Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

KHẢ NĂNG DỰ ĐOÁN HÌNH DẠNG CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT CHUẨN CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 59 trang )

KHẢ NĂNG DỰ ĐOÁN HÌNH DẠNH CẤU TRÚC KỲ
HẠN CỦA LÃI SUẤT
XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT CHUẨN CỦA
VIỆT NAM

Nhóm 8 TCDN – Ngày 4 – K22


1. Lê Trung Dũng
2. Nguyễn Anh Văn
3. Đinh Tiến Hùng
4. Trần Thị Bích Kiều
5. Trương Thị Diệu
6. Nguyễn Thị Thanh Tuyền

DANH SÁCH NHÓM


Nội dung trình bày
I. Giới thiệu
II. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
III. Dự báo thay đổi hình dạng đường cong lãi suất
IV. Thực hiện chiến lược đầu tư có hệ thống
V. Kết luận của nhóm tác giả
VI. Xây dựng đường cong lãi suất cho Việt Nam
VII.
Nhóm 8 – TCDN


I


GIỚI THIỆU
QUYẾT ĐỊNH
PHÂN BỔ
DANH MỤC
ĐẦU TƯ

Dự báo
hình dạng
đường
cong lãi
suất

THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU

Nhóm 8 – TCDN


I

GIỚI THIỆU
 Trong thời gian gần đây, một vài nghiên cứu đã nhận ra những lợi ích mang lại từ việc khai
thác khả năng dự báo dựa trên hình dạng của đường cong lãi suất. Dolan [1999] lập luận rằng
tham số độ cong của đường cong lãi suất, được ước tính bằng cách sử dụng mô hình của
Nelson-Siegel [1987]. Diebold và Li [2002] thì dùng mô hình tự hồi quy để dự đoán yếu tố mức
độ, độ dốc, và độ cong trong mô hình của Nelson-Siegel.

Nhóm 8 – TCDN



I GIỚI THIỆU
 Theo Dolan [1999] và Diebold và Li [2002] nhóm nghiên cứu sử dụng mô hình
tiết kiệm của đường cong lãi suất để thống nhất các tham số thay đổi thay
đổi theo thời gian mà chúng tôi áp dụng như là một yếu tố đại diện cho các
yếu tố ảnh hưởng đến hình dạng của đường cong lãi suất. Nhóm nghiên cứu
sử dụng mô hình của Nelson và Siegel [1987]. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng
mô hình Vasicek [1977] hoặc các mô hình Vasicek mở rộng trong một số
trường hợp khác

Nhóm 8 – TCDN


II

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
 Mô hình Nelson-Siegel đã thành phương pháp phổ biến cho các học giả để tham số
hóa cấu trúc hạn của lãi suất:
 R(t,θ) = β0 + β1 [1- exp(-θ/Ƭ)]/(θ/Ƭ) +
β2 [(1- exp(-θ/Ƭ))/(θ/Ƭ) - exp(-θ/Ƭ)]

Nhóm 8 – TCDN


II

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

Trong đó:




R(t,θ)là lãi suất tại thời điểm zero với kỳ hạn đáo hạn θ



β0 là giới hạn của R(t,θ) khi θ tiến tới vô cực. β0 được xem như là lãi suất dài hạn



β1 là giới hạn của β 0 - R(t,θ) khi θ tiến tới 0. β1 được xem như là khoảng chênh lệch giữa lãi suất dài hạn và ngắn hạn.



Ƭ là biến qui mô mà đo lường giá trị lớn hay nhỏ của nó tương ứng sẽ quyết định đến việc đường cong lý thuyết sẽ phản ánh tốt
đường cong thực tế đối với các kỳ hạn ngắn hay dài.



β 2 là tham số độ cong.

Nhóm 8 – TCDN


II

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU


Nhóm 8 – TCDN


II

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

Nhóm 8 – TCDN


II

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

Nhóm 8 – TCDN


II

DỮ LIỆU VÀ MÔ TẢ THỐNG KÊ

Nhóm 8 – TCDN


III

DỰ BÁO THAY ĐỔI HÌNH DẠNG
ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT


PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Nhóm 8 – TCDN


Phương pháp dự báo đường cong lãi suất
 Dự báo trong mẫu
 Dự báo ngoài mẫu

Nhóm 8 – TCDN


1. Biến liên quan đến lãi suất
 Mức độ cấu trúc kỳ hạn của lãi suất => lãi suất ngắn hạn.
 Tương quan ngược với TSSL trên thị trường chứng khoán.


