Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề cương ôn tập môn Sinh Thái Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.64 KB, 16 trang )

Đề cương ôn tập môn Sinh Thái Học

a)




b)

-

-

Câu 1: Các nhân tố sinh thái? Trình bày và phân tích một số quy luật
sinh thái cơ bản: Quy luật giới hạn sinh thái, Quy luật tác động tổng
hợp của các nhân tố sinh thái, Quy lật tác động qua lại giữa sinh vật
và môi trường, cho ví dụ.
Trả lời:
Các nhân tố sinh thái:
Khái niệm nhân tố sinh thái:
Nhân tố sinh thái là là các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp
hay gián tiếp tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Các nhóm NTST:
+ Nhóm nhân tố vô cơ:nhân tố không sống trong tự nhiên như ánh
sáng, đất, nước, không khí, địa hình,…
+ Nhóm nhân tố hữu cơ: động, thực vật, vi sinh vật, nấm
+ Nhân tố con người: các hoạt động xã hội của con người làm biên đổi
môi trường sống của sinh vật.
Phân tích 1 số quy luật sinh thái và ví dụ:
Quy luật giới hạn sinh thái:
GIới hạn sinh thái: Giới hạn chịu đựng của cơ thể đối với một NTST


nhất định. Có loài có giới hạn sinh thái rộng nhưng cũng có loài có
giới hạn sinh thái hẹp.
+ Khoảng thuận lợi: Là khoảng NTST tác động đến mà sinh vật sinh
trưởng và phát triển bình thường.
+ Điểm cực thuận: tại điểm này, sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt
nhất trước tác động của NTST.
+ Khoảng chịu đựng: khoảng mà khả năng tồn tại và phát triển của
sinh vật kém đi trước NTST. Ngoài khoảng chịu đựng sẽ chết.
Nhận xét:
+ Các sinh vật có thể có giới hạn rộng với nhân tố này nhưng lại có
giới hạn hẹp với nhân tố khác.
+ Các sinh vật có GHST rộng với tất cả các NTST thường phân bố
rộng
+ Khi một NTST nào đó không thích hợp với loài thì GHSt với nhân
tố khác có thể bị thu hẹp

1






+ GHSt với các cá thể dang trong giai đoạn sinh trưởng thường hẹp
hơn so với giai đoạn trưởng thành không SS.
Ví Dụ: Ở loài chuột cát ở đài nguyên chịu được dao động nhiệt độ
không khí tới 80 độ C ( từ +30®C đến -50®C) đó là loài chịu nhiệt
rộng
Trong khi đó loài Copilia mirabilis sống trong vùng nước ấm chỉ chịu
được giới hạn nhiệt độ rất hẹp là 6®C (từ 20®C đến 29®C ) nó thuộc

laoif chịu nhiêt hẹp.
Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
+ Môi trường gồm nhiều NTST tác động qua lại với nhau. Sự biến đổi
của nhân tố này có thể dẫn tới sự biến đổi của nhân tố khác. Tất cả các
nhân tố đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái
Ví dụ: sự chiếu sang: nếu tăng cường độ chiếu sáng => nhiệt độ tăng
=> độ ẩm giảm
+ Mỗi nhân tố chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động của nó khi các
nhân tố khác hoạt động đầy đủ
Ví dụ: Cây chỉ hấp thụ được dinh dưỡng trong đất khi độ ẩm trong đất
phù hợp.
Quy lật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường
Mối quan hệ giữa sinh vật là mối quan hệ hai chiều, tác động qau lại
với nhau.
Không những môi trường ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật mà
sinh vật cũng tác động đến các nhân tố của môi trường làm thay đổi
tính chất của các nhân tố đó.
Ví dụ:
Môi trường đất khi chưa có thảm thực vật sẽ kém màu mỡ phì nhiêu
hơn khi có thảm thực vật.
Câu 2: Khái niệm quần thể sinh vật? Cho ví dụ.Trình bày đặc trưng
Mật độ quần thể, đặc trưng sức sinh trưởng của quần thể? Sức sinh
trưởng của quần thể theo tiềm năng sinh học? Sinh trưởng thực tế
của quần thể? Lấy ví dụ và vẽ đường cong sinh trưởng của các
dạng trên.
Trả lời:
a) Khái niệm quần thể sinh vật:
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một
khoảng không gian và thời gian xác định và chúng có khả năng sinh
sản tạo ra thể hệ mới.

