Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.91 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Những khái niệm cơ bản về quan trắc môi trường.
1.

2.

3.

4.

Quan trắc môi trường theo luật BVMT 2005: Quan trắc môi trường là quá
trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường
nhằm cung cấp thông tin, phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng
môi trường và các tác động xấu đến môi trường.
Bảo đảm chất lượng( QA) trong quan trắc môi trường: là một hệ thống tích
hợp các hoạt động quản lí và kĩ thuật trong một tổ chức nhằm đảm bảo cho
hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng đã quy
định.
Kiểm soát chất lượng (QC) trong quan trắc môi trường: là việc thực hiện các
biện pháp đánh giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh để đạt dc độ chính xác và
độ tập trung của các phép đo theo yêu cầu các tiêu chuẩn chất lượng nhằm
đảm bảo cho hoạt động quan trắc môi trường đạt các tiêu chuẩn chất lượng
này.
Mục tiêu của quan trắc môi trường( theo UNEP)
- (1) để đánh giá các hậu quả ô nhiễm đến sk và môi trường sống của con
người ví dụ như sk con ng và biến đổi khí hậu.
- (2) để đảm bảo an toàn việc sử dụng tài nguyên( không khí, nước, đất,
sinh thái..) vào các mục đích kinh tế.
- (3) để thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản (hay còn
gọi là đo đạc thường xuyên) chất lượng môi trường và cung cấp ngân
hàng dữ liệu cho sử dụng tài nguyên trong tương lai.


- (4) để nghiên cứu và đánh giá các chất ô nhiễm và hệ tiếp nhận chúng (xu
thế tiềm năng ô nhiễm)
- (5) để đánh giá các biện pháp kiểm soát luật pháp về phát thải.
- (6) để tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng ô nhiễm đặc biệt
- QA/QC trong thành lập và thiết kế chương trình quan trắc/
- QA/QC trong quan trắc hiện trường.
- QA/QC trong vận chuyển mẫu.
- QA/QC trong phòng thí nghiệm.
- QA/QC trong tính toán kết quả, ghi chép số liệu phan tích.
- QA/QC trong báo cáo kết quả.

Câu 2: Các bước thiết kế trong một chương trình quan trắc
Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 1


Xác định rõ mục tiêu chương trình quan trắc.
Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc.
Xác định các nguồn gây tác động, chất gây ô nhiễm chủ yếu của khu vực
quan trắc, xác định ranh giới khu vực quan trắc và dự báo các tác động hoặc
biến đổi có thể xảy ra trong khu vực quan trắc.
4. Xác định rõ kiểu, loại quan trắc, thành phần mt cần quan trắc.
5. Lập danh mục các thông số quan trắc theo thành phần môi trường: các thông
số đo tại hiện trường, các thông số phân tích tại phòng thí nghiệm.
6. Thiết kế phương án lấy mẫu: xác định tuyến, điểm lấy mẫu và đánh dấu trên
bản đồ or sơ đồ. Mô tả vị trí địa lý, tọa độ điểm quan trắc và kí hiệu điểm
quan trắc.
7. Xác định tần số quan trắc, thời gian QT.
8. Xác định phương pháp lấy mẫu.

9. Xác định quy trình lấy mẫu.
10. Lập danh mục và kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn các thiết bị hiện
trường và phòng thí nghiệm.
11. Xác định phương tiện phục vụ lấy mẫu, vận chuyển mẫu.
12. Lập kế hoạch thực hiện đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong
quan trắc môi trường.
13. Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc, trong đó nêu rõ nhiệm vụ cụ thể
của từng cán bộ phải được phân công rõ ràng.
14. Lập dự toán kinh phí thực hiện chương trình quan trắc.
15. Lập danh mục các cá nhân, tổ chức tham gia quan trắc và trách nhiệm của
các bên liên quan.
1.
2.
3.

Câu 3: Phương pháp lấy một số loại mẫu QC
Cách lấy mẫu trắng bao gồm: dụng cụ chứa mẫu, thiết bị lấy mẫu và dụng cụ
phân tích.
Mẫu trắng chính là mẫu gốc để so sánh với mẫu khác ( mẫu phân tích)
Lấy dụng cụ, thiết bị lấy mẫu cho nước cất vào.
Cho đầy đủ điều chỉnh các điều kiện hóa chất tương tự (như sẽ cho vào mẫu
cần phân tích).
Đo các số liệu của mẫu trắng, lấy số liệu này làm chuẩn.
Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 2


Phân tích các mẫu môi trường cần phân tích (các điều kiện hóa chất giống
mẫu trắng). Đo số liệu rồi so sánh với mẫu trắng rồi kết luận.

