Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU RÁC THẢI NILON CHO BÃI BIỂN DU LỊCH HẠ LONG, QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.67 KB, 10 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM
THIỂU RÁC THẢI NILON CHO BÃI BIỂN DU LỊCH HẠ LONG, QUẢNG NINH
Nhóm sinh viên thực hiện:






Đỗ Thị Thu Ha
Đỗ Thị Thu
Hoang Trung Hiếu
Nguyễn Thị Linh
Trịnh Thị Thảo

Lớp : ĐH4QB
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Minh Hằng


Mục Lục


1. Đặt vấn đề

Kể từ khi vật liệu nhựa ra đời đến nay, loại vật liệu nay đã tỏ rõ ưu thế của mình va nhanh chóng có


mặt ở hầu hết các lĩnh vực, nganh nghề sản xuất, dịch vụ va đời sống xã hội. Vật liệu nhựa la nguyên
liệu hiện hữu trong cuộc sống của chúng ta nó đã va đang dần thay thế các vật liệu bằng nhôm , sắt,
đồng…với ưu thế rẻ, nhẹ , bền va không thấm nước…Vật liệu nhựa đã nhanh chóng được sử dụng
rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực đời sống sinh hoạt va sản xuất. Tiện lợi va dễ sử dụng, nhưng bên
cạnh những ưu điểm đó, nhựa nói chung va túi nilon nói riêng có tác hại rất lớn đối với môi trường.
Túi nilon được lam từ các chất khó phân hủy, khi thải ra môi trường phải mất hang chục năm đến
một vai thế kỷ mới được phân hủy hoan toan trong tự nhiên. Bao bì nilon lẫn vao đất lam cản trở quá
trình sinh trường của các loai thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cây cỏ, dẫn đến sự xói
mòn đất ở các vùng đồi núi. Bao bì nilon trôi ra biển lam chết các sinh vật khi chúng mắc phải hoặc
tưởng nhầm đó la thức ăn va nuốt phải. Nhưng nguy hại hơn la tác hại của nilon đến sức khỏe con
người. Những bao bì nilon được nhuộm mau sẽ lam ô nhiễm thực phẩm do có chứa kim loại như: chì,
cadimi gây tác hại cho não va la nguyên nhân gây ra ung thư phối.
Lượng nilon tăng lên mỗi ngay, trong khi lại khó phân hủy được nên ngay cang tích tụ. Việc quản
lý để giải quyết vấn đề nay đã được các nha khoa học va quản lý chú ý từ nhiều năm nay vẫn thực sự
vẫn chưa được hiệu quả va hợp lý.
Bước vao thế kỷ 21 với những bước phát tiến mạnh mẽ của các quốc gia với sự hướng tới các
nganh kinh tế sạch va phát triển nhanh thì dịch vụ- du lịch ngay cang được chú trọng. Ngay cang nhiều
các bãi biển được đưa vao khai thác, dịch vụ du lịch- giải trí, nghỉ dưỡng, vui chơi cũng theo đó ma
phát triển. Nền kinh tế quốc dân tăng lên va rác thải từ đó cũng tăng theo. Điều đó đòi hỏi các giải
pháp thiết thực để giảm thiểu số lượng rác thải đang gia tăng nghiêm trọng.
Sở hữu đường bờ biển dai với nhiều khu du lịch nổi tiếng va bãi cát đẹp, bãi biển Hạ Long la điểm
đến hấp dẫn của mọi hanh trình du lịch trong nước. Tuy nhiên đến mùa du lịch cao điểm, các bãi biển
nay có nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng bởi rác thải từ các hoạt động sinh hoạt, dịch vụ du lịch, đặc biệt
la rác thải nilon. Theo sở TTVH- DL tỉnh Quảng Ninh năm 2015 trung bình các bãi biển Hạ long thu
hút gần 21 nghìn du khách, đặc biệt vao những ngay lễ hội, con số nay còn tăng lên.Với số lượng du
khách lớn như vậy, biển Hạ long hang ngay phải chịu áp lực của sự ô nhiễm. Những bãi biển trải dai bị
chia cắt bởi các khách sạn, nha hang, khu nghỉ dưỡng, trên các bãi biển lại xuất hiện nhiều rác thải