Sự mong đợi về các hoạt động kinh tế trong tương lai

Nhóm 8 – TCDN


1. Biến liên quan đến lãi suất
 Độ dốc cấu trúc kỳ hạn của lãi suất


Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa lãi suất và kỳ hạn.




Độ dốc là chênh lệch giữa lãi suất và lãi suất dài hạn.



Đường cong hướng lên thể hiện sự mong đợi sự tăng lãi suất trong ngắn hạn, do sự phục
hồi kinh tế.

Nhóm 8 – TCDN


1. Biến liên quan đến lãi suất
 Kỳ vọng về giá trị tương lai của lãi suất => đại diện lãi suất trung bình kỳ hạn từ 1
đến 5 năm.

Nhóm 8 – TCDN


2. Biến liên quan đến rủi ro
 Mức độ rủi ro (rủi ro thấp hay cao)=> sự biến động trong quá khứ hay biến động dự
kiến (biến động tiềm ẩn từ giá quyền chọn).
 Giá của rủi ro là rủi ro tín dụng của các khoản nợ, rủi ro tín dụng của các thị trường
mới nổi. Cụ thể là phần lãi suất tăng thêm do việc phải chịu rủi ro cao hơn mức trung
bình =>Phụ thuộc vào các khoản phí vỡ nợ và chu kỳ kinh tế.

Nhóm 8 – TCDN


3. Các biến liên quan đến sự rẻ tương đối
của các chứng khoán

 Tỷ suất cổ tức = DIV  => Giá CP => lãi suất
 Mức toàn dụng của nền kinh tế => Kinh tế  lạm phát  lãi suất .
 Biến cảm tính: Thước đo sự mất cân bằng thị trường quyền chọn bán và quyền chọn
mua => Tỷ lệ khối lượng quyền chọn mua/ khối lượng quyền chọn bán.

Nhóm 8 – TCDN


3. Các biến liên quan đến sự rẻ tương đối
của chứng khoán
 Thước đo về sự rẻ tương đối của thị trường trái phiếu so với thị trường chứng khoán
=> tỷ lệ E/P trên S&P 500 và lợi tức của các trái phiếu kho bạc 10 năm.
 Thước đo khả năng chuyển đổi tài sản => thời gian chuyển đổi càng lâu thì rủi ro
càng cao.

Nhóm 8 – TCDN


Dự báo trong mẫu




Thu thập dữ liệu hàng tháng của các biến này theo
cách thu thập từ DataStream (Thomson Financial)
từ tháng 9 năm 1994 đến tháng 9 năm 2003
Chạy hồi quy OLS biến đơn dữ liệu trong mẫu của
các thay đổi tham số beta trên các biến có độ trễ
một tháng.



Bảng kết quả số 6

Nhóm 8 – TCDN


Dự báo trong mẫu
 Cho kết quả bảng 6
 Số liệu thống kê T-statistic liên quan với hệ số độ dốc của hồi quy và tỉ lệ thành công
ngoài mẫu của các mô hình dự báo dựa trên hồi quy OLS biến đơn.
 Thay đổi đối với các tham số beta

Nhóm 8 – TCDN


Dự báo trong mẫu
Không có biến nào trong các biến được chọn (giá trị độ trễ một tháng) có ý nghĩa
thống kê ở mức 5%.
Những phát hiện này một lần nữa kết luận rằng khó có rất ít khả năng dự đoán lãi
suất dài hạn dựa trên phạm vi một tháng (các biến có độ trễ một tháng).

Nhóm 8 – TCDN


Dự báo ngoài mẫu
 Phương pháp tiếp cận BACE: Kết hợp mô hình ước lượng trung bình của Bayes với
mô hình ước lượng cổ điển OLS
 Phương pháp tiếp cận BACE bao gồm 3 bước: Kiểm tra khả năng giải thích của biến,
chọn một tập hợp các mô hình dự báo sự thay đổi của tham số β, loại bỏ những mô
hình không phù hợp.


Nhóm 8 – TCDN


×