Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

SLIDE: PHÂN TÍCH KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CHO MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 26 trang )

ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CHO MIỀN TRUNG VÀ TÂY
NGUYÊN”

Họ tên

: Trần Trí Dũng

Msv

: DH00301339

Chuyên ngành : Khí tượng thuỷ văn biển
Khoa

: Khoa học biển

Trường

: Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội


Giới thiệu chung
Bố cục cụ thể như sau: gồm 8 phần

I .ĐẶT VẤN ĐỀ

1

II.Tổng quan đề tài nghiên cứu
III .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
IV.Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu


V. Nội dung nghiên cứu
VI.Phương pháp nghiên cứu
VII.Kết quả nghiên cứu
VIII.Kết luận và một số kiến nghị


I .ĐẶT VẤN ĐỀ
. Thực trạng về ô nhiễm môi trường biển đang là vấn đề báo động "đỏ". Trái đất được bao phủ bởi khoảng 71% diện tích là biển và đại dương. Biển là
một thành phần rất quan trọng đối với các quá trình tự nhiên và sự phát triển của con người. Tuy nhiên, biển trên thế giới đang bị ô nhiễm rất nặng nề.
Hiện nay, ở Châu Á, gần 90% lượng nước thải đổ thẳng xuống biển mà không qua xử lí, đe dọa sinh thía các vùng bờ biển. (Theo Báo cáo về các biện
pháp ngăn chặn ô nhiễm môi trường biển của chương trình môi trường LHQ (UNEP) được công bố tại Hội nghị quốc tế ở Bắc Kinh (Trung Quốc) ngày
16/10). Hơn 60 quốc gia trên thế giới đã nhận thức về nguy cơ ngày một gia tăng này và đã có các chương trình hành động để ngăn chặn các nguồn ô
nhiễm biển xuất phát từ đất liền, song kết quả đạt được vẫn chưa bù đắp được những thiệt hại do ô nhiễm môi trường biển gây ra.
 Thái Bình là tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng với bờ biển dài 54 km, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên cùng với các hoạt động
phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh cũng đặt ra vấn đề cấp thiết cần giải quyết trong việc kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm
môi trường biển ven bờ nói riêng. Do đó, cần phải có giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước biển.


 II.Tổng quan đề tài nghiên cứu
Biển Việt Nam cũng đang ở trong tình trạng ô nhiễm đáng báo động: Hàm lượng dầu trong nước biển của Việt Nam nhìn chung đều vượt giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam và
vượt rất xa tiêu chuẩn Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Đặc biệt, có những thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt mức 1,75 mg/l
(gấp 6 lần giới hạn cho phép); vịnh Hạ Long có 1/3 diện tích biển hàm lượng dầu thường xuyên từ 1 đến 1,73 mg/l. Hàng năm, trên 100 con sông ở nước ta thải ra biển
880km

3

nước, 270-300 triệu tấn phù xa, kéo theo nhiều chất cso thể gây ô nhiễm biển, như các chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chất độc hại từ các khu

dân cư tập trung, từ các khu công nghiệp và đô thị, từ các khu nuôi trồng thủy sản ven biển và các vùng sản xuất nông nghiệp. Đến năm 2010, lượng chất thải đã tăng rất
lớn ở các vùng nước ven bờ, trong đó dầu khoảng 35.160 tấn/1 ngày, nito tổng số 26-52 tấn/ ngày và tổng amoni 15-30 tấn/ ngày.

Thái Bình là tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng với bờ biển dài 54 km, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên cùng với các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh cũng đặt ra vấn đề cấp thiết cần giải quyết trong việc kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường biển ven bờ nói riêng. Theo
kết quả quan trắc của Chi cục Biển phối hợp với Trung tâm Quan trắc phân tích tài nguyên và môi trường thuộc Sở TN&MT tỉnh Thái Bình thực hiện năm 2014 cho thấy,
môi trường nước vùng ven biển tỉnh Thái Bình có dấu hiệu ô nhiễm do phát hiện nồng độ nhu cầu ô xy hóa học (COD), nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS), hàm lượng kim
loại mangan (Mn), hàm lượng kim loại đồng (Cu), hàm lượng kim loại kẽm (Zn) tăng cao so với quy định cho phép đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn biển
(QCVN 10: 2008/BTNMT).


III .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể

Nghiên cứu về tình trạng ô nhiễm nguồn nước biển
nhằm tìm ra được giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm
nước tại Tiền Hải, Thái Bình.

Đánh giá chất lượng nước tại bờ biển Tiền Hải, Thái Bình.
Xác đinh nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước từ đó đề ra các giải pháp
khắc phục.

Đánh giá được ảnh hưởng của việc ô nhiễm nguồn nước biển đến kinh tế,
con người và môi trường xung quanh.

Tìm ra giải pháp tích cực góp phần đẩy lùi tình trạng ô nhiễm nguồn nước
tại Tiền Hải, Thái Bình.



Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu

Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển,
nằm ở phía Nam châu thổ sông Hồng, có
ba mặt giáp sông và một mặt giáp biển,
vị trí toạ độ 20017’ đến 20044’ vĩ độ Bắc
và 106006’ đến 106039’ kinh độ Đông.
Từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc
xuống Nam dài 49km.
Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ Phía Tây
giáp tỉnh Hà Nam Phía Nam giáp tỉnh
Nam Định
Phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải
Dương và thành phố Hải Phòng.

Bản đồ hành chính tỉnh Thái Bình


+ Chế độ thủy văn
Có 4 con sông lớn chảy qua:
Phía Bắc và Đông Bắc có sông Hoá chảy qua địa phận ranh giới tỉnh có chiều dài 38km.
PhíaBắcvàTâyBắccósôngLuộcchảyquađịaphậnranhgiớidài53km
Phía Nam và Tây Nam có sông Hồng chảy qua dài 77km.
Giữa tỉnh có sông Trà Lý, phân nhánh của sông Hồng dài 67km.

+ Tài nguyên biển
Bờ biển dài 54 km với hàng chục nghìn km2 lãnh hải, tiềm năng hải sản khá dồi dào với trữ lượng cá ước tính khoảng 26.000 tấn trong đó trữ
lượng cá
24.000 - 25.000 tấn, tôm 600 - 1.000 tấn, mực 700 - 800 tấn. Sản lượng đánh bắt nuôi trồng hải sản khoảng 18.415 tấn/năm. Ngoài ra các khu vực cửa
sông và ven bờ có khả năng lớn về nuôi trồng thuỷ sản như tôm, cua, sò, vạng, ngao, vọp...

Quai vùng đê bao khoảng 4.000 ha đầm mặn, lợ để nuôi trồng thuỷ sản trong đó diện tích nuôi trồng hữu hiệu khoảng 3.287 ha nuôi tôm, cua, rau câu...
Bên cạnh đó, vùng ven biển có tiềm năng để khai thác phát triển nghề làm muối.


V. Nội dung nghiên cứu



Địa hình các tỉnh miền Trung có đồi núi khá phức tạp. Tính phức tạp đa dạng của địa hình, hướng bờ biển của
miền Trung đã ảnh hưởng trực tiếp đến thời tiết và chế độ khí hậu.



Khu vực các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên chịu ảnh hưởng của rất nhiều loại hình thời tiết khác nhau gây nên
quá trình mưa lớn.