3



nilon do người dân va du khách nơi đây xả ra bị đổ trực tiếp ra biển mặt khác chính sách quản lý va sử
lý rác thải vẫn chưa hiệu quả đã gây ảnh hưởng lớn tới môi trường biển nơi đây.
Do đó vấn đề quản lý rác thải, cụ thể la rác thải nilon la rất cần thiết va cần có những giải pháp hiệu
quả để giảm thiểu lượng rác thải đó. Chính vì thế chúng tôi lựa chọn đề tai : “ Nghiên cứu hiện trạng
và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rác thải nilon cho bãi biển du lịch Hạ Long,
Quảng Ninh” nhằm đánh giá tình trạng ô nhiễm rác thải chung tại bãi biển Hạ Long, ý thức va thói
quen sử dụng rác thải nilon của người dân ở đây, từ đó đề xuất một số giải pháp giảm thiểu rác thải
nilon, xây dựng bãi biển Hạ Long xanh- sạch- thân thiện với môi trường.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Túi nilon la loại túi nhựa tiện ích va được sử dụng rộng dãi; nhưng với nhu cầu va cách thức sử
dụng tran lan của con người đã mang đến ảnh hưởng xấu tới môi trường. Ở nước ta, hiện chưa có số
liệu thống kê chính thức về số lượng túi nilon được sử dụng nhưng đã có một số khảo sát, ước tính về
số lượng túi nilong được thải ra ngoai môi trường hang ngay; vao năm 2000 trung bình mỗi ngay, nước
ta xả khoảng 800 tấn rác nhựa ra môi trường. Đến năm 2012, con số nay đã lên đến 2500 tấn/ngay va
có thể còn lớn hơn. Mỗi ngay, người dân xả thải ra hang triệu túi, bao bì nilon. Chỉ một phần nhỏ trong
số nay được thu gom, tái chế, còn phần lớn bị vứt đi không những gây lãng phí về kinh tế ma còn ảnh
hưởng đến môi trường xung quanh. Việc quá lạm dụng các sản phẩm nilon va ý thức của con người
còn kém đã biến túi nilon thanh một loại rác thải lan tran khắp nơi, từ các khu du lịch, di tích, danh lam
thắng cảnh đến ao hồ, sông ngòi.
Nhận thức được ảnh hưởng của túi nilon đối với sức khỏe con người va môi trường, nhiều quốc
gia trên thế giới đã thực hiện các chiến dịch giảm thiểu sử dụng túi nilon bắt đầu từ hệ thống các siêu
thị, cửa hang. Nhiều siêu thị tại Pháp, Ha Lan đã không phát túi nilon đựng đồ, khách hang được
khuyến khích mua túi đựng hang lớn bằng nilon tự hủy, có thể sử dụng nhiều lần. Ở Hoa Kỳ, tháng
3/2007, hội đồng thanh phố San Francisco đã thông qua dự luật cấm sử dụng túi nilon trong việc gói,
bọc hang trong các siêu thị lớn, nhằm thúc đẩy việc sử dụng các vật liệu có thể tái sinh nhằm bảo vệ
môi trường. Hoặc những quốc gia ở châu Phi như Uganda, Kenya,... cũng đang có những động thái
cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với mặt hang túi nhựa nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực
của túi nilon đến môi trường.

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, các cơ quan quản lý nha nước, cộng đồng xã hội đã va
đang quan tâm tới vấn đề chất thải nilon với nhiều sáng kiến được đưa ra áp dụng như các chiến dịch
4