2












Ví dụ: quần thể cá rô phi là tập hợp các cá thể cá rô phi cùng sống
trong ao nuôi.
b) Đặc trưng mật độ quần thể:
Khái niệm: Mật độ được xác định bởi số lượng sinh vật của quần thể
trên đơn vị diện tích hay thể tích. Số lượng sinh vật có thể được tính
bằng số lượng cá thể, khối lượng sinh vật, khối lượng khô hay calo.
Mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của
quần thể. Bởi vì mật độ quần thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng
nguồn sống trong môi trường, mức độ lan truyền của sinh vật kí sinh,
khả năng gặp nhau giữa các cá thể đực và cái trong mùa sinh sản. Mặt
khác mật độ quần thể một loài nhất định thể hiện vai trò của loài đó
trong quần xã. Song cũng không nên quên rằng khu vực phân bố của
quần thể là nơi hoạt động và là nơi chứa nguồn sống của môi trường.
Nó quyết định mật độ quân thể và ảnh hưởng đến sự phân bố các cá
thể trong quần thể.
Phân loại
+ Mật độ thô: là tỉ lệ giữa số lượng của tất cả các cá thể hay sinh khối

với tổng diện tích
+ mật độ sinh thái học: là tỉ lệ giữa số cá thể với diện tích thật sự sự sử
dụng được.
Ví dụ: Đối với loài người thì mật độ sinh thái được tsinh trên diện tích
đất canh tác được. Trường hợp Ai Cập chẳng hạn, vào anwm 1984 mật
độ thô là 43,5 người/km², còn mật độ sinh thái học là 1533ng/km².
Mật độ quần thể còn được thay đổi tùy thuộc vào các nhân tố khác,
chủ yếu là vị trí của nó trong chuỗi dinh dưỡng. mật độ càng thấp ở
các quần thể chiếm vị trí càng cao của chuỗi.
b) Đặc trưng sức sinh trưởng của quần thể:
Tăng trưởng quần thể theo tiềm năng sinh học (đường cong lí
thuyết, tăng trưởng theo hàm số mũ) : đứng về phương diện lí thuyết,
nếu nguồn sống của quần thể và diện tích cư trú của quần thể không
giới hạn và sức sinh sản của các cá thể trong quần thể là rất lớn - có
nghĩa là mọi điều kiện ngoại cảnh và kể cả nội tại của quần thể đều
hoàn toàn thuận lợi cho sự tăng trưởng của quần thể thì quần thể tăng
trưởng theo tiềm năng sinh học. Khi ấy đường cong tăng trưởng quần
thể theo tiềm năng sinh học có dạng chữ J.
3










Tăng trưởng thực tế -tăng trưởng trong điều kiện hạn chế (đường

cong tăng trưởng hình chữ S - logistic) : trong thực tế, đa số các loài
không thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học vì lẽ :
+ Sức sinh sản không phải lúc nào cũng lớn, vì sức sinhh sản
của quần thể thay đổi và phụ thuộc vào điều kiện hạn chế của môi
trường.
+ Điều kiện ngoại cảnh không phải lúc nào cũng thuận lợi cho
quần thể (thức ăn, nơi ở, dịch bệnh, ...).
Đường cong biểu thị tăng trưởng của quần thể : thoạt đầu tăng nhanh
dần, sau đó tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm đi, đường cong
chuyển sang ngang.
Câu 3: Khái niệm về diễn thế sinh thái? Các loại diễ.n thế sinh
thái? Nguyên nhân? Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế?
Trả lời:
a) Khái niệm về diễn thế sinh thái:
diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã được thay
thế lần lượt bởi các quần xã tiếp théo, và cuối cùng thường dẫn tới
một quần xã tương đối ổn định.
Trong quá trình diễn thế quần xã thay đổi kéo theo sự thay đổi của
ngoại cảnh.
Ví dụ: Cánh đồng hoang => trảng cỏ rậm => trảng cây bụi => trảng
cây gỗ lớn => rừng thưa => rừng rậm thường xanh
b) Có 3 loại diễn thế sinh thái
diễn thế nguyên sinh:
Là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn, không có sinh vật =>
xuất hiện những sinh vật đầu tiên (QX tiên phong) => một loạt các
quần xã khác biến đổi tuần tự nhờ chọn lọc sinh thái, chọn lọc tự
nhiên => hình thành một quần xã tương đối ổn định (QX đỉnh cực),
nhưng vẫn có sự thay đổi liên tục.
diễn thế thứ sinh
Xuất hiện ở môi trường đã có quần xã ổn định, sau đó quần xã bị hủy

hoại bởi khí hậu, hỏa hoạn hay do hoạt động của con người tạo thành
trạng thái mất đỉnh cực ( 1 số trường hợp có điều kiện thuận lợi sẽ
quay trở lại quần xã như ban đầu)
diễn thế phân hủy:
không dẫn tới quần xã đỉnh cực
4