Câu 4: Các yêu cầu để thực hiện QA trong quan trắc hiện trường và quan trắc
trong phòng thí nghiệm.
-

-

Các yêu cầu QA trong quan trắc hiện trường:
1. Xác định các thông số cần quan trắc, bao gồm: tên thông số, đơn vị
đo, độ chính xác cần đạt được.
2. Phương pháp phân tích theo TCVN.
3. Trang thiết bị quan trắc môi trường: sử dụng trang thiết bị phù hợp.
4. Hóa chất, mẫu chuẩn.
5. Nhân sự: người thực hiện quan trắc và phân tích phải có trình độ
chuyên môn phù hợp.
6. Xử lí số liệu và báo cáo kết quả.
QA trong phòng thí nghiệm:
1. Phương pháp phân tích: lựa chọn phương pháp, phê chuẩn phương
pháp, ước lượng độ không đảm bảo đo.
2. Trang thiết bị.
3. Điều kiện và môi trường phòng thí nghiệm: phải đáp ứng được các
yêu cầu của chỉ tiêu phân tích đã được nêu trong phương pháp phân
tích.
4. Quản lí mẫu phân tích.
5. Bảo đảm chất lượng số liệu: Kiểm tra chất lượng số liệu bằng cách sử
dụng phương pháp thống kê.

Câu 5: Bảo quản mẫu môi trường
A, Khái niệm bảo quản mẫu:
Bảo quản mẫu là sử dụng một hoặc tổ hợp các BPKT nhằm hạn chế những
biến đổi chất lượng mẫu trong thời gian lưu trữ.

Ta cần bảo quản mẫu vì:
-

Trong hầu hết các chương trình quan trắc, mẫu được thu thập với số
lượng lớn và thường không được phân tích tại hiện trường. Do đó với
phần lớn các thông số quan trắc, mẫu cần dc lưu trữ trong một thời gian
dài trước khi đem phân tích.

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 3


-

-

Các quá trình vật lí, hóa học, sinh học vẫn tiếp tục xảy ra trong mẫu khi
thu thập gây ra những biến đổi về bản chất hóa học, vật lý và sinh học
trong mẫu dẫn đến không đảm bảo chất lượng mẫu đo.
Bảo quản mẫu tốt sẽ đảm bảo độ chính xác cao về chất lượng các thông
số trong chỉ tiêu bảo quản chất lượng mẫu đo.
Hạn chế các quá trình tự nhiên làm biến đổi nồng độ các chất trong mẫu.

B, Nguyên nhân gây biến đổi mẫu nếu không được bảo quản.
-

Nhiễm bẩn từ thiết bị or hóa chất bảo quản.
Khử các chất khí: oxy, nito, metan hòa tan trong nước hoặc khí tự do
trong đất.

Mất các chất khí đo pH của mẫu (CO2).
Hấp phụ kim loại nên thành bình thủy tinh.
Hấp thụ các khí do quá trình oxi hóa và kết tủa của kim loại.
Phân hủy và chuyển hóa sinh học
Bay hơi các chất có nhiệt độ sôi thấp.
Phản ứng hóa học và quang hóa.

C, Nguyên tắc chung trong bảo quản mẫu môi trường .
-

Phải căn cứ vào đặc điểm riêng của từng mẫu, từng thông số và các yếu
tố ảnh hưởng cụ thể đối với các chỉ tiêu phân tích, đo đạc.
Bảo quản mẫu phải thực hiện theo đúng trình tự các bước.
Lựa chọn dụng cụ chứa mẫu phù hợp và dụng cụ đó phải được làm sạch
theo những thủ tục nhất định.

D, Các phương pháp bảo quản mẫu môi trường ( bảo quản lạnh, bảo quản
bằng hóa chất, thủy ngân, tuyết, CO2, N2).

-

Bảo quản lạnh
Khái niệm: là phương pháp dùng để làm chậm các quá trình mất mát vật
chất( trừ mẫu KL đã dc bảo quản bằng axit).
Ưu điểm: + Hạn chế được hầu hết các quá trình sinh học ( bản chất là quá
trình trao đổi chất của sinh vật)
+ Hạn chế một số quá trình hóa học và vật lí chịu sự chi phối
của nhiệt độ.

Tịnh Yên_ DH1TD1


Page 4


-

-

-


-



Bảo quản có thể thực hiện ở nhiệt độ mát (2-6 độ C) cho đến nhiệt độ
dưới nhiệt độ đóng băng (-22 độ C) gọi là làm lạnh sâu hay đóng băng
mẫu.
Có thể bảo quản mẫu trong thời gian dài hơn điều kiện làm lạnh bình
thường, ngăn ngừa hoàn toàn hoạt động của các enzim sinh học và dừng
một số quá trình hóa lí trong mẫu.
Điều kiện áp dụng:
+ Nhiệt độ đóng băng của nước phụ thuộc vào một số yếu tố trong đó có
nồng độ hòa tan các chất ( VD độ mặn)
+ Thành phần các chất hòa tan khác nhau cũng làm thay đổi nhiệt độ
đóng băng của nước, đồng thời các chất hòa tan cũng có thể hình thành
tinh thể ở những nhiệt độ khác nhau và phân bố rải rác.
+ Đóng băng làm thay đổi tổng thể tích mẫu nước, do đó khi lấy mẫu chỉ
lấy mẫu đầy 75-90% bình chứa.
+ Kĩ thuật này cũng áp dụng với một số mẫu chất rắn nhưng với yêu cầu

bảo đảm phức tạp hơn.
Bảo quản bằng hóa chất
Khái niệm: Là phương pháp không thể thiếu đối với một số chất hóa học
mà sự mất mát của chúng chủ yếu do phản ứng hóa học và phân hủy,
chuyển hóa sinh học.
Cách bảo quản: thay đổi pH hạn chế nhiều quá trình hóa học, sinh học
cũng như quá trình hấp thụ hấp phụ các chất trong mẫu.
Các bước tiến hành bảo quản mẫu.
1. Với mỗi mẫu khác nhau có thông số và phương pháp phân tích đo đạc
khác nhau, yêu cầu phương pháp bảo quản khác nhau. Do đó người
thực hiện bảo quản phải nắm vững động thái của các quá trình biến
đổi vật lý, hóa học và sinh học có thể xảy ra đối với mẫu trong thời
gian bảo quản mẫu. Từ đó xác định phương tiện và cách thức bảo
quản thích hợp. Do đó khi lấy mẫu, người lấy mẫu phải tiến hành tách
mẫu thành các nhóm thông số có yêu cầu bảo quản giống nhau và
thực hiện bảo quản riêng theo nhóm.
2. Mẫu phải dc bổ sung hóa chất bảo quản ( nếu có) ngay sau khi lấy
mẫu để tránh mở dụng cụ, bao bì chứa mẫu quá nhiều lần trc khi phân
tích. Do đó trong quá trình lấy mẫu phải tiến hành chuẩn bị, kiểm tra
dụng cụ bảo quản, hóa chất và các thiết bị đặc biệt đồng thời chuẩn bị
dụng cụ lấy mẫu.

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 5


3.

4.


5.

6.

7.

Đối với một số mẫu đặc biệt có thể có những yêu cầu bảo quản riêng,
các biện pháp này phải được thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục quy
định. VD một số mẫu pt phải đc tiệt trùng (khử trùng) trước khi bảo
quản có thể thực hiện bằng một trong số những kĩ thuật sau: tiệt trừng
bằng tia cực tím, phương pháp nhiệt ẩm ( khử trùng bằng hơi nước),
phương pháp nhiệt khô (khử trùng trên ngọn lửa, tro hóa mẫu 500-650
độ C trong vòng 4-8h), sấy khô mẫu (60 đến 90 độ C trong 10 đến
48h).
Sau khi tiến hành bổ sung hóa chất, mẫu cần được dãn nhãn, nhãn
mẫu phải ghi đầy đủ thông tin liên quan đến phương pháp bảo quản
như: yêu cầu bảo quản, thời gian bảo quản, loại hóa chất bảo quản, thể
tích thêm vào, giới hạn thời gian bảo quản.. làm cơ sở để thực hiện
các bước tiếp theo.
Hầu hết tất cả các mẫu phải dc bảo quản lạnh ngay ngoài hiện trường,
căn cứ vào điều kiện cụ thể có thể dùng thùng để giữ lạnh, tủ định ôn
để bảo quản mẫu bằng nước đá hoặc đá khô hoặc sử dụng tủ lạnh.
Mẫu dc giữ lạnh trong suốt quá trình vận chuyển và trong thời gian
bảo quản tại PTN (2 đến 6 độ C). Thông thường với hầu hết các mẫu
bảo quản lạnh thì đc bảo quản đồng thời trong bóng tối.
Tiến hành bảo quản đồng thời mẫu phân tích và mẫu kiểm soát chất
lượng ( mẫu trắng dụng cụ, mẫu trắng hiện trường, mẫu trắng vận
chuyển và các mẫu chuẩn).
Không thực hiện đo đạc, phân tích mẫu đã vượt quá giới hạn thời gian

bảo quản.

Câu 6: Quy trình kĩ thuật quan trắc môi trường nước
1.

Thông tư 29/2011/TT-BTNMT Quy trình kĩ thuật quan trắc môi trường
nước mặt lục địa.
a. Mục tiêu:
- Đánh giá hiện trạng nước mặt khu vực, địa phương.
- Đánh giá mức độ phù hợp các tiêu chuẩn cho phép đối với môi trường
nước.
- Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước theo thời gian và không
gian.
- Cảnh báo sớm hiện trạng ô nhiễm nguồn nước.

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 6


b.
-

-

-

Theo các yêu cầu khác của công ty quản lí môi trường quốc gia, khu vực,
địa phương.
Thiết kế chương trình quan trắc.

Bước 1: xác định kiểu quan trắc: Căn cứ vào mục tiêu xác định kiểu quan
trắc là môi trường nền hay môi trường chịu tác động.
Bước 2: Địa điểm và vị trí quan trắc.
Bước 3: Các thông số cần quan trắc: căn cứ vào mục tiêu của chương
trình quan trắc, mục đích sử dụng, loại nước, nguồn ô nhiễm, nguồn tiếp
nhận.
Bước 4: Thời gian và tần suất quan trắc:
+ Tần suất quan trắc mt nền: min 01 lần/ 01 tháng.
+ Tần suất quan trắc mt tác động: min 01 lần/ 01 quý.
+ Tại những vị trí chịu ảnh hưởng của thủy triều, có sự thay đổi về tính
chất, lưu tốc dòng chảy: min 02 lần/ ngày.
Bước 5: Lập kế hoạch quan trắc.
Bước 6: Thực hiện chương trình quan trắc.
+ Công tác chuẩn bị.
+ Lấy mẫu đo và phân tích tại hiện trường.
+ Bảo quản và vận chuyển mẫu.
+Phân tích trong phòng thí nghiệm.
+ Xử lí số liệu và báo cáo.

Sau khi kết thúc chương trình quan trắc, báo cáo kết quả quan trắc phải được
lập và gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.
2.

Thông tư 30/2011/TT_BTNMT Quan trắc môi trường nước dưới đất.
a. Mục tiêu:
- Theo dõi sự biến đổi tính chất vật lý, thành phần hóa học, hoạt tính phóng
xạ, thành phần vi sinh.. của nước dưới đất theo không gian và thời gian,
dưới ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và nhân tạo.
- Xác định mức độ tổn hại và dự đoán các thay đổi trước mắt và lâu dài của
môi trường nước dưới đất.

- Làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, kiểm soát ô nhiễm, quy hoạch
sử dụng hợp lí và bảo vệ môi trường nước dưới đất.

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 7


Thiết kế chương trình quan trắc.
Kiểu quan trắc: Căn cứ vào mục tiêu quan trắc để xác định kiểu quan trắc
là môi trường nền hay môi trường tác động.
- Địa điểm và vị trí quan trắc.
- Xác định thông số quan trắc: Các thông số cần quan trắc: căn cứ vào mục
tiêu của chương trình quan trắc, mục đích sử dụng, loại nước, nguồn ô
nhiễm, nguồn tiếp nhận.
- Tần suất quan trắc:
+ ít nhất là 2 lần/ 1 năm: 1 lần giữa mùa khô và 1 lần giữa mùa mưa
+ Trong trường hợp đặc biệt đối với nước k áp trong dktn sẽ thay đổi rất
mạnh do những thay đổi về thời tiết thì tần suất qt là 1 lần/ 1 tháng.
- Lập kế hoạch quan trắc.
- Thực hiện chương trình quan trắc.
+ Chuẩn bị
+Lấy mẫu, đo và pt tại hiện trg.
+ Bảo quản và vận chuyển mẫu.
+ Phân tích trong PTN.
+ Xử lý số liệu và báo cáo.
Thông tư 31/2011 TT-BTNMT quy định về quy trình quan trắc phân tích
môi trường nước biển ven bờ ( bao gồm trầm tích đáy và sinh vật biển ).
Mục tiêu
- Đánh giá được hiện trạng chất lượng biển.

