Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nhà ở văn phòng dịch vụ Goldmark City

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.16 KB, 97 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi là: Nguyễn Thu Hà
Mã SV: DH00301155- lớp DH3CM1
Tôi xin cam đoan:
Đồ án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên
cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức đã được chọn lọc. Các tài liệu tham khảo hoàn
toàn là tài liệu chính thống đã được công bố trên các tác phẩm và các tài liệu theo
danh mục tài liệu của đồ án. Đồ án dựa trên sự hướng dẫn của TS. Lê Xuân Sinh–
Phòng Hóa môi trường biển, Viện Tài nguyên và Môi trường Biển.
Tôi xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào.
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thu Hà


LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ và là yêu cầu của sinh viên để kết thúc khoá học
trước khi tốt nghiệp ra trường, đồng thời giúp cho sinh viên tổng kết được những
kiến thức đã học trong suốt quá trình học tập, cũng như phần nào xác định công việc
mà mình sẽ làm trong tương lai.
Đề hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài ”Thiết kế hệ thống xử lý nước thải
cho khu nhà ở- văn phòng- dịch vụ Goldmark City”, trước hết tôi xin chân thành cảm
ơn toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho
em trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến TS. Lê Xuân Sinhngười đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đồ án này. Trong thời gian làm đồ án tốt
nghiệp, tôi gặp không ít những vướng mắc, khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn, chỉ
bảo kịp thời và tận tình của TS, tôi đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm thầy cô, bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi
thực hiện tốt đồ án của mình.


Trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự đóng
góp của các thầy, cô để đồ án được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thu Hà


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TCXD

: Tiêu chuẩn xây dựng

BTNMT

: Bộ tài nguyên Môi trường

TS

: Tiến sĩ

NT

: Nước thải

TCVN, QCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam
QSD

: Quyền sử dụng


TP

: Thành phố

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

BTCT

: Bê tông cốt thép


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 1
Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 2



LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề

Dự án “Khu nhà ở- Văn phòng- Dịch vụ Goldmark City” được chủ
đầu tư là cơng ty TNHH Thương Mại- Quảng cáo- Xây dựng- Địa ốc Việt
Hưng đầu tư xây dựng.
Dự án sẽ góp phần đáp ứng được nhu cầu về nhà ở cao cấp của người dân
khu vực nội thành mới phía tây Hà Nội, tạo một môi trường sống văn
minh hiện đại và đảm bảo an ninh. Khu chung cư Goldmark City sẽ
góp phần làm cho diện mạo của quận Bắc Từ Liêm ngày càng hiện đại và phát triển.
Đồng thời dự án cũng đáp ứng được nhu cầu đơ thị hóa trước mắt và lâu dài của cửa
ngõ phía Tây thành phố Hà Nội.
Chung cư Goldmark City tọa lạc nằm tại 136 Hồ Tùng Mậu- một trong những
vị trí đắc địa của thủ đơ Hà Nội, khu vực trung tâm hành chính và kinh tế năng động
và sầm uất nhất của thủ đơ trong tương lai. Gần các đặc khu kinh tế lớn của Hà Nội
với các doanh nghiệp, các ngân hàng lớn, các trường ĐH lớn như ĐH Quốc Gia Hà
Nội, ĐH Thương Mại, ĐH Sư Phạm… Gần bến xe Mỹ Đình, gần tuyến Metro NhổnGa Hà Nội. Gần trung tâm Hội Nghị Quốc Gia, sân vận động Mỹ Đình. Kết nối
thuận tiện với các trục giao thơng quan trọng: đường 32, đường Phạm Văn Đồng,
đường Hồng Quốc Việt, Lê Đức Thọ kéo dài…
Goldmark City là tổ hợp gồm 9 khối nhà cao 40 tầng, 2 tầng hầm với gần 5.000
căn hộ, khu trường học rộng 2,1 héc-ta, trung tâm thương mại 5 tầng rộng hàng ngàn
mét vng, sân tennis, sân bóng, bể bơi trong nhà và ngồi trời, khu tập Gym, spa,
sân golf mini…
Song song với việc xây dựng khu chung cư, việc thiết kế và xây dựng một hệ
thống xử lý nước thải tập trung tại khu chung cư là cần thiết nhằm đạt tới sự hài hòa
lâu dài và bền vững giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi trường một
cách thiết thực nhất.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế được hệ thống xử lý nước thải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh

tế xã hội của Khu nhà ở- Văn phòng- Dịch vụ Goldmark City. Đảm bảo chất lượng
nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt
QCVN 14:2008/BTNMT cột B.
Cơng nghệ xử lý nước thải phải đáp ứng với các tiêu chuẩn mơi trường, phải
phù hợp với các điều kiện thực tế, kinh phí đầu tư, chi phí vận hành và bảo trì. Có
quy trình cơng nghệ phù hợp.
7


3. Nội dung thực hiện
-

Tìm hiểu vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh
tế- xã hội và hiện trạng môi trường tại khu vực xây
dựng hệ thống xử lý nước thải.

-

Xác đònh các thông số thiết kế bao gồm lưu lượng, thành
phần, tính chất nước thải và nguồn xả thải.

-

Đưa ra các phương án xử lý và chọn phương án xử lý
hiệu quả nhất để thiết kế hệ thống xử lý nước thải
của khu dân cư.

-

Tính toán thiết kế các công trình đơn vò và thể hiện phần

tính tốn trên các bảng vẽ kỹ thuật.

-

Dự toán chi phí xây dựng, thiết bò, hóa chất, chi phí vận
hành trạm xử lý nước thải

4. Phương pháp thực hiện

- Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, các cơng thức và mơ hình
dựa trên các tài liệu có sẵn và từ thực tế. Thu thập các tài liệu tham khảo, các TCVN,
QCVN có liên quan, thơng tin về các cơng ty, cụm cơng nghiệp.

- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy
văn, kinh tế xã hội của khu vực dự án.

- Phương pháp tính tốn: dựa vào các tài liệu và thơng tin thu thập được để tính tốn
các cơng trình đơn vị trong hệ thống xử lý NT
-

Phương pháp tham vấn: Lấy ý kiến của các chun gia, giáo viên hướng dẫn về nội
dung có liên quan.

- Phương pháp thiết kế : Sử dụng phần mềm Autocad trong việc thiết kế các bản vẽ
các cơng trình xử lý NT

8


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM

KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU NHÀ Ở- VĂN PHỊNG- DỊCH VỤ
GOLDMARK CITY
1.1.

Giới thiệu chung
Tên dự án: KHU NHÀ Ở- VĂN PHỊNG- DỊCH VỤ GOLDMARK
CITY D/C: Số 136- Hồ Tùng Mậu- Bắc Từ Liêm- Hà Nội.
Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH Thương mại- Quảng cáo- Xây Dựng- Địa ốc Việt
Hân
Đơn vị thi cơng: Cơng ty Cổ phần Hawee Cơ điện.
Địa chỉ : Tòa nhà HAWEE, lơ D2, khu đấu giá QSD đất P.Vạn Phúc , Hà Đơng,
Hà Nội
Điện thoại : 04 3311 7744

Fax: 04.3311 7748

Với diện tích 121796 m2
Tổng diện tích lập quy hoạch chi tiết: 113996 m2
Diện tích xây dựng cơng trình: 26579 m2
Diện tích làm đường đơ thị theo quy hoạch: 7800 m2
Tầng cao trung bình tồn khu: 40 tầng
1.2.

Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án

1.2.1. Vò trí đòa lý

Khu đất đầu tư xây dựng Khu nhà ở- văn phòng- dịch vụ Goldmark
City số 136 Hồ Tùng Mậu, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Các mặt tiếp giáp của khu đất như sau:

Phía Bắc

: giáp Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Phía Nam

: giáp Quận Nam Từ Liêm.

Phía Đông
Phía Tây

: giáp với Quận Cầu Giấy.
: giáp Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.

1.2.2. Địa hình và khí hậu
-

Khu đất có địa hình tương đối bằng phẳng với độ cao trung bình 1m đến 1,2m so với
cao độ quốc gia

-

Khu vực quy hoạc có đặc điểm khí hậu:
9


Nhiệt độ: bình quân 23,6oC
Tháng có nhiệt độ cao nhất: tháng 06 (31 oC)
Tháng có nhiệt độ thấp nhất: tháng 1 (17 oC)
Khí hậu: nhiệt đới, một năm chia 4 mùa

Độ ẩm: trung bình: 79,8%.
Tháng có độ ẩm cao nhất: tháng 3 (90%).
Tháng có độ ẩm thấp nhất: tháng 11 (65%).
Lượng mưa: số ngày mưa trung bình trong năm là 114
ngày
Lượng mưa cao nhất: 2.318 mm/năm
Lượng mưa thấp nhất: 1.392 mm/năm
Bức xạ: tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình đạt
11,7Kcal/tháng.
Lượng bức xạ cao nhất: 14,2 Kcal/tháng
Lượng bức xạ thấp nhất: 10,2 Kcal/tháng
Lượng bốc hơi: khá lớn (trong năm 1.350mm), trung bình
37mm/ngày.
Gió: có hai hướng gió chính:
Mùa đơng: gió Đơng Bắc thổi xuống 20%- 40%
Mùa hè: gió Đơng Nam thổi lên chiếm khoảng 30%- 50%
Nguồn: Số liệu khí tượng thuỷ văn năm 2010 – Sở Du
lòch TP Hà Nội
1.3. Thiết kế hệ thống cơng trình
1.3.1. Tổ chức khơng gian kiến trúc

Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên khu vực, hiện trạng
dự án, mối liên hệ chức năng khu vực, các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật được chọn, nhu cầu đầu tư phát triển đã được
xác đònh, dự án được thiết kế theo mô hình tổ chức
nhóm ở đa năng và tập trung khu vực quy hoạch được tổ
chức thành 2 block.
10



-

Block A : Gồm 40 tầng và 01 tầng hầm.
Tầng hầm: với diện tích 22373,88 m 2.
Dành phần lớn diện tích để xe với hơn 2000 xe 2 bánh
và 300 xe 4 bánh.
Ngoài ra một phần diện tích tầng hầm dùng để bố trí
hệ hống kỹ thuật của chung cư.
Tầng thượng: Dùng làm dòch vụ phục vụ cho tòa nhà
với diện tích 1824,4m2.

-

Block B : Gồm 40 tầng và 01 tầng hầm.
Tầng hầm: với diện tích 22455,62 m2.
Dành phần lớn diện tích để xe với hơn 1300 xe 2 bánh
và 200 xe 4 bánh.
Ngoài ra một phần diện tích tầng hầm dùng để bố trí
hệ hống kỹ thuật của chung cư.
Các lô quy hoạch gần giống nhau nên hình thức kiến
trúc cũng tương đối giống nhau về:



Tổ chức không gian bên trong giống nhau (thuận lợi
cho thi công, hiệu quả kinh tế cho chủ đầu tư).



Thông thoáng và đối lưu cho từng căn nhà liên kế

nhờ giếng trời (giải quyết tốt cho thông thoáng WC, cầu
thang).



Thẩm mỹ về kiến trúc ngoại thất: các lô kiến trúc
mặt tiền khác nhau, hình thức kiến trúc hiện đại, kiến
trúc có sự tương đồng nhau.



Mặt đứng được thiết kế đơn giản hiện đại, bố cục
kết hợp từ những khối hình học đơn giản hiệu quả về
công năng, vật liệu chủ yếu tường xây gạch bề mặt
phủ sơn nước với tông màu xanh lơ nhẹ nhàng kết hợp
một vài chi tiết mang tính chất trang trí bằng vật liệu thô
như đá chẻ, gạch nung làm tăng tính tự nhiên đồng thời
làm công trình hài hòa phù hợp với cảnh quan xung
11


quanh. Hình thành nên một tổng thể khu dân cư hiện đại
và mang tính đặc thù phong cách Á Đông. Với cửa gỗ
kính, sắt kính, trần thạch cao, nền lát gạch ceramic.

12


1.3.2. Giao thơng tiếp cận cơng trình
-


Giao thông bên ngoài khu ở:
Đường chính: Là Quốc lộ 32 kết nối với hệ thống giao
thông chung khu vực Tây Hà Nội và trung tâm Thành phố
Đường nội bộ: có lộ giới 12– 14m, lòng đường 8m, lề
mỗi bên 3+3m và 2+3m.
Mạng đường đảm bảo PCCC tốt.

-

Giao thông bên trong khu ở:
Do đòa chất khu vực trên có nền đất yếu, do đó nên
chọn xây dựng kết cấu mặt đường theo hình thức phân
kỳ đầu tư, trước mắt sẽ xây dựng kết cấu mặt đường
theo hình thức láng nhựa. Sau khi nền đường được ổn đònh
sẽ tiến hành thảm lớp bê tông nhựa hoàn thiện (dự
kiến sau 2 – 3 năm đưa công trình vào khai thác).

1.3.3. Bố cục cây xanh

Diện tích đất: 7500m2.
Mật độ xây dựng: 13,88%.
Công viên cây xanh khu nhà ở: bố trí cây xanh cảnh
quan và sân tập TDTT, đường đi dạo, được bố trí phân tán
trong các nhóm ở. Ngoài ra còn có các căn hộ có sân
vườn trên mỗi khối nhà tăng cường diện tích cây xanh.
1.3.4. Thiết kế kết cấu

Các cơng trình thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
bao gồm các tiêu chuẩn sau:

-

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7957-2008: Tiêu chuẩn tiết kế Thốt nước – Mạng lưới
và cơng trình bên ngồi;

-

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt QCVN
14:2008/BTNMT

13


1.3.5. Hệ thống cấp thoát nước

Hệ thống cấp nước
Lượng nước cấp của dự án chủ yếu phục vụ cho nhu
cầu sinh hoạt của dân cư trong các căn hộ của khu nhà
ở và các công trình dòch vụ công cộng của trung tâm
thương mại, cấp nước tưới tiêu đường nội bộ, cây xanh
và cấp nước chữa cháy.
Chỉ

tiêu

thiết kế

cấp

nước


sinh

hoạt là

200

l/người/ngày đêm.
Chỉ tiêu thiết kế cấp nước chữa cháy là 15 l/s/đám
cháy
Từ tuyến ống cấp nước chính D200 trên đường Hồ Tùng
Mậu – đường D2 sẽ phát triển 2 tuyến nhánh D150 và 1
nhánh D100, 3 tuyến này được nối với nhau tạo thành 2
vòng cấp nước cho khu chung cư cao tầng nhằm bảo đảm
sự an toàn liên tục cho mạng cấp nước.
Hệ thống cấp nước được xây dựng ngầm dưới vỉa
hè và có hệ thống PCCC, cách mặt đất 0,5m ÷ 0,7m và
cách móng công trình 1,5m. Cách đường ống kỹ thuật
khác 1m.
Mỗi hộ gia đình có đồng hồ nước riêng.
Hệ thống thoát nước bẩn xây dựng riêng biệt với
hệ thống thoát nước mưa.
Hệ thống cống thoát nước bẩn được thiết kế tự
chảy, xây dựng ngầm dưới đất và đi dọc theo các trục
đường chính trong khu quy hoạch. Cống thoát nước thải sinh
hoạt có dạng cống tròn; sử dụng cống nhựa gân PE (đối
với cống có kích thước < 300), cống có khả năng chòu
lực, cống dày, độ ma sát nhỏ; và sử dụng cống bê
tông chòu lực (đối với cống có kích thước > 400). Độ sâu
chôn cống tính từ đỉnh cống > 0,7m. Nước thải trước khi

thoát ra sông rạch phải qua trạm xử lý đạt tiêu chuẩn
14


theo quy đònh về môi trường, phù hợp tiêu chuẩn Việt
Nam.

15


1.4.

Lưu lượng nước thải sinh hoạt cần xử lý
Khu dân cư căn hộ cao tầng với qui mô 5000 căn hộ, mỗi
căn hộ thiết kế cho tối đa 4 người ở.
Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của người
dân trong khu vực này. Loại nước thải này bò ô nhiễm bởi
các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD),
các chất dinh dưỡng (N, P) và vi khuẩn gây bệnh Ecoli.
Tổng lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt:
Qsh = 20000 người * 200l/người ngày = 4000000 l/ngày =
4000 m3/ngày
Chỉ tiêu cấp nước 200 l/người ngày (TCXD 33-2008)
Diện tích sân bãi vườn cảnh là 7500 m 2 với lưu lượng tưới là
5l/m2/ngày
Qt = 7500 x 5 x 10-3 = 37,5 m3/ngày.
Dung tích nước phục vụ chữa cháy cho cả 2 khối nhà
trong trường hợp hai đám cháy xảy ra đồng thời, mỗi đám cháy 20 phút là:
Qcc = 15. 2. 20. 60/1000 = 36 m3.
Nước phục vụ cho dòch vụ, thương mại:


-

Số lượng nhân viên ước tính: 100 người

-

Nhà hành chính có nhu cầu dùng nước: 50
l/người/ngày

-

Nước cấp sinh hoạt: 5m3.

-

Nước rửa sàn, rửa nền nhà: 10 m3.

-

Nước dùng cho bếp khu nhà hàng: 20 m3.

-

Vậy lượng nước phục vụ cho thương mại, dòch vụ cho
cả 2 khối khoảng 35m3.
Nước phục vụ cho trường học quốc tế với 200 học sinh là:
Qth = 200. 30/ 1000= 6m3/ ngày

16



Tổng lưu lượng nước cấp phải cung cấp:
QTC = Qsh +Qt +Qdv + Qcc+ Qth = 4111 m3/ ngđ
Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt của cả 2 khối nhà
chiếm khoảng 90% nhu cầu nước cấp
QTC = 0,9 x 4111 = 3700 m3/ngày
1.5.

Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt
Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt phụ
thuộc rất nhiều vào nguồn nước thải. Ngoài ra lượng
nước thải ít hay nhiều còn phụ thuộc vào tập quán sinh
hoạt.
Thành phần nước thải sinh hoạt gồm 2 loại :

-

Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết con
người từ các phòng vệ sinh

-

Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh
hoạt: cặn bã, dầu mỡ từ các nhà bếp của các nhà
hàng, khách sạn, các chất tẩy rửa, chất hoạt động bề
mặt từ các phòng tắm, nước rửa vệ sinh sàn nhà…
Đặc tính và thành phần tính chất của nước thải sinh
hoạt từ các khu phát sinh nước thải này đều giống nhau,
chủ yếu là các chất hữu cơ, trong đó phần lớn các loại

carbonhydrate, protein, lipid là các chất dễ bò vi sinh vật
phân hủy. Khi phân hủy thì vi sinh vật cần lấy oxi hòa tan
trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ trên thành
CO2, N2, H2O, CH4,… Chỉ thò cho lượng chất hữu cơ có trong
nước thải có khả năng bò phân hủy hiếu khí bởi vi sinh
vật chính là chỉ số BOD 5. Chỉ số này biểu diễn lượng oxi
cần thiết mà vi sinh vật phải tiêu thụ để phân hủy
lượng chất hữu cơ có trong nước thải. Như vậy chỉ số
BOD5 càng cao cho thấy chất hữu cơ có trong nước thải
càng lớn, oxi hòa tan trong nước thải ban đầu bò tiêu thụ
nhiều hơn, mức độ ô nhiễm của nước thải cao hơn.
17


Baûng 1.1: Thành phần nước thải sinh hoạt của khu nhà ở- văn phòng- dịch

vụ Goldmark City
Stt

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Chất lượng
nước thải đầu
vào

QCVN 14:2008/
BTNMT, CỘT B


5,5 – 9,5

5–9

1

pH

2

BOD5

mg/l

250

50

3

SS

mg/l

200

100

4


Tổng chất rắn hoà tan

mg/l

4.000

1.000

5

Sunfua (tính theo H2S)

mg/l

4,0

4,0

6

Amoni (tính theo Nitơ)

mg/l

30

10

7


Nitrat (NO3-) (tính theo
Nitơ)

mg/l

60

50

8

Dầu mỡ động thực vật

mg/l

100

20

9

Tổng các chất hoạt
động bề mặt

mg/l

40

10


10

Phosphat (PO43-) (tính
theo P)

mg/l

0,1 - 10

10

11

Tổng Coliforrm

MPN/100ml

55.000

5.000

Nồng độ chất ô nhiễm trong nước sinh hoạt được lựa chọn tính toán thiết kế
theo một số thông số điển hình của các nguồn thải có đặc điểm tương tự như: Tòa
nhà Mipec 229 Tây Sơn, Hà Nội; Khách sạn Mường Thanh - Bắc Giang; Khách sạn
Mường - Thanh Thanh Hóa (kết quả thí nghiệm tại phụ lục)

CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ.
TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
2.1.


Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt
18


Quy trình xử lý bao gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: thu gom nước thải sinh hoạt từ các nguồn khác nhau.
-

Hệ thống thốt nước thải bẩn: nước thải từ nhà bếp của các căn hộ sẽ được
đưa vào hệ thống bể tách dầu, tách cặn bằng lưới chắn rác tinh trước khi đấu nối vào
hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung trong tồn khu nhà.

-

Hệ thống thốt nước xí: nước thải từ nhà vệ sinh, tắm giặt của các căn hộ
được xả vào hệ thống thốt nước sinh hoạt chung sau khi được xử lý cục bộ tại các
bể tự hoại. Nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình riêng lẻ được thu gom và xử lý sơ
bộ ở bể xử lý tự hoại 3 ngăn trong từng khối nhà.

Hình 2.1 Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Giai đoạn 2: xử lý nước thải sinh hoạt tại hệ thống xử lý nước thải tập
trung.
Dựa vào tính chất, thành phần nước thải sinh hoạt và
yêu cầu mức độ xử lý, đề tài đề xuất hai phương án xử
lý nước thải. Về cơ bản thì hai phương án giống nhau về
các công trình xử lý sơ bộ. Điểm khác nhau cơ bản giữa
hai phương án là công trình xử lý sinh học. Phương án một
sử dụng bể Aerotank và phương án hai sử dụng bể lọc sinh
học làm công trình xử lý sinh học chính.


19


Nước thải từ nhà
bếp sau khi qua bể
tách dầu mỡ

Nước thải từ nguồn khác

Nước thải từ nhà
vệ sinh sau khi qua bể
tự hoại

Bể tiếp nhận

Bể điều hòa

Máy thổi khí

Bể lắng 1
bùn tuần hoàn

Máy thổi khí

Bể Aerotank

Bể lắng 2

Bể chứa bùn


Bể trung gian

Bùn dư hút đònh kì

Nước thải từ nhà bếp sau khi qua bể tách dầu mỡ Bồn lọc áp lực Nước rửa lọcNước thải từ nhà
vệ sinh sau khi qua bể
Nước thải từ nguồn khác
tự hoại
Nguồn tiếp nhận
Chlorin
Bể khử
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ
xửtrùng
lý nước thải
phương
QCVN 14:2008

án 1

Cột B

Bể tiếp nhận

Bể điều hòa

Máy thổi khí

Bể lắng 1
Nước tuần hoàn


Bể lọc sinh học
Bể lắng 2

Bể chứa bùn

Bể trung gian

Bùn dư hút đònh kì

Bồn lọc áp lực
Chlorin

20

Bể khử trùng

Nước rửa lọc
Nguồn tiếp nhận
QCVN 14:2008
Cột B


Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương
án 2
2.2.

Lựa chọn cơng nghệ xử lý
Hai phương án đề xuất ở mục trên đã được lựa chọn

dựa vào các nguyên tắc:

- Đặc tính nước thải sinh hoạt đầu vào
- Điều kiện mặt bằng của dự án khu dân cư
- Kinh phí đầu tư chủ dự án dự kiến dành cho việc xây
dựng hệ thống xử lý nước thải
Sau đây là những điểm phân tích về ưu nhược điểm
của hai phương án đã đề xuất:

21


Bảng 2.1: Ưu nhược điểm của các phương án đề xuất
Ưu – nhược

Phương án 1

Phương án 2

điểm
Ưu điểm

Bể
Aerotank

Lượng

phù

hợp bùn sinh ra ít và có

với công trình xử khả


năng

lắng

lý nước thải có nhanh;
công suất bất kì
Cấu

Hiệu

tạo quả xử lý cao

bể đơn giản
Hệ
thống

được

điều

khiển tự động, vận
hành đơn giản, ít
sửa chữa
Dễ
khống

chế

các


thông

số

vận

hành
Hiệu
quả xử lý BOD và
COD tương đối cao.
Nhược điểm

Lượng

Phù hợp

bùn hoạt tính sinh ra với
nhiều

thải
xử



không cao



nước


công

suất

nhỏ

Khả
năng

xử

N

Vận
hành phức tạp
Chi

phí

xây dựng cao
Tốn
năng lượng do phải
22


tuần hoàn nước
Khả
năng xử lý N cao
hơn

2.3.

Thuyết minh cơng nghệ xử lý
Nước thải được chia thành nhiều dòng khác nhau: từ

việc tắm giặt của người dân trước khi cho vào hệ thống
xử lý tập trung sẽ được cho qua lưới chắn rác, từ các hầm
tự hoại 3 ngăn và từ các nhà bếp, nhà hàng sau khi qua
bể tách dầu theo hệ thống thoát nước riêng được dẫn
đến bể tiếp nhận có đặt rọ chắn rác. Rọ chắn rác có
nhiệm vụ loại bỏ các chất hữu cơ có kích thước lớn, như
bao ny lông, ống chích, bông băng, vải vụn… nhằm tránh
gây hư hại bơm hoặc tắc nghẽn các công trình phía sau.
Nước thải từ bể tiếp nhận được bơm qua bể điều hoà
bằng hệ thống 2 bơm chìm hoạt động luân phiên. Bể điều
hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước
thải, tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do
đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn đònh đồng thời
giảm kích thước các công trình đơn vò tiếp sau. Trong bể
điều hòa có bố trí 2 bơm chìm nước thải hoạt động luân
phiên để bơm vào bể lắng 1. Sau khi qua bể lắng 1 nước chảy
vào cơng trình xử lý sinh học. Trong bể sinh học hiếu khí kết hợp
quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ hòa tan và
không hòa tan chuyển hóa thành bông bùn sinh học quần thể vi sinh vật hiếu khí - có khả năng lắng dưới
tác dụng của trọng lực. Nước thải chảy liên tục vào bể
sinh học trong đó khí được đưa vào cùng xáo trộn với bùn
hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu cơ.
Dưới điều kiện như thế, vi sinh sinh trưởng tăng sinh khối
và kết thành bông bùn. Hỗn hợp bùn hoạt tính và nước
thải gọi là dung dòch xáo trộn. Hỗn hợp này chảy đến bể

lắng 2.