Dưới tác động của nhân tố sinh học, môi trường dần biến đổi theo
hướng bị phân hủy.
Đó là trường hợp sự diễn thế sinh thái của quần xã trên xác một loài
động vật hay trên than cây đổ.
c) Nguyên nhân của diễn thế sinh thái:
LÀ sự tương tác của quần xã với ngoại cảnh của nó.
Tác động của ngoại cảnh lên quần xã:
Khí hậu, thổ nhưỡng, đại chất,... Kết quả của sự tác động này là sự đào
thải những loài kém thích ứng bằng con đường cạnh tranh, có thể tiếp
nhận them 1 số loài mới.
Tác động của quần xã đến ngoại cảnh:
Phá hủy, biến đổi hoặc hình thành một sinh cảnh mới:
+ giun đất đào đất làm thoáng đất,
+lá mục làm biến đổi sinh cảnh
+ Vai trò của con người trong việc cải biến thiên nhiên một cách có ý
thức hoặc vô ý thức.
d) Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái:
- Biết được quy luật tác động qua lại của quần xã với ngoại cảnh, quy

luật biến đổi tuần tự của quần xã tỏng quá trình diễn thế, từ đó kết
hợp bảo vệ và khai thác một cách hợp lí, bên cạnh đó cũng khắc phục
biến đổi của quần xã và sinh cảnh.
- cho phép giải thích nguyên nhân xảy ra diễn thế
- giúp chúng ta hình dung được các giai đoạn phát triển của thảm thực
vật, các dạng rừng đã tồn tại trước kia để dự đoạn các dạng rừng phát
triền trong tương lai ở một hoàn cảnh nhất định.
Câu 4: Khái niệm về hệ sinh thái? Ví dụ? Cấu trúc và chức năng
của hệ sinh thái? Khái niệm chuỗi thức ăn? Ví dụ? Có mấy loại
chuỗi thức ăn? Sơ đồ của từng loại chuỗi đó?
Trả Lời:
a) Khái niệm về hệ sinh thái:
Hệ sinh thái là một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm QXSV và
sinh cảnh , các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường tạo nên
chu trình vận chuyển và chuyển hóa của năng lượng. Hệ sinh thái
mang cấu trúc của cơ thể sống nhờ quá trình tuần hoàn vật chất và
năng lượng.
Ví dụ :
5



-


-






Hệ sinh thái dưới nước:
Chất mùn bã => động vật đáy => cá chép => nấm và vi khuẩn
Thực vật nổi => Động vật nổi => Cá mè hoa => nấm và vi khuẩn
Hệ sinh thái cạn:
Cỏ => thỏ => cáo => Nấm và Vk
b) Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái:
Cấu trúc: 2 thành phần
+ Thành phần hữu sinh:
Sinh vật sản xuất: Là sinh vật có khả năng tổng hợp và hóa tổng hợp,
tạo nên nguồn thức ăn tự nuôi mình và nuôi các sinh vật dị dưỡng.
Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn thực vật và Đv ăn thịt
Sinh vật phân giải: Sống nhờ phân giải hữu cơ có sẵn thành chất vô cơ
để trả lại môi trường.
+ Thành phần vô sinh: đất, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ,...
Chức năng của Hệ sinh thái:
Thực hiện chu trình sinh học đầy đủ : vật chất đi vào hệ, qua biến đổi
chúng lại được trả lại vào môi trường.
Năng lượng đi vào hệ được thoát ra dưới dạng nhiệt
Hệ sinh thái là một hệ thống tương đối hoàn chỉnh, thường xuyện trao
đổi vật chất, năng lượng và có khả năng tự điều chỉnh, đảm bảo ổn
định lâu dài theo thời gian.
c) Khái niệm chuỗi thức ăn? Ví dụ? Có mấy loại chuỗi thức ăn? Sơ
đồ của từng loại chuỗi đó?
Khái niệm chuỗi thức ăn:
Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau,
mỗi loài như một mắt xích, vừa ăn mắt xích phía trước lại vừa bị mắt
xích phía sau ăn thịt.
Ví dụ: cỏ => thỏ => Cáo => Hổ => vi sinh vật
Có 2 loại chuỗi thức ăn

