Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.41 KB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------

NGUYỄN THỊ HẠNH

QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA GIAO TIẾP
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------

NGUYỄN THỊ HẠNH

QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA GIAO TIẾP
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
(Chương trình ào tạo theo ịnh hướng ứng dụng)
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh



HÀ NỘI – 2017


LỜI CẢM ƠN
Lời ầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và quý thầy cô, Phòng
Quản lý Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội cùng các nhà khoa
học, các thầy cô giáo ã trực tiếp giảng dạy, góp ý, chỉ bảo, tạo iều kiện thuận l
ợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới cán bộ, giáo viên, các em học sinh Trường
THPT Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên ã nhiệt tình cộng tác, giúp ỡ ể
tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc bi ệt t ôi xin tr ân tr ọng v à b ày t ỏ l òng bi ết ơn ch ân th ành nh ất t ới
PGS.TS.Nguyễn Xuân Thanh - Ng ười ã t ận t ình gi úp ỡ v à h ướng d ẫn, ộng
viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu ề tài và hoàn thành luận văn.
Mặc dù ã có rất nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu thực hiện ề tài,
song không thể tránh khỏi những thiếu sót trong luận văn, tôi kính mong nhận ư
ợc ý kiến ó ng góp của các thầy, cô giáo và các bạn ồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Điện Biên Phủ, tháng 6 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Thị Hạnh


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGH

Ban Giám hiệu


CBGV

Cán bộ giáo viên

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện ại hóa

CMHS

Cha mẹ học sinh

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐTN

Đoàn Thanh niên

GD&ĐT

Giáo dục và ào tạo

GV


Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn

GDNGLL

Giáo dục ngoài giờ lên lớp

HS

Học sinh

QL

Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

TP

Thành phố


THPT

Trung học phổ thông

TBDH

Thiết bị dạy học

TTCM

Tổ trưởng chuyên môn

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc

WTO

Tổ chức Thương mại thế giới

VHGT

Văn hóa giao tiếp


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................
................................................................................1
1. L

ọn

ý do ch



tài.........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên c
ứu......................................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................
.....................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................
4
6. Cấu trúc luận văn ......................................
.........................................................................
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA
GIAO TIẾP TRONG NHÀ TRƯỜNG..........................................................................5
1.1. M

ột s

ố kh

ệm c


ái ni

ông c

ục

ủa



tài......................................................................5
1.1.1. Qu

ản l

ýv

ản l

à qu

ý gi

áo d

ục.................................................................................5
ản l

1.1.2. Qu


ường h

ý tr

ọc...............................................................................................7
1.1.3. Văn hóa giao tiếp.................................................................
.................................9
1.1.4. Quản lý xây dựng văn hóa giao tiếp....................................................................13
1.2. Lý luận về xây dựng văn hóa giao tiếp .....................................................
..........13
1.2.1. Vai tr

òv

à

ý ngh

ĩa c

ủa

xây d

ựng v

ăn h

óa giao ti


ếp.........................................13
1.2.2. Nhiệm vụ của xây dựng văn hóa giao tiếp .......................................................15
1.2.3. Nội dung cơ bản của xây dựng văn hóa giao tiếp ...........................................18
1.2.4. Các con ường xây dựng văn hóa giao tiếp ........................................................20
1.2.5. C ác l ực l ượng tham gia x
.................24

ây d ựng v ăn h óa giao ti ếp cho h ọc sinh


1.3. Qu

ản l

ýx

ây d

ựng VHGT cho HS trong

nhà tr

ường

THPT...............................25
1.3.1. Mục tiêu ....................................................................
..........................................25
1.3.2. Vai trò của Hiệu trưởng trong nhà trường phổ thông........................................26
1.3.3. Nội dung quản lý xây dựng VHGT....................................................................27

1.4. Yếu tố tác ộng tới xây dựng VHGT.....................................................................30
1.4.1. Các yếu tố thuộc về môi trường gia ình và xã hội..........................................30
1.4.2. Đặc iểm tâm lý của học sinh THPT .......................
...........................................31
CHƯƠNG 2: TH ỰC TR ẠNG QU ẢN L Ý X ÂY D ỰNG V ĂN H ÓA GIAO TI ẾP
TRONG TRƯỜNG THPT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN.........................34
2.1. Gi ới thi ệu chung v ề Trường THPT TP

Điện Bi ên Ph ủ, t ỉnh Điện

Biên............34
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ....................................................................................38
2.2.1. Đối tượng ........................................
....................................................................38
2.2.2. Mục í ch ..............................................................................................................38
2.2.3. Nội dung .....................................
.......................................................................38
2.2.4. Phương pháp........................................
................................................................38
2.3. Thực trạng xây dựng VHGT trong Trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh
Điện
Biên.........................................
..................................................................................38
2.3.1. Nh ận th ức c ủa cán b ộ, GV v

à HS v

ề s ự c ần thi ết x ây d ựng

VHGT..................38

2.3.2. Nhận thức của ội ngũ cán bộ, GV và HS Trường THPT TP Điện Biên Phủ về
vai trò của VHGT...............................................................................................
...........39
2.3.3. Thực trạng về thực hiện nhiệm vụ xây dựng VHGT ở Trường THPT TP Đi
ện
Biên.................................................................................................................................41
2.3.4. Thực trạng về nội dung xây dựng VHGT ở Trường THPT TP Điện Biên Ph
ủ..................................................................................................................................43


2.3.5. Thực trạng về các con ường xây dựng VHGT ở Trường THPT TP Điện Biên
Phủ..................................................................................................................................45
2.3.6. Thực trạng về các biện pháp ã tiến hành ể xây dựng VHGT ở Trường THPT
TP Điện Biên Phủ.........................................................................................................46
2.3.7. Biểu hiện về hành vi VHGT của HS Trường THPT TP Điện Biên Phủ........48
2.3.8. Đánh giá của cán bộ quản lý, GV về VHGT của HS Trường THPT TP Điện
Biên Ph
ủ..................................................................................................................................54
2.3.9. Các y ếu t ố ảnh hưởng xây d ựng VHGT ở Trường THPT TP Điện Biên Ph
ủ..................................................................
................................................................55
2.4. Đánh giá thực trạng .........................................................
......................................
59
2.4.1. Điểm mạnh.................................
..........................................................................59
2.4.2. Điểm yếu...........................................
.....................................................................60
2.4.3. Thời cơ .............................................
......................................................................61