-

Có 5 loại hình thời tiết điển hình gây mưa lớn cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên:
Hình thế gây mưa lớn do tín phong Đông Nam.
Hình thế thời tiết gây mưa lớn do hội tụ gió trên cao: có thể phân làm 2 dạng chính
Hình thế gây mưa lớn do dải hội tụ nhiệt đới
Hình thế thời tiết gây mưa lớn do không khí lạnh
Hình thế thời tiết gây mưa lớn do ảnh hưởng của ATNĐ, bão


1. Thực trạng môi trường biển Thái Bình
Theo kết quả quan trắc của Chi cục Biển phối hợp với Trung tâm Quan trắc phân tích tài nguyên và môi trường thuộc Sở
TN&MT tỉnh Thái Bình thực hiện năm 2014 cho thấy, môi trường nước vùng ven biển tỉnh Thái Bình có dấu hiệu ô nhiễm do

phát hiện nồng độ nhu cầu ô xy hóa học (COD), nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS), hàm lượng kim loại mangan (Mn), hàm lượng
kim loại đồng (Cu), hàm lượng kim loại kẽm (Zn) tăng cao so với quy định cho phép đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo
tồn biển (QCVN 10: 2008/BTNMT). Cụ thể các chỉ tiêu quan trắc như sau:

    Phân bố nồng độ nhu cầu ô xy hóa học
 Nồng độ TSS
  Hàm lượng kim loại mangan (Mn)
    Hàm lượng kim loại đồng (Cu
 Hàm lượng kim loại kẽm (Zn):
    Nguồn thải sinh hoạt: 
  Nguồn thải nông nghiệp:
  Nguồn thải công nghiệp:
 Nguồn thải do sông
 Các hoạt động trên biển


2. Các nguồn gây ô nhiễm
a. Yếu

tố tự nhiên:

Do các loại vi sinh vật biển, vi tảo biển gây hại ngày một gia tăng về số lượng, tham gia vào hiện tượng thuỷ triều đỏ, làm suy
giảm số lượng các sinh vật biển có lợi. Các hoạt động địa chất như núi lửa, bão… làm chết hàng loạt sinh vật biển, xác của chúng
không được xử lý đã gây ô nhiễm vùng biển đới bờ. Ngoài ra, sự đứt gãy của vỏ trái đất làm rò rỉ những mỏ dàu ở đáy đại dương
cũng đã góp phần gây ra tình trạng ô nhiễm biển.

b.Yếu tố con người:

Sức ép dân số:
Sức ép về kinh tế

Ô nhiễm biển do dầu gia tăng.
hể chế và chính sách còn bất cập.


c. Diễn biến ô nhiễm

pH
Độ pH trong nước biển dao động trong khoảng từ 7.07 - 8.27, giá trị trung bình toàn vùng 7.89 với hệ số biến phân 2.07 % đặc trưng cho môi trường
kiềm yếu của vùng biển Thái Bình.
Sự phân bố không gian của pH phản ánh sự tương quan với độ muối (R = 0.55) và tăng dần từ bờ ra khơi. Tại các khu vực ven bờ, nơi có độ muối thấp,
độ pH giảm (8,20 - 8,28), đặc biệt tại khu vực cửa sông Ba Lạt, cửa Lân, cửa Trà Lý, cửa Diêm Điền, cửa Thái Bình do ảnh hưởng của dòng nước lục
địa độ pH đạt giá trị cực tiểu là 7,25. Giá trị cực đại của pH trong nước tầng mặt đạt 8,45. Theo số liệu quan trắc hằng năm và kết quả nghiên cứu thì giá
trị pH có sự biến thiên khá rõ (Hình 1)

Biểu đồ 1. Sơ đồ biến thiên của pH
theo thời gian


Ô nhiễmdầu

Vùng biển Thái Bình là khu vực có nhiều tàu thuyền qua lại, vì vậy mà hoạt động cung cấp xăng dầu cho tàu thuyền ở đây cũng diễn ra tấp
nập, đặc biệt Khu vực cửa Ba Lạt, Diêm Điền, Trà Lý, Thái Bình. Trong quá trình bốc dỡ, không tránh khỏi để xăng dầu dò rỉ ra ngoài gây
ảnh hưởng tới môitrường.
Theo kết quả khảo sát và lấy mẫu tại vùng cửa Ba Lạt, nồng độ dầu dao động trong khoảng 0,09-0,16mg/l, trung bình 0,13mg/l. Như vậy,
nồng độ dầu trong nước vùng biển Ba Lạt vượt giới hạn cho phép đối với bãi tắm và nuôi trồng thủy sản. Dầu trong nước chủ yếu có nguồn
gốc từ lượng dầu vương vãi của tầu thuyền, dầu xả thải của động cơ, dò rỉ từ các máy móc cũ, từ các trạm cung cấp xăng dầu bến cảng và ven
biển.


