Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CƠ SỞ BẢN ĐỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.9 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: CƠ SỞ BẢN ĐỒ

- Tên tiếng anh: Elementary Cartography
- Mã môn học: TBAB2301
- Số tín chỉ/đvht (Lên lớp/Thực hành/Tự nghiên cứu): 04 TC
- Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học 6 (ĐH6TĐ)
- Loại môn học: bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Trắc địa cơ sở
- Các môn học kế tiếp: Hệ thống thông tin địa ly
- Các môn học song hành: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng ly thuyết

: 21 tiết

+ Làm bài tập trên lớp

: 6 tiết

+ Thảo luận, kiểm tra


: 3 tiết

+ Thực hành, thí nghiệm

: 30 tiết

+ Tự nghiên cứu
: 120 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Trắc địa – Bản đồ/Bộ môn Bản đồ, Viễn
thám, GIS.
2. Mục tiêu của môn học
- Về kiến thức:
+ Trình bày được định nghĩa, các đặc tính cơ bản của bản đồ, các dấu hiệu phân
loại bản đồ.
+ Trình bày được khái niệm phép chiếu bản đồ và những công thức cơ bản về biến
dạng của phép chiếu, các loại phép chiếu, cách xây dựng và đặc điểm của hai phép
chiếu Gauss và UTM.
+ Trình bày được các khái niệm cơ bản về ky hiệu bản đồ, khái niệm tổng quát hoá
nội, các nhân tố ảnh hưởng tới tổng quát hoá bản đồ và các phương pháp tổng quát hoá
bản đồ.
+ Trình bày được sự thể hiện các yếu tố nội dung bản đồ địa hình bằng hệ thống ky


hiệu quy ước.
+ Trình bày được khái niệm bản đồ số, các phần mềm số hoá bản đồ và quy trình
công nghệ thành lập bản đồ số.
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng được các phương pháp thành lập các bản đồ cho làm đồ án môn học,
đồ án tốt nghiệp.
+ Làm được các bài toán liên quan tới chia mảnh, đánh số cho bản đồ địa hình, bản

đồ địa chính.
+ Đọc và sử dụng được bản đồ.
+ Biểu thị được các yếu tố nội dung bản đồ, sử dụng các phương pháp biểu thị nội
dung bản đồ đạt yêu cầu kỹ thuật.
+ Ứng dụng được bộ phần mềm Mapping Office trong thành lập bản đồ.
- Về thái độ, chuyên cần:
Sinh viên thêm yêu ngành nghề và tích cực học tập tự học, tự tìm tòi tài liệu để
nghiên cứu.
3. Tóm tắt nội dung môn học
Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm 5 chương:
- Chương 1 “Tổng quan về bản đồ học và bản đồ” được trình bày tóm tắt về lịch sử
phát triển của bản đồ học; giới thiệu chức năng, tính chất, vai trò của bản đồ học; trình
bày khái niệm, tính chất, đặc điểm của bản đồ; cách cách phân loại bản đồ; các yếu tố
nội dung và quá trình tổng quát hoá bản đồ.
- Chương 2 “Cơ sở toán học của bản đồ”, trình bày những kiến thức liên quan tới phép
chiếu, lưới chiếu, tỷ lệ bản đồ; khung và bố cục trên bản đồ; giới thiệu về hệ toạ độ và
hệ quy chiếu VN-2000, những kiến thức về phần chia mảnh, đánh số cho bản đồ địa
hình và bản đồ địa chính.
- Chương 3 “Trình bày bản đồ”, trình bày những kiến thức liên quan tới ky hiệu bản
đồ, màu sắc và ghi chú trên bản đồ.
- Chương 4 “Bản đồ địa ly”: Giới thiệu về nội dung, quy trình sản xuất, các phương
pháp thành lập và hiện chỉnh bản đồ của bản đồ địa ly nói chung (trong đó trình bày kỹ
hơn đối với bản đồ địa hình và bản đồ địa chính); hướng dẫn cách sử dụng bản đồ.
- Chương 5 “Bản đồ số”: Trình bày một số kiến thức liên quan tới bản đồ số như khái
niệm, tính chất, các chuẩn, quy trình công nghệ hay một số quy định cụ thể. Đồng thời
giới thiệu về bộ phần mềm Mapping Office và ứng dụng bộ phần mềm này trong thành
lập bản đồ.