truyền thông như “nói không với túi nilon” được áp dụng tại Cù Lao Cham, đây la nơi đầu tiên trong
cả nước thực hiện thanh công việc kiểm soát được loại rác thải nay. Ngoai ra còn có các nghiên cứu va
quy định về vấn đề nay được đề xuất.
Cuối năm 2010, Luật thuế bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực ngay
01/01/2012 quy định một số sản phẩm tiềm tang gây ô nhiễm môi trường sẽ phải chịu thuế, trong đó túi
nilon la một trong những sản phẩm phải chịu thuế ở mức cao. Định hướng về rác thải nilon mang tầm
quốc gia gần đây nhất được thể hiện rõ trong "Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử
dụng túi nilon khó phân hủy trong sinh hoạt đến năm 2020", được Chính phủ phê duyệt vao tháng
4/2013. Đề án nay nhằm hướng tới giảm dần việc sử dụng túi nilon khó phân hủy trong sinh hoạt, tăng
cường thu gom tái chế chất thải túi nilon khó phân hủy, từng bước thay thế va sử dụng các loại sản
phẩm thân thiện với môi trường trong đời sống sinh hoạt cộng đồng.
Tại Quảng Ninh đã áp dụng “công nghệ xử lý rác thải bằng công nghệ sinh học, lên men hiếu
khí tốc độ cao” của tác giả Vũ Quỳnh (giám đốc Công ty cổ phần xử lý chất thải rắn Hạ Long) đã được
Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học va Công nghệ cấp bằng độc quyền sáng chế.
Bên cạnh đó, đề xuất các gải pháp quản lý: xây dựng va hoan thiện cơ chế chính sách, pháp luật
va kiểm soát sử dụng túi nilon khó phân hủy; tăng cường va đa dạng hóa các nguồn đầu tư nhằm thực
hiện việc giảm thiểu tình trạng rác thải nilon; phát triển nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ
để sản xuất ra túi nilon thân thiện môi trường va tái chế rác thải nilon thanh sản phẩm hữu ích; tăng
cường hợp tác quốc tế để trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý, kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử
dụng túi nilon khó phân hủy.
3. Mục tiêu nghiên cứu

3.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm bãi biển do sử dụng rác thải nilon của con người va đưa ra các đề
xuất giải pháp quản lý giảm thiểu rác thải nilon tại bãi biển du lịch Hạ Long, Quảng Ninh.

3.2. Mục tiêu cụ thể
-

Đánh giá hiện trạng rác thải nilon tại bãi biển Hạ Long, Quảng Ninh
Nghiên cứu cơ cấu tổ chức va hiện trạng quản lý rác thải nilon của các bãi biển du lịch Việt
Nam nói chung va Hạ Long nói riêng.

5


4.
4.1.

-

Khảo sát về nhận thức sử dụng túi nilon ở cộng đồng sống xung quanh các bãi biển du lịch Hạ

-

Long va khách du lịch.
Thử nghiệm một số giải pháp truyền thông môi trường về sử dụng túi nilon ở một địa điểm bãi

-

biển Hạ Long.
Đề xuất giải pháp giảm thiểu va quản lý hiệu quả rác thải nilon tại các bãi biển du lịch tỉnh
Quảng Ninh.
Địa điểm thời gian và đối tượng nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu


Nghiên cứu được thực hiện tại bãi biển du lịch Bãi Cháy, thanh phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh( Hình
1). Bãi Cháy la một bãi biển nổi tiếng của miền Bắc Việt Nam, thuộc phường Bãi Cháy, Hạ Long tỉnh
Quảng Ninh. Đây la bãi tắm thu hút rất đông du khách vao mùa du lịch biển. Đặc điểm địa hình la một
dải đồi thấp chạy thoai thoải về phía biển, kéo dai hơn 2km .

Hình 1. Bản đồ địa điểm nghiên cứu Bãi Cháy, Hạ Long, Quảng Ninh
4.2.

Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hang trong 6 tháng (từ tháng 09/2016 đến tháng 03/2017).

4.3.