+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng:
CỎ => châu chấu => ếch => rắn
+ chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ: Giun đất (ăn
mùn ) => gà => cáo => vsv

6


-

-



Câu5: Thế nào là chu trình sinh địa hóa các chất? Có mấy loại
chu trình? Kể tên các loại chu trình đó.
Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên:
các chất từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh
dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
Có 6 loại chu trình, đó là:
+ Chu trình nước
+ Chu trình cacbon
+ Chu trình nito
+ chu trình photpho
+Chu trình lưu huỳnh
+ chu trình các nguyên tố thứ yếu
Câu 6: Chu trình nước, Chu trình cacbon, Chu trình photpho (Sơ đồ,
giải thích, liên hệ thực tiễn)
A) Chu trình Nước
Sơ đồ: ( vẽ tay )


7






Giải thích
Nước tồn tại ở 3 trạng thái: rắn , lỏng, khí và nước phân bố không đều
trên Trái Đất.
. Mặt trời làm nóng nước trên những đại dương, bốc hơi nước vào
trong không khí. Những dòng khí bốc lên đem theo hơi nước vào
trong khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước bị ngưng tụ
thành những đám mây. Những dòng không khí di chuyển những đám
mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp
với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mưa. Mưa dưới dạng
tuyết được tích lại thành những núi tuyết và băng hà có thể giữ nước
đóng băng hàng nghìn năm.
Trong những vùng khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến, tuyết tan và
chảy thành dòng trên mặt đất, đôi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng
mưa rơi trên các đại dương; hoặc rơi trên mặt đất và nhờ trọng lực trở
thành dòng chảy mặt. Một phần dòng chảy mặt chảy vào trong sông
theo những thung lũng sông trong khu vực, với dòng chảy chính trong
sông chảy ra đại dương. Dòng chảy mặt, và nước thấm được tích luỹ
và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dù vậy, không phải tất cả
dòng chảy mặt đều chảy vào các sông. Một lượng lớn nước thấm
xuống dưới đất. Một lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất sát mặt và
được thấm ngược trở lại vào nước mặt (và đại đương) dưới dạng dòng
chảy ngầm. Một phần nước ngầm chảy ra thành các dòng suối nước

ngọt. Nước ngầm tầng nông được rễ cây hấp thụ rồi thoát hơi qua lá
cây. Một lượng nước tiếp tục thấm vào lớp đất dưới sâu hơn và bổ
sung cho tầng nước ngầm sâu để tái tạo nước ngầm (đá sát mặt bảo
hoà), nơi mà một lượng nước ngọt khổng lồ được trữ lại trong một
thời gian dài. Tuy nhiên, lượng nước này vẫn luân chuyển theo thời
gian, có thể quay trở lại đại dương, nơi mà vòng tuần hoàn nước "kết
thúc" … và lại bắt đầu.
Liên hệ thực tiễn:
Vào mùa mưa thì cây cối phát triển tốt hơn vào mùa hanh khô do mùa
mưa có lượng nước lớn, độ ẩm cao, thích hợp cho thực vật phát triển.

8





-

-



B) Chu Trình Cacbon.
Sơ Đồ:

Giải thích
Trong khí quyển Cacbon tồn tại dưới dạng cacbon dioxit (CO²), Co2
xuất hiện qua hiện tượng phun trào núi lửa và đốt nhiên liệu hóa
thạch, qua các quá trình hô hấp,…

Cacbon tham gia vào chu trình ở bước khởi đầu là cacbondioxit có
trong khí quyển, rồi qua một loạt các công đoạn là sinh vật sản xuất,
sv tiêu thụ, CAcbon quay trở lại môi trường duwois dạng CO2 hay
tạm thời tách khỏi chu trình dưới dạng chất lắng đọng như CaCO3,
nhiên liệu hóa thạch,…
ứng dụng thực tiễn:
núi đá vôi ở phong nha- kẻ bàng xuất hiện là do sự tích tụ của chất
lắng đọng CaCO3
C) Chu trình photpho
9




