở lên
4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp được tính
trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực
xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với
tổng số lao động.
5. Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm hệ
thống công trình hạ tầng xã hội và hệ thống công
trình hạ tầng kỹ thuật:
a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải được
đầu tư xây dựng đồng bộ và có mức độ hoàn
chỉnh theo từng loại đô thị;
b) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải
được đầu tư xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng và
bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển
đô thị bền vững.
3

3


6. Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xd phát
triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đô
thị được duyệt, có các khu đô thị kiểu mẫu, các

tuyến phố văn minh đô thị, có các không gian
công cộng phục vụ đời sống tinh thần của dân cư
đô thị; có tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiến
trúc tiêu biểu và phù hợp với môi trường, cảnh
quan thiên nhiên.
Quy

dân
số
Đô
thị
đặc
biệt

5tr

Đô
500
thị
nghìn
loại
-1tr
I

Đô
Trên
thị
300
loại
nghìn

II
Đô
Trên
thị
150
loại nghìn

4

Tỷ
Mật độ
lệ lđ
(người/km phi
2
)
NN
(%)
15.000

Vị trí,
chức
năng
Trung tâm
cả nước

90

85

Trung tâm

vùng/cả
nước

8000

80

Trung tâm
vùng liên
tỉnh/lĩnh
vực cả
nước

6000

75

10.00012000

Trung tâm
của tỉnh/
vùng liên
4

Phê
duyệ
t

VD


HN.HCM
Hải
Phòng,
Cần Thơ,
Thủ
Vinh,
tướng
Huế, Đà
chính
Nẵng..
phủ
Hải
Dương,
Ninh
Bình,
Bắc
Ninh, lào
Cai..
Bộ
Lạng
xây Sơn, Yến
dựng Bái, Hòa


III

Đô
Trên
thị
50

loại
nghìn
IV

4000

70

Đô
thị Trên 4
loại nghìn
V

2000

65

Bình, Hà
Tĩnh, Hội
An,
tỉnh
Móng
Cái, Sơn
La,..
Trung tâm
Đông
của
Triều, Kỳ
tỉnh/vùng
Anh, Ba

trong tỉnh
Đồn…
Phước
Trung tâm UBND An, Cần
huyện/cụm tỉnh/
Giuộc,

TP TƯ Phú Mỹ


Câu 3: Nêu,phân tích các vấn đề của ĐTH ở VN.
Tại sao phải hướng tới phát triển ĐTBV


o

o

o

Câu 4: Nêu khái niệm ĐTBV. Phân tích vai trò của
ĐTBV trong sự phát triển kinh tế XH ở VN
Khái niệm:
Một thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự
cân bằng với thiên nhiên
TP sinh thái bền vững là các đô thị mật độ thấp,
dàn trải, được chuyển đổi thành mạng lưới các
khu dân cư đô thị mật độ cao hoặc trung bình có
quy mô giới hạn được phân cách bởi các không
gian xanh. Hầu hết mọi người sinh sống và làm

việc trong phạm vi đi bộ và đi xe đạp.
Phát triển đô thị sinh thái là hoạt động cải thiện
phục vụ lợi ích cho con người và XH thông qua
quy hoạch,quản lý đô thị tích hợp nhằm hài hòa
5
5


o

lợi ích từ các HST, bảo vệ và nuôi dưỡng các tài
sản đó cho các thế hệ tương lai.
khái niệm đô thị bền vững hay thành phố sinh
thái cần được xem xét ở một góc độ rộng hơn,
không chỉ về cách bổ sung công nghệ mới hay
giảm khí thải cacbon, mà còn phải tính đến số
lượng, chất lượng, và các chỉ tiêu quan trọng của
hệ sinh thái
⇒Một đô thị bền vững hay thành phố sinh thái là
một thành phố được thiết kế có xét đến tác động
môi trường, nhằm giảm thiểu mức độ sử dụng
nước, năng lượng, thực phẩm, đồng thời giảm
lượng chất thải, ô nhiễm không khí và ô nhiễm
nguồn nước.