Đối tượng nghiên cứu
- Hiện trạng rác thải nilon ở bãi biển Bãi Cháy (Hạ Long-Quảng Ninh).
- Cơ cấu va hệ thống quản lí rác thải Nilon ở Bãi Cháy (Hạ Long-Quảng Ninh).
- Nhận thức từ cộng đồng dân cư va khách du lịch về sử dụng túi nilong.
6


Do hạn chế về mặt thời gian va kinh nghiệm nên nhóm chưa thể nghiên cứu sâu vao nhiều khía
cạnh ma chỉ đi vao một mảng nhỏ, với mong muốn đề tai sẽ được mở rộng hơn.
5. Nội dung nghiên cứu
5.1.
Cơ sở nghiên cứu
- Đặc điểm cơ bản va tác hại của rác thải nilon.
- Thực trạng ô nhiễm môi trường do rác thải từ hoạt động du lịch ở bãi biển.
- Hiện trạng quản lý rác thải tại các bãi biển du lịch .
5.2.
Hiện trạng rác thải nilon và công tác quản lý rác thải tại Hạ Long.

5.3.
Nhận thức về rác thải nilon của cộng đồng và khách du lịch tại Bãi Cháy, Hạ Long
5.4.
Đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rác thải nilon cho bãi biển du lịch ở Hạ Long,

Quảng Ninh
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin
Số liệu thứ cấp về hiện trạng rác thải nilon va cơ cấu quản lý rác thải nilon sẽ được thu thập chủ
yếu thông qua qua sách báo, internet, bai báo khoa học, báo cáo khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học va
các số liệu quan trắc được lưu giữ tại các cơ quan quản lý môi trường có liên quan tại Hạ Long, Quảng
Ninh.
Số liệu sơ cấp sẽ được thu thập trực tiếp qua các chuyến đi thực địa va phỏng vấn tại địa
phương. Sau khi nghiên cứu sơ bộ từ các tai liệu thứ cấp đã thu thập, nhóm nghiên cứu sẽ xác định va
lập danh sách các thông tin, dữ liệu sơ cấp cần thu thập tại thực địa, xây dựng quy trình thu thập số liệu
rác nilon thực địa va quy trình phỏng vấn.
- Quy trình thu thập số liệu rác nilon thực địa tại mỗi 200m dọc theo chiều dai 2km của Bãi
Cháy, chọn lựa ngẫu nhiên ít nhất 01 nha hang, 01 khách sạn, 01 kiot, 01 hộ gia đình, tất cả thùng rác
công cộng xung quanh điểm đó. Sau đó tiến hanh xin lượng rác thải nilon sau 1 ngay với các đối tượng
trên. Quan sát, thống kê lượng rác phát sinh vao các ngay trong tuần va 2 ngay cuối tuần. Tại mỗi điểm
đó tiến hanh phân loại thủ công các loại rác để xác định lượng rác thải nilon.
- Quy trình phỏng vấn: Các bảng câu hỏi gồm tập hợp câu hỏi đóng va mở sẽ được lập cho từng
đối tượng người phỏng vấn nhằm hướng tới trả lời được câu hỏi nghiên cứu về nhận thức sử dụng túi
nilon. Các đối tượng phỏng vấn bao gồm: người dân địa phương, chính quyền địa phương, khách du
lịch, nhân viên vệ sinh va các nha quản lý trong công ty về du lịch va môi trường . Sẽ có ít nhất 60
phiếu câu hỏi được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp, điện thoại va email như sau:



5 phiếu cho cán bộ quản lý môi trường

20 phiếu cho khách du lịch.
7


10 phiếu cho người thu gom.
15 phiếu cho hộ gia đình dân cư sống xung quanh địa điểm nghiên cứu
10 phiếu cho của những nha hang, khách sạn ở khu du lịch quanh bãi biển
6.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu




Các số liệu sơ cấp va thứ cấp được tổng hợp va xử lý bằng các phần mềm thống kê. Cách tiếp
cận so sánh sẽ được sử dụng xuyên suốt trong quá trình phân tích: so sánh giữa số liệu thứ cấp va sơ
cấp, so sánh giữa số liệu trước khi thực hiện biện pháp truyền thông khi đề tai bắt đầu va sau khi đề tai
kết thúc. Ngoai ra mô hình phân tích DPSIR (Driving forces - Pressures - States - Impacts - Responses)
sẽ được sử dụng để khái quát vấn đề rác thải nilon ở Hạ Long va đưa ra các định hướng, đề xuất cụ thể
đối với từng nguyên nhân phát sinh rác thải nilon.
Dự kiến kết quả nghiên cứu

7.