SƠ đồ:



Giải thích:
Đa số photpho ở dạng đa photpho và trầm tích lắng ở dưới đại dương (
xương, răng của động vật,… ) Phôtpho đi vào chuỗi thức ăn dưới dạng
photphat nhờ sự tác động trung gian của thức vật, chuyển từ dạng hữu
cơ sang khoáng nhờ vi sinh vật và nấm.
Liên hệ thực tiễn:



Câu 7:
Cơ chế khuếch đại sinh học? (Vẽ sơ đồ, giải thích). Dựa vào cơ chế
“Cơ chế khuếch đại sinh học” hãy cho biết ảnh hưởng của ô nhiễm

môi trường đến sức khỏe con người.
Trả lời:

-

a) Cơ chế khuếch đại sinh học: hiện tượng chất độc đã được tích lũy ở
một bậc dinh dưỡng khuyếch đại theo cấp số nhân khi chúng được
chuyển sang các bậc dinh dưỡng thức ăn khác.
Chất độc => Tảo => luân trùng => giáp xác cỡ nhỏ => giáp xác cỡ lớn
=> con người.
Các chất độc thường có các đặc điểm:
Thời gian tồn tại trong môi trường rất lâu
Là chất dễ phân tán
Tan trong chất béo nên không đào thải ra môi trường được
Có hoạt tính sinh học cao.
b) ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến con người:
Ô nhiễm môi trường là sự xuất hiện của một chất lạ trong môi trường
làm biến đổi thành phần, tính chất , hàm lượng của các yếu tố có sẵn,
gây độc hại cho sinh vật và môi trường.
10


Khi môi trường bị ô nhiễm, hoặc sẽ trực tiếp tác động đến con người:
bão, lũ, hạn hán, chất độc và bụi bẩn trong không khí,.,.. hoặc gián
tiếp tác động đến cuộc sống và sức khỏe của con người: bơm thuốc trừ
sâu , trong thực vật tích lũy lại, con người sử dụng thực vật làm thức
ăn, con người cũng sẽ tích lũy chất độc đó trong cơ thể.
Con người là động vật cấp cao nhất, sử dụng nguồn thức ăn là thực
vật, động vật bậc dưới, rất nhiều loài, chất độc tích lũy dần và ảnh
hưởng lớn tới sức khỏe và cuộc sống của con người.


-

-

-

-

Câu 8 :Trình bày khái niệm và kí hiệu: Sản lượng sinh vật toàn
phần, sản lượng sinh vật thực tế, sản lượng sinh vật riêng, sản
lượng sinh vật sơ cấp, sản lượng sinh vật thứ cấp. Cho ví dụ.Khái
niệm hiệu suất sinh học? Công thức tính hiệu suất sinh học toàn
phần hay thực tế của thực vật, động vật.
A) Khái niệm và kí hiệu
Sản lượng sinh vật toàn phần : là lượng chất sống do một cơ thể hoặc
các sinh vật trong một bậc dinh dưỡng sản sinh trong một khoảng thời
gian nhất định nào đó trên một đơn vị diện tích . (KH : PB hay A)
Sản lượng sinh vật thực tế là sản lượng sinh vật toàn phần trừ đi phần
chất sống đã bị tiêu hao trong quá trình hô hấp . Đó là chất hữu cơ
được tích lũy làm tăng khối lượng sinh vật .( KH : PN hay PS )
Sản lượng sinh vật riêng :biểu thị sản lượng sinh vật của một đơn vị
sinh vật lượng trong một khoảng thời gian nhất định , với hệ số này có
thể so sánh dễ dàng đánh giá khả năng sinh chất sống giữa các quần
thể giữa các sinh thế hệ khác nhau
( KH : P/B
- trong đó : P là sản lượng sinh vật thực tế
B là sinh vật lượng )
Sản lượng sinh vật sơ cấp : Có thể là sản lượng ban đầu toàn phần
(PB) hay sản lượng thực tế (PN)


-

Sản lượng sinh vật thứ cấp : là sản lượng sinh vật đối với vật tiêu
dùng. Có thể là sản lượng sinh vật toàn phần (PG) hay sản lượng sinh
vật thực tế (PN)