6

6




o

o

o

Vai trò:
Đóng góp lớn vào
GDP quốc gia
Tiếp cận các dịch vụ
chất lượng, đa dạng
Nâng cao chất lượng
sống và làm việc

7

o

o

o

7

Môi trường sống năng
động và sáng tạo
Tạo ra thu nhập và
phúc lợi lớn hơn.
….





o
o
o
o
o


Câu 5: Cho VD minh họa và sử dụng 5 đặc trưng cơ
bản của hệ sinh thái để phân tích 1 mô hình đô thị
sinh thái bền vững. Các chỉ tiêu và làm bài tập tính
toán.
Mô hình sinh thái bền vững:
5 đặc trưng được sử dụng:
Dòng sinh thái luôn vận động
Khả năng thích nghi
Đa dạng sinh thái
Đa chức năng
Hợp nhất đa tầng
Các tiêu chí, làm bài tập





o


o




o

o

Câu 6: Nêu khái niệm đô thị hóa. Mô tả quá trình đô
thị hóa theo 5 giai đoạn.
Khái niệm:
Đô thị hóa là một quá trình phát triển kinh tế - XH, mà
biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy
mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư
trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự
phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
- Là 1 quá trình hình thành hay phát triển các lĩnh vực
của đô thị. Có sự biến thiên về mật độ dân số, hình
thái, cơ cấu kinh tế , văn hóa.
- Có sự thay đổi về lực lượng sx , mật độ dân cư từ các
nơi , các nguyên liệu khác nhau
=> Đa dạng văn hóa, tập quán sinh hoạt
Quá trình đô thị hóa: 5 giai đoạn
1975-1990: không có nhiều biến động do nền kinh tế
kém phát triển
1990-2005: số đô thị tăng 30%, 4 Tp trung ương
Sau năm 1990 cùng với những chuyển biến tích cực
về mặt kinh tế - xã hội, mạng lưới đô thị quốc gia đã
được mở rộng và phát triển.

Về số lượng đô thị, năm 1990 cả nước mới có khoảng
500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng lên 649 đô
thị, và đến năm 2003 đã có 656 đô thị, trong đó có 4
thành phố loại I, 10 đô thị loại II, 13 đô thị loại III, 59
đô thị loại IV, và 570 đô thị loại V
2005-2010: sự phát triển của đô thị đặc biệt và đô thị
loại V
2010-2015: số đô thị tăng 75% so với thời kỳ đầu, dân
số đô thị chiếm 38%, 80% dân số đô thị được cấp
nước sạch


o



Dự kiến đến 2025: cả nước có 1000 đô thị (75% là đô
thị loại V, chính quyền đô thị điện tử, công dân đô thị
điện tử)
Thúc đẩy các vùng đô thị hóa cơ bản phát triển năng
động, kinh tế vững mạnh, bảo đảm mối liên kết phát
triển hài hòa giữa các vùng; giữa các miền Bắc, miền
Trung và miền Nam, giữa phía Đông và phía Tây; giữa
khu vực đô thị và nông thôn.


Câu 7: Trình bày tác động của sự phát triển đô thị
cốt lõi đến vùng phụ cận. Đề xuất 3 giải pháp hạn
chế tác động tiêu cực.


o







o



Câu 8: Nêu 5 đặc trưng cơ bản của HST. Đặc trưng
nào phổ biến nhất, tại sao?
Dòng sinh thái luôn vận động: (vòng tuần hoàn
sinh-địa-hóa, chuyển hóa vật chất và NL, chu trình
nước/ carbon/nito/ photpho)
XH tiền CN: hài hòa với chu kỳ tự nhiên, nền VH bảo
vệ và tôn trọng tự nhiên
CNH, HĐH, ĐTH, công nghệ phát triển:cải thiện cuộc
sống như lại chống lại tự nhiên, sử dụng nhiều nguồn
vào và thải ra ngày càng nhiều chất thải. Phải đối
mặt với việc làm thế nào duy trì CNH mà không mất
đi tính hài hòa với hệ thống tự nhiên
VD: mô hình Stockholm, Thụy Điển thực hiện. Bằng
việc tập hợp các hệ thống năng lượng, nước, chất
thải của một quận lớn ở mNam thành phố và chuyển
các hệ thống vào một hệ thống tái sinh. Cách tiếp
cận này đang được mở rộng đến các quận khác.
Khả năng thích nghi: (tự lập lại cân bằng, mỗi khi

bị ảnh hưởng bởi tđ nào đó thì lại có thể phục hồi để
trở về trạng thái ban đầu và tạo ra hệ thống cân
bằng mới)
Thông qua việc sd“Các chiến lược quản lý thích
nghi”, các TP có thể áp dụng nguyên lý STH trong
khi lập kế hoạch, quản lý và phát triển. (phát triển kế
hoạch tầm nhìn lâu dài, vạch rõ các mục tiêu lâu dài,
thực hiện chiến lược quản lý thích nghi) Mục tiêu của
việc này là quản lý các va chạm thường xảy ra cũng
như nguy cơ có thể xảy ra.




o






o







VD: thay đổi trong chính sách của một quốc gia để

chuẩn bị đối phó, tạo ra khả năng thích nghi với các
thách thức đô thị như: BĐKH, thảm họa thiên nhiên;
lũ lụt; động đất
Đa dạng sinh thái: (làm tăng tính giàu có, sự tiến
hóa không ngừng và khả năng phục hồi sinh thái.
Đồng thời do số lượng lớn và tính đa dạng các mối
liên hệ, các tác động và ảnh hưởng lẫn nhau nên dù
có xảy ra 1 sự tắc nghẽn nào cũng không dẫn đến sự
rối loạn toàn hệ thống)
Đa dạng về kinh tế, văn hóa và các yếu tố XH
Các nước công nghiệp duy trì phương thức sản xuất
cũ, không có tính đa dạng nên kinh tế, đang bị giảm
giá trị một cách nhanh chóng.
TP dựa trên tính đa dạng như một cái bàn được cân
bằng bởi nhiều chân khác nhau. Nếu có chân bị gãy,
bàn vẫn có thể cân bằng và phát triển thêm những
chân khác.
Đa chức năng: ( mỗi yếu tố của hệ thống sinh thái
đều có nhiều chức năng ở mỗi giai đoạn của chu kỳ,
do vậy mạng lại nhiều lợi ích trong cùng một thời
điểm)
Một ví dụ điển hình về chất thải rắn trong thành phố
có thể được nhận thấy ở Curitiba, Brazil. Curitiba đã
từng phải đối mặt với vấn đề lũ lụt nghiêm trọng nên
thành phố đã đầu tư công viên, hồ để kiêm soát
những thách thức của lụt lội.
Chứa nước trong mùa lũ đồng thời tăng cường nước
vào mùa khô
Dân nghèo ở khu vực địa lý thấp cũng được an toàn
khỏi nguy cơ lũ lụt







o












o



Các công viên được xd hệ thống giao thông với các
lối đi dành do người đi bộ, đi xe đạp đã góp phần
nâng cao sức khỏe người dân và tăng doanh thu du
lịch.
Góp phần làm mát TP trong tiết kiệm cho thành phố,
ng dân một khoảng tiền lớn.
Hợp nhất đa tầng: ( một khía cạnh quan trọng

khác của các hệ sinh thái là cách thức mà chúng hợp
nhất vào các tầng và quy mô khác nhau để hòa hợp
với một hệ thống riêng biệt. Cách hợp nhất này diễn
ra trong không gian và thời gian xác định)
PTĐTBV cần tuân theo các nguyên tắc :
Phát triển ở tất cả các quy mô (khu vực, thành phố,
quận) – cần phải được hợp nhất để thực hiện hiệu
quả như một hệ thống tổng thể
Các khu vực, chính sách và ngân sách cần để thực
hiện điều phối
Các hệ thống tự nhiên hoặc nhân tạo tích hợp đồng
bộ lẫn nhau
Các kế hoạch kinh tế - XH nên được tích hợp khi phát
triển từng phần.
Đặc trưng phổ biến nhất: Đa chức năng
Câu 9: Nêu khái niệm quy hoạch đô thị. Trình bày
vai trò của các loại hình quy hoạch
Khái niệm:
QHĐT là việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
đô thị hệ thống công trình hạ tầng kĩ thuật, công
trình hạ tầng XH và nhà ở để tạo lập môi trường
sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị thể
hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị
Vai trò của các loại hình quy hoạch đô thị:


o

o






o

o

Chiến lược phát triển đô thị quốc gia: quy hoạch sd
đất trên phạm vi toàn lãnh thổ
Quy hoạch xây dựng vùng: định hướng phát triển
không gian một vùng lãnh thổ → chi tiết hóa nội
dung trong chiến lược phát triển đô thị quốc gia
Vùng liên tỉnh (VD: vùng KT trọng điểm phía Nam
gồm HCM, Bình Dương….)
Vùng đô thị = đô thị trung tâm + đô thị phụ cận (VD:
vùng đô thị HN = HN, Hà Đông, Bắc Ninh, Bắc Giang,
Hưng Yên, Thái Bình, N.Định, Hà Nam, Sơn Tây)
Quy hoạch chung đô thị: xác định phương hướng
phát triển không gian đô thị, xd cơ sở hạ tầng, tạo
lập mt sống thích hợp → đảm bảo tính hài hòa hợp lý
giữa ngành sx/ môi trường sống/ môi trường tự
nhiên.
Quy hoạch chung là việc tổ chức không gian, hệ
thống các công trình hạ tầng KT, công trình hạ tầng
XH và nhà ở cho một đô thị phù hợp với sự phát triển
KT-XH của đô thị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và
phát triển bền vững.
Nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị phải xác định tính
chất, vai trò của đô thị, yêu cầu cơ bản cho việc

nghiên cứu để khai thác tiềm năng, động lực phát
triển, hướng phát triển, mở rộng đô thị, bố trí hệ
thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị trong
nội thị và khu vực ngoại thị; yêu cầu đánh giá môi
trường chiến lược.
Quy hoạch phân khu: là các bản đồ địa hình với tỷ lệ
1/2000 – 1/5000 →cụ thể hóa cho từng khu vực đô
thị có yêu cầu cải tạo/ xây dựng
Quy hoạch phân khu là việc phân chia và xác định
chức năng, chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị của


o

o

các khu đất, mạng lưới công trình hạ tầng KT, công
trình hạ tầng XH trong một khu vực đô thị nhằm cụ
thể hoá nội dung quy hoạch chung
Nhiệm vụ quy hoạch phân khu phải xác định phạm
vi ranh giới, diện tích, tính chất khu vực lập quy
hoạch, chỉ tiêu dự kiến về dân số, sử dụng đất, hạ
tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; yêu cầu, nguyên tắc
cơ bản về phân khu chức năng để bảo đảm phù hợp
về không gian kiến trúc, đấu nối hạ tầng kỹ thuật với
quy hoạch chung đã được phê duyệt và các khu vực
xung quanh; yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược
Quy hoạch chi tiết: thể hiện bằng bản đồ tỷ lệ 1/500
→ chi tiết hóa các chỉ tiêu dân số, hạ tầng XH, yêu
cầu tổ chức không gian, kiến trúc…

Quy hoạch chi tiết là việc phân chia và xác định chỉ
tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, yêu cầu quản lý
kiến trúc, cảnh quan của từng lô đất; bố trí công
trình hạ tầng KT, công trình hạ tầng XH nhằm cụ thể
hoá nội dung của quy hoạch phân khu hoặc quy
hoạch chung.
Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết phải xác định giới hạn
về chỉ tiêu sử dụng đất, dân số; yêu cầu, nguyên tắc
về tổ chức không gian kiến trúc, hạ tầng xã hội, hạ
tầng kỹ thuật trong khu vực lập quy hoạch, bảo đảm
phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch phân khu
đã được phê duyệt và khu vực xung quanh; yêu cầu
đánh giá môi trường chiến lược.
Bản thiết kế đô thị: là một phần nội dung trong
QHĐT → cụ thể hoặc nội dung về kiến trúc cảnh
quan trong các đồ án QHĐT



o



o








o





o








o

Câu 10: Nhiệm của quy hoạch ĐT? nguyên tắc quy
hoạch phát triển ĐTBV
Nhiệm vụ của QHĐT
Về sản xuất:
Đảm bảo phân bố hợp lý các khu vực sx
Đảm bảo mqh không gian hài hòa giữa khu vực sx và
khu vực khác
Về đời sống:
Đảm bảo tổ chức hợp lý các hoạt động sinh hoạt
hàng ngày của người dân
Đảm bảo phân bố hợp lý dân cư và đất đô thị
Đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu về ăn, ở, việc làm,

chi phí, giải trí, thể dục…
Tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh, hiện đại
hóa đời sống
Về không gian kiến trúc:
Đảm bảo không gian thượng tầng bố trí hợp lý
Đảm bảo cân bằng môi trường sinh thái của đô thị
Đảm bải hình thái kiến trúc đẹp hài hòa thiên nhiên
và môi trường cảnh quan
Nguyên tắc quy hoạch đô thị:
Bền vững về XH: Đây là tiêu chí quan trọng nhất.
Lấy con người làm trung tâm, vì con ng, nghĩa là
phải mang tính nhân văn
Phải cân bằng được mọi giá trị văn hóa, tôn giáo
Phải bảo đảm đầy đủ các yếu tố XH:
Giáo dục, y tế, việc làm, thu nhập, giao thông và các
dịch vụ cần thiết khác
Để đạt được yêu cầu đó, công tác truyền thông rất
được coi trọng
Bền vững về tự nhiên: Đây là tiêu chí quan trọng thứ
hai.








