ÔN TẬP MÔN SINH HỌC
A. DI TRUYỀN HỌC
Sự vận động của VCDT -> Quy luật vận động của VCDT -> Ứng dụng thực tiễn
Chương I: Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị: Cấp độ phân tử (gen - ADN); ở cấp
độ tế bào (NST)
1. Di truyền: Quá trình truyền đạt thông tin
Mã DT: Quá trình truyền đạt thông tin
Mã di truyền:
- Là mã bộ ba: Mã gốc → Mã sao ↔ Đối mã
(Triplet/ADN) (Côđon/mARN) (Anticodon/tARN)
- Đặc điểm
• Không gối lên nhau
• Đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hoá một aa
• Tính thoái hoá: Nhiều bộ ba cùng mã hoá một aa. Trừ AUG, UGG (Trp)
• Phổ biến.
Cơ chế di truyền: AND → ARN →Protein → Tính trạng
+ ADN nhân đôi: NTBS, NT bán bảo toàn, nửa gián đoạn
+ Phiên mã: Chỉ có một mạch gốc trên ADN dùng làm khuôn để tổng hợp ARN
+ Dịch mã:
- Hoạt hoá aa
- Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: 3 giai đoạn
• Mở đầu
• Kéo dài:
tARN mang aa mới đến Ri.
LK peptit được hình thành
tARN mang aa trước giải phóng khỏi Ri
Ri được dịch chuyển đến bộ ba tiếp theo theo chiều 5' → 3'
• Kết thúc: Khi Ri gặp 1 trong 3 bộ ba kết thúc UGA; UAG; UAA
2. Biến dị:
Không DT
Biến dị Tổ hợp
Di truyền Đb gen
Đột biến Cấu trúc
Đb NST Lệch bội Chẵn
Số lượng Tự đa bội
Đa bội Lẽ
Dị đa bội
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
1. Quy luật phân li: 1 gen quy định 1 tính trạng, nằm trên NST thường. Tính trạng trội, lặn
hoàn toàn
2. Quy luật phân li độc lập: Mỗi gen nằm trên mỗi cặp đồng dạng, 1 gen quy định 1 tính
trạng. Tính trạng trội, lặn hoàn toàn
3. Quy luật tương tác gen:
• Bổ trợ (bổ sung): 9:7, 9:6:1, 9:3:3:1
• Át chế: 12:3:1, 13:3, 9:3:4
• Cộng gộp (tích luỹ): 15:1
1
4. Quy luật liên kết hoàn toàn: Các gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể liên liên kết chặt chẽ
với nhau trong quá trình di truyền hợp thành nhóm gen liên kết, mỗi gen quy định 1 tính
trạng.
5. Quy luật hoán vị gen: Các gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể, giữa chúng có hiện tượng
thay đổi vị trí cho nhau do hiện tượng tiếp hợp và TĐC giữa các cặp tương đồng.
Cách tính f:
Lai phân tích: f = tỉ lệ % các KH chiếm tỉ lệ bé. Xác định KG F1 dựa vào %KH
chiếm tỉ lệ lớn.
Hoán vị xảy ra ở một giới: tằm, ruồi giấm
+ Tính f: Dựa vào % KH đồng hợp lặn, từ đây suy ra % giao tử ab.
+ So sánh ab với 25%.
Hoán vị xảy ra ở 2 giới:
+ Tính f: Dựa vào % KH đồng hợp lặn, từ đây suy ra % giao tử ab.
+ So sánh ab với 25%.
6. Quy luật đa hiệu: Các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường chi phối nhiều tính trạng
Ví dụ: Ở ruồi giấm, tính trạng chiều dài cánh và đốt thân chỉ do 1 cặp gen V, v quy định. V:
cánh dài, đốt thân dài, v: cánh cụt, đốt thân ngắn.
7. Quy luật di truyền liên kết với giới tính.
8. Di truyền ngoài nhân: tỉ lệ lai thuận, lai nghịch khác nhau. Con lai thường mang tính
trạng của mẹ, nghĩa là di truyền theo dòng mẹ.
Chương III: Di truyền học quần thể
+ Giao phối không ngẫu nhiên: Tự thụ, giao phối cận huyết
+ Giao phối ngẫu nhiên: Định luật Hacdi - Vanbec
Chương IV: Ứng dụng di truyền học
+ Các biện pháp chọn giống dựa trên cách thức tạo ra nguồn biến dị.
+ Nguồn biến dị di truyền: - Biến dị tổ hợp: Tạo ra thông qua lai giống
- Đột biến: Sử dụng tác nhân đột biến và kĩ thuật di truyền
Chương V: Di truyền học người:
1. Phương pháp nghiên cứu: (5 PP chủ yếu)
- Phả hệ
- Trẻ đồng sinh
- Tế bào
- Di truyền học quần thể
- Di truyền học phân tử
2. Di truyền y học: Chuyên nghiên cứu và ngăn ngừa hậu quả các bệnh, tật di truyền.
+ DT học tư vấn
+ Liệu pháp gen
+ Sử dụng chỉ số ADN
B. TIẾN HOÁ
1. Bằng chứng tiến hoá:
- Cổ sinh vật học
- Giải phẫu học so sánh
- Phôi sinh học so sánh
- Địa lí sinh học
- Tế bào học và sinh học phân tử
2. Thuyết tiến hoá:
Lamac
Đacuyn
Hiện đại
2
- Trình bày được: Các nhân tố tiến hoá, giải thích hình thành loài, hình thành đặc điểm thích
nghi, chiều hướng tiến hoá
3. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người:
Sự sống: TH hoá học →TH tiền sinh học → TH sinh học
Sự phát sinh loài người
C. SINH THÁI
Chương I: Cá thể, quần thể.
- Các loại môi trường sống của sinh vật, các nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ổ sinh
thái.
- Quần thể sinh vật: Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, đặc trưng cơ
bản của quần thể sinh vật (tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố, mật độ cá thể), kích
thước và sự tăng trưởng quần thể, những nhân tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của
quần thể, sự điều chỉnh số lượng cá thể và trạng thái cân bằng của quần thể.
Chương II: Quần xã sinh vật.
- Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
- Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
- Mối quan hệ dinh dưỡng (Chuỗi, lưới thức ăn, tháp sinh thái)
- Diễn thế sinh thái
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển, và bảo vệ môi trường
- Khái niệm hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Chu trình sinh địa hoá
- Sinh quyển
- Ứng dụng sinh thái học trong việc quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Mạch nội dung trong Sinh thái học được thể hiện tổng quát ở sơ đồ sau:
Môi trường Các nhân tố sinh thái
Vô sinh Hữu sinh Con người
Các cấp độ
tổ chức sống
Cá thể Quần thể Quần xã
3