- Xác định được xu thế diễn biến chất lượng nước biển theo không gian và
thời gian.
- Kịp thời phát hiện và cảnh bảo các trường hợp ô nhiễm nước biển, các
trường hợp ô nhiễm nước biển.
- Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý và bảo vệ môi trường quốc
gia, khu vực, địa phương.
Thiết kế chương trình quan trắc:
- Kiểu quan trắc.
- Địa điểm và vị trí quan trắc.
- Thông số quan trắc.
- Thời gian và tần suất quan trắc.
+ Thời điểm quan trắc
. Đối với vùng nước ven bờ: trong một đợt quan trắc, mẫu nước và sinh
vật biển được lấy vào thời điểm chân chiều và đỉnh chiều của 1 kì chiều.
Có biên độ lớn nhất thuộc kỳ nước cường, mẫu trầm tích đáy và sinh vật
đáy lấy vào thời điểm chân chiều.
b.
-

3.
a.

b.

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 8


c.


. Đối với vùng biển xa bờ: lấy mẫu 1 lần tại vị trí điểm đo.
+ Tần suất quan trắc
. Nền nước biển: min 2 lần/ 1 năm.
. Môi trường nước biển ven bờ: min 1 lần/ 1 quý.
. Môi trường nước biển xa bờ : min 2 lần/ 1 năm.
- Lập kế hoạch quan trắc.
Thực hiện chương trình quan trắc
1. Công tác chuẩn bị
Trước khi tiến hành quan trắc phải thực hiện các công tác chuẩn bị như
sau:
- Chuẩn bị tl, các bản đồ, sơ đồ, tt chung về khu vực định lấy mẫu.
- Theo dõi đk khí hậu diễn biến thời tiết.
- Chuẩn bị các dụng cụ thiết bị cần thiết, ktra, vệ sinh và hiệu chuẩn các
thiết bị và dụng cụ lấy mẫu đo, pt trc khi ra hiện trg.
- Chuẩn bị hóa chất, vật tư dụng cụ phục vụ lấy mẫu và bảo quản mẫu.
- Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật kí quan trắc và pt theo quy định.
- Cbi các ptien phục vụ hoạt động lấy và vận chuyển mẫu.
- Cbi các thiết bị bảo hộ, bảo đảm ATLĐ.
- Cbi kinh phí và nhân lực quan trắc.
- Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho các cán bộ công tác dài ngày.
- Chuẩn bị các tài liệu biểu mẫu có lquan khác.
2. Lấy mẫu, đo và pt tại hiện trg.
3. Bảo quản và vận chuyển mẫu.
4. Phân tích trong PTN.
5. Xử lý số liệu và báo cáo.

Câu 7: Phương pháp xác định một số chỉ tiêu trong nước
1.


Xác định độ kiềm
- Khái niệm: Độ kiềm là dung lượng của mt nước phản ứng với H+
- Có thể xác định độ kiềm trong nước lên đến 20mml/l, đối với những mẫu
nước có nồng độ cao hơn thì pha loãng thể tích mẫu.
- Yếu tố cản trở: Chất lơ lửng dưới dạng cascbonat gây cản trở việc pt.
- Cách loại bỏ: Lọc trước khi chuẩn độ.
- Nguyên tắc: Dựa trên phản ứng trung hòa a-b, dùng dung dịch HCl 0,02N
chuẩn độ mẫu với chỉ thị Metyl da cam or phenolphtalein.
- Công thức xd:
+ Kiềm tự do: Ap= . V1. 1000 ( mmol H+/l)
Trong đó: V là thể tích mẫu đem chuẩn độ (ml)

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 9


2.

3.

V1 Thể tích dung dịch HCl tiêu tốn (ml)
: Nồng độ HCl 0,02N.
Xác định độ cứng tổng.
a. Phạm vi áp dụng
- Dùng EDTA để xác định nồng độ canxi và magie trong nước ngầm, nước
mặt và nước uống.
- Không áp dụng phương pháp này đối với nước thải, nước biển và nước
có nồng độ muối cao. Nồng độ tối thiểu có thể xác định là 0,05mml/l.
b. Nguyên tắc

- Chuẩn độ tạo phức ion Canxi và Magie vs dd EDTA ở pH=10. Dùng
ETOO làm chỉ thị. Tại điểm cuối chuẩn độ, dd chuyển từ đỏ sang xanh.
- Phản ứng trc chuẩn độ:
M2+ + Hind  Mind + 8H+
- Phản ứng chuẩn độ:
M2+ + H2Y2- MY2- + 2H+
- Phản ứng sau chuẩn độ:
H2Y2- + Mind (đỏ)  MY2- + Hind2- (màu xanh)
c. Các yếu tố ảnh hưởng:
- Các ion Al3+, Pb+, Fe2+,Fe3+, Co, Cu, Mn, Zn, Sn cản trở việc xác định bởi
chúng or chúng bị cản trở với Canxi, Magie. Hoặc chúng cản trở sự cung
cấp màu của chỉ thị ở điểm cuối chuẩn độ.
d. Cách loại bỏ
- Thêm vài giọt Na2S 10% or KCN 5% ( trước khi cho các dd này phải
kiềm hóa mẫu).
e. Tính kết quả
- Độ cứng tổng ( tính theo mmol Ca2+ + Mg2+/l) được tính theo công thức:
CCa2++ Mg2+= ( VEDTA. . 1000)/ 2Vmẫu ( mmol Ca2+ + Mg2+/l)
- Độ cứng tổng ( tính theo mmol CaCO3/l) được tính theo công thức:
CCa2++ Mg2+= ( VEDTA. . 1000.100)/ 2Vmẫu ( mmol CaCO3/l)
Trong đó:
VEDTA: thể tích dung dịch EDTA tiêu tốn (ml)
: Nồng độ đương lượng của dd EDTA (N)
Vmẫu: thể tích mẫu đem chuẩn độ (ml)
Độ cứng canxi
a. Phạm vi áp dụng
- Xác định hàm lượng canxi trong nước ngầm, nước mặt, nước uống sử
dụng EDTA.

Tịnh Yên_ DH1TD1


Page 10


Có thể áp dụng với nước đô thị, nước nguyên liệu dùng trong công
nghiệp với dk là chúng k chứa chất gây nhiễu của kim loại nặng.
- Áp dụng với nước có hàm lượng Ca từ 2-100mg/l
- Đối với nước có hàm lượng Ca> 100mg/l mẫu cần đc pha loãng trc khi
phân tích.
b. Nguyên tắc
- Chuẩn độ tạo phức ion canxi với dd EDTA ở pH= 12-13. Dùng murexit
làm chỉ thị. Tại điểm cuối chuẩn độ, dd chuyển từ màu đỏ sang tím hoa
cà.
- Phản ứng trc cd:
Ca2+ + Hind- CaInd + 8H+
- Phản ứng chuẩn độ:
Ca2+ + H2Y2- CaY2- + 2H+
- Phản ứng sau chuẩn độ:
- H2Y2- + CaInd (đỏ)  CaY2- + HInd(Tím hoa cà)
c. Yếu tố ảnh hưởng: giống độ cứng tổng
d. Cách loại bỏ: giống độ cứng tổng
e. Tính kết quả
- Độ cứng Ca2+ ( tính theo mmol Ca2+/l) được tính theo công thức:
CCa2++= ( VEDTA. . 1000)/ 2Vmẫu ( mmol Ca2+/l)
- Độ cứng tổng ( tính theo mmol CaCO3/l) được tính theo công thức:
CCa2++ Mg2+= ( VEDTA. . 1000.100)/ 2Vmẫu ( mmol CaCO3/l)
Trong đó:
VEDTA: thể tích dung dịch EDTA tiêu tốn (ml)
: Nồng độ đương lượng của dd EDTA (N)
Vmẫu: thể tích mẫu đem chuẩn độ (ml)

Xác định Cla. Phạm vi áp dụng
- Để xác định clorua hòa tan trong nước.
- Nồng độ từ 5-150mg/l.
- Khoảng xác định có thể mở rộng đến 400mg/l bằng cách pha loãng.
- Không áp dụng đối với nước ô nhiễm có hàm lượng Cl - giảm do nhiều
chất gây ô nhiễm.
b. Nguyên tắc
- Chuẩn độ mẫu bằng dd AgNO3 dùng chỉ thị K2CrO4
- Kết thúc chuẩn độ bằng dung dịch có màu đỏ gạch.
- PH= 5-9.5
- Phản ứng trước chuẩn độ (k có)
-

4.

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 11


Phản ứng chuẩn độ:
Ag+ + Cl- AgCl (trắng)
- Phản ứng sau chuẩn độ:
2Ag+ + CrO42- Ag2CrO4 ( đỏ gạch)
c. Yếu tố cản trở
- Các chất tạo nên hợp chất bạc k tan như bromua, indua, sunfit, xyanua…
- Các dd đục hoặc có màu đậm có thể làm thay đổi điểm chuẩn độ
d. Cách loại bỏ
e. Tính kết quả
Cl- = [(V1- V0). 35,5. N. 1000] (mg/l)

Trong đó
V1: thể tích AgNO3 tiêu tốn với mẫu môi trường (ml)
V0: thể tích AgNO3 tiêu tốn với mẫu trắng (ml)
N: Nồng độ đương lượng của AgNO3 (N)
V: thể tích mẫu đem chuẩn độ (ml)
Xác định DO( winker cải tiến)
a. Khái niệm
- DO: là lượng oxi hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của sv dưới
nước, thường được tạo ra do sự hòa tan từ khí quyển hoặc do sự quang
hợp của tảo.
- Nồng độ oxi trong nước dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân
hủy hóa chất, sự quang hợp của tảo.
b. Phạm vi áp dụng
- Dùng cho mọi loại nước có nồng độ oxy hòa tan từ 0,2- 20mg/l khi
không có yếu tố cản trở.
c. Yếu tố cản trở:
- Hàm lượng NO2- cao, hợp chất của lưu huỳnh, chất hữu cơ dễ bị OXH
d. Nguyên tắc
- Cho dd hỗn hợp (OH- + I-) và muối mangan (II) vào mẫu tạo ra kết tủa
Mn(OH)2 màu trắng.
Mn2+ + 2OH- = Mn(OH)2.
- Kết tủa này lập tức bị oxi hòa tan trong nước oxi hóa thành hợp chất
MnO(OH)2 (kết tủa nâu)
- 2Mn(OH)2+ O2= 2MnO(OH)2 (kết tủa nâu)
- Trong môi trường axit, hợp chất này có khả năng oxh I- tạo thành I3
Mn(OH)2 + 2H+ = Mn2+ + 2 H2O
MnO(OH)2+ 4H+ + 2I- = Mn2+ + + 3 H2O
-

5.


Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 12


Chuẩn độ lượng bằng Na2S2O3, từ đó sẽ tính được lượng oxi hòa tan
trong mẫu nước:
+ 2S2 = 3I- + S4
e. Tính kết quả
DO= (V1. N.8.1000)/ V (mg/l)
Trong đó:
8: đương lượng gam oxi nguyên tử.
V1: thể tích Na2S2O3 tiêu tốn.
V: Vmẫu đem chuẩn độ.
Xác định COD
a. Khái niệm
COD: là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn toàn các hợp chất hữu cơ
có trong 1 lít nước.
-

6.

6.1 Xác định COD bằng pp dicromat
b.
c.
-

d.


-

Phạm vi áp dụng
Phân tích COD có hàm lượng từ 30-700mg/l, nếu giá trị COD vượt quá
700mg/l cần pha loãng trước khi phân tích.
Giá trị COD nằm trong khoảng từ 300-600mg/l và hàm lượng Cl -<
1000mg/l thì phép phân tích sẽ đạt kết quả cao nhất.
Nguyên tắc
Trong mt axit sunfuric đặc với sự có mặt của xúc tác Ag 2SO4 thì khi đun
nóng K2Cr2O7 oxh các hợp chất hữu cơ. Chuẩn độ lượng dư K 2Cr2O7
bằng dd muối Morh với chỉ thị feroin, tại điểm cuối chuẩn độ màu của dd
sẽ chuyển từ xanh lục sang nâu đỏ.
A + O2 CO2 + H2O
A + Cr2O72- ( dư cx) + H+  CO2 + H2O+ Cr3+ ( xúc tác Ag2SO4/ HgSO4)
Cr2O72- + Fe2+ + 14H+ 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7 H2O
Tính kết quả
COD =[ (V2 – V1).N.8.1000]/ V (mg/l)
Trong đó:
N: Nồng độ đương lượng của dd muối Morh dùng để chuẩn độ
V1: thể tích dd muối Morh dùng để chuẩn độ mẫu trắng.
V2: thể tích dd muối Morh dùng để chuẩn độ mẫu môi trg.
V: thể tích mẫu lấy để phân tích.
6.2 Xác định COD theo pp Pemanganat
a. Phạm vi áp dụng
Đối với nước ngầm, nước sạch, hàm lượng Cl- < 300mg/l

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 13



Nguyên tắc
Dựa trên việc oxh các chất hữu cơ có mặt trong nước bằng dd
Pemanganat 0,1N trong mt acid ở nhiệt độ sôi. Lượng dư kali
pemanganat được chuẩn độ bằng ax oxalic 0,1N.
Pt phản ứng:
A + O2 CO2 + H2O + …
A+ MnO42- (dư, cx) + H+ CO2 + H2O + Mn2+ + …
MnO42- ( dư)+ C2O42- + H+ Mn2+ + CO2 + H2O
H2C2O4 (dư) + MnO42-Mn2+ + CO2 + H2O+…
Dd chuyển từ tím sang ánh hồng.
c. Yếu tố cản trở và cách loại bỏ
Nếu Cl-> 300mg/l thì thêm 0,4g H2SO4 để loại bỏ.
NH3 tăng: đun sôi cho đến cạn đến 2/3 V lúc đầu để loại bỏ.
d. Tính kết quả.
COD =[ (V2 – V1).N.8.1000]/ V (mg/l)
Trong đó:
b.

-

-

-

N: Nồng độ đương lượng của dd muối Morh dùng để chuẩn độ

7.

V1: thể tích dd muối Morh dùng để chuẩn độ mẫu trắng.

V2: thể tích dd muối Morh dùng để chuẩn độ mẫu môi trg.
V: thể tích mẫu lấy để phân tích
8: đương lượng gam oxi.
Xác định tổng Nito
a. Phạm vi áp dụng
- Là pp dùng để xác định hàm lượng nito hữu cơ và nito amoniac sau khi
vô cơ hóa mẫu.
- Pp này dùng để pt nước chưa xử lý , nước uống và các loại nước thải.
- Có thể xác định được hàm lượng nito đến 10mg trong mẫu pt.
b. Nguyên tắc
- Nito trong các hợp chất hữu cơ được vô cơ hóa bởi axit sunfuric đặc
thành muối amoni( sử dụng kalisunfat để tăng điểm sôi, selen làm chất
xúc tác).
- Muối amoni kết hợp vs NaOH giải phóng ra amoniac. Hơi amoniac giải
phóng ra dc cuốn theo hơi nước và sục vào bình có chứa sẵn dd axit dư
đã biết sẵn nồng độ ( dd H3BO3 or H2SO4) và chất chỉ thị màu.
- Quá trình phá mẫu:
R-CH(NH2)- COOH + H2SO4 CO2 + H2O + (NH4)2SO4
- Quá trình cất:

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 14


(NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + Na2SO4 + 2H2O
Tính kết quả
Phương pháp dùng H2SO4 để hấp thụ NH3
CN = [ (V1- V0). C. 14.1000]/ V (mgN/l)
Trong đó:

V1 là thể tích dd NaOH tiêu tốn để chuẩn độ lượng H 2SO4 dư trong mẫu
mt (ml)
V0 là thể tích dd NaOH tiêu tốn để chuẩn độ lượng H 2SO4 dư trong mẫu
trắng (ml)
C là nồng độ đương lượng của dd NaOH (ml)
V là thể tích mẫu nước cho vào bình kendan dùng để tiến hành phá mẫu
(ml)
• Phương pháp dùng H3BO3 để hấp thụ
CN = [ (V1- V0). C. 14.1000]/ V (mgN/l)
Trong đó:
V1 là thể tích dd HCl tiêu tốn để chuẩn độ lượng H 3BO3 dư trong mẫu mt
(ml)
V0 là thể tích dd HCl tiêu tốn để chuẩn độ lượng H 3BO3 dư trong mẫu
trắng (ml)
C là nồng độ đương lượng của dd HCl (ml)
V là thể tích mẫu nước cho vào bình kendan dùng để tiến hành phá mẫu
(ml)
Xác định tổng photpho
a. Phạm vi áp dụng
- Dùng để xd hàm lượng tổng photpho của tất cả loại nước.
- Khoảng xđ của pp: các mẫu nước có hàm lượng photpho trong khoảng từ
0.005- 0.8mgP/l.
- Mẫu có hàm lượng P lớn hơn 0.8mgP/l cần pha loãng mẫu trc khi đem pt.
b. Nguyên tắc
- Phá mẫu để chuyển poliphotphat và photpho hữu cơ về dạng PO 43- bằng
hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc bằng pesunfat trong mt axit.
- Phản ứng giữa ion octophotphat và dd axit molipdat và ion antimon sẽ
tạo ra phức chất antimon photphomolipdat màu vàng.
- Khử phức chất bằng axit escobic tạo thành phức chất molipđen màu
xanh đậm.

c.


8.

Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 15


-

c.
-

-

Đo độ hấp thụ ánh sáng của dd phức chất màu xanh đậm ở bước sóng
880nm, xác định được nồng độ PO43-, từ đó xác định được hàm lượng
tổng Photpho trong mẫu.
Tính kết quả
Từ Abs mẫu mt tính được Cđo:
Cđo = (Abs- b)/a
(mgP/l)
Cmẫu = Cđo. f
(mgP/l)
Hàm lượng P tổng trong mẫu:
CP = Cmẫu. f
(mgP/l)
f: hệ số pha loãng.


Tịnh Yên_ DH1TD1

Page 16



×