Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Tiểu luận địa động vật học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.18 KB, 44 trang )

Tiểu luận
ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT HỌC
Đề tài
GIỚI THIỆU MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT
ETHIOPIA
Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Mở đầu
Nội dung Kết luận
Đối
tượng

phạm
vi
nghiên
cứu
Đặt
vấn
đề
Phương
pháp
nghiên
cứu
Vị trí
địa lý

giới
hạn
Điều
kiện
tự
nhiên


Các
nhóm
động vật
NỘI DUNG BÁO CÁO
ĐẶT VẤN ĐỀ

Tên gọi lục địa châu Phi (Abrica) xuất hiện vào
khoảng giữa thế kỷ thứ II TCN. Vào thời đó miền duyên
hải bắt phi bị người La Mã xâm chiếm và trở thành 1
tỉnh của họ với tên gọi là Abrica. Tên gọi đó bắt nguồn
từ chữ “abrigus”, tiếng la tinh có nghĩa là không lạnh,
không băng giá.

Miền địa lý động vật Ethiopia bao gồm phần lớn lục
địa châu Phi.

Đề tài: “Giới thiệu miền địa lý động vật Ethiopia”
giúp người viết tìm hiểu và giải thích con đường
phát sinh, phát triển và các nhân tố quyết định sự
phân bố của các nhóm động vật ở miền này.
- Nghiên cứu tự nhiên, lịch sử và các loài động vật.
- Chỉ đề cập những nhân tố có liên quan chặt chẽ đến
sự phân bố của loài.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Tiếp thu kiến thức từ bài giảng của thầy.

- Thu thập tài liệu từ thư viện, báo, đài, internet.

- Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tài liệu để

thực hiện đề tài.
NỘI DUNG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG
VẬT ETHIOPIA
1. Vị trí địa lý
- Đường xích đạo chia miền thành 2 phần tương đối cân
nhau: Bắc Phi và Nam Phi.
- Điểm cực bắc nằm trên vĩ tuyến 37
0
20’ B.
- Điểm cực nam nằm trên vĩ tuyến 34
0
51’ N.
- Phía đông và nam giáp với Ấn Độ Dương.
- Phía tây giáp Đại Tây Dương.
- Phía bắc là hoang mạc Sahara.

NỘI DUNG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN MIỀN ĐỊA LÝ
ĐỘNG VