Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận đa dạng sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.11 KB, 19 trang )

- 1 -
1/ Đặ t v ấ n đề :
Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có
tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông
suối, rạn san hô… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài
chim và thú hoang dã trên thế giới.
Việt nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận
có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chúc bảo tồn chim quốc tế
(Birdlife) công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn
thiên nhiên thế giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật.
Việt Nam còn là một trong 8 “trung tâm giống gốc” của nhiều loại
cây trồng, vật nuôi, trong đó có hàng chục giống gia súc và gia cầm. Đặc
biệt các nguồn lúa và khoai, những koài được coi là có nguồn gốc từ Việt
Nam, đang là cơ sở cho việc cải tiến các giống lúa và cây lương thực trên
thế giới.
Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động
vật, hơn 21.000 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có
nhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền.
Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật đïc bổ sung vào danh
sách các loài của Việt Nam như 5 loài thú mới là sap la, mang lớn, mang
Trường Sơn, chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 loài chim mới là
khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420
loài cá biển và 7 loài thú biển. Nhiều loài mới khác thuộc lớp bò sát,
lưỡng cư và động vật không xương sống cũng đã đïc mô tả.
Về thự vật, tính từ năm 1993 đến 2002, các nhà khoa học đã
ghi nhận thêm 2 họ, 19 chi và trên 70 loài mới. Tỷ lệ phát hiện loài mới
đặc biệt là ở họ Lan.
Đa dạng sinh học đóng vai trò rất quan trọng cho nền kinh tế toàn
cầu và của mỗi quốc gia.Vấn đề giá trò của đa dạng sinh vật đối với con
người, một mặt xem xét nó trò giá bao nhiêu tiền, hoặc đáng giá bao
nhiêu. Do đó, khi đề cập đến giá trò của đa dạng sinh vật người ta đều tính


mọi cái ra giá trò tiền. Mặt khác các giá trò khác ngoài tiền ra, đa dạng
sinh vật có những giá trò vô cùng to lớn mà không thể đánh giá bằng tiền
được, và đúng hơn, giá trò của nó là vô giá. Bởi vì không có sự đa dạng
sinh vật trên trái đất của chúng ta thì sẽ không bao giờ có sự sống. Đề tài:
“Giá trò của đa dạng sinh vật” giúp người viết hiểu được thiên nhiên
PHẦN MỞ ĐẦU
DUNG
- 2 -
có những giá trò tinh thần và thẩm mỹ vượt xa giá trò kinh tế của nó. Từ đó
có ý thức hơn về sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn tài
nguyên di truyền.
2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu: là các loài sinh vật trong tự nhiên gắn liền với
sinh cảnh mà chúng tồn tại.
Phạm vi nghiên cứu: chỉ nghiên cứu về giá trò trực tiếp hoặc gián tiếp
của đa dạng sinh vật.
3/ Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp tổng hợp các tài liệu
được lấy từ các nguồn thông tin như thư viện, báo đài, internet. Dựa vào sự
phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu với thực tế để thực hiện đề tài.
Mặc dù đề tài được chuẩn bò khá công phu, nhưng chắc chắn vẫn còn
sơ suất, rất mong được sự góp ý của q thầy hướng dẫn và các bạn đồng
nghiệp. Nhóm các tác giả chân thành biết ơn.
4/ Cấu trúc tiểu luận:
Phần 1: Đa dạng sinh học là gì?
Phần 2: Khả năng mất dần tính đa dạng sinh học.
Phần 2: Giá trò của đa dạng sinh vật.
- 3 -
MỤC LỤC
Trang

Phần mở đầu..................................................................................................1
Phần nội dung................................................................................................4
Phần I- Đa dạng sinh học là gì?...................................................4
I/ Đa dạng di truyền................................................................4
II/ Đa dạng loài.......................................................................4
III/ Sự đa dạng tổ hợp.............................................................5
IV/ Sự đa dạng sống và thích nghi..........................................5
III/ Đa dạng hệ sinh thái.........................................................5
Phần II- Khả năng mất dần đi tính đa dạng sinh học..................6
Phần III- Giá trò của đa dạng sinh vật.........................................6
I/ Giá trò trực tiếp....................................................................7
1/ Là nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm................7
2/ Nguồn cung cấp gỗ........................................................9
3/ Nguồn cung cấp song mây...........................................10
4/ Nguồn cung cấp chất đốt.............................................10
5/ Nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh................................10
6/ Nguồn cung cấp cây cảnh............................................11
II/ Giá trò gián tiếp của đa dạng sinh vật...............................13
1/ Sản phẩm của hệ sinh thái...........................................13
2/ Giá trò về môi trường...................................................13
3/ Mối quan hệ giữa các loài...........................................15
4/ Giá trò tiêu khiển, giải trí ............................................15
5/ Giá trò khoa học và đào tạo ........................................16
III/ Giá trò lực chọn cho tương lai.........................................16
KẾT LUẬN...........................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................19
- 4 -
Phần 1: ĐA DẠNG SINH HỌC LÀ GÌ?
Đa dạng sinh học là tổng hợp tòn bộ các gen, các loài và các hệ sinh
thái. Đó là sự biến đổi liên tục theo tiến hóa để tạo ra các loài mới trong

điều kiện sinh thái mới khi những loài khác biến đi (McNeely, 1991).
I.Đa dạng di truyền:
Thể hiện bằng đa dạng về nguồn gen và genotyp nằm trong mỗi loài.
Phân biệt cá thể qua bộ nhiễm sắc thể hoặc phân biệt qua Izo-enzym, là
những protein có vai trò qua trọng trọng trong sinh trưởng, phát triển của
sinh vật tức là bằng sự có mặt của các alen hay các phân tử ADN. Mỗi
loài có một bản đồ nhiễm sắc thể khác nhau và sự khác nhau trước hết thể
hiện ở từ các cặp nhiễm sắc có các vai bằng nhau đến các cặp có các vai
lệch khác nhau và sau nữa là sự có mặt của thể kèm. Ví dụ về sự đa dạng
di truyền bằng sự có mặt của hàng ngàn giống lúa khác nhau nhưng chúng
đều xuất phát từ một loài Oryza sativa.
Với bản chất di truền và biến dò, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên,
sinh giới phát triển không ngừng, ngày càng đa dạng và hoàn thiện hơn.
II.Đa dạng loài:
Đa dạng loài thể hiện bằng số lượng loài khác nhau sinh sống trong
một vùng nhất đònh. Hiện nay, tổng số các loài sinh vật trong sinh quyển
vào khoảng 5 đến 30 triệu loài, nhưng con người chỉ mới ghi nhận khoảng
gần 2 triệu loài. Trên thế giới sự đa dạng thể hiện rõ nhất ở vùng nhiệt đới
( rừng nhiệt đới chiếm 7 % diện tích thế giới và chứùa trên 50% số loài),
đặc biệt là ở hai khu vực Đông Nam Á vá khu vực sông Amazôn. Sự giàu
loài tập trung ở vùng nhiệt đới: ít nhất đã có 90.000 loài đã được xác đònh,
trong lúc đó ở vùng ôn đới Bắc Mỹ và u Á chỉ có 50.000 loài (Walters
và Hamilton, 1993).
PHẦN NỘI DUNG
- 5 -
Trên một đơn vò diện tích ở các vùng khác nhau có số loài khác
nhau chứng tỏ mức độ đa dạng khác nhau. Ví dụ ở rừng nhiệt đới Bắc
Nam Mỹ có 300 loài cây Hạt kín trên một ha, ở Ghana có 350 loài cây có
mạch trên 0,5 ha , ở vùng núi Lampir thuuộc Sarawak ( malaisia) có 472
loài cây gỗ kể cả cây non trong 4 ô tiêu chuẩn (mỗi ô 1.4 ha).

III.Sự đa dạng tổ hợp :
Loài là đơn vò tổ hợp của hệ thống sinh vật, chúng không tồn tại
riêng lẻ, các cá thể của một loài tập hợp thành quần thể, nhiều quần thể
của các loài tập hợp thành quần xã. Khi đề cập đến tập hợp sinh vật, dù ở
cấp độ tổ chức nào cũng là nói đến các mối quan hệ giữa các loài và
nhóm loài với nhau.
Có thể chia sinh giới làm 3 nhóm:
-Nhóm sinh vật sản xuất.
-Nhóm sinh vật tiêu thụ.
-Nhóm sinh vật phân hủy.
IV.Sự đa dạng sống và thích nghi :
Sinh vật sống theo môi trường hóa lý rất phức tạp của Trái Đất.
Chúng có thể sống trong điều kiện 80-90
o
C và ngược lại âm, 80-90
o
C nơi
có độ ẩm cao, nơi thấp, bức xạ mặt trời gay gắt.
Sự thích nghi biểu hiện ở hình thái cá thể, ở phương thức sinh sản
đơn giản hay phức tạp với vòng đời và chu trình phát triển từ trứng đến
trưởng thành khác nhau.
IV.Đa dạng hệ sinh thái :
Sinh giới và điều kiện tự nhiên có quan hệ mật thiết, hai chiều. Sự
đa dạng sinh vật được nhân lên khi gắn kết với sự đa dạng sinh cảnh.
Hệ sinh thái là một cộng đồng gồm các loài sinh vật sống trong một
điều kiện nhất đònhvà mối tương hỗ giữa các sinh vật đó với các nhân tố
môi trường. Các nhân tố đó nương tựa vào nhau để tồn tại, tạo ra một thế
cân bằng nhất đònh.
Như vậy, hệ sinh thái bao gồm các nhân tố vô sinh và hữu sinh. Các
nhân tố hữu sinh gồm có nhóm sinh vật tự dưỡng hay còn gọi là sinh vật

- 6 -
sản xuất như thực vật lấy năng lượng mặt trời, nước và muối lhoáng để tạo
ra các hợp chật hữu cơ trên hành tinh chúng ta, sinh vật tiêu thụ như động
vật và sinh vật phân hủy, như vi sinh vật và nấm.
Sự đa dạng hệ sinh thái thể hiện bằng sự khác nhau cả các kiểu
quần xã sinh vật tạo nên do các cơ thể sống và mối liên hệ giữa chúng với
nhau và với các điều kiện sống ( đất, nước, khí hậu, đòa hình). Đó là hệ
sinh thái (ecosystems).
Ví dụ: Cây mọc ở trên đất, cần ánh sáng, cần có các chất vô cơ,
nước để quanh hợp tạo ra thứa ăn để nuôi cây. Ngoài ra, nó tạo ra bóng
râm ở phía dưới và ở đó những cây ưa bóng râm có thể phát triển được và
trong đất các vi sinh vật , nấm, các động vật đất sinh sôi nẩy nở. Đến lượt
chúng lại tạo cho đất tốt thêm làm cho cây phát triển tốt hơn. Cứ như vậy
chúng tạo thành một quần thể gồm nhiều cá thể cùng chung sống trên một
mảnh đất. Hệ sinh thái càng khác nhau thì tính đa dạng sinh học càng cao,
và điều kiện môi trường càng khác nhau thì hệ sinh thái nơi đó càng đa
dạng. Phần 2: KHẢ NĂNG MẤT DẦN ĐI TÍNH ĐA
DẠNG SINH HỌC.
Hoạt động của con người đã làm giảm đi tính đa dạng sinh học từ
đó tạo nên thay đổi trên mặt đất và vùng sinh sống. Những hoạt động sản
xúât ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tính đa dạng bao gồm:
*Trực tiếp: hoạt động canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn
nuôi, chất thải từ sản xuất công nghiệp, hoạt động xã hội…
*Gián tiếp: chất phóng xạ, mưa acid là kết quả của sự ô nhiễm
không khí.
Các nhà khoa học cho rằng sự mất đi tính đa dạng đe dọa đến toàn
bộ hệ sinh thái và gián tiếp ảnh hưởng con người. Nếu sự đa dạng sinh vật
quanh ta giảm đi 1/10, 1/3 hay ½ thì với giá tri nào cuộc sống con người sẽ
tồn tại và khả năng còn được bao lâu hay là không ảnh hưởng đến hoạt
động của hệ thống, điều này vẫn đang tiếp tục nghiên cứu.

Sự biến đổi của trái đất đã diễn ra khoảng 10
4
năm trước đây cùng
với sự phát minh ra ngành nông nghiệp và có liên quan đến lòch sử phát
triển nhân loại, Nhiều đầm lầy, hay vùng ngập nước trở nên khô cạn,
nhiều vùng đất bò biển bao phủ, rừng bò phá sạch, nhiều vùng đất bò san
bằng và rất nhiều tác động do việc ưu tiên phát triển các loài có giá trò
kinh tế đó. Trong quá trình đó nhiều loài thực vật, động vật chưa biết có
thể mất đi và cũng không biết là mất bao nhiêu, đối với nhiều loài côn
- 7 -
trùng, nấm và động vật nhỏ, chúng ta không có cách tính toán nó tồn tại
bao nhiêu trước khi chúng ta tiến hành sản xuất nông nghiệp.
Phần 3: GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH VẬT.
Mặc dù tính đa dạng sinh học mất đi nhưng có thể không ảnh hưởng
đến sự ổ đònh và toàn bộ năng suất của hệ sinh thái, nhưng nó sẽ phá huỷ
về mặt kinh tế. Cho đến nay, có nhiều mối quan hệ về lợi nhuận với sự
thay đổi mặt đất như: tăng số lượng thực phẩm, tăng sức khỏe, kinh tế cao
hơn do kết quả nâng cao tiêu chuẩn sống của con người. Hoạt động của
con người cũng thể hiện được sự thành công nhưng cũng có nhiều điều
không thuận lợi như đất bò ô nhiễm và mất đi rừng hay đồng ruộng bò mất
đi.
Khi đề cập tới vấn đề giá trò của đa dạng sinh vật, McNeely (1988 ),
McNeely et al. (1990) đã chia thành hai loại giá trò: giá trò trực tiếp và giá
trò gián tiếp. Giá trò trực tiếp bao hàm hai phạm vi tiêu thụ mang tính
thương nghiệp trên phạm vi quốc tế và tiêu thụ trong phạm vi đòa phương.
Còn giá trò gián tiếp bao gồm những cái mà con người không thể bán,
những lợi ích đó bao gồm số lượng và chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo,
giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hòa khí hậu và cung cấp những
phương tiện cho tương lai của xã hội loài người.
I.GIÁ TRỊ TRỰC TIẾP

1.Là nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm
Một trong những giá trò của bản chất đa dạng sinh vật là cung cấp
thức ăn cho thế giới. 3000 loài / 250000 giống cây được coi là nguồn thức
ăn, 75% chất dinh dưỡng cho con người là do bảy loài của Lúa, Mỳ, Ngô,
Khoai tây, Mạch, Khoai lang và Sắn mà 3 loài đầu cung cấp hơn 50% chất
dinh dưỡng cho con người. Một số khác cung cấp thức ăn gia súc. 200 loài
được thuần hoá để làm thức ăn, 15 – 20 loài là những cây trồng quan
trọng: Poaceae và Leguminosae là hai lớn nhất, tiếp theo là Curciferae,
Rosaceae, Apiaceae, Solanaceae, Lamiaceae. Một số họ có ý nghóa khác
như Araceae, Chenopodiaceae, Cucurbitaceae và Compositae.
mức độ đòa phương, tài nguyên thực vật đã cung cấp nguồn dinh
dưỡng cần thiết. Ở Pêru quả của 139 loài đã được tiêu thụ trong đó 120
loài là hoang dại, 19 có nguồn gốc từ khai hoang và được trồng.
Ngoài các loài khác có thể ăn được, hàng chục cây lương thực, thực
phẩm được phát triển và đã được đánh giá cao trong một số vùng nó đã
được con người làm thức ăn như Tảo xoắn (bánh bích quy Spirulina chứùa

×