2.4.4. Thách thức.........................................
....................................................................61
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG
TRƯỜNG THPT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN...........................................64
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp......................................
...............................64
3.1.1. Nguyên tắc ảm bảo tính hệ thống, tính ồng bộ............................................64
3.1.2. Nguyên tắc ảm bảo tính thực tiễn.................................
...................................64
3.1.3. Nguyên tắc ảm bảo tính kế thừa và phát triển................................................64
3.1.4. Nguyên tắc ảm bảo tính hiệu quả ...................................................................65
3.2. Biện pháp quản lý xây dựng VHGT trong Trường THPT TP Điện Biên Phủ, tỉnh
Điện Biên........................................................
................................................................65
3.2.1. Lồng ghép, tích hợp nội dung xây dựng VHGT cho HS vào việc giảng dạy các
môn học có ưu thế ..............................................
..........................................................65
3.2.2. Nâng cao nhận thức về văn hóa cho HS thông qua tổ chức hoạt ộng giáo dục
ngoài giờ lên lớp..........................................................
..................................................66
3.2.3. Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thẩm mỹ, phòng chống các
tác ộng tiêu cực của xã hội ........................................................................................68


3.2.4. Kịp thời uốn nắn lệch lạc, nêu gương sáng, nhân rộng iển hình tiên tiến.....68
3.2.5. Ph ối h ợp c ác l ực l ượng gi áo d ục trong v à ngo ài nh à tr ường c ùng tham
gia.......................................................
...........................................................................
...70
3.2.6. Tăng cường kiểm tra, á nh giá; Khuyến khích HS tự kiểm tra, tự á nh giá; Xây

dựng v à th ực hi ện quy ch

ế khen th

ưởng v à tr ách ph ạt r õ r àng, h ợp

lý...............................................................................................................................
........71
3.2.7. T ăng cường

iều kiện cho c ác h oạt

ộng x ây d ựng v ăn h óa giao ti ếp

................................................................................................
........................................72
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...............................................................
............72
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp...........................74
3.4.1. Mục tiêu............................................................................
..................................74
3.4.2. Nội dung và cách thức..............................................................................
............74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................
...........80
1. Kết luận................................................
......................................................................80
2. Kiến nghị.........................................
.........................................................
..................81

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê số lớp, số học sinh.......................................................................35
Bảng 2.2. Thống kê kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực...........................................37
Bảng 2.3. Ý kiến của cán bộ, giáo viên Trường THPT TP Điện Biên Phủ về sự cần
thiết xây dựng VHGT..............................................
.....................................................39
Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ, GV Trường THPT TP Điện Biên Phủ về vai trò của
VHGT.......................................................................
......................................................39
Bảng 2.5. Nhận thức của học sinh về vai trò của xây dựng VHGT..........................40
Bảng 2.6. Thực trạng về thực hiện nhiệm vụ xây dựng VHGT.................................41
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện các nhiệm vụ xây dựng VHGT...............................42
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện nội dung xây dựng xây dựng VHGT cho HS Trường
THPT TP Điện Biên Phủ. ......................................................................
......................43
Bảng 2.9. Đánh giá của học sinh về nội dung xây dựng VHGT của GV .................44
Bảng 2.10. Các con ường xây dựng VHGT cho HS Trường THPT TP Điện Biên Ph
ủv

àm

ức

ộ th

ện...........................................................................
...........................45

ực hi



Bảng 2.11. Các biện pháp xây dựng VHGT cho HS..................................................4
6
Bảng 2.12. Những biểu hành vi HGT của HS.............................................................48
Bảng 2.13. Đánh giá của cán bộ quản lý, GV về VHGT của HS..............................55
Bảng 2.14. Các yếu tố ảnh hưởng ến xây dựng VHGT cho HS Trường THPT TP Đi
ện Bi



ên Ph

.............................................................................
...........................................56
Bảng 2.15. Các yếu tố ảnh hưởng ến xây dựng VHGT cho HS Trường THPT TP Đi
ện Bi

ên Ph

ủ................................................
.........................................................................57
Bảng 2.16. Khó khăn của Trường THPT TP Điện Biên Phủ trong công tác xây dựng
VHGT cho HS........................................................
.......................................................59
Bảng 3.1. Đối tượng khảo nghiệm.................................................................................74
Bảng 3.2. Đánh giá của cán bộ quản lý, GV Trường THPT TP Điện Biên Phủ về tính
cấp thiết của các biện pháp xây dựng VHGT cho HS.................................................75
Bảng 3.3. Đánh giá của cán bộ quản lý, GV Trường THPT TP Điện Biên Phủ về tính
khả thi của các biện pháp xây dựng VHGT cho HS...................................................76
Bảng 3.4. Tổng hợp á nh giá về mức ộ cấp thiết và mức ộ khả thi của các biện

ề xu

pháp
ất..........................................................................
..................................................77
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu ồ 2.1. Động cơ học tập của học
sinh......................................................................50

Biểu ồ 2.2. Sự khác biệt về hành ộng trên lớp học giữa học sinh lớp 10 và học sinh
lớp 12....................................................................................
.............................................52
Biểu ồ 3.1. Mối liên quan giữa tính cấp thiết và tính khả
thi........................................7
8


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ề tài
Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay ổi với xu hướng hội nhập quốc tế
ngày c àng s âu r ộng, Vi ệt Nam ti ếp t ục c ông cu ộc ổi m ới to àn di ện ất n ước,
ang mở ra nhiều triển vọng cho phát triển giáo dục của quốc gia nói chung và cho
các nhà trường trung h ọc phổ thông (THPT) n ói riêng; Đồng thời cũng tiếp nhận
những thách thức to l ớn ối với sự phát triển giáo dục và ào tạo (GD&ĐT), ặc

10


biệt là việc giữ gìn, xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường nhất là vấn ề văn
hóa giao tiếp học ường.

Bên cạnh những mặt tích cực của thời kỳ hội nhập kinh t ế quốc tế mang l
ại, mặt trái của nền kinh tế hiện nay ã có những ảnh hưởng tiêu cực ến các vấn
ề ạo ức, luân lý, ịnh hướng giá trị, thế giới quan, nhân sinh quan, l ối sống và
văn hóa giao ti ếp... của nhiều tầng lớp trong x ã hội, trong ó có thế hệ trẻ - học
sinh các trường phổ thông. Khi nói ến học sinh trong các nhà trường phổ thông, t
ức là nói ến thế hệ trẻ ang nắm trong tay tri thức cùng với những hiểu biết tiến
bộ về xã hội nói chung v à sự phát triển của ất nước nói riêng. Họ chính là chủ
nhân tương lai của ất nước, là lực lượng tham gia vào quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Trong Ngh ị quy ết Trung ương II kh óa VIII kh ẳng ịnh: “ Muốn ti ến h ành
công nghiệp hóa, hiện ại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và ào tạo,
phát huy ngu ồn lực con ng ười, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh, b ền vững”.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết s
ố 29-NQ/TW) ngày 04/11/2013 về ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ào tạo
ã nêu: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện ại
hóa, xã h ội hóa, dân ch ủ hóa, h ội nh ập qu ốc t ế, thích ứng v ới n ền kinh t ế th ị trư

ờng ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo d ục g ắn v ới phát triển khoa h ọc
và công ngh ệ, t ập trung vào nâng cao ch ất l ượng, ặc bi ệt ch ất l ượng giáo d ục

ạo ức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành ể một mặt á p ứng yêu c
ầu phát tri ển kinh t ế - xã h ội, ẩy m ạnh công nghi ệp hóa, hi ện ại hóa ất nước,
ảm bảo an ninh qu ốc phòng; M ặt khác ph ải chú tr ọng th ỏa mãn nhu c ầu phát tri
ển của mỗi người học, những người có năng khiếu ược phát triển tài năng".
Vậy có thể nói, trong nền kinh tế toàn cầu như hiện nay và nhất là khi Việt
Nam ã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với nhiều thời cơ và thách
thức, giáo dục và ào tạo nước nhà lại càng cần ổi mới mạnh mẽ cho phù hợp v
ới thời ại. Đại h ội Đảng kho á X ã kh ẳng ịnh: “ Con ng ười l à v ốn qu ý nh ất”;
Giáo dục và ào tạo, khoa học và công nghệ ược coi là “Quốc sách hàng ầu”. M
ục tiêu giáo dục của nước ta ã ược ghi nhận tại Luật Giáo dục là: “Đào tạo con


11


người Vi ệt Nam to àn di ện, c ó ạo ức, c ó tri th ức, s ức kho ẻ th ẩm m ỹ v à ngh ề
nghiệp, trung th ành v ới lý t ưởng ộc l ập dân t ộc và ch ủ ngh ĩa xã h ội, hình thành
và b ồi d ưỡng nhân cách, ph ẩm ch ất và năng l ực công dân, á p ứng yêu c ầu c ủa s

ự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Xã hội càng văn minh th ì nhu c ầu trong giao ti ếp của con ng ười càng cao.
Giao tiếp một cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, có hiệu quả, ạt tới mức ộ ngh
ệ thu ật, ng ày nay c òn ược coi nh ư b í quy ết th ành c ông t rong cu ộc s ống, trong
công việc và học tập. Văn hóa giao ti ếp (VHGT) trong c ác nhà trường phổ thông
hiện nay ã ang là vấn ề còn nhiều bất cập trước sự xuất hiện của các yếu tố
ứng xử mới trong th ời kỳ hội nhập. Xã hội ngày càng phát triển thì các khuôn m
ẫu, chuẩn mực cũng dần biến ổi theo cơ chế mới của thời kỳ ất nước hội nhập.
VHGT là một môi trường quan trọng ể rèn luyện nhân cách và giáo dục
ạo ức của mỗi học sinh (HS). Vì thế vấn ề quản lý xây dựng VHGT ược coi là
trọng tâm và quan tr ọng trong mỗi nhà trường. Nếu môi trường học ường thiếu
VHGT thì không thể làm ược chức năng truyền tải những giá trị, những tri th ức
quý báu và rèn luyện tu dưỡng ạo ức cho người học. Vì vậy, quản lý xây dựng
VHGT có ý nghĩa vô cùng quan trọng, tuy rất gần gũi nhưng lại có tầm ảnh hưởng
sâu rộng. Nó chính là mục tiêu ể tạo nên thương hiệu và phong cách riêng của m
ỗi nhà trường.
Công tác quản lý xây dựng VHGT là một nhiệm vụ quan trọng của văn hóa
giáo dục trong nhà trường trong quá trình xây dựng văn hóa nhà trường. Vì vậy, m
ỗi nhà trường bên cạnh việc nâng cao chất lượng giảng dạy song song là việc ưa
ra các biện pháp ể n âng cao ch ất lượng của công t ác qu ản l ý x ây d ựng VHGT
cho người học. Bởi VHGT th ể hiện một phần nào ó giá trị và thương hiệu của
nhà trường.
Trường THPT TP Điện Bi ên Ph ủ n ằm tr ên ịa b àn c ủa ph ường M ường

Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, hơn 55 n ăm qua nh à trường luôn quan t âm ến
công t ác qu ản l ý x ây d ựng VHGT trong nh à tr ường v ới mong mu ốn s ẽ t ạo n ên
phong cách riêng cũng như thương hiệu riêng của nhà trường. Nhà trường luôn coi
â y l à m ột nhi ệm v ụ quan tr ọng g óp ph ần kh ông nh ỏ v ào s ự th ành c ông trong

12


công tác giáo dục và ào tạo của nhà trường nói riêng cũng như sự nghiệp giáo d
ục và ào tạo của tỉnh Điện Biên nói chung.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tác giả chọn vấn ề: “Quản lý xây dựng
văn hóa giao ti ếp trong Tr ường Trung h ọc ph ổ thông Thành ph ố Điện Biên Ph ủ, t

ỉnh Điện Bi ên” làm ề t ài nghi ên c ứu, với mong mu ốn x ây d ựng v à qu ản l ý
VHGT trong trường THPT ngày càng tích cực, lành mạnh, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông trong bối cảnh hiện nay.
2. Mục í ch nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, ề tài nhằm ề xuất một số biện pháp quản
lý xây dựng VHGT trong nh à trường có tính khả thi, ph ù hợp với thực tế quản lý
giáo dục ở Trường THPT TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, góp phần nâng cao
chất lượng quản lý nhà trường và giáo dục toàn diện nhân cách cho HS trong bối c
ảnh hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghi ên c ứu c ơ s ở l ý lu ận c ủa v ấn ề qu ản l ý x ây d ựng VHGT n ói
chung và của nhà trường nói riêng.
3.2. Khảo sát thực trạng về xây dựng VHGT và công tác quản lý xây dựng
VHGT trong Trường THPT TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHGT trong Tr ường THPT
TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
4. Phạm vi nghiên cứu

VHGT ược biểu hiện trong tất cả các hoạt ộng của cuộc sống hàng ngày
nhưng trong phạm vi của ề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những biện
pháp quản lý x ây dựng VHGT trong Tr ường THPT TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện
Biên.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp iều tra bằng phiếu hỏi
Xây dựng các phiếu trưng cầu ý kiến nhằm khảo sát ý kiến của các ối tư
ợng: cán bộ quản lý, GV, HS v ề thực trạng của VHGT và những yếu tố ảnh hư
ởng ến xây dựng và quản lý xây dựng VHGT trong nhà trường.

13


5.2. Phương pháp quan sát sư phạm
Người nghiên cứu tri giác các hoạt ộng giáo dục VHGT của cán bộ, GV và
biểu hiện của HS nhằm thu thập thông tin thực tiễn cho ề tài.
5.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Nghiên cứu các tài liệu liên quan ến qu ản lý x ây d ựng VHGT trong nhà
trường và thực tiễn quản lý xây dựng VHGT trong Trường THPT TP Điện Biên
Phủ, tỉnh Điện Biên ể á nh giá ưu iểm và tồn tại. Trên cơ sở ó

ề xuất hệ th

ống các biện pháp quản lý xây dựng VHGT có hiệu quả hơn.
5.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng toán thống kê ể phân tích, xử lý số liệu, ịnh lượng kết quả iều
tra nhằm ưa ra những kết luận phục vụ công tác nghiên cứu.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở ầu, phần kết luận, khuyến nghị, phụ lục và tài liệu tham
khảo, nội dung luận văn ược trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý xây dựng VHGT trong nhà trường.
Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng VHGT trong Trường THPT TP Đi
ện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng VHGT trong Tr ường THPT TP Đi
ện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA GIAO TIẾP
TRONG NHÀ TRƯỜNG

1.1. Một số khái niệm công cụ của ề tài
1.1.1. Quản lý và quản lý giáo dục
1.1.1.1. Quản lý
Quản lý (thuật ngữ tiếng Anh l à Management, ti ếng Latinh manum agere -

14


iều khiển bằng tay) ặc trưng cho quá trình iều khiển và dẫn hướng tất cả các b
ộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh t ế, thông qua vi ệc thành lập và
thay ổi các nguồn tài nguyên [1].
Khái niệm “quản lý” ược hình thành từ rất lâu và cùng với sự phát triển của
tri thức nhân loại cũng như nhu cầu của thực tiễn nó ược xây dựng và phát triển
ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi hoạt ộng của xã hội ều cần tới quản lý. Quản lý v
ừa là khoa học, vừa là nghệ thuật trong việc iều khiển một hệ thống xã hội cả ở t
ầm vĩ mô và vi mô. Hoạt ộng quản lý là hoạt ộng cần thiết phải thực hiện khi nh
ững con ng ười kết hợp với nhau trong c ác nhóm, các tổ chức nhằm ạt mục tiêu
chung.
Ngày nay ho ạt ộng qu ản l ý ược ịnh ngh ĩa r õ h ơn. Theo t ác gi ả Tr ần
Khánh Đức:“Quản lý là ho ạt ộng có ý th ức c ủa con ng ười nh ằm ịnh h ướng, t ổ

chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành ộng của một nhóm người hay một
cộng ồng người ể ạt ược các mục tiêu ề ra một cách hiệu quả nhất” [9].
Bất cứ xã hội nào cũng ược xem như là một hệ quản lý: một nhà máy, một
xí nghiệp, một trường học hay một quốc gia,... Mỗi hệ quản lý bao gồm hai bộ ph
ận gắn bó khăng khít với nhau:
+ Bộ phận quản lý (giữ vai trò chủ thể quản lý) có chức năng iều khiển hệ
quản lý, làm cho nó vận hành với mục tiêu ã ặt ra.
+ Bộ phận bị quản lý ( ối tượng quản lý - gi ữ vai tr ò khách thể quản lý) g
ồm những người thừa hành trực tiếp sản xuất và bản thân quá trình sản xuất.
Trong quản lý, chủ thể quản lý và ối tượng quản lý lại có mối quan h ệ h
ữu cơ, tác ộng qua l ại với nhau nh ằm ạt ược mục tiêu của tổ chức. Khi m ục
tiêu của tổ chức thay ổi sẽ tác ộng ến ối tượng quản lý thông qua chủ thể qu
ản lý.
Từ sự phân tích cách tiếp cận và quan niệm của các học giả ã nêu ta có thể
hiểu: “Quản lý là tác ộng có ịnh h ướng, có ch ủ ịnh c ủa ch ủ th ể qu ản lý ến
khách thể quản lý nhằm ưa hệ thống, ạt ến mục tiêu ã ịnh và làm cho nó vận
hành tiến lên một trạng thái mới về chất” [5].
1.1.1.2. Quản lý giáo dục

15


Nếu xem quản lý là một thuộc tính bất biến, nội tại của mọi hoạt ộng xã h
ội thì QLGD c ùng là một thuộc tính tất yếu của mọi hoạt ộng giáo dục có mục
í ch. Có nhiều quan niệm khác nhau về QLGD, song người ta thường ưa ra quan
niệm QLGD theo hai cấp ộ chủ yếu: cấp ộ vĩ mô và cấp ộ vi mô.
Quản lý c ấp v ĩ mô: tương ứng với khái niệm về quản lý một nền giáo dục
(hệ thống giáo dục).
“Ở c ấp ộ v ĩ mô, qu ản lý giáo d ục ược hi ểu là h ệ th ống tác ộng có m ục
í ch, có k ế ho ạch c ủa ch ủ th ể qu ản lý vào h ệ th ống giáo d ục qu ốc dân nh ằm huy


ộng và t ổ ch ức th ực hi ện có hi ệu qu ả các ngu ồn l ực ph ục v ụ cho m ục tiêu phát
triển giáo dục, á p ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia”.
Như vậy, QLGD theo nghĩa tổng quan là hoạt ộng iều hành, phối hợp các
lực lượng xã hội nhằm làm cho toàn bộ hệ thống giáo dục vận hành theo ường l
ối nguyên lý giáo d ục của Đảng, th ực hi ện c ó ch ất l ượng v à hi ệu qu ả m ục tiêu
phát triển giáo dục và ào tạo thế hệ trẻ mà xã hội ặt ra.
Chủ thể quản lý iều khiển các thành tố trong h ệ thống quản lý thông qua
hoạt ộng của các tổ chức thành viên trong hệ thống ó .
Tính chất chỉ huy - ch ấp hành là ặc trưng nổi trội trong quan h ệ quản lý.
Tuy nhiên, chủ thể quản lý và ối tượng quản lý ều có mục í ch chung.
QLGD có nhiệm vụ tạo ra v à duy tr ì một môi trường thuận lợi ể mỗi cá
nhân c ó th ể ho ạt ộng ạt ược hi ệu qu ả cao trong qu á tr ình ạt ến m ục í ch
chung.

Ở cấp ộ vi mô: tương ứng với khái niệm về quản lý một nhà trường.
“Quản lý giáo d ục là h ệ th ống nh ững tác ộng có m ục í ch, có k ế ho ạch c

ủa ch ủ th ể qu ản lý vào hệ th ống t ổ ch ức giáo d ục c ủa nhà tr ường nh ằm iều khi
ển các thành tố trong h ệ thống phối hợp hoạt ộng theo ú ng chức năng, ú ng kế
hoạch, ảm bảo cho quá trình giáo dục ạt ược mục í ch, mục tiêu ã xác ịnh v

ới hiệu quả cao nhất”.
Tiếp cận theo góc ộ iều khiển học, có thể hiểu quá trình QLGD là hoạt
ộng t ổ ch ức v à iều khi ển qu á tr ình gi áo d ục nh ằm th ực hi ện c ó hi ệu qu ả m ục
í ch, mục tiêu giáo dục của nhà trường.

16



Theo khái ni ệm trên, qu á tr ình QLGD ược hi ểu nh ư m ột qu á tr ình v ận
ộng của các thành tố có mối quan hệ tương tác lẫn nhau trong h ệ thống tổ chức c
ủa nhà trường. Hệ thống ó bao gồm các thành tố cơ bản là: chủ thể quản lý, ối
tượng quản lý, nội dung, phương pháp quản lý, mục tiêu quản lý. Các thành tố ó
luôn vận ộng trong mối liên hệ tương tác lẫn nhau, ồng thời diễn ra trong sự chi
phối, tác ộng qua lại với môi trường kinh tế, chính trị, xã hội chung quanh.
Như v ậy, thu ật ng ữ “quản l ý nh à tr ường” c ó th ể xem l à ồng ngh ĩa v ới
QLGD ở tầm vi mô. Song sự tác ộng của chủ thể quản lý ến nhà trường có hai
loại tác ộng từ bên ngoài và tác ộng từ bên trong nhà trường.
+ Tác ộng từ bên ngoài nhà trường là tác ộng của các cơ quan QLGD cấp
trên nhằm hướng dẫn và tạo iều kiện cho các hoạt ộng dạy học, giáo dục của nhà
trường.
+ Tác ộng từ bên trong là hoạt ộng của các chủ thể quản lý, của chính nhà
trường nhằm huy ộng, iều phối, giám sát các lực lượng giáo dục của nhà trường
thực hiện có chiến lược, có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học và giáo dục ặt ra.
Đó là sự tác ộng của thủ trưởng, người chỉ huy c ấp trên ối với các tổ ch
ức cấp dưới thuộc quyền. Sự tác ộng ó phải có mục í ch, có kế hoạch và phải
tuân theo các nguyên tắc quản lý.
Tóm lại, quá trình QLGD là hoạt ộng của các chủ thể quản lý và ối tượng
quản lý thống nhất với nhau trong một cơ cấu nhất ịnh nhằm ưa hệ thống giáo d
ục ạt tới mục tiêu dự kiến và tiến lên trạng thái mới về chất. QLGD vừa là một
hiện tượng xã hội (hiện tượng hoạt ộng, lao ộng, công tác), vừa là một loại quá
trình xã hội (quá trình quản lý), ồng thời cũng là một hệ thống xã hội (hệ thống
quản lý).
1.1.2. Quản lý trường học
“Quản lý tr ường h ọc là ho ạt ộng c ủa các c ơ quan qu ản lý nh ằm t ập h ợp
và t ổ ch ức các ho ạt ộng c ủa giáo viên, h ọc sinh và các l ực l ượng giáo d ục khác,
cũng nh ư huy ộng t ối a các ngu ồn l ực giáo d ục ể nâng cao ch ất l ượng giáo d

ục và ào tạo trong nhà trường” [23, tr.205].

Có nhiều cấp quản lý trường học, cấp cao nhất là Bộ GD&ĐT, nơi quản lý

17


nhà trường bằng các biện pháp vĩ mô. Có hai cấp trung gian quản lý trường học là S
ở GD&ĐT ở t ỉnh, thành phố v à Phòng GD&ĐT ở c ác quận, huyện. Cấp quản lý
quan trọng trực tiếp của hoạt ộng giáo dục là cơ quan qu ản lý trong c ác nhà trư
ờng.
Mục í ch của quản lý nhà trường là ưa nhà trường từ trạng thái ang có, ti
ến lên một trạng thái phát triển mới, bằng phương thức xây dựng và phát triển m
ạnh mẽ các nguồn lực ó vào phục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáo dục.
Công tác quản lý trong nh à trường bao g ồm quản lý các hoạt ộng diễn ra
trong nhà trường và sự tác ộng qua l ại giữa nhà trường với các hoạt ộng ngoài
xã hội. Quản lý nhà trường như là quản lý một hệ thống bao gồm các thành tố:
- Thành tố tinh thần: mục í ch giáo dục, nội dung giáo dục, các kế hoạch, bi
ện pháp giáo dục.
- Thành tố con người: cán bộ giáo viên, nhân viên và HS.
- Thành tố vật chất: cơ sở vật CSVC, tài chính, các trang thiết bị, phương ti
ện phục vụ giảng dạy và học tập.
Trọng tâm quản lý nhà trường phổ thông là quản lý các hoạt ộng giáo dục
diễn ra trong nhà trường và các quan hệ giữa nhà trường với xã hội với những nội
dung sau â y:
- Quản lý hoạt ộng dạy học.
- Quản lý hoạt ộng giáo dục ạo ức.
- Quản lý hoạt ộng lao ộng và hướng nghiệp.
- Quản lý hoạt ộng GDNGLL.
- Quản lý hoạt ộng học tập ngoài giờ lên lớp.
- Quản lý hoạt ộng xã hội của nhà trường, hoạt ộng của oàn thể.
- Quản lý tài chính và quản lý sử dụng CSVC.

Quản lý xây dựng VHGT trong nh à trường của Hiệu trưởng có trong tất cả
các thành tố nói trên của quản lý nhà trường.
1.1.3. Văn hóa giao tiếp
1.1.3.1. Khái niệm văn hóa

18


Văn hóa gắn liền với sự ra ời của nhân loại. Khái niệm văn hóa có ngoại
diên rất rộng. Do ó , khi c ó những tiếp cận nghiên cứu khác nhau s ẽ dẫn ến có
nhiều quan niệm về thuật ngữ văn hóa. Cho ến nay, ã có khoảng hơn 600 cách
quan niệm về văn hóa. Tuy nhiên, việc có nhiều khái niệm về văn hóa khác nhau
càng làm cho vấn ề ược hiểu biết phong phú và toàn diện hơn [14, tr.8].
Theo nghĩa gốc của từ, tại phương Tây, văn hóa - culture (ti ếng Anh, tiếng
Pháp) hay kultur (ti ếng Đức)… ều xuất xứ từ chữ Latinh cultus có nghĩa là khai
hoang, trồng trọt, trông nom cây lương thực, nói ngắn gọn là sự vun trồng. Sau ó ,
từ cultus ược mở rộng nghĩa, dùng trong lĩnh vực xã hội chỉ sự vun trồng, giáo d
ục, ào tạo và phát triển mọi khả năng của con ng ười. Ở phương Đông, trong ti
ếng Hán cổ, từ văn hóa bao hàm ý nghĩa: “Văn” là vẻ ẹp của nhân tính, cái ẹp c
ủa tri thức, trí tuệ con người có thể ạt ược bằng sự tu dưỡng của bản thân. Còn
chữ “hóa” trong v ăn hóa là việc em lại cái văn (cái ẹp) ể cảm hóa, giáo dục
và hiện thực hóa trong thực tiễn ời sống.
Như vậy, văn hóa trong từ nguyên của cả phương Đông và phương Tây ều
có một nghĩa chung c ăn bản là sự giáo hóa, vun tr ồng nhân cách con ng ười, làm
cho con người và cuộc sống con người trở nên tốt ẹp hơn.
Quan niệm của Tylor (1832 - 1917): “ Văn hóa là t ổ h ợp các tri th ức, niềm
tin, ngh ệ thu ật, ạo ức, pháp lu ật, phong t ục và các năng l ực, thói quen khác mà
con người với tư cách là thành viên của xã hội tiếp thu ược” [3, tr.20].
Theo UNESCO: “Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng là một tập hợp tổng thể các


ặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm khắc họa nên bản sắc
của một cộng ồng, gia ình, xóm làng, xã hội… Văn hóa không chỉ bao g ồm nghệ
thuật, văn ch ương mà c ả nh ững l ối s ống, nh ững quy ền c ơ b ản c ủa con ng ười, nh

ững hệ thống giá trị, những truyền thống tín ngưỡng” [3, tr.21 ].
Theo hình thức biểu hiện, văn hóa ược phân loại thành văn hóa vật chất và
văn hóa tinh thần hay nói cách khác là văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.
Ví dụ như trong kh ông gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, văn hóa vật
thể m à ta nh ìn th ấy l à c ồng, chi êng, nh à s àn, con ng ười, n úi r ừng T ây Nguy ên.
Nhưng ẩn sau cái vật thể hữu hình ó là cái vô hình (văn hóa phi vật thể) như âm

19


hưởng, phong cách, quy tắc chơi nhạc mang ậm bản sắc dân tộc Tây Nguyên, là
cái hồn của thời gian, không gian và giá trị lịch sử.
Như vậy, khái niệm văn hóa rất rộng, trong ó có giá trị vật chất và giá trị
tinh thần làm nền tảng ịnh hướng cho lối sống, ạo lý, tâm hồn và hành ộng của
con người. Từ ó , chúng ta rút ra khái niệm về văn hóa như sau:
“Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người
tạo ra trong quá trình lịch sử” [14, tr. 10].
1.1.3.2. Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là một khái niệm phức tạp và a nghĩa. Tùy thuộc vào mục í ch
nghiên cứu, sẽ có những cách hiểu khác nhau. T ừ iển hàn lâm Văn hóa học của
Chris Barker (2004) x ác ịnh, “nghiên cứu giao tiếp trong văn hóa học có thể tiến
hành ở các cấp ộ khác nhau, xét giao tiếp với tư cách là sản phẩm (theo hướng ti
ếp cận kinh tế chính trị), xét giao tiếp với tư cách là văn bản (theo hướng tiếp cận
ký hiệu học, phân tích diễn ngôn) và xét giao tiếp với tư cách sự tiếp nhận (hoặc s
ự tiêu thụ). Dù có những tranh luận về tầm quan trọng tương ối của mỗi cấp ộ
nghiên cứu, vẫn có thể khẳng ịnh rõ ràng rằng những quá trình giao ti ếp và văn

hóa cần phải ược khảo sát ở cả ba cấp ộ ó trong sự phân tích vận hành văn hóa
từ nhiều phối cảnh khác nhau”.
Trong bất kỳ tổ chức nào, hoạt ộng giao tiếp luôn có ý nghĩa kết nối các cá
nhân giữa các nhóm, cho ph ép thông tin li ên quan ến công việc chảy trong nh ân
viên, tạo iều kiện cho s ự phối hợp nhằm phục vụ các nhu c ầu bên trong v à bên
ngoài hệ thống. Nội dung và dòng chảy của thông tin liên lạc làm tăng cường các h
ệ thống giá trị văn hóa, chi phối và làm nên sức mạnh bản sắc, thương hiệu cho tổ
chức. Thông tin liên lạc xảy ra trên khoảng cách rộng lớn trong thời gian và không
gian, n ó c ó th ể l à r ất nhi ều nh ững th ứ kh ác nhau t ùy thu ộc v ào ngữ c ảnh. Qu á
trình truyền thông ít nhất phải có các yếu tố: người gửi, thông iệp và người nh
ận, cho dù người nhận không cần phải có mặt hoặc nhận thức ược về ý ịnh của
người gửi trong giao ti ếp ở thời iểm giao ti ếp. Giao ti ếp ược xem l à hiệu quả
khi ng ười nh ận hi ểu ược th ông iệp c ủa ng ười g ửi. Th ông tin ph ản h ồi l à r ất
quan trọng ể ảm bảo giao tiếp hiệu quả giữa các bên.

20


Từ cách tiếp cận ngôn ngữ học - v ăn hóa, hai t ác giả J.C.Richard & R.W.
Schmidt cho rằng giao tiếp là “hoạt ộng giao l ưu, ti ếp xúc, trao ổi tình c ảm, t ư
tưởng, thông tin, l iên k ết hành ộng…giữa hai ho ặc nhi ều ng ười”. Hoặc “giao ti

ếp là m ột quá trình h ữu th ức hay v ô th ức, h ữu ý ho ặc vô tình, trong ó các tình c
ảm v à ý t ưởng ược di ễn t ả b ằng c ác th ông iệp ng ôn t ừ v à phi ng ôn t ừ”
(Berkotal,1989) [19, tr.37-38]; “Giao tiếp là một quá trình năng ộng, cá nhân sử d

ụng ể trao ổi ý ki ến, liên quan kinh nghi ệm và chia s ẻ mong mu ốn thông qua
nói, viết, cử chỉ hoặc ngôn ngữ ký hiệu” (Glenn & Smith, 1998).
Từ góc ộ tâm lý học, các tác giả trên thế giới cũng có một số ịnh nghĩa về
giao tiếp như các nhà tâm lý học Liên Xô cũ từng ưa ra khái niệm “giao tiếp là s


ự liên hệ và ối xử lẫn nhau” hoặc “giao tiếp là quá trình chuyển giao tư duy và c
ảm xúc” (L.X.Vưgôtxki) .
Từ góc ộ triết học - VHGT ược hiểu “là m ột ho ạt ộng c ủa con ng ười
mang tính ng ười nh ất, b ởi ó là m ột d ạng hoạt ộng c ủa ý th ức nhằm góp ph ần
trao ổi, kế thừa, bảo lưu hoặc phát triển các giá trị văn hóa ã ược sáng tạo và
tích l ũy trong l ịch s ử, ể qua ó con ng ười có th ể th ỏa mãn các nhu c ầu văn hóa
tinh th ần của mình (nh ận th ức, sáng t ạo, giao l ưu ...v.v...), l à iều ki ện thi ết y ếu
cho sự phát triển của con ng ười và xã hội trong bất cứ môi trường hay hoàn cảnh
nào” [13, tr.37]. Ở cấp ộ cá nhân, các hoạt ộng giao tiếp ở mức giao tiếp liên cá
nhân (interpersonal com munication) ã k ết n ối c ác c á nh ân ể chia s ẻ c ác th ông
tin, tri thức và kinh nghiệm trong phạm vi nhóm và góp phần quan trọng làm hình
thành các “văn hoá nhóm”. Khái niệm “nhóm” ở â y ược sử dụng với ý nghĩa
bao gồm từ những nhóm nhỏ (small group) cho