Diễn biến phân bố của các nguyên tố tập trung


Hàm lượng đồng(Cu);
Hàm lượng đồng (Cu) trong nước biển tỉnh Thái Bình so sánh với giới hạn cho phép
của quy chuẩn nước biển ven bờ của Việt Nam dùng cho các mục đích khác thì vẫn
còn nằm trong giới hạn cho phép (hình2).

Hàm lượng chì(Pb);
Chì tồn tại chủ yếu dưới dạng ion hòa tan. Trong các mẫu nước biển phân tích Pb dao
động trong khoảng 0,002 - 0,0036 mg/l, hàm lượng trung bình 0,0029 mg/l, cao hơn
tiêu chuẩn chung của thế giới 1,7 lần. So sánh với Quy chuẩn Việt Nam (QCVN
10:2008/BTNMT) nằm trong giới hạn cho phép. Hàm lượng Pb trung bình cũng có sự
biến thiên không nhiều theo thời gian. Hàm lượng Pb cao tập trung chủ yếu các khu
vực có độ sâu 2 - 5 m gần các cửa sông lớn, cửa Ba Lạt, Diêm Điền, cửa Lân, cửa
Thái Bình và cửa Trà Lý. Vùng ngoài khơi có độ sâu 5 - 10 m cũng có hàm lượng Pb
tương đối cao.


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.1 Dự báo trong 3 ngày lượng mưa trung bình củ a các đơṭ mưa lớn khu vưcc̣ miền Trung và Tây Nguyên năm
2012 đến 2014 bằng mô hinh
̀ HR



CHƯƠNG 3:


KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.2 Dự báo trong 3 ngày lượng mưa trung bình củ a các đơṭ mưa lớn khu vưcc̣ miền Trung và Tây Nguyên năm
2012 đến 2014 bằng mô hinh
̀ WRFARW


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.3 Dự báo trong 3 ngày lượng mưa trung bình của các đơṭ mưa lớn khu vưcc̣ miền Trung và Tây Nguyên năm
2012 đến 2014 bằng mô hinh
̀ WRFNMM


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.4 Các điểm số ME, MAE, RMSE và hê sc̣ ố tương quan của các đợt mưa lớn khu vưcc̣ miền Trung và Tây N guyên năm
2012 đến 2014 với haṇ dư c̣báo 24h, 48h, 72h.


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ

WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.5 Chỉ số BIAS của các đợt mưa lớn khu vưcc̣ miền Trung và Tây Nguyên năm 2012 đến 2014 với haṇ dư c̣báo
24h, 48h, 72h


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.6 Chỉ số POD của các đợt mưa lớn khu vưcc̣ miền Trung và Tây Nguyên năm 2012 đến 2014 với hạn dự báo
24h, 48h, 72h


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.7 Chỉ số FAR của các đợt mưa lớn khu vưcc̣ miền Trung và Tây Nguyên năm 2012 đến 2014 với haṇ dư bc̣ áo 24h,
48h, 72h
 


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN


Hình 3.8 Các chỉ số ME, MAE, RMSE và hê c̣sốtương quan của các đơṭ mưa lớn cho từng khu vưcc̣ năm 2012 đến 2014


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.9: Các chỉ số BIAS , POD, FAR khu vực Bắc Trung Bộ năm 2012đến 2014


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.10 : Các chỉ số BIAS , POD, FAR khu vực Trung Trung Bộ năm 2008 đến 2010


CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN CỦA MÔ HÌNH HRM-gfs, WRFARW-gfs VÀ
WRFNMM-gfs CHO KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Hình 3.11 Các chỉ số BIAS , POD, FAR khu vưcc̣ Nam Trung Bộ năm 2008 đến 2010


×