11


B) Khái niệm hiệu suất sinh học:
Hiệu suất sinh học là tỉ lệ các trị số của dòng năng lượng trong các bậc
dinh dưỡng khác nhau của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.
Qua mỗi bậc đa số năng lượng mất đi chỉ để lại phần nhỏ đc sử dụng
làm sinh khối của cá thể. Phần lớn nl mất đi do chuyển thành nhiệt
qua quá trình hô hấp.
C) Công thức tính hiệu suất sinh học toàn phần hay thực tế của
thực vật, động vật.
Hiệu suất sinh thái
H = (NL trong sinh vật tiêu thụ n / NL trong sinh vật tiêu thụ n-1) *
100%



-


-

-


Câu 9: Các khái niệm về sinh vật chỉ thị, hay chỉ thị sinh học, loài
chỉ thị, các đặc điểm cần lưu ý khi lựa chọn sinh vật chỉ thị
Trả lời
Chỉ thị sinh học : nghiên cứu một loài hoặc một sinh vật dùng để
định mức chất lượng hoặc sự biến đổi của môi trường.
Sinh vật chỉ thị( Bio-indicator): cá thể, quần thể hay quần xã có khả
năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với môi trường nhất định.
Sinh vật chỉ thị là các loài SV mà sự hiện diện và thay đổi số lượng
các loài chỉ thị cho sự ô nhiễm hay xáo trộn của môi trường.
Các loài này thường có tính mẫn cảm cao với các điều kiện sinh lý,
sinh hoá
Đặc điểm cần lưu ý khi chọn sinh vật chỉ thị là:
Cần biết rõ về đặc điểm về hình thái, màu sắc, khả năng đặc biệt , chu
kì và các giai đoạn sinh trưởng của sinh vật chỉ thị
Cần tìm hiểu về mối quan hệ giữa các sinh vật với sự thay đổi của môi
trường, các phản ứng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi
trường.
Chọn sinh vật chỉ thị phù hợp và chính xác nhất với môi trường
nghiên cứu.

12


-


















Câu 10: Giới thiệu một số chỉ thị sinh học cho môi trường nước,
đất.
a) Chỉ thị sinh học cho môi trường nước:
Chỉ số mật độ. Số lượng
Chỉ số ưu thế: số lượng và tần suất
Chỉ số đa dạng (H’)
H’ <1 : rất ô nhiễm
1=< H’ =< 2 : ô nhiễm
2 < H’ =< 3 : chớm ô nhiễm
3 < H’ =< 4.5 : sạch
H’ > 4: rất sạch
+ VI SINH VẬT CHỈ THỊ:
VSV chỉ thị ô nhiễm phân
Nhóm Coliform : đặc trưng là Escherichia coli.
Nhóm Streptococci: liên cầu, đặc trưng là Streptococcus faecalis
nguồn gốc từ người, S.bovis từ cừu, S.equinus từ ngựa.
Nhóm Clostridia: khử sunfit đặc trưng là Clostridium perfringens
à đều dùng để phát hiện sự nhiễm phân trong nước

VK gây bệnh: chỉ thị nguồn nước ô nhiễm không thể sử dụng
Tảo:
Sinh vật phù du, có khả năng tự dưỡng, sử dụng C dạng CO 2/ CO32+ +
phosphat + nitơ + vi lượng
Phát triển mạnh trong điều kiện nước ấm, giàu chất hữu cơ Nitơ và
Photpho từ nguồn nước thải sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm, phân
bón
Có sức chịu đựng với các chất hữu cơ, đồng nhưng không chỉ thị được
cho môi trường ô nhiễm thuốc trừ sâu, kim loại nặng
à Tảo là sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng nước tự nhiên
+ Chỉ thị chất lượng nước hay sự phú dưỡng hóa nguồn nước
+Chỉ thị cho thủy vực bị ô nhiễm nặng chất hữu cơ:
Tảo lam: Phormidium, Anabacna, Oscilatoria, Anacystis, Lyngbia,
Spirulina.
Tảo lục: Careia, Spirogyra, Teraedron, cocum, Chlorella,
Stigeoclonium, Chlamydomonas, Chlorogonium, Agmenllum.
Tảo Silic: Nitochia, Gomphonema.
Tảo mắt: Pyro botryp – Phacus, Lepocmena – Eugrema.
Thực vật:
13





