ến những nhóm lớn như cộng

ồng (community). Các nền văn hóa ược xem là sản phẩm của các tương tác xã h
ội mà giao tiếp là một trong những công cụ quan trọng nhất ể con người thực hi
ện các tương tác xã hội ó .
Như vậy, giao tiếp là một hoạt ộng ược cấu thành bởi các yếu tố: tương
tác xã h ội (gặp gỡ, trao ổi…) thông qua phương ti ện ngôn từ và phi ngôn từ (lời
nói, cử chỉ, hành vi...v.v...) nhằm chuyển tải thông iệp của con người, trong các b

ối cảnh cụ thể. Kế thừa các quan niệm nêu trên, từ â y, người viết ưa ra cách hi

21


ểu của mình về giao tiếp: Giao tiếp là một quá trình tương tác xã hội giữa các bên

tham gia, thông qua ph ương tiện ngôn từ và phi ngôn từ nhằm chuyển tải thông i

ệp trong những bối cảnh nhất ịnh.
1.1.3.3. Khái niệm văn hóa giao tiếp
Hiện nay, ở Việt Nam trong một số công trình nghiên cứu ã xuất hiện các
ịnh nghĩa về VHGT như:
Trong công trình “Khoa học và nghệ thuật giao tiếp” (1995), Trần Tuấn Lộ
quan ni ệm: “Văn h óa giao ti ếp c ủa m ột x ã h ội, m ột d ân t ộc l à to àn b ộ nh ững
nguyên tắc, những chuẩn mực và những quy ịnh chỉ ạo hoạt ộng giao tiếp giữa
người với ng ười trong xã h ội ó , thu ộc dân t ộc ó , ể s ự giao ti ếp ó

ược á nh

giá là có giá trị ạo ức, có giá trị thẩm mỹ, hợp lý, phù hợp với quan niệm của xã
hội ó và dân tộc ó về văn hóa và văn minh, về truyền thống và bản sắc của dân t

ộc mình và phù hợp với iều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, văn hóa của dân tộc ó .
Văn h óa giao ti ếp c ủa m ột x ã h ội, m ột d ân t ộc ược th ể hi ện th ành t ập qu án,
phong tục, truyền thống của xã hội ó ” [15, tr.90-91].
Trong công trình “Văn hóa giao ti ếp” (1996), Ph ạm Vũ Dũng ịnh nghĩa:
“Văn hóa giao ti ếp chính là nh ững ịnh chu ẩn giao ti ếp ược tinh chuy ển, ược t

ạo thành nền nếp, ược hoàn thiện và nâng cao cả về cách thức, nếp ứng xử ngôn
ngữ lời n ói v à c ử ch ỉ h ành vi, c ả v ề ph ương th ức trao ổi v à ti ếp x úc v ới nhau
trong xã hội”. Và “văn hóa giao ti ếp chính là giá tr ị tinh tuy ển c ủa giao ti ếp văn
hóa” [7, tr. 19-20-21]. T ác giả Hữu Đạt (2000) cho r ằng, “Văn hóa giao ti ếp là m

ột khái niệm dùng ể chỉ các hình thức giao ti ếp mang tính ặc thù cho hoàn cảnh
giao ti ếp ho ặc trình ộ giao ti ếp ở nh ững c ộng ồng ng ười thu ộc các nhóm ngh ề
nghiệp hoặc xã hội khác nhau” [8, tr. 39].

Các ịnh nghĩa trên ít nhiều ã miêu tả, liệt kê ược một số thành tố và nh
ững bi ểu hiện c ủa v ăn h óa giao ti ếp…Từ c ách ti ếp c ận h ệ th ống - lo ại h ình và
theo quan iểm xem văn hóa là hệ giá trị, trong nghi ên cứu này chúng tôi ề xuất
một khái niệm công cụ về văn hóa giao ti ếp như sau: Văn hóa giao ti ếp là h ệ th

ống h ữu c ơ các giá tr ị v ật ch ất và tinh thần do con ng ười sáng t ạo, tích l ũy qua
quá trình hoạt ộng giao tiếp, trong sự tương tác với môi trường xã hội của mình.

22


1.1.4. Quản lý xây dựng văn hóa giao tiếp
Quản lý xây dựng VHGT là sự tác ộng có ý thức của chủ thể quản lý tới
các ối tượng quản lý, nhằm ưa hoạt ộng xây dựng VHGT ạt ược kết quả
mong muốn một cách hiệu quả nhất. Quản lý xây dựng VHGT trong nh à trường
THPT là quá trình tác ộng có ịnh hướng của chủ thể quản lý lên tất cả các thành
tố tham gia v ào quá trình xây dựng VHGT nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu
giáo dục.
Quản lý xây dựng VHGT là bộ phận của quản lý trường học, bao gồm hàng
loạt những hoạt ộng tiến hành lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các
tác ộng của nhà quản lý, của tập thể sư phạm, của các lực lượng giáo dục theo k
ế hoạch chủ ộng và chương trình giáo dục, nhằm thay ổi hay t ạo ra hi ệu quả
giáo dục cần thiết.
1.2. Lý luận về xây dựng văn hóa giao tiếp
1.2.1. Vai trò và ý nghĩa của xây dựng văn hóa giao tiếp
Đất nước ta ang trong thời kỳ ẩy mạnh CNH - H ĐH và hội nhập kinh tế
quốc tế. Mặt trái nền kinh tế thị trường ã có những ảnh hưởng tiêu cực ến nền
văn hóa truyền thống của dân tộc. Dư luận xã hội trong nh ững năm gần â y rất
quan tâm ến một vấn ề “nóng” và nhạy cảm, trở thành diễn àn xã hội - giáo d
ục, ó là “Văn hóa học ường”. Nhiều năm gần â y số lượng HS vi ph ạm những

chuẩn mực trong giao ti ếp và tư cách ạo ức “có vấn ề” ã tăng lên ến mức
báo ộng. Ngày xưa, không có cảnh học trò vô lễ với thầy, bởi với học trò “Nhất t
ự vi sư, bán tự vị vi sư” (một chữ cùng là thầy, nửa chữ cũng là thầy), không bao
giờ trò dám cãi tay ô i với thầy. Ngược lại, người thầy luôn có ý thức phải làm
gương cho trò, giữ khoảng cách thầy trò ú ng ạo. Nhưng nay, thật xót xa và kinh
hoàng khi có những hiện tượng học trò thuê xã hội en hành hung thầy, thậm chí c
ầm dao â m thầy chỉ vì mâu thuẫn nhỏ.
Trước thực trạng ó , chúng ta cần nhận thức ược rằng hòa vào dòng chảy
của sự phát triển, VHGT trong nhà trường cũng phải phát triển lên một tầm cao m
ới. Nhu cầu ược xây dựng VHGT trở thành một bộ phận không thể tách rời của
ời sống học ường. Vì vậy, việc giữ gìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến ậm à