4. Tài liệu học tập

4.1 Tài liệu chính
[1] Ngô Quang Phòng, Phạm Thị Thanh Thủy, 2010, Cơ sở bản đồ, Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội.
[2] Bùi Ngọc Quy, Nguyễn Thế Việt, 2006, Hướng dẫn thiết kế, biên tập và thành lập
bản đồ số trên máy tính với phần mềm MICROSTATION, Đại học Mỏ - Địa chất.
[3] Nguyễn Thế Việt & nnk, 2012, Cơ sở bản đồ và vẽ bản đồ, NXB Khoa học & Kỹ
thuật.
[4] Tổng cục Địa Chính, 2001, Thông tư hướng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ toạ
độ quốc gia VN-2000, Số 973/2001/TT-TCĐC.
[5] Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014, Thông tư quy định về bản đồ địa chính, Số
25/2014/TT-BTNMT.
[6] TCVN, 2015, Bản đồ địa hình quốc gia – ky hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 –
1:5000 trong phần mềm Microstation
4.2 Tài liệu đọc thêm
[7] Quy phạm thành lập; Ky hiệu bản đồ địa hình, địa chính ở các tỷ lệ.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2009, Atlas địa ly Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.
[9] Bùi Thu Phương, 2011, Bản đồ học, Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
[10] K. A. Xalisep; Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân dịch; Nguyễn Thơ Các, Vũ
Bích Vân hiệu đính, 2006, Bản đồ học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.
[11] AR Thur H. Robinson; Joel L. Morrison; Philip C. Muchrcke; A. Jon Kimerling;
Stephen C. Guptill, 1995, Cartography, USA.
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
- Phương pháp giảng dạy:
+ Giảng viên thông báo mục tiêu và nội dung khái quát của môn học cho sinh viên,
hướng dẫn cách tra cứu tài liệu để giải quyết các vấn đề liên quan đến môn học. Giảng
viên đặc biệt khuyến khích các y tưởng mới của sinh viên liên quan đến nội dung môn
học.
+ Giảng viên vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy sau: Phương pháp thuyết
trình, phương pháp phát vấn, Phương pháp dạy học theo nhóm.
- Phương pháp học tập: Sinh viên chủ động, tích cực trong việc đọc các tài liệu tham

khảo để hoàn thành nội dung nghiên cứu của giảng viên đặt ra. Trong quá trình đọc
nên có tư duy phản biện, nên phân tích, tổng hợp, đánh giá để có thể phát hiện ra các
vấn đề mới hoặc cách giải quyết mới.


6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên được đánh giá thông qua:
+ Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
+ Mức độ phối hợp khi làm việc nhóm.
+ Chấp hành đầy đủ các nội quy trong lớp học và nhà trường.
+ Chất lượng các bài tập, bài kiểm tra và các bài thu hoạch.
- Yêu cầu về phòng học: Phòng học được trang bị máy chiếu.
7. Thang điểm đánh giá
Môn học được đánh giá theo thang điểm 10, quy đổi sang thang điểm chữ và thang
điểm 4 để phục vụ cho việc đánh giá kết quả học tập, xếp loại trung bình chung học
kỳ, trung bình chung tích lũy và xét học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Kiểm tra - đánh giá điểm quá trình
Phần này có trọng số là 40% bao gồm các điểm thành phần như sau:
- Hai đầu điểm hệ số 1
- Một điểm thi giữa kỳ hệ số 2.
8.2. Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ
- Phần này có trọng số 60%
- Hình thức thi: Viết
- Thời lượng thi: 90 phút
- Sinh viên không được tham khảo tài liệu khi thi.
9. Nội dung chi tiết môn học và phân bổ thời gian
Hình thức tổ chức dạy học môn
học
Thời gian


(1)

Lên lớp (tiết)

Nội dung
LT
(tiết)

BT
(tiết)

TL,
KT
(tiết)

TH
(tiết)

Tự
học
(giờ)

(2)

(3)

(4)

(5)


(6)

(7)

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ
BẢN ĐỒ HỌC VÀ BẢN ĐỒ

4

0

0

0

8

1.1. Khái quát chung về bản đồ

1

2

Yêu cầu đối
với sinh viên

Tổng
cộng


(8)

(9)

4

Đọc tài liệu [3]

1


Hình thức tổ chức dạy học môn
học
Thời gian

Lên lớp (tiết)

Nội dung

(1)

(2)

Yêu cầu đối
với sinh viên

Tổng
cộng

LT

(tiết)

BT
(tiết)

TL,
KT
(tiết)

TH
(tiết)

Tự
học
(giờ)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)


