Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de cuong on tap phan dt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.01 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM TỪ 14
SINH HỌC 12. NĂM HỌC 2008 -2009
Câu 1. Gen là:
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của mã di truyền:
A. Mã di truyền có tính đa dạng nghĩa là mỗi loài sinh vật có một bộ mã di truyền khác nhau
B. Mã di truyền được đọc liên tục từ một điểm xác định theo từng bộ ba mà không gối lên nhau
C. Mã di truyền có tính đặc hiệu D. Mã di truyền có tính thoái hoá
Câu 3. Tinh đa dạng của AND thể hiện:
Câu 4. Giải mã thực nghiệm di tryền đầu tiên được tiến hành trên:
A. AND B. mARN C. rARN D. tARN
Câu 5, Mã di truyền có tính thoái hoá nghĩa là: ( Học sinh đặt câu hỏi tương tự với các đặc điêmt còn lại của mã di
truyền)
Câu 6. Tính đa dạng của ADN và Pr thể hiện:
Câu 7. Trong quá trình nhân đôi của AND, đoạn okazaki được tổng hợp trên mạch khuôn có chiều từ (I) và trên
mạch có chiều từ (II) thì được tổng hợp liên tục.
I và II lần lượt là:
Câu 8. Ý nghĩa (kết quả) của quá trình nhân đôi AND:
A. Tạo ra hai phân tử AND giống nhau và giống hệt AND mẹ
Câu 9. Vai trò của enzim AND pôlimeraza
A. Tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5’  3’,nên trên mạch khuôn có chiều từ 3’  5’ mạch bổ xung được tổng hợp
liên tục, trên mạch khuôn có chiều từ 5’  3’ được tổng hợp gián đoạn gọi là đoạn okazaki
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không có ở sinh vật nhân sơ.
A. Quá trình nhân đôi trên phân tử AND diễn ra đồng thời nhiều đơn vị tái bản
Câu 11. Qua trình nhân đôi của AND diễn ra:
Câu 9. Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là:
Câu 10. Trong quá trình tự nhân đôi của phân tử AND, enzin ARN pôlimeraza có vai trò
Câu. Một phân tử ADN thực hiện nguyên phân liên tiếp 4 lần tổng hợp được bao nhiêu phân tử AND con:
Câu. Phân tử ADN con đựoc tạo thành có đặc điểm:
A. Có một mạch là mạch mới còn một mạch của mẹ
B. Cả hai mạch đều tổng hợp mới
C. Trong cả hai mạch có sự xen kẻ giữa đoạn mới tổng hợp và đoạn của của mẹ ( Kiểu phân tán)


D. Có thể là hai mạch đều mới cũng có thể cả hai mạch là củ của mẹ
Câu 11. Trong quá trình tự phiên mã tổng hợp mARN , enzin ARN pôlimeraza có vai trò?
Câu 12. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về vai trò của enzim ARN pôlimeraza trong quá trình tổng hợp mARN
A. Tổng hợp đoạn mồi
B. Tổng hợp nên phân tử mARN dựa trên khuôn mẫu của AND (mạch khuôn có chiều từ 3’  5’)
C. Có vai trò tháo xoắn
D. Giữ hai mạch đơn của AND luôn ở trạng thái tháo xoắn trong quá trình tổng hợp mARN
Câu 13. Quá trình tổng hợp mARN trên khuôn mẫu là mạch mã gốc của gen có chiều từ (I), để tổng hợp mARN có
chiều từ (II), theo nguyên tắc (III)
Câu 14. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ
Câu 15. Nguyên tắc bổ xung được thể hiện như thế nào trong quá trình phiên mã tổng hợp mARN?
Câu 16. Từ tiền mARN để hình thành nên phân tử mARN hoàn chỉnh cần phải:
A. Cắt các đoạn Intron và nối các đoạn Exon -> Gắn mũ ( mũi cáp) vào đầu 5 và đuôi pôli A vào đầu 3
Câu 17. Trên gen, vùng mã hóa có vai trò:
Câu. Chức năng của tARN trong quá trình tổng hợp pr?
Câu. Phân tử nào sau đây đóng vai trò “một người phiên dịch” tham gia dịch mã trên mARN
Câu. Cơ chế phiên mã xảy ra theo trình tự:
A. ARNase bám vào vùng điều hoà  bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu  Gặp tín hiệu kết thúc phiên mã
thì dừng lại
Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không có trong cấu trúc của gen ở sinh vật nhân sơ:
A. Vùng mã hóa của gen có các đoạn Intron xen kẽ các đoạn Exon
Câu. Bộ ba kết thúc trên mARN gồm:
Câu 19. Trên mARN bộ ba mở đầu có trình tự xắp xếp các nu là:
Câu 20. Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là:
Câu 21. Nguyên tắc nào sau đây trong quá trình nhân đôi của AND giúp tạo ra các phân tử AND giống hệt AND mẹ.
Câu 22. Ý nghĩa thực tiễn khi nghên cứu quá trình nhân đôi của AND.
A. Cho phép nhân nhanh một phân tử nào đó trong ống nghiệm
Câu 23. tARN trong tế bào có chức năng:
A. Mang aa tới ribôxôm và đóng vai trò như “một người phiên dịch” trên mARN.
Câu 24. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về hoạt động của quá trình phiên mã:

A. Sau khi phiên mã tổng hợp mARN hoàn thành, hai mạch của phân tử AND bắt đầu đóng xoắn trở lại
Câu 25. Câu 5. SGK 12
Câu 26. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt :
A. Trên mARN theo chiều từ 5’  3’, từ bộ ba này đến bộ ba kế tiếp
Câu 27. Pôlixôm là:
Câu 28. Cơ chế nào ( tế bào làm thế nào ) giúp tăng hiệu suất tổng hợp Prôtêin trong tế bào:
A. Sao mã nhiều lần và trên mỗi phân tử mARN có nhiều ribôxôm cùng trượt để tổng hợp Prôtêin
Câu 29 Liên kết giữa các aa trong chuổi pôlipeptit:
Câu 30. Thông tin di truyền trong AND được truyền lại cho thế hệ sau thông qua:
Câu 31. Thông tin di truyền trong AND được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế:
Câu 32. Quá trình điều hòa hoạt động của gen có thể xảy ra ở các cấp độ?
Câu 33. Điều hòa hoạt động của gen là:
A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen ( ARN hoặc prôtêin )
Câu 34. Điều hòa dịch mã chính là:
A. Điều hòa lượng prôtêin được tạo ra
Câu. So sánh sự khác nhau giữa phiên mã, dịch mã ở sinh vật nhân sơ và sinhvật nhân chuẩn
Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân chuẩn
Câu 35. Thành phần của 1 Operon gồm:
Câu 36. Trên operon vị trí để gắn prôtêin ức chế là:
Câu 37. Gen điều hòa có chức năng: ( gen điều hoà không phải là thành phần của operon)
Câu 38. Trong điều hòa hoạt động của operon-lac. Lactôzơ đong vai trò như là:
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không thấy ở các sinh vật nhân thực:
A. Trên phân tử mARN cùng lúc có thể tổng hợp được nhiều prôtêin khác nhau.
Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực có thể tổng hợp được nhiều chuỗi pp trên cùng 1 gen nhưng phải ở các thời điểm khác
nhau do sự phối hợp các đoạn exon

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×