23


bản sắc dân tộc i từ việc rèn luyện, giáo dục VHGT hàng ngày cho HS là vấn ề
ược Đảng và Nhà nước ặt ra như một nhiệm vụ hàng ầu, cần ược các nhà trư
ờng hưởng ứng mạnh mẽ.
VHGT trong nhà trường là những gì tinh túy, tốt ẹp, ược mọi người chấp
nhận. VHGT trong nh à trường thể hiện diện mạo giáo dục, trình ộ dân trí của m
ột vùng miền và trong ó còn thể hiện chất lượng giáo dục và ào tạo. Việc xây d
ựng VHGT trong nhà trường nhằm:
- Giúp HS có ược nhận thức ú ng ắn ể có hành vi giao ti ếp có văn hóa
trong h ọc t ập, sinh ho ạt v à trong c ác m ôi tr ường x ã h ội kh ác nhau. X ây d ựng
VHGT trong nhà trường giúp mọi người gần gũi, thân thiện, hòa hợp với nhau, có
sự ồng cảm, chia sẻ, từ ó làm cho quan hệ giữa người với người trở nên tốt ẹp
hơn, nâng cao ý thức cộng ồng.
- Xây dựng VHGT trong nhà trường sẽ làm cho văn hóa học ường trở nên t
ốt ẹp, xây dựng ược môi trường văn hóa lành mạnh, trong s áng, ầy tính nhân
văn, có sức cảm hóa, sức lan tỏa sâu rộng trong xã hội, từ ó góp phần hình thành

và phát triển nhân cách con người mới.
- Xây dựng VHGT trong nh à trường còn tạo ra môi trường học tập, rèn luy
ện có lợi nhất cho ng ười học, giúp họ cảm thấy tự nhiên, thoải mái, vui v ẻ, ham
học trong m ôi tr ường v ăn h óa í ch th ực. V ới HS, c ó ược m ôi tr ường th ể hi ện
ú ng ngh ĩa VHGT l à c ó ược ni ềm vui, ni ềm tin khi

ến tr ường. HS khi

ược

tôn trọng, th ừa nhận sẽ thấy mình có giá trị, thấy rõ trách nhi ệm và “công học t
ập” (cách dùng từ của Bác Hồ trong th ư gửi học sinh, sinh vi ên nhân ng ày khai
trường năm học ầu tiên của nước Việt Nam ộc lập - th áng 8/1945) c ủa mình.
Môi trường giao ti ếp có văn hóa sẽ giúp các em t ích cực khám phá, trải nghiệm,
tích cực tương tác và hợp tác hiệu quả với GV, v ới nhóm bạn, nỗ lực ạt thành
tích học tập, rèn luyện cao nhất.
- Xây d ựng VHGT trong nh à tr ường s ẽ tạo ra m ôi tr ường th ân thi ện cho
HS, giúp các em c ảm thấy an to àn, cởi mở, biết chia sẻ và chấp nhận các nhu c
ầu, hoàn cảnh khác nhau. N ếu VHGT trong nh à trường ược thực hiện sẽ mở ra
phong trào khuyến khích HS ph át biểu và bày tỏ quan iểm cá nhân, tư duy s áng

24


tạo ược th úc ẩy. Th ực hi ện x ây d ựng VHGT trong nh à tr ường ch ính l à ti ến
hành xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết, học hỏi lẫn nhau giữa th
ầy và trò một cách í ch thực.
1.2.2. Nhiệm vụ của xây dựng văn hóa giao tiếp
1.2.2.1. Giáo dục cho HS có tri thức về chuẩn mực ạo ức xã hội
Trong lịch sử văn hóa Việt Nam và Á Đông, ạo ức luôn ược coi là gốc c

ủa văn hóa, ặc biệt trong giao ti ếp. Đạo ức chính là phép giao ti ếp có nhân ph
ẩm giữa người này với người khác. Đạo ức luôn là mối quan hệ hai chiều, là một
thể chế ặc thù của xã hội nhằm iều chỉnh các hành vi c ủa con ng ười trong c ác
lĩnh vực của ời sống xã hội. Đạo ức chính là phương thức xác lập mối quan hệ
giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân [6, tr.39 - 40].
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm ạo ức là “Phải yêu kính nhân dân, phải
thực sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân... Phải thật thà, ngay thẳng, không
ược giấu dốt, giấu khuyết iểm, sai l ầm. Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng,
không ược kiêu ngạo. Phải thực sự cầu thị, không ược chủ quan. Phải “chí công
vô tư” và có tinh thần “lo trước thiên hạ, vui sau thi ên hạ” [18, tr.311 ]. Nh ư vậy,
Chủ t ịch H ồ Ch í Minh quan ni ệm ạo ức l à s ự th ống nh ất t ư t ưởng v à phong
cách sống. Ở Người, ạo ức ó ng vai tr ò như là lẽ sống thấm vào tư tưởng và
VHGT.
Đạo ức ược xác ịnh bởi hai y ếu tố quan tr ọng nhất là lao ộng và tình
thương. Lao ộng làm cho con ng ười trở thành người hơn. Và quan h ệ ứng xử gi
ữa ng ười - ng ười ch ỉ tr ở th ành quan h ệ ạo ức khi n ó mang trong m ình s ự tự
nguyện. Tự nguyện là tự ý thức về giá trị ạo ức, tự hành ộng, tự kiểm tra mình
theo giá trị ó . Tự nguyện là cơ sở của tình thương. Theo Hêghen, tình thương là s
ự từ bỏ ý thức về bản thân, quên mình i trong người khác và chính trong sự quên
mình ấy con ng ười lại nhận ra m ình và làm chủ ược mình. Sự từ bỏ ý thức cá
nhân, kh ông t ính to án, kh ông v ụ l ợi l à b ản ch ất c ủa t ình th ương. Nh ư v ậy, t ình
thương là “cho” ch ứ không phải là “nhận”, là “tự hiến dâng” chứ không phải “bị
hiến dâng” [6, tr.43 - 44].

25


×