3

6

trang 13-33 và
trang 115-126,
trả lời các câu
hỏi

3

3

6

3

34

11

học
1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển
Bản đồ học trên thế giới và ở
Việt Nam
1.1.2 Khái niệm, đối tượng và
nhiệm vụ của bản đồ học

1


1.1.3 Mối quan hệ giữa bản đồ
học với các môn khoa học khác
1.2 Khái quát về bản đồ
1.2.1 Khái niệm bản đồ
1.2.2 Các yếu tố của bản đồ

Tuần 1 từ
09-13/1/2017

1.2.3 Đặc điểm và tính chất của
bản đồ
1.2.4 Phân loại bản đồ
1.2.3 Tổng quát hoá bản đồ
1.2.5 Vai trò, y nghĩa của bản đồ

Tuần 2 từ
16-20/1/2017

Chương 2: CƠ SỞ TOÁN
HỌC CỦA BẢN ĐỒ

5

2.1 Phép chiếu bản đồ

3

6

3


6

5

1

0

2.1.1 Khái niệm về phép chiếu
và lưới chiếu bản đồ
2.1.2 Sai số trong phép chiếu
bản đồ

Đọc tài liệu
[3], trang 4385, trả lời các
câu hỏi, đọc
thêm tài liệu
[1]

3

2.1.3 Tỷ lệ bản đồ
2.1.3 Phân loại phép chiếu bản
đồ
2.1.4 Các phép chiếu dùng cho
thành lập bản đồ trên lãnh thổ

3



Hình thức tổ chức dạy học môn
học
Thời gian

Lên lớp (tiết)

Nội dung

(1)

(2)

LT
(tiết)

BT
(tiết)

TL,
KT
(tiết)

TH
(tiết)

Tự
học
(giờ)


(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Yêu cầu đối
với sinh viên

Tổng
cộng

(8)

(9)

Việt Nam
2.2 Khung và bố cục bản đồ

1

2

1

2.2.2 Bố cục bản đồ


1

2

1

2.3 Hệ quy chiếu và hệ toạ độ
Việt Nam VN-2000

1

5

12

2.3.1 Hệ quy chiếu và hệ tọa độ
quốc gia VN_2000

1

1

4

2.3.2 Chia mảnh đánh số bản đồ
địa hình

2


4

2.3.3 Phân mảnh và đặt phiên
hiệu bản đồ địa chính.

2

4

2.2.1 Khung bản đồ

Tuần 3 từ
23-27/1/2017

Kiểm tra chương 1, 2

Tuần 4 từ
30/1-3/2/2017

1

2

Đọc tài liệu [1]
trang 45 và 7783, trả lời các
câu hỏi, làm
bài tập chia
mảnh bản đồ
địa hình
Đọc tài liệu [5]

phụ lục số 03
trang 60 -61,
trả lời các câu
hỏi, làm bài tập
liên quan đến
nội dung chia
mảnh và đánh
số bản đồ địa
chính, đọc tài
liệu [1] trang
50-60

6
2
2
2
1

Chương 3: TRÌNH BÀY BẢN
ĐỒ

3

3.1 Ký hiệu bản đồ

1

2

1


2

1

2

1

2

1

0

0

0

6

3.1.1 Khái niệm và vai trò của
ky hiệu bản đồ
3.1.2 Phân loại ky hiệu bản đồ
3.1.3 Nguyên tắc vẽ ky hiệu
3.2 Màu sắc dùng trên bản đồ

3
1


1

3.2.1 Vai trò và đặc điểm của
màu sắc
Tuần 5 từ
6-10/2/2017

3.2.2 Các phương pháp kết hợp
màu sắc

1

3.2.3 Các loại nền màu dùng trong
bản đồ
3.3 Ghi chú trên bản đồ

1


Hình thức tổ chức dạy học môn
học
Thời gian

(1)

Lên lớp (tiết)

Nội dung

(2)


Yêu cầu đối
với sinh viên

Tổng
cộng

(8)

(9)

LT
(tiết)

BT
(tiết)

TL,
KT
(tiết)

TH
(tiết)

Tự
học
(giờ)

(3)


(4)

(5)

(6)

(7)