23


Bể lắng 2 có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính
ra khỏi nước thải. Bùn sau khi lắng có hàm lượng SS =
8.000 mg/L, một phần sẽ tuần hoàn trở lại bể sinh học
(25-75% lưu lượng) để giử ổn đònh mật độ cao vi khuẩn tạo
điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ, đồng thời ổn
đònh nồng độ MLSS = 2000 mg/L. Các thiết bò trong bể lắng
gồm ống trung tâm phân phối nước, hệ thống thanh gạt
bùn - motour giảm tốc và máng răng cưa thu nước. Độ
ẩm bùn hoạt tính dao động trong khoảng 98.5 - 99.5%. Lưu
lượng bùn dư Qw thải ra mổi ngày được hút bỏ đònh kì.
Nước thải từ máng tràn, tiếp tục tự chảy vào bể
chứa nước trung gian làm nhiệm vụ lưu chứa và bơm nước
thải vào bồn lọc áp lực. Bồn lọc áp lực có chức năng
loại bỏ các cặn lơ lửng sau quá trình lắng, giảm độ màu,
độ đục của nước thải. Từ bồn lọc áp lực, nước thải được
dẫn sang bể tiếp xúc Clorine. Bể tiếp xúc được xây dựng
với nhiều vách ngăn dạng zich-zắc nhằm xáo trộn dòng
chảy, tăng cường khả năng tiếp xúc của nước thải và
hóa chất khử trùng. Chlorine, chất oxy hóa mạnh thường
được sử dụng rộng rãi trong quá trình khử trùng nước
thải. Ngoài mục đích khử trùng, chlorine còn có thể sử
dụng để giảm mùi. Hợp chất chlorine sử dụng ở dạng bột
calcium hypochloride [Ca(OCl)2]. Hàm lượng chlorine cần thiết
để khử trùng cho nước sau lắng 3 - 15mg/l.Hàm lượng
chlorine cung cấp vào nước thải ổn đònh qua bơm đònh

lượng hóa chất. Nước thải sau khi khử trùng đảm bảo đạt
quy chuẩn (QCVN 14:2008, cột B) thải vào hệ thống thoát
nước trong khu vực. Nước thải sau quá trình rửa lọc sẽ
tuần hoàn trở lại bể tiếp nhận.
Bể chứa bùn tiếp nhận bùn dư từ bể lắng 2. Nhiệm
vụ của bể chứa bùn làm giảm sinh khối của bùn họat
tính, phần nước tách ra từ hỗn hợp bùn được dẫn về
hầm bơm nước thải.
2.4.

Tính tốn các cơng trình xử lý

2.4.1.

Xác định các thơng số tính tốn
24


Xác đònh lưu lượng tính toán nước thải
Lưu lượng trung bình ngày đêm (Qtb, ngđ)
Qtb, ngđ = 4000 m3/ngày đêm
Lưu lượng trung bình giờ (Qtb, h)
Qtb, h = 167 m3/h
Lưu lượng trung bình giây (Qtb, s)
Qtb, s = 0,05 m3/s
Lưu lượng lớn nhất giờ (Qmax, h)
Qmax, h =

Qtb,h × K max


= 167 x 1,7= 283,9 m3/h

Lưu lượng nhỏ nhất giờ (Qmin, h)
Qmin, h =

Qtb,h × K min

= 167 x 0,55= 91,8 m3/h

Lưu lượng lớn nhất giây (Qmax, s)
Qmax, s =

Qtb,s × K max

= 0,05 x 1,7 = 0,085m3/s

Lưu lượng nhỏ nhất giây (Qmin, s)
Qmin, s =

Qtb, s × K min

= 0,05 x 0,55= 0,0275m3/s

Trong đó: K = hệ số khơng điều hòa lấy theo bảng 2 mục 4.1.2 TCVN
7957_2008
Với lưu lượng nước thải trung bình là 0,05 m3/s = 50 l/s ta có
Kmax = 1,7, Kmin = 0,55

25



×