Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Thích ứng với các quy định trong điều lệnh công an nhân dân của sinh viên năm nhất trường đại học an ninh nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 134 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI
------------------

PHM TH THU

THíCH ứNG VớI CáC QUY ĐịNH TRONG ĐIềU LệNH CÔNG AN NHÂN DÂN CủA
SINH VIÊN NĂM THứ NHấT TRƯờNG ĐạI HọC AN NINH NHÂN DÂN

Chuyờn ngnh:

Tõm lớ hc

Mó s:

60 31 04 01

LUN VN THC S TM L HC

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Nguyn Th Hu

H NI 2017


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự thành kính và tình cảm chân thành của người học trò, tác
giả xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo
trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý giáo dục.
Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của
PGS,TS. Nguyễn Thị Huệ, người Cô đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.


Tác giả xin được trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân, đồng
nghiệp Bộ môn Tâm lý, trường Đại hoc An ninh nhân dân đã tạo điều kiện
cho việc học tập, nghiên cứu và giúp tác giả hoàn thành luận văn.
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, mặc dù bản thân đã có nhiều
cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung trình
bày luận văn. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý chân
thành của các nhà nghiên cứu khoa học, các thầy giáo, cô giáo và bạn
bè đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2017
Tác giả luận văn

Phạm Thị Thu


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Từ

ĐH ANND

Đại học An ninh nhân dân

CAND

Công an nhân dân

ANĐT


An ninh Điều tra

ANNB

An ninh nội bộ

ANXH

An ninh xã hội

SV

Sinh viên

TB

Trung bình


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. T nh

p thi t

ề t i........................................................................................ 1

2. M


h nghiên cứu ............................................................................................ 3

3. Đ i t

n v khách thể nghiên cứu ..................................................................... 3

4. Giả thuy t khoa học .............................................................................................. 3
5. Nhiệm v nghiên cứu ........................................................................................... 4
6. Giới hạn về nội dung nghiên cứu......................................................................... 4
7. h

n ph p n hi n ứu ...................................................................................... 5

8. C u trúc c a luận văn ........................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VỚI CÁC QUY ĐỊNH
TRONG ĐIỀU LỆNH CÔNG AN NHÂN DÂN CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN................................................... 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề ...................................................... 6
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................... 6
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước ............................................................................... 9
1.2. Lý luận về thích ứng với các quy định trong điều lệnh công an nhân dân
của sinh viên Đại học An ninh Nhân dân .......................................................... 13
1.2.1 Thích ứng ....................................................................................................... 13
1.2.2. Điều lệnh Công an nhân dân ....................................................................... 20
1.2.3. Thích ứng với các quy định trong điều lệnh công an nhân dân của sinh
viên Đại học An ninh Nhân dân ............................................................................. 37
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng với các quy định trong điều
lệnh công an nhân dân của sinh viên ................................................................. 38
1.3.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................ 38
1.3.2. Yếu tố khách quan......................................................................................... 41

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 43


CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 44
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu ........................................ 44
2.1.1. Về địa bàn nghiên cứu .............................................................................. 44
2.1.2. Về khách thể nghiên cứu........................................................................... 45
2.2. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................... 48
2.2.1. Nghiên cứu lý luận..................................................................................... 48
2.2.2. Nghiên cứu thực tiễn ................................................................................. 49
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 53
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản, t i liệu ........................................... 53
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .................................................... 53
2.2.3. Phương pháp quan sát .............................................................................. 54
2.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu ................................................................... 55
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động .................................... 56
2.2.6. Phương pháp phân tích chân dung tâm lý ............................................. 56
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 62
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG
VỚI CÁC QUY ĐỊNH TRONG ĐIỀU LỆNH CAND CỦA SINH VIÊN
NĂM THỨ NHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN .............. 63
3.1. Đánh giá chung về thực trạng thích ứng với các quy định trong điều
lệnh Công an nhân dân. ....................................................................................... 63
3.2. Các biểu biểu hiện thích ứng với các quy định trong điều lệnh Công an
nhân dân của sinh viên năm thứ nhất trƣờng Đại học An ninh nhân dân.. 66
3.2.1. Thích ứng về nhận thức với các quy định trong Điều lệnh Công an
nhân dân của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học An ninh nhân dân. . 66
3.2.2. Thích ứng về thái độ với các quy định trong Điều lệnh Công an nhân dân
của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học An ninh nhân dân. ......................... 78



3.2.3. Thích ứng về hành vi với các quy định trong Điều lệnh Công an nhân dân
của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học An ninh nhân dân. .......................... 89
3.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng với các quy định trong
Điều lệnh công an nhân dân của sinh viên năm thứ nhất trƣờng Đại học An
ninh Nhân dân ..................................................................................................... 100
3.3.1. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thích ứng với các quy định trong Điều
lệnh Công an nhân dân của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học An ninh
nhân dân. ............................................................................................................... 100
3.3.2. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thích ứng với các quy định trong Điều
lệnh Công an nhân dân của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học An ninh
nhân dân. ............................................................................................................... 104
3.4. Kết quả nghiên cứu chân dung thích ứng với các quy định trong Điều
lệnh Công an nhân dân của sinh viên năm thứ nhất trƣờng Đại học An ninh
nhân dân. .............................................................................................................. 106
3.4.1. Chân dung sinh viên năm thứ nhất có mức độ thích ứng cao với các quy
định trong Điều lệnh Công an nhân dân. ............................................................ 107
3.4.2. Chân dung sinh viên năm thứ nhất có mức độ thích ứng thấp với các quy
định trong Điều lệnh Công an nhân dân. ............................................................ 109
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................................................... 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 114
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bản 3.1: Đ nh i

hun về ba mặt thích ứng c


SV năm thứ nh t với các quy

ịnh tron Điều lệnh CAND ............................................................... 63
Bảng 3.2. Thích ứng về nhận thức với nội quy phòng học c

SV năm thứ nh t

tr ờn ĐH ANND ............................................................................... 67
Bảng 3.3. Thích ứng về nhận thức với nội quy phòng học c

SV năm thứ nh t

tr ờn ĐH ANND ............................................................................... 69
Bảng 3.4. Thích ứng về nhận thức với nội quy phòng ký túc xá c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 70
Bảng 3.5. Thích ứng về nhận thức với nội quy phòng ký túc xá c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 72
Bảng 3.6. Thích ứng về nhận thức với quy ịnh thời gian học tập, rèn luyện c a
SV năm thứ nh t tr ờn ĐH ANND ................................................. 72
Bảng 3.7.Thích ứng về nhận thức với quy ịnh thời gian học tập, rèn luyện c a
SV năm thứ nh t tr ờn ĐH ANND ................................................. 75
Bảng 3.8 Thích ứng về nhận thức với quy ịnh ra – v o tr ờng c

SV năm thứ


nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 76
Bảng 3.9 Thích ứng về nhận thức với quy ịnh ra – v o tr ờng c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 78
Bảng 3.10. Thích ứng về thái với nội quy phòng học c

SV năm thứ nh t

tr ờn ĐH ANND ............................................................................... 79
Bảng 3.11: Thích ứng về thái với nội quy phòng học c

sinh vi n năm thứ nh t

tr ờn ĐH ANND ............................................................................... 81
Bảng 3.12: Thích ứng về th i ộ với nội quy phòng ký túc xá c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 82
Bảng 3.13: Thích ứng về th i ộ với nội quy phòng ký túc xá c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 84


Bảng 3.14: Thích ứng về th i ộ với quy ịnh thời gian học tập, rèn luyện c a

SV năm thứ nh t tr ờn ĐH ANND ................................................. 84
Bảng 3.15. Thích ứng về th i ộ với quy ịnh thời gian học tập, rèn luyện c a
SV năm thứ nh t tr ờn ĐH ANND ................................................. 86
Bảng 3.16 Thích ứng về th i ộ với quy ịnh ra – v o tr ờng c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 87
Bảng 3.17: Thích ứng về th i ộ với quy ịnh ra – v o tr ờng c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 88
Bảng 3.18: Thích ứng về hành vi với nội quy phòng học c

SV năm thứ nh t

tr ờn ĐH ANND ............................................................................... 89
Bảng 3.19.Thích ứng về hành vi với nội quy phòng học c

SV năm thứ nh t

tr ờn ĐH ANND ............................................................................... 91
Bảng 3.20. Thích ứng về hành vi với nội quy phòng ký túc xá c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 92
Bảng 3.21. Thích ứng về hành vi với nội quy phòng ký túc xá c


SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 94
Bảng 3.22. Thích ứng về hành vi với quy ịnh thời gian học tập, rèn luyện c a
SV năm thứ nh t tr ờn ĐH ANND ................................................. 95
Bảng 3.23. Thích ứng về hành vi với quy ịnh thời gian học tập, rèn luyện c a
SV năm thứ nh t tr ờn ĐH ANND ................................................. 97
Bảng 3.24 Thích ứng về hành vi với quy ịnh ra – v o tr ờng c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 97
Bảng 3.25 Thích ứng về hành vi với quy ịnh ra – v o tr ờng c

SV năm thứ

nh t tr ờn ĐH ANND....................................................................... 99
Bảng 3.26: Y u t ch quan ảnh h ởn
Điều lệnh CAND c

n thích ứng với

quy ịnh trong

SV năm thứ nh t tr ờn Đại học ANND. .. 100


Bảng 3.27: Y u t ch quan ảnh h ởn
Điều lệnh CAND c


n thích ứng với

SV năm thứ nh t tr ờn Đại học ANND. .. 103

Bảng 3.28: Y u t khách quan ảnh h ởn
Điều lệnh CAND c

Bảng 3.30: Tổng h p mứ

n thích ứng với

quy ịnh trong

SV năm thứ nh t tr ờn Đại học ANND. .. 104

Bảng 3.29: Y u t khách quan ảnh h ởn
Điều lệnh CAND c

quy ịnh trong

n thích ứng với

quy ịnh trong

SV năm thứ nh t tr ờn Đại học ANND. .. 106

ộ thích ứng với quy ịnh tron Điều lệnh CAND c a

sinh viên Nguyễn Văn K. tr n b mặt nhận thứ , th i ộ, hành vi....107
Bảng 3.31: Tổng h p mứ


ộ thích ứng với

quy ịnh tron Điều lệnh CAND

c a SV Trần Minh T. trên ba mặt nhận thức, th i ộ, hành vi. ...... 109


MỞ ĐẦU
1. T nh cấp thiết của đề t i
Thích ứng là phản ứng c
s n . on n

on n

ời tr ớc nhữn khó khăn tron

uộc

ời u n phải th h ứn với nhữn y u t mới xu t hiện, nhữn

khó khăn, bi n

ó thể xảy r tron

m i qu n hệ mới, m i tr ờn s n

mới, uộ s n mới bắt buộc họ phải có khả năn bắt nhịp, ứng phó bằng
cách tạo ra những hành vi h p lý, sáng tạo ra nhữn ph
p ại nhữn th y ổi nhanh chóng c

quan trọn

n thức s ng mới ể

m i tr ờng. Thích ứng có vai trò r t

i với sự phát triển c a mỗi cá nhân. Nhiều công trình nghiên cứu

cho th y, khả năn th h ứng có vai trò quan trọn

iúp tăn năn su t lao

ộng, tạo ra tính hiệu quả trong công việc, giúp giảm stress, góp phần tích cực
vào quá trình phát triển nhân cách. Ở từng hoàn cảnh v m i tr ờng s n
có nhữn khó khăn nh t ịnh ây r
on n

ho on n

ều

ời. Những tác nhân y khi n

ời phải bi t cách ứng phó bằng cách tự iều chỉnh tâm lý, hoạt ộng

c a mình sao cho phù h p ể ảm bảo sự tồn tại và phát triển cá nhân.
Công an nhân dân Việt Nam là một lự

n vũ tr n trọng y u c a


Đảng Cộng sản Việt N m v Nh n ớc Cộng hòa Xã hội Ch n hĩ Việt Nam,
làm nòng c t, xung kích trong sự nghiệp bảo vệ an ninh qu c gia và giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội. Để xây dựng lự
tinh nhuệ và từn b ớc hiện ại,

ng CAND cách mạng, chính quy,

p ứng yêu cầu, nhiệm v bảo vệ ANQG,

giữ gìn trật tự, an toàn xã hội qu trình

o tạo ở

tr ờng lự

ũn m ng nhữn nét ặc thù riêng. Việc học tập c a sinh vi n
CAND

ng CAND
tr ờng

c thực hiện theo cả quy ch c a Bộ Giáo d c - Đ o tạo và Bộ

Công an, vì th họ ồng thời phải thực hiện hai nhệm v lớn song song với
nh u ó

hoạt ộng học tập – với tính ch t là hoạt ộn

o ộng trí óc khá


ăn thẳng và hoạt ộng rèn luyện – với tính ch t là hoạt ộng ch p hành
nghiêm kỷ luật theo quy ịnh Điều lệnh CAND.
1


Tr ờn Đại học ANND là một
c p một s

ng sỹ qu n An ninh

n vị vũ tr n trọng y u, h n năm un
n kể cho các tỉnh, thành phía Nam (từ

Quảng Trị trở v o). Theo ó, Nh tr ờn
ội n ũ sỹ qu n n ninh t

n

ặc biệt chú trọn

i n y. Với ph

n

n

n t

o


hâm “Kỷ luật là sức

mạnh” t t cả sinh vi n ĐH ANND khi nhập học phải tuân theo một ch



học tập, sinh hoạt tập trung theo quy ch c a Bộ Công an v quy ịnh c a
Nhà tr ờng về thực hiện nội quy phòng học và nội quy ký túc xá; quy ịnh về
thời gian học tập và rèn luyện; quy ịnh về quản lý thời gian nghiên cứu tự
học; quy ịnh về ch

ộ trực ban quản lý học viên tại tr ờng.

Thực t cho th y, sinh vi n năm thứ nh t c

tr ờn ĐH ANND ch y u

là học sinh thực hiện b ớc chuyển ti p từ m i tr ờng TTH s n m i tr ờng
ại học - một m i tr ờn

i o

quản lý nghiêm ngặt, u n ề

ặ th



o t nh kỷ uật v


n vũ tr n với ch



h p h nh n hi m Điều lệnh

AND. Tr ớc sự th y ổi này, bên cạnh s ít sinh viên nhanh chóng làm
quen, thích ứng với sự th y ổi, phần lớn sinh vi n năm thứ nh t ĐH ANND
còn bỡ ngỡ, h

bắt nhịp với hoạt ộng học tập và rèn luyện dẫn

n việc

sinh viên chán nản, tỷ lệ vi phạm kỷ luật nhiều, thậm h r i v o trạng thái
ăn thẳng và mu n chuyển tr ờng, trong ó ó ả những vi phạm mang tính
ch t nghiêm trọng gây ảnh h ởn
chỉ ảnh h ởng trực ti p
n

n

uận xung quanh. Điều này không

n bản thân sinh viên mà còn ảnh h ởn

n ch t

o tạo nghề tại tr ờn ĐH ANND.
Thích ứng là một ĩnh vực nghiên cứu có tính truyền th ng c a tâm lý


học. Từ tr ớ

n n y ã ó r t nhiều công trình nghiên cứu về thích ứng

trong nhiều hoạt ộng khác nhau c a xã hội. Tuy nhiên, nghiên cứu về thích
ứng với

quy ịnh tron Điều lệnh CAND c

tr ờng Đại học ANND

n nay vẫn h

sinh vi n năm thứ nh t

ó

n trình n o n hi n ứu. Vì

vậy, việc nghiên cứu khả năn th h ứng với

quy ịnh tron Điều lệnh

2


CAND c

sinh vi n năm thứ nh t tr ờn Đại học ANND ó ý n hĩ to ớn


trong việc giúp sinh viên ịnh h ớn , iều khiển, iều chỉnh một cách tự giác
nhận thức, th i ộ và hành vi c a bản thân ể

p ứn

c các yêu cầu c a việc

học tập và rèn luyện góp phần hoàn thiện nhân cách, nâng cao ch t
tạo nghề c

n

o

tr ờn Đại học ANND.

Xu t phát từ những c sở lý luận và thực tiễn trên, tác giả chọn v n ề
"Thích ứng với các quy định trong Điều lệnh CAND của sinh viên năm
thứ nhất trƣờng Đại học ANND" m ề tài nghiên cứu.
2. M c đ ch nghiên cứu
Trên c sở nghiên cứu lý luận và thự trạn th h ứn với
tron Điều lệnh CAND
luận văn
viên với

r một s

quy ịnh


sinh vi n năm thứ nh t tr ờng Đại học ANND,
ề xu t nhằm thú

y nhanh sự thích ứng

sinh

quy ịnh tron Điều lệnh CAND.

3. Đối tƣ ng v khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Mứ

ộ biểu hiện th h ứn

học ANND với

sinh vi n năm thứ nh t tr ờn Đại

quy ịnh tron Điều lệnh CAND.

3.2 Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu với 176 sinh vi n năm thứ nh t tr ờn Đại học ANND thuộc
04 chuyên ngành: An ninh iều tra, trinh sát phản gián, trinh sát bảo vệ an
ninh xã hội, bảo vệ an ninh nội bộ.
4. Giả thuyết khoa học
- Mứ

ộ thích ứng với


quy ịnh tron Điều lệnh CAND c

sinh vi n năm

thứ nh t tr ờn Đại học ANND ở mức trung bình thể hiện trên ba mặt: nhận thức, thái
ộ và hành vi.
- Mứ

ộ thích ứng với

quy ịnh tron Điều lệnh CAND c a sinh

vi n năm thứ nh t tr ờn Đại học ANND chịu ảnh h ởng c a y u t khách
3


quan và ch qu n, tron

ó y u t ch quan ( ộn

họn nghề; ý chí khắc

khó khăn; tri thức, kỹ năn n hề; kiểu thần kinh và sức khỏe c a sinh

ph

viên) ảnh h ởng nhiều h n.
ộ thích ứng với

- Có thể cải thiện mứ


quy ịnh tron Điều lệnh

sinh vi n năm thứ nh t tr ờn Đại học ANND bằng cách giúp

CAND c

ún

sinh viên nhận thứ

ắn về nghề, ộn

họn nghề, x

ịnh rõ m c

h học tập, rèn luyện v h ớng dẫn họ một s hoạt ộng rèn luyện c thể.
5. Nhiệm v nghiên cứu
ây ựn

5.1.

sở ý uận về v n ề th h ứn , th h ứn với các quy

ịnh tron Điều lệnh CAND
ứn với

y u t ảnh h ởn


quy ịnh tron Điều lệnh CAND

5.2 Khảo s t,
h ởn

sinh vi n;

sinh vi n…

nh i thực trạng biểu hiện thích ứng v

n sự th h ứn với

n th h
y u t ảnh

quy ịnh tron Điều lệnh CAND c a sinh viên

năm thứ nh t tr ờng Đại học ANND.
5.3 Đ

r một s

ề xu t nhằm thú

thứ nh t tr ờng Đại học ANND với

y sự th h ứn

sinh vi n năm


quy ịnh tron Điều lệnh CAND.

6. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Luận văn hú trọng tập trung nghiên cứu thích ứng tâm lý với các quy
ịnh tron Điều lệnh CAND c

sinh vi n năm thứ nh t tr ờn Đại học

ANND biểu hiện qua mặt nhận thứ , th i ộ và hành vi.
ó nhiều y u t ảnh h ởn
tron

Điều lệnh CAND

nh n tron

uận văn n y t

nhân về ộn

n mứ

ộ th h ứn với

SV năm thứ nh t tr ờn

nghề; kiểu thần kinh và tình trạng sức khỏe...
ảnh h ởn


n th h ứn

Đại học ANND,

iả hỉ tập trun n hi n ứu

họn nghề; ý chí khắc ph

4



iểm

khó khăn; tri thức, kỹ năn
nhữn y u t

sinh vi n năm thứ nh t với

Điều lệnh CAND.

quy ịnh

bản nh t

quy ịnh trong


7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện ề tài, tác giả sử d ng ph i h p một hệ th ng

n ph p n hi n ứu c thể nh s u:

các ph

n ph p n hi n ứu văn bản: Thu nhận th n tin tr n

- Ph

văn bản, sách báo, tài liệu ã ó ể xây dựng các khái niệm công c

cứu
c

sở nghiên

ề tài.
n ph p qu n s t: Nghiên cứu các hoạt ộng học tập và rèn luyện

- Ph

nhằm thực hiện

quy ịnh tron Điều lệnh CAND c

sinh vi n năm thứ nh t.

n ph p iều tra bằng phi u hỏi: Sử d ng phi u hỏi dành cho sinh

- Ph


viên thông qua các câu hỏi ón .
n ph p phỏng v n sâu: Tham khảo ý ki n c a một s giảng viên

- Ph

và cán bộ quản lý học viên trong tr ờng.
n ph p n hi n ứu sản ph m hoạt ộng: Dựa trên bảng k t quả

- Ph
rèn luyện c

sinh vi n tron năm học thứ nh t ể

c a sinh viên với
- Ph
s liệu thu
- Ph

nh i mứ

ộ thích ứng

quy ịnh tron Điều lệnh CAND.

n ph p th ng kê toán học: Dùng phần mềm S SS 23.0 ể xử lý
c thông qua các phi u iều tra.
ng pháp nghiên cứu và mô tả hân un

iển hình: Xây dựng chân


dung sinh viên thích ứng t t và chân dung sinh viên thích ứng không t t với
quy ịnh tron Điều lệnh CAND.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần mở ầu, m c l c, tài liệu tham khảo, danh m c vi t tắt
c u trúc luận văn b o ồm 3 h
Ch
CAND c

n 1.

n :

sở lý luận về thích ứng với

quy ịnh tron Điều lệnh

sinh vi n tr ờn Đại học ANND.

h

n 2. Tổ chứ v ph

n ph p n hi n ứu.

h

n 3. K t quả nghiên cứu thực trạng thích ứng với

quy ịnh


tron Điều lệnh CAND c a sinh viên năm thứ nh t tr ờn Đại học ANND.
5


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VỚI CÁC QUY ĐỊNH
TRONG ĐIỀU LỆNH CÔNG AN NHÂN DÂN CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề
Thích ứng là một y u t tâm lý xã hội quan trọn

iúp on n

ời tồn tại

và phát triển tron m i tr ờng s ng. N u cá nhân càng dễ dàng thích ứng với
sự bi n ổi c

m i tr ờng s ng bao nhiêu thì họ sẽ càng ó

hội gặt hái

c thành công b y nhiêu. Vì th , việc nghiên cứu ể tìm ra nhữn ph
thức t

ộn

iúp on n

ời dễ


n

ó

n

c sự thích ứng trong cuộc s ng

là vô cùng cần thi t. Đã ó r t nhiều nhà nghiên cứu tâm ý n ớc ngoài và
tron n ớc quan tâm, tìm hiểu v n ề này. Có thể kh i qu t

m

h ớng

nghiên cứu h nh nh : H ớng nghiên cứu về thích ứng nói chung và h ớng
nghiên cứu về thích ứng với một ĩnh vực c thể (m i tr ờng học tập, thích
ứng nghề).
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
- Hướng nghiên cứu về thích ứng nói chung:
Nhà tâm lý họ n
ề cập

ời Anh Spencer H. (1820 – 1903)

ời ầu tiên

n v n ề thích ứng, các nghiên cứu c a ông chịu nhiều ảnh h ởng

c a thuy t ti n hóa. Ông cho rằn , on n

nh

n

ộng vật s ng trong tự nhiên, phải

ời s ng trong xã hội ũn
u tr nh ể tồn tại, chỉ n

i ng
ời nào

thích h p nh t với m i tr ờng thì mới s ng sót [25]. Charles Darwin (1859)
lại coi sự thích nghi là khả năn
th h n hi

c quy t ịnh bởi

a sinh vật ể s ng và sinh sản. Vì vậy, sự
ặc tính c a sinh vật và c

ặc tính cho phép sinh vật iều chỉnh th h
gọi là thích nghi [89].

6

m i tr ờng.

n với m i tr ờn thì


c


Nhà Tâm lý họ n

ời Thuỵ Sỹ J. Piaget

n

ời có công lớn em kh i

niệm thích ứng vào tâm lý học. Theo J. Piaget, trong sự t
v m i tr ờng thì mọi

n t

iữ

thể

thể ều có một xu th b m sinh ể thích ứng với

m i tr ờng. Mỗi th y ổi bên trong c a bản thân h y m i tr ờng sẽ dẫn tới
tình trạng m t cân bằn . Khi ồn ho v
cái nào ngự trị

i n o thì ạt

iều ứn


ân

i với nhau, không

c sự cân bằng (sự thích ứng).[dẫn theo 15].
on n

Theo S. Freud, hành vi s ng c

ời ch y u

thú

y bởi

bản năn ( i Nó), m bản năn n y ại luôn bị chèn ép và c m o n bởi
những chu n mực, quy tắc xã hội ( i Si u T i).

iT i

i “thực tại” u n

tìm cách giải quy t sự xung khắc giữa cái Nó và cái Siêu Tôi. Theo S.Freud,
cái Tôi có nguyên tắc là thích ứng với thực t ; cái Tôi ph c v cho cái Nó, cái
si u t i v m i tr ờng bên ngoài.[dẫn theo 14]
Nh vậy, cả J. i et v S. Freu

ều qu n tâm

n trạn th i “ ân


bằn ” v “m t cân bằn ” khi b n về quá trình thích ứng c

on n

ời với

m i tr ờng xã hội. Cả hai ông th ng nh t: cân bằng của con người được xem
xét từ hai khía cạnh, đó l cân bằng với môi trường bên ngoài và cân bằng
với cái bên trong của bản thân. Do đó mỗi thay đổi bên trong hay thay đổi
của môi trường sẽ dẫn tới sự mất cân bằng. Đây
ông trong nghiên cứu về thích ứng c

on n

ón

óp to ớn c a hai

ời. Tuy nhiên, iểm hạn ch

trong lý luận c a J. Piaget và S. Freud chính là xem sự thích ứng của con
người như l sự thích ứng thuần tuý sinh học, on n

ời th

ộng trong quá

trình thích ứng với m i tr ờng, chịu sự iều khiển hầu nh ho n to n bởi các
quy luật sinh học.

Thự t h n n y ho th y,
theo các phản xạ v

iều kiện v

sinh vật phản ứng với m i tr ờng dựa
ó iều kiện.

h nh vì vậy, I. .

v ov

(1890) ho rằn , bản ch t sự thích ứng c a sinh vật với m i tr ờng là sự tập
thành, hay họ

c các phản xạ ó iều kiện - các phản xạ chỉ có thể
7

c


hình thành nhờ sự lặp i ặp lại các kích thích và các phản ứn

ó iều kiện.[

dẫn theo 14].
Với qu n niệm rằn bản ch t c a sự kém thích ứng (hay không thích
ứng) là không họ
c


kh n

c, hoặc hành vi họ

p ứn

m i tr ờng, J.Watson (1913) cho rằng, mọi hành vi ứng xử c

c yêu cầu
on n

ời

c hình thành thông qua quá trình học tập và tập nhiễm, là quá trình mà cá
c những hành vi mới cho phép nó giải quy t những yêu cầu òi

nhân họ

hỏi c a cuộc s ng.[108].
- Thích ứng với môi trường học tập đại học:
Các nghiên cứu c a Zarka (1976) tại Đại họ RenĐ – Descartes ( ris),
She on (1982) ho th y, SV sẽ ặp r t nhiều khó khăn khi i nhập m i tr ờn
s n mới ở ại họ . Nhữn quy ịnh về họ tập, nhữn kh
th y ổi

i s n sinh hoạt ũn

khăn tâm ý,
tr ờn


một tron nhữn t

biệt về

nhân ây n n sự khó

m ho SV ó thể khó hò nhập, kh n th h ứn

ại họ . Nhữn SV kh n th h n hi

tr ờn mới v kh n

h họ , sự
với m i

quy ịnh, hu n mự ở m i

ó nhữn th y ổi ở bản thân ể th h ứn

với

hoạt ộn họ tập tron nh tr ờn sẽ ặp phải khó khăn, ặ biệt ó nhiều
tr ờn h p SV kh n th h ứn

ã phải bỏ họ

ẫn theo 9 .

Nghiên cứu về sự hoà nhập hay bỏ họ ở ại học, các nhà nghiên cứu
th ờng chỉ ra các bi n s ảnh h ởng thuộc về

hoàn cảnh i

nhân nh : iới tính, tuổi tác,

ình, n uồn g c xã hội văn ho , qu khứ học tập.v.v. Tác giả

Chenard (1988) và De Ketele (1993) cho rằn
văn hó kh

ần hú ý

nh u, một s SV ó thể hò nhập

ở ại họ v r t th nh

n , òn một s kh
o y u t sự kh

qu n,

y u t m i tr ờn s n (

nhữn

quy ịnh v
uật b t th nh văn)

ẫn theo 9 .
8


kiểu hình

v o m i tr ờn họ tập

thì kh n .

kh n hò nhập

n

biệt về văn hó ,

ý o ẫn tới sự
y ut

h

thị hó , tệ nạn xã hội,


Tác giả Tremb y (1992) ho rằn , nhữn
mẫu, nhữn

i trị, phon t , nhữn

nhữn r o ản văn hó nh t ịnh v
ứn

on n ời, t


h ởn r t ớn

uật b t th nh văn h y kh n
y ut

u th nh n n th h ứn

ó ó ả

ó ảnh

on n ời với m i tr ờn văn hó [106].

Tác giả T.G. Ste nenko ho rằn : „„việc tìm ki m
tron

ều tạo r

ây r nhữn khó khăn tâm ý tron sự th h

iả nhận xét

n sự th h ứn

hu n mự xã hội, nhữn khu n

ặ tr n

ân tộc,


ặ tr n tâm ý ón v i trò qu n trọng và ảnh h ởng lớn

tới m i quan hệ giữ

on n

ời (từ quan hệ giữ

nhân

n quan hệ

giữa các qu c gia) thì hoàn toàn cần thi t nghiên cứu khía cạnh tâm lý c a
y u t dân tộ ‟‟.

ẫn theo 16 . Nh vậy, sự thích ứng với m i tr ờng phản

ánh nhữn khó khăn tâm ý m
quan hệ,

on n

ời gặp phải khi tham gia vào các m i

ặ tr n tâm lý cá nhân hay tâm lý dân tộ

quan trọng, ảnh h ởng r t lớn

n sự thích ứng c


ón một vai trò

nhân ó tron m i

tr ờn văn hó mới.
Tóm ại, nhữn n hi n ứu
nh u

ời s n tâm ý on n

với nhữn

hu n mự

ã ó

viên) hoặc không hòa nhập

ạn tr n ho th y nhữn kh

ạnh kh

ời khi huyển s n m i tr ờn văn hó kh
m ho

nhân ó thể bỏ dở học tập (với sinh

c với các phong t c, truyền th n v văn hó ,

các rào cản, những khuôn mẫu hay luật b t th nh văn là những nguyên nhân

văn hó khi n ho

nhân kh n th h ứn với m i tr ờng s ng mới ã ẫn

n nhữn hậu quả ti u ự tron

ời s n v hoạt ộn

on n

ời.

1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, từ việc ti p thu k thừa các nghiên cứu về thích ứng trên th
giới, các nhà khoa họ
ứn tron

ã qu n tâm v phần lớn tập trung nghiên cứu sự thích

ĩnh vực giáo d c. Có thể kể

n hai h ớn n hi n ứu h nh ó :

th h ứn n hề và th h ứn với hoạt ộn họ tập

9

học sinh, sinh viên.



- Hướng nghiên cứu về thích ứng nghề
Với “Nghiên cứu sự thích ứng với học tập và rèn luyện của học viên các
trường sỹ quan quân đội” t
trúc ba thành phần: ộn

iả Đỗ Mạnh T n (1996) ã hỉ r

cc u

học tập và rèn luyện; kỹ năn , kỹ xảo học tập, rèn

luyện; thói quen sinh hoạt, học tập và rèn luyện là các y u t giúp cho học
vi n

tr ờng sỹ qu n quân ội có thể thích ứng t t với hoạt ộng học tập.

Và cho rằng thích ứng là một ph m ch t phức h p v

ộn

a nhân cách

học viên. [73]
Tron
sư phạm” t
SV

ề t i: “Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng
iả D


n Thị N , (2012) ã nhận xét, qu trình th h ứn

o ẳn s phạm với n hề ạy họ xét

n

n

t h ự họ tập, r n uyện, th y ổi nhữn



iểm tâm - sinh ý

thân ể ti n ần

ó h nh

n sự ph h p với n hề ạy họ t

hân t h sự th h ứn với n hề

n t

n

n

hỉ


n thuần iúp SV tìm r ph

với m i tr ờn hoạt ộn

th nh kĩ năn v nhân

n t

n ph p họ tập t t,

n hề m

h n hề n hiệp ho SV. T

một

hoạt ộn

i với n hề n hiệp s u n y. Th h ứn với việ họ n hề
SV kh n

th h ứn

iả N uyễn

i với việ họ n hề

tron nhữn tiền ề ó t nh h t quy t ịnh ho sự th nh
xã hội


bản

i. 49 .

xã hội uả SV, t

Thị Hiền (2015), ã nhận xét rằn sự th h ứn
nhân

qu trình SV

òn óp phần hình
iả k t uận rằn : Đ i

với n hề T H SV th h ứn ở mứ

ộ trun bình v th p

n y o một s n uy n nhân nh việ

o tạo n hề T H òn m n t nh hình

thứ

n ớp, t ó

ó sự

hội thự t , h


ó nhiều hoạt ộn

m m v tự h o về n hề n hiệp, o SV h

h y u. Điều
ho SV, SV h

ó nhiều ki n thứ , kĩ

năn về n hề n hiệp 18 .
Khi n hi n ứu sự th h ứn với hoạt ộn
họ mới v o n hề, t

iả N uyễn Th nh N
10

ạy họ

i o vi n tiểu

(2015) hỉ r rằn ,

y ut


ảnh h ởn

n sự th h ứn n hề m n t nh h qu n nh : xu h ớn n hề

n hiệp s phạm; t nh t h ự tron hoạt ộn

n ạnh ó, t

iả ũn

ề ập

n

ạy họ ; t nh

uận:

sự th h ứn

iả i

v
nk t

h qu n v kh h qu n ều ó sự ảnh h ởn nh t ịnh
n

ời i o vi n mới v o n hề. Tron

n hề v t nh t h ự

nhân

m n t nh quy t ịnh
h ởn


n sự

sở vật h t ph

ạy họ , h nh s h ãi n ộ. 51; tr60-66 . T

y ut

nhân.

y u t kh h qu n ảnh h ởn

th h ứn nh : ầu kh n kh tâm ý s phạm, y u t
ho hoạt ộn

h

nh i

n sự th h ứn .

n sự th h ứn nh n ở mứ

n

ó, y u t xu h ớn

ó ảnh h ởn nhiều nh t v


y u t kh h qu n ũn

ó ảnh

ộ th p.

- Hướng nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập của học sinh, sinh viên
Trong nghiên cứu: “Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên”,
t

iả L N ọ L n (2002) qu n niệm rằn : Th h ứng với cuộc s ng và hoạt
ộng ở m i tr ờng mới, với những yêu cầu mới

t

n

i âu

i. Qu trình ó iễn ra với t

oh n

một quá trình

ộ và k t quả nh th nào ph

thuộc r t nhiều vào sự nỗ lực, vào ý thức và khả năn c a mỗi SV. Nh n qu
trình ó sẽ có thể diễn r nh nh h n, ún h ớn h n, n u nh SV


c nhà

tr ờng, o n th nh ni n h ớng dẫn ngay từ nhữn n y ầu mới v o tr ờng,
ặc biệt

c cán bộ giảng dạy h ớng dẫn v

dựng cho mình một ph

iúp ỡ c thể trong việc xây

n ph p học tập – có tính ch t nghiên cứu t

n ứng

với mỗi bộ môn khoa học ở ại học.
Trung tâm nghiên cứu về ph nữ thuộ Đại học qu c gia Hà Nội (2003)
ã ti n hành nghiên cứu ề t i “Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm
thứ nhất Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường Đại học” o t

iả Trần

Thị Minh Đức làm ch nhiệm ề tài. K t quả nghiên cứu chỉ ra rằng: nhiều
SV ã kh n

ó

c một trạng thái nhập cuộc t t, kh n

hứng thú cần thi t với ngành học họ


n theo họ . Đây

thích ứng về tâm lý c a SV. Bên cạnh ó, nhiều SV h
11

ó

ộn

v

biểu hiện sự kém
th h ứn

c với


nội un
ph

h

n trình v tổ chứ

n ph p

o tạo (với ph

giá học tập c a khoa, c


o tạo c

nh tr ờn , h

n pháp học tập t

th h vứng với

n ứng) và cách thứ

nh

nh tr ờng. [9].

ũn n hi n ứu về mứ

ộ thích ứng với hoạt ộng học tập c

iả Đỗ Thị Th nh M i (2008) ã hỉ ra: mứ

SV, t

ộ thích ứng với hoạt ộng thực

hành môn học c a SV chịu sự chi ph i c a nhiều y u t ch quan và khách
qu n nh chỉ s phát triển thông minh, kiểu tính cách, sức khỏe, nỗ lực cá
o tạo c

nhân, việc tổ chứ

Tác giả D

nh tr ờng.[40].

n Thị Tho n (2010) với “Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt

động học tập phù hợp với phương thức đ o tạo theo tín chỉ của sinh viên năm
thứ nhất trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa”
tr ờn ĐH Hồn Đứ

ã hỉ r : SV năm thứ nh t

ã th h ứng với hoạt ộng học tập theo tín chỉ ở mức

ộ trung bình khá. Không có hình thức hoạt ộng n o ạt mứ
r t t t, ũn kh n

ộ thích ứng

ó hình thức hoạt ộng nào sinh viên không thể thích ứng

c. Trong ba mặt biểu hiện c a thích ứng với hoạt ộng học tập theo tín chỉ
thì mặt nhận thức biểu hiện t t nh t, thứ hai là mặt th i ộ, và th p nh t là mặt
hành vi làm quen.[67].
Nhóm t

iả Mã N ọ Thể, N uyễn Thị h nh, L Minh

khi n hi n ứu về n
th h ứn

i o

n

ời h

ời h

th nh ni n vi phạm ph p uật ó ề ập

i o

ỡn

ời h

th nh ni n phạm ph p khi trở th nh

ều ặp nhữn khó khăn tâm ý ảnh h ởn

th h ứn với uộ s n tron tr ờn
h

i o

th nh ni n ó h nh vi phạm ph p mứ

việ th h ứn

n sự


th nh ni n vi phạm ph p uật khi s n tron tr ờn

ỡn . ản thân nhữn n

họ sinh tr ờn

n (2012)

ỡn . Theo

t

iả, n

n sự
ời

ộ n hi m trọn b o nhi u thì

v hò nhập với uộ s n tron tr ờn

i o

ỡn

họ

n khó khăn b y nhi u. Sự th n nh t iữ mặt nhận thứ v thự hiện


12


h nh vi sẽ quy t ịnh n

ời h

th y ổi bản thân h y i n

th nh ni n ự

ại xu h ớn ti n bộ”. 64 .

Tron n hi n ứu một s biện ph p nân
ộn họ m n Tâm ý họ
r rằn , việ h ớn
v

ộ th h ứn với hoạt

iả Đặn Thị L n (2012) hỉ

ho SV thự h nh một s h nh ộn họ

biện ph p s phạm h nh x , ph h p, ún

ó hiệu quả tron việ nân

Tâm ý họ


o mứ

SV s phạm, t

ẫn v tổ hứ

bản m n Tâm ý họ

họn hiều h ớn t h ự

o mứ

ắn

ộ th h ứn với hoạt ộn họ m n

SV s phạm, óp phần nân

o h t

n

o tạo. 32 .

Với n hi n ứu “ hững yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng với hoạt
động học tập theo phương thức đ o tạo tín chỉ của sinh viên trường Đại học
uật H

ội” t


iả Đặn Th nh N

tạo ó ảnh h ởn nhiều
v kh h qu n ó t

ộn

(2014) ã hỉ r rằn , ph

n sự th h ứn họ tập

SV,

n thứ

y ut

o

h qu n

n qu trình th h ứn . 50 .

1.2. Lý luận về thích ứng với các quy định trong điều lệnh công an
nhân dân của sinh viên Đại học An ninh Nhân dân
1.2.1 Thích ứng
1.2.1.1. Khái niệm
Khái niệm thích ứng xu t phát từ ti ng Latinh là Adapto. Trong ti ng
Anh, ti n Đức, thích ứng là Adaption. Khi chuyển sang ti ng Việt, Adaption
c hiểu là thích ứng hay thích nghi. Trong ti ng Việt, khái niệm thích nghi

và thích ứn th ờn

c hiểu và sử d n

ồng nh t với nhau. Về nội hàm,

hai khái niệm này ều chỉ sự bi n ổi c a ch thể ể tồn tại tron m i tr ờng
s ng, hoàn cảnh hay tình hu ng c a cuộc s ng, tuy nhiên cần có sự phân biệt
rõ: th h n hi
về ó

c dùng cho t t cả sinh vật (tron

ộ sinh học, thích ứng ch y u dùn

xã hội.

13

ó ó on n

ho on n

ời) và thiên

ời và thiên về ó





Trong luận văn n y t
nhìn nhận từ ó

iả lựa chọn xem xét khái niệm thích ứn

ộ sinh họ v

ó

ộ tâm lý

- Từ góc độ sinh học: Có thể nói, thích ứng sinh họ
m i tr ờng tự nhiên khi n ho

c

ot

ộng c a

thể sinh vật phải bi n ổi ể có thể tồn tại

và phát triển. Tác giả Charles Darwin (1809 – 1882) trong tác ph m “N uồn
o i” ã qu n niệm rằng, các loài không phải là những thực thể b t

g

bi n từ những sáng tạo riêng biệt, mà bi n ổi dần từ loài này sang loài khác,
nh vậy toàn bộ giới sinh vật ã ti n hóa.


sở c a nó là sự

tồn giữa cá thể ở từng loài, loại bỏ nhiều cá thể tron

óv

u tranh sinh
ẫn tới sự s ng

xót c a dạng thích nghi nh t. Sự chọn lọc này bắt nguồn từ ặ

iểm có thuận

l i hay không c a các cá thể khác nhau [8]. Theo ông, những con vật thích
nghi với tự nhiên sẽ tồn tại, những con vật không thích nghi sẽ bị diệt vong.
Nh vậy, sự thích nghi là khả năn
n hi

c quy t ịnh bởi

nhữn th y ổi c

ể sinh vật có thể tồn tại, sự thích

ặc tính c a sinh vật với m i tr ờn . Tr ớc

m i tr ờng s ng, mọi sinh vật phải bi n ổi nhữn

tính c a bản thân nhằm thích nghi và có thể tồn tại tron m i tr ờn


ặc

ó

c.