2

1

0

14

7

2

1

3.3.1 Vai trò và đặc điểm của
ghi chú
3.3.2 Các dạng ghi chú

1

3.3.3 Nguyên tắc sắp xếp ghi chú
Chương 4: BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ


4

4.1. Nội dung và vai trò của
bản đồ địa lý

1

4.1.1 Nội dung của bản đồ địa
ly

1

4.1.2 Vai trò của bản đồ địa ly
4.2. Quy trình chung sản xuất
bản đồ

1

2

4.2.1 Chuẩn bị biên tập
4.2.2 Thành lập bản đồ
4.2.3 Trình bày bản đồ

Đọc tài liệu
tham khảo [1]
trang 10-11;
trang 61-72, tài
liệu [3] trang

29-33, trả lời
các câu hỏi,

1

1

4.2.4 Chế in và in bản đồ
4.3. Các phương pháp thành lập
và hiện chỉnh bản đồ

1

4

4.3.1. Các phương pháp thành
lập bản đồ
4.3.2. Các phương pháp hiện chỉnh
bản đồ

Tuần 6 từ
13-17/2/2017

4.4. Sử dụng bản đồ

1

2

4.4.1. Xác định toạ độ, đo độ

dài và tính mật độ sông ngòi
trên bản đồ

1

1

4.4.2. Đo độ cao, độ dốc, đo
diện tích trên bản đồ

6

4

2

Đọc tài liệu [3]
trang 134-145;
trang 184-190,
trang 193-194,
trả lời các câu
hỏi, làm bài tập
liên quan đến
nội dung sử
dụng bản đồ.

3

2



Hình thức tổ chức dạy học môn
học
Thời gian

(1)

Lên lớp (tiết)

Nội dung

(2)

LT
(tiết)

BT
(tiết)

TL,
KT
(tiết)

TH
(tiết)

Tự
học
(giờ)


(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

4.4.3. Đo thể tích trên bản đồ

1

4.4.4 Định hướng bản đồ
Kiểm tra chương 1-4

Tuần 7 từ
20-24/2/2017

5

5.1 Giới thiệu chung về bản
đồ số

2

0

1


29

(9)

1
1

70

35

4

2

5.1.1 Khái niệm, tính chất và
đặc điể của bản đồ số
5.1.2 Các chuẩn của bản đồ số

2

4

Đọc tài liệu [1]
trang 122-129
và và trả lời
các câu hỏi

5.2 Một số quy định kỹ thuật

số hoá và biên tập bản đồ địa
hình

1

5.3 Ứng dụng bộ phần mềm
Mapping Office trong thành
lập bản đồ địa hình

2

5.3.1 Căn bản về phần mềm
Microstation

5.3.2 Thiết kế chung

2

2

2

30

64

2

4


32

8

Đọc tài
[1], trang
131 và
hành liên
đến nội
bài học

8

Đọc tài liệu
[2], trang 2030 và thực
hành liên quan
đến nội dung
bài học

Tuần 8 từ

Tuần 9 từ
6-10/3/2017

(8)

2

5.1.3 Quy trình công nghệ thành
lập bản đồ số


27-3/3/2017

Tổng
cộng

2
1

Chương 5: BẢN ĐỒ SỐ

Yêu cầu đối
với sinh viên

liệu
129thực
quan
dung

4

4


Hình thức tổ chức dạy học môn
học
Thời gian

Lên lớp (tiết)


Nội dung

(1)

(2)

Tuần 10 từ
13-17/3/2017

Tuần 11-12 từ
20-31/3/2017

BT
(tiết)

TL,
KT
(tiết)

TH
(tiết)

(3)

(4)

(5)

(6)


(7)

(8)

(9)

8

Đọc tài liệu
[2], trang 4-21
và trang 63-70
và thực hành
liên quan đến
nội dung bài
học

4

16

Đọc tài liệu
[2], trang 7179 và thực
hành liên quan
đến nội dung
bài học

8

16


Đọc tài liệu
[2], trang 79113 và thực
hành liên quan
đến nội dung
bài học

8

Đọc tài liệu [6]
trang 14-15 và
thực hành liên
quan đến nội
dung bài học

4

5.3.3 Nắn bản đồ

5.3.4 Vector hóa đối tượng dựa
trên nền ảnh

8

8

5.3.6 Ghép mảnh, tiếp biên bản
đồ

3


17-21/4/2017
Kiểm tra chương 5
Cộng

Tổng
cộng

LT
(tiết)

Tuần 13-14 từ 5.3.5 Hoàn thiện và chuẩn hóa
dữ liệu
3-14/4/2017

Tuần 15

Yêu cầu đối
với sinh viên

Tự
học
(giờ)

1
21

7

3


29

8

4

2

1

120

60

10. Ngày phê duyệt: Ngày 20 tháng 12 năm 2016
Giảng viên biên soạn

P. Trưởng bộ môn

P. Trưởng khoa

Ths. Bùi Thị Thúy Đào

Ths. Bùi Thu Phương

TS. Bùi Thị Hồng Thắm




×