TV phù du/ phiêu sinh thực vật( phytoplankton): chỉ thị ô nhiễm
nguồn nước do:
Ô nhiễm hữu cơ (gây kiệt oxy hòa tan)
Phú dưỡng hóa
Ô nhiễm do hóa chất độc( kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật,
hydrocacbon đa vòng)
Ô nhiễm do dầu,
Thực vật lớn:
Phát triển trong vùng nước tù hãm, giàu dinh dưỡng: bèo
Chỉ thị cho vùng nước phú dưỡng hoá
Động vật:
ĐV không xương sống lớn:
Có nhiều phương pháp để phân tích số liệu, dễ thực hiện nhưng thu
thập nhiều mẫu gặp khó khăn do phân bố rải rác
Sống cố định tại đáy thuỷ vực, chịu tác động trực tiếp của chất lượng
nước và chế đọ thuỷ văn (oxy hoà tan, ô nhiễm chất hữu cơ, chất
BVTV, kim loại nặng)
Thời gian phát triển lâu
Dễ thu mẫu
Tích luỹ các chất BVTV, kim loại nặng trong mô

Chỉ số quan trắc sinh học BMWP (Biological Monitoring Working
Party)- châu Âu dựa vào số lựong loài và phân bố động vật đáy không
xương sống để đánh giá chất lượng nguồn nước
+ Động vật đáy
Các quốc gia ở Châu Âu dùng ĐV đáy không xương sống (nghêu, sò,
ốc, hến…) làm chỉ thị sinh học quan trắc ô nhiễm nước do các nguyên
nhân:
= Ô nhiễm hữu cơ với sự suy giảm oxi hòa tan.
= Ô nhiễm do các chất dinh dưỡng
= Ô nhiễm do kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật.
1 số loài:
-Ấu trùng chuồn chuồn
-Trai nước ngọt lớn > 5cm( Unionidae)
-Tôm nước ngọt( Ganimaridae)
-Rệp nước( Coricidae)
-Bọ cánh cứng nước( Dytiscidae)
-Ấu trùng ruồi( Tipulidae Simulidae)
14


















--Mạt nước
-Ốc( Lymnacidae)
-Trai nước ngọt nhỏ( Sphaeridae)
-Đỉa( Glassiphonidae)
-Ấu trùng ruồi đỏ( Chironomidae)
-Giun nhiều tơ(Tubificcidae)-Ấu trùng Eristalis
Động vật nguyên sinh (Protozoa): dễ thu mẫu và thích nghi cao
trong môi trường giàu hữu cơ
+ Phiêu sinh động vật (zooplantonk):
Là thức ăn giàu dinh dưỡng cho nhiều loại cá ở giai đoạn ấu trùng
là chỉ thị cho nước ô nhiễm hữu cơ
+ Cá:
Các loại cá khác nhau về hình thể, nguồn thức ăn, nơi sinh sản và khả
năng thích nghi với môi trường
Dùng để xác định lượng nước và ô nhiễm nguồn nước
VD: pH ~4-5: giảm số lượng trứng cá và tôm cá nhỏ
Đất phèn
Đặc điểm:
pH thấp
giàu các chất độc dạng ion Al3+, Fe3+, SO42ngập nước quanh năm hay ngập 1 thời gian
hoá phèn nhanh chóng khi khô nước
Thường có màu đen hoặc nâu ở tầng đất, mặt.
Có mùi đặc trưng của lưu huỳnhvà H2S.
Thực vật trong đất phèn:
thay đổi theo tính chất đất, chúng biến đổi tùy theo mức độ hàm lượng

phèn chứa trong đất
năng ngọt, lúa ma, cây sậy, sưn, súng,cỏ lác , cỏ ống, cây ráng,...
đất nghèo dinh dưỡng: rau mương, rừng tràm,...
Đất ngập mặn: đước, vẹt, sú,sim, đỗ quyên,...
ĐỘNG VẬT: CHỈ THỊ MT PHÈN
Loài trai sinh sống được trong một số thủy vực nội đồng nhiễm phèn
chua nhẹ
Nhóm ốc tuyệt đối không sống được ở những nền đáy thủy vực còn bị
ô nhiễm độc do phèn
15





Nhóm côn trùng thủy sinh phát triển: ấu trùng muỗi lắc( Chiromidae)
& ấu trùng chuồn chuồn ở thủy vực nội đồng bị nhiễm phèn nặng.
Nhóm giun ít tơ

16



×