Quá trình thích nghi sinh học diễn ra lâu dài, từ th hệ này sang th hệ khác.
J.Piaget (1896 – 1980) là một nhà sinh vật họ tr ớ khi

n với tâm lý

học nên những nghiên cứu c a ông bắt ầu từ những nghiên cứu sinh hoc.
Theo ông, y u t sinh học phát triển không chỉ do sự thuần th c c

thể

(nội sinh) hay do di truyền, mà còn do những bi n c xảy r tron m i tr ờng
s ng. Sự phát triển sinh học là một quá trình thích nghi. Theo J.Piaget, thích
n hi “

qu trình tạo lập sự cân bằng giữ h nh ộng c

tr ờng s n xun qu nh. Đó

qu trình t

thể lên môi

ộng qua lại giữ


thể với môi

tr ờng [53, tr.379].
Bên cạnh ó, iểm nổi bật trong sự phát triển c
học là y u t di truyền, ó

on n

sự tái tạo ở th hệ mới nhữn
14

ời về mặt sinh


iểm gi ng


với th hệ tr ớc về mặt sinh học. D ới t

ộng c

m i tr ờng và hoạt ộng

cá thể, y u t di truyền bị bi n ổi iúp

thể thích nghi với sự th y ổi c a

iều kiện s n tron m i tr ờng tự nhiên và xã hội. Di truyền có vai trò là
tiền ề vật ch t cho sự phát triển tâm lý [86]. Tron m i tr ờng s ng, sinh vật
nói hun v


on n

ời nói ri n

phát triển. Tuy nhi n, o

u n

i mặt với hàng loạt thách thức khi

c trang bị sự thích nghi linh hoạt nh bi n ổi

kiểu hình, c u tạo, chứ năn , h nh vi… a bản thân nên mọi sinh vật có thể
p ứn

iều kiện s ng, thích nghi với

m i tr ờng khác nhau.

Tóm lại, thích ứn theo qu n iểm sinh học là sự bi n ổi c u tạo, chức
năn

thể, bi n ổi h nh vi ể on n

ời tồn tại và phát triển.

- Từ góc độ tâm lý học: Nghiên cứu khái niệm thích ứng theo môt s các
tr ờng phái tâm lý học.
Theo phân tâm học, tác giả S. Freud (1856 – 1939)

ứn

c lý giải theo

sở c a sự thích

h vận hành c a 3 hệ th ng (cái y, cái tôi, cái siêu

t i) tron nhân

h on n

những khó khăn

a hiện thực [53]. Hiện thực không phải khi n o ũn th ng

nh t với bản thân on n
nh ờng chỗ ho

on n

ời tr ớc

ời. Trong tình hu n nh vậy, cái y phải

i t i,

xu t hiện và tự ộn

ời, chỉ ra quá trình thích ứng c


i b ớc,

n khi ã ó sự thích ứng nh t ịnh thì cái siêu tôi

iều chỉnh hành vi c

on n

ời. Tuy nhi n, ể ạt

iều này thì bản thân 3 hệ th n n y ặc biệt là cái y và cái siêu tôi
ũn
hún

ó ú xảy ra mâu thuẫn với nhau. Chính sự xun
ã khi n cá nhân m t cân bằn v

ể thi t lập lại sự cân bằng về mặt

tâm lý cá nhân cần tự hình th nh n n
nhữn xun

ột.

h phòng vệ h nh

ột bên trong giữa

h phòng vệ nhằm giải quy t

qu trình on n

ời (cái tôi) tự dồn

nén cảm xúc, ham mu n (cái y) tạo ra sự thăn bằn , iều chỉnh hành vi c a
bản thân ể tuân th theo các chu n mự ,

15

òi hỏi c

t

ộng xung


quanh (cái siêu tôi). Nh vậy, thích ứng theo quan niệm c a phân tâm họ
là việ

on n

ó

ời tự iều chỉnh cảm xúc.

Theo tâm lý học hành vi, Watson J.B.J. (1878 – 1958) quan niệm về sự
thích ứng: một là, sự kiện qu n s t

m


thể on n

ời v

thực sự thích ứng với m i tr ờng xung quanh, nhờ sự tr
ph

n tiện c p ho hún theo

ộc lập. Sự thích ứn
thể khó uy trì

ộng vật

giúp c a các

ờng di truyền hay ti p thu chúng một cách

ó ó thể thích h p, hoặc không thích h p

m ho

c sự tồn tại c a mình; hai là, một vài tác nhân kích thích

thể phải có phản ứng trả lời [dẫn theo 53, tr.65].

buộ

Theo thuy t hành vi nhận thức c a Tolman E.C (1886 – 1959), hành vi là
có m


h. hỉ khi có nhận thức tâm lý, m

n ời mới có thể thích ứn

h hoạt ộng c thể thì con

c với sự th y ổi c

m i tr ờng [dẫn theo 53].

Skinner B.F (1904 – 1990) cho rằng hành vi tạo tác là hành vi ch
tích cự tr ớc sự th y ổi c

m i tr ờng. Hành vi giúp cho on n ời ch

thích ứng với mội tr ờn xun qu nh. on n
tr ờn

ều phải c gắn

ộng,
ộng

ời tr ớc mỗi sự bi n ổi c a môi

ể tự iều chỉnh mình, c ng c hành vi, hoạt ộng c a

mình thông qua nhữn h nh ộng lặp i ặp lại với tần s v
thì mới có thể thích ứng và hòa nhập với khó khăn

A. Bandura (1925) chứng minh rằn

on n

ờn

ộ mạnh dần

ẫn theo 53].
ời ũn

ó thể ti p thu t t

cả các dạng hành vi mà không trực ti p nhận một sự c ng c nào. Bằng cách
học và phát triển thông qua quan sát nhữn n
các hoạt ộng quan trọng về văn hó , n

ời có kinh nghiệm h n với

ời lớn có thể giúp trẻ em thích

ứng với mọi hoàn cảnh mới, giúp chúng trong những c gắng giải quy t
v n ề, h ớng dẫn trẻ nhận trách nhiệm về những hành vi c a mình. Với
khái niệm “tự tin” (se – efficacy), Bandura coi tự tin là niềm tin c
trẻ vào khả năn

ứa

a bản thân nó làm t t và thành công trong những hoàn


cảnh nh t ịnh, là khả năn kiểm soát với những hoạt ộng c
16

h nh nó ể


×