Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TANG BAN DE LTDH HOA QUICKHELP.VN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.14 KB, 10 trang )

Câu 1. Tính chất nào sau đây không là tính chất đặc trưng của hợp chất hữu cơ
A. Không bền nhiệt
B. Phản ứng xảy ra chậm, có thể xảy ra theo nhiều hướng khác nhau
C. Liên kết hoá học là liên kết phân cực mạnh
D. Dễ bay hơi và dễ cháy.

Câu 2. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm II A : Z
Mg
= 12, Z
Ca
= 20, Z
Sr
= 38, Z
Ba
= 56. Hãy sắp xếp độ tan của các hiđroxit (kí hiệu S) theo thứ tự tăng dần.
A. S
Mg
< S
Ba
< S
Ca
< S
Sr

B. S
Ca
< S
Mg
< S
Sr
< S


Ba

C. S
Mg
< S
Sr
< S
Ca
< S
Ba

D. S
Mg
< S
Ca
< S
Sr
< S
Ba
.

Câu 3. Nung 17,4 gam muối RCO
3
trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 12 gam
oxit của kim loại R. Hãy chọn đúng kim loại R.
A. Mg .
B. Ca .
C. Zn .
D. Fe.


Câu 4. Cho biết tất cả các hệ số đều đúng, hỏi X là chất gì ?
(5x -2y)Al + (18x -6y)HNO
3
( 5x -2y)Al(NO
3
)
3
+ 3X + (9x -3y)H
2
O
A. N
2
O .
B. N
x
O
y
.
C. N
2
.
D. NO
2
.

Câu 5. Cho 0,224 lít CO
2
(đktC. hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung
dịch X. Vậy dung dịch X có giá trị pH như sau :
A. < 7

B. = 7
C. > 7
D. pH có thể > 7 hoặc < 7

Câu 6. Để làm thay đổi pH của dung dịch(dung môi nướC. từ 4 thành 6, thì cần pha dung
dịch với nước theo tỉ lệ thể tích là
A. 1:99
B. 99:1
C. 2:3
D. 3:2

Câu 7. Phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử là lưu huỳnh ở dạng
A. lỏng (119
0
C. .
B. hơi (ở nhiệt độ lớn hơn 1400
0
C. .
C. quánh nhớt (187
0
-445
0
C. .
D. đơn tà.

Câu 8. Cho p gam kim loại R tác dụng hết với Cl
2
thu được 4,944 p gam muối clorua.R là kim
loại nào ?
A. Mg

B. Al
C. Fe
D. Zn

Câu 9. Có một thuỷ thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên
không nhặt lại đồng xu đó. Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau một thời gian dài?
A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó
B. Đồng xu biến mất
C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm
D. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ăn mòn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim duới tác dụng của môi trường
xung quanh
B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit
trong môi trường không khí
C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó
D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn
điện hoá

Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn 4,84 gam hỗn hợp X gồm NaHCO
3
và KHCO
3
, thu được 0,56 lít
khí CO
2
(đktC. . Khối lượng NaHCO
3
trong hỗn hợp trước khi nung bằng:

A. 0,084 g
B. 0,21 g
C. 0,42 g
D. 0,84 g

Câu 12. Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch FeCl
3
và Na
2
CO
3
.
A. Kết tủa trắng
B. Kết tủa đỏ nâu
C. Kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí
D. Kết tủa trắng và sủi bọt khí

Câu 13. Thể tích H
2
sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn
(1) và không có màng ngăn (2) là:
A. bằng nhau
B. (2) gấp đôi (1)
C. (1) gấp đôi (2)
D. không xác định

Câu 14. Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)?
A. FeCl
3
+ NaOH

B. Fe(OH)
3

C. FeCO
3

D. Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4


Câu 15. Cho 2,32 gam hỗn hợp A chứa các oxit của sắt: FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
trong đó số mol
FeO bằng số mol Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch axit
cần dùng bằng:
A. 0,08 lít

B. 0,16 lit
C. 0,32 lít
D. 0,64 lít

Câu 16. Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng?
A. Số electron hoá trị bằng nhau
B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ
D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy

Câu 17. Gọi tên theo IUPAC anken sau :
A. 2-metyl-6-etylhept-5-en .
B. 6-etyl-2-metylhept-5-en .
C. 2-etyl-6-metylhept-1-en .
D. 6-metyl-2-etylhept-1-en.

Câu 18. Chất C
4
H
10
O có tất cả bao nhiêu đồng phân cấu tạo.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8

Câu 19. Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu
được khí CO
2
và hơi H

2
O với tỉ lệ mol . Công thức phân tử 2 rượu
là công thức nào?
A. CH
4
O và C
3
H
8
O
B. C
2
H
6
O và C
4
H
10
O
C. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O
D. CH
4

O và C
2
H
6
O

Câu 20. Chất nào sau đây không nên sử dụng để làm khan rượu?
A. CaO
B. C
2
H
5
ONa
C. H
2
SO
4
đặc
D. Mg(ClO
4
)
2

Câu 21. Các anđehit no, mạch hở có công thức chung C
n
H
m
O
2
, thì n và m phải có liên hệ như

sau :
Hãy chọn đáp án đúng.
A. m = 2n
B. m = 2n + 1
C. n = 2m - 1
D. m = 2n - 2

Câu 22. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một.
B. Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac sinh ra bạc kim loại.
C. Anđehit no, đơn chức có công thức phân tử dạng tổng quát là C
n
H
2n+2
O.
D. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc II.

Câu 23. Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, Cu, Br
2
, dung dịch NH
3
, dung dịch NaHCO
3
, CH
3
OH (H
2
SO
4

đặC.
B. Mg, H
2
, Br
2
, dung dịch NH
3
, dung dịch NaHCO
3
, CH
3
OH (H
2
SO
4
đặC.
C. Ca, H
2
, Cl
2
, dung dịch NH
3
, dung dịch NaCl, CH
3
OH (H
2
SO
4
đặC.
D. Ba, H

2
, Br
2
, dung dịch NH
3
, dung dịch NaHSO
4,
CH
3
OH (H
2
SO
4
đặC.

Câu 24. Cho quỳ tím vào dung dịch axit axetic, quỳ tím có đổi màu không, nếu có thì màu gì?
A. đổi sang màu đỏ
B. đổi sang màu xanh
C. không đổi màu
D. bị mất màu

Câu 25. Một este có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng gương với dung dịch
AgNO
3

trong NH
3
, công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?
A. HCOOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
C. CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOCH
3

Câu 26. Để phân biệt glixerin và rượu etylic đựng trong hai lọ không có nhãn, ta dùng thuốc
thử nào?
A. Dung dịch NaOH
B. Na
C. Cu(OH)
2
D. nước brom


Câu 27. Etilenglicol và glixerin là:
A. rượu bậc hai và rượu bậc ba
B. hai rượu đa chức
C. hai rượu đồng đẳng
D. hai rượu tạp chức

Câu 28. Sản phẩm hoặc tên gọi của các chất trong phản ứng polime hoá nào sau đây
là đúng?
n
A. nH
2
N(CH
2
)
5
COOH ﴾ HN(CH
2
)
5
CO ﴿
n


+ nH
2
O
axit ω−aminocaproic Tơ nilon−7
B. nH
2
N(CH

2
)
5
COOH ﴾ HN(CH
2
)
6
CO ﴿
n


+ nH
2
O
axit ω−aminoenantoic Tơ enan
C.
﴾ HN(CH
2
)
5
CO ﴿
n


+ nH
2
O
Tơ capron

×