Đề tai sẽ đánh giá thực trạng vấn đề quản lý rác thải nilon ở các bãi biển Hạ Long, đề xuất các
giải pháp quản lý, truyền thông nhằm giảm thiểu lượng rác thải nilon. Nghiên cứu sẽ tạo ra một số sản
phẩm truyền thông như tờ rơi, tóm tắt chính sách.
Kết quả nghiên cứu sẽ có những ý nghĩa cơ bản sau:
7.1.

Ý nghĩa khoa học


Nghiên cứu bước đầu đánh giá về lượng rác thải nilon do dân cư va khách du lịch thải ra bãi
biển du lịch, góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu về ô nhiễm bãi biển do rác thải nilon ở Hạ Long.
7.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Những kết quả nghiên cứu của đề tai sẽ la cơ sở hình thanh các biện pháp khắc phục va quản lý
hoạt động của dân cư va khách du lịch, nhằm giảm thiểu lượng rác nilon thải ra bãi biển tại Hạ Long.

Bảng kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

8.

STT
1
2

Nội dung
09/16 10/16
Lựa chọn va xây dựng
x
đề tai nghiên cứu khoa
học
x
Báo cáo va thông qua đề
cương nghiên cứu

Thời gian
11/16 12/16 01/17 02/17


03/17

8


3

4
5
6
9.

Tổ chức nghiên cứu
trong khuôn khổ đề
cương được phê duyệt,
bao gồm thu thập số liệu
va đi thực địa, kết hợp
với phân tích số liệu va
viết tổng quan tai liệu
Viết báo cáo
Báo cáo thử giữa các
nhóm
Báo cáo kết quả trước
hội đồng

x

x

X


x

X

x

x
x
x

Phân chia công việc
• Công việc chung: Cùng nhau tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm biển nói chung va ô nhiễm bãi biển
du lịch nói riêng, từ đó đưa ra đước các tai liệu liên quan đến đề tai nghiên cứu
• Hiếu, Ha: Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm do rác thải tại bãi biển du lịch Hạ Long, thực hiện phỏng
vấn một số khách thăm quan du lịch trong nước va nước ngoai, phỏng vấn dân cư sống


quanh bãi biển du lịch.
Linh, Ha, Thu, Thảo: Tìm hiểu các tai liệu, bai báo liên quan đến đề tai, đi thực địa để thu
thập các số liệu cụ thể thống kê về lượng rác nilon thải ra bãi biển du lịch, viết báo cáo kết





quả thu được.
Hiếu: Đọc báo cáo, tổng kết các kết quả, tai liệu sau đó lên lịch viết báo cáo.
Ha: Chịu trách nhiệm chính viết báo cáo
Linh, Thu, Thảo, Hiếu: hỗ trợ Ha viết báo cáo


10. Tài liệu tham khảo

Bộ Tai nguyên va Môi trường (2012). Thông tư số 07/2012/TT-BTNMT quy định tiêu chí, trình
tự, thủ tục công nhận túi ni lông thân thiện với môi trường.
Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013). Quyết định số 582/QDD-TTg
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án tăng cường kiếm soát ô nhiễm môi trường do sử
dụng túi nilon khó phân hủy trong sinh hoạt đến năm 2020”.
Đinh chúc (2014). Túi nilon với vấn đề gây ô nhiễm môi trường. />
9


L.T.Trung (2011). Hội Thảo “Kiểm soát ô nhiễm môi trường do việc sử dụng bao bì nilon khó
phân hủy”. />Nguyễn Danh Sơn (2012). Thực trạng sử dụng, quản lý chất thải túi nilon ở Việt Nam va định
hướng giải pháp từ góc độ kinh tế. />Nguyễn Thị Thùy Dương, Chu Mạnh Trinh (2013). Cù Lao Cham nói không với túi nilon.
/>Phan Nam (2016). Quảng Ninh: Trung tâm du lịch quốc tế. />
10



×