o



o

Mọi cấu phần của đồ án quy hoạch phải tồn tại thân
thiện với môi trường sinh thái. Hướng tới bảo tồn
sinh thái:
Ưu tiên thứ nhất là nguồn nước.
Ưu tiên thứ hai là những khoảng không gian xanh
Ưu tiên thứ ba là tài nguyên và thổ nhưỡng

Bền vững về kỹ thuật là tiêu chí quan trọng thứ ba.
Đồ án quy hoạch được coi là bền vững kỹ thuật khi
tích hợp được mọi yêu cầu hạ tầng kỹ thuật (cũng
như hạ tầng KT) một cách đầy đủ đồng bộ, đảm bảo
bền vững và không gây hại đến tài nguyên thiên
nhiên và môi trường
Bền vững về tài chính: Đảm bảo cung cấp dv công
đáp ứng nhu cầu người dân, phân phối thu nhập để
đảm bảo công bằng XH…


Câu 11: Mô tả các bước cơ bản trong quy hoạch đô
thị

Câu 12:Trình bày tác động, ảnh hưởng của BĐKH
đến đô thị. Đề xuất 3 giải pháp ứng phó


o


o

-

Câu 13: Nêu khái niệm và nguyên nhân của hiện
tượng đảo nhiệt đô thị.
Khái niệm:
Hiện tượng “đảo nhiệt đô thị” – urban heat island
(UHI), được định nghĩa là hiện tượng mà tại cùng thời
điểm, nhiệt độ trung bình ở khu vực phát triển đô thị
với nhiều công trình nhân tạo cao hơn ở khu vực
công viên và nông thôn có môi trường tự nhiên xung
quanh (EPA, 2008)
Hai dạng đảo nhiệt đô thị phổ biến nhất là đảo nhiệt
bề mặt và đảo nhiệt không khí
Đảo nhiệt bề mặt là hiện tượng mà ban ngày ánh
nắng mặt trời làm nóng các bề mặt không được che
phủ như mái nhà, tường, lề đường ở khu vực trung
tâm đô thị. Trong khi đó, khu vực nông thôn và công
viên do có nhiều bóng râm nên nhiệt độ các bề mặt
có thể gần với nhiệt độ không khí. Do ảnh hưởng bởi


-


o

o


o

tác động của ánh nắng mặt trời, hiện tượng đảo
nhiệt đô thị bề mặt diễn ra cả ngày và đêm, đặc biệt
là mùa hè.
Đảo nhiệt không khí là hiện tượng mà không khí ở
khu vực trung tâm đô thị ấm hơn không khí ở vùng
ngoại ô
Nguyên nhân:
Nguyên nhân chính của đảo nhiệt đô thị là sự thay
đổi bề mặt sử dụng đất trong quá trình phát triển đô
thị. Quá trình này sử dụng nhiều loại vật liệu có tác
dụng giữ nhiệt hiệu quả. Mặt tường gạch trát vữa,
mặt bê tông nhẵn có thể hấp thụ 50% - 70% BXMT,
mặt đường (bê tông, asphan…) hấp thụ tới 80% 90% BXMT. Đồng thời, nếu như các mặt tường đứng
chỉ nhận BXMT một số giờ trong ngày, thì những bề
mặt nằm ngang, như mặt mái, mặt đường nhận
BXMT suốt ngày
Nhân tố thứ hai góp phần tạo ra đảo nhiệt đô thị là
lượng nhiệt thải ra do quá trình sử dụng năng lượng.
Khi các trung tâm đông dân cư phát triển, người dân
có xu hướng thay đổi diện tích đất đai nhiều và ngày
càng nhiều hơn nữa, gây ra sự gia tăng nhiệt độ
trung bình tương ứng.
Đảo nhiệt hình thành khi bức xạ mặt trời bị các kiến
trúc xây dựng, đường sá, vỉa hè... giữ lại thay vì được
hấp thu vào đất, nước, cây cỏ hay được phản chiếu
trở lại không gian để gió mang đi. Một lượng nhiệt
không nhỏ khác do con người tạo ra từ máy móc sinh
hoạt và văn phòng, động cơ xe cộ và nhà máy công

nghiệp.


o

Hình thái đảo nhiệt ở mỗi thành phố sẽ khác nhau
tùy vào địa hình, địa vật và hoạt động của gió theo
mỗi mùa. Thay đổi nhiệt độ giữa ngày và đêm ở mỗi
thành phố cũng khác nhau tùy hình thái đảo nhiệt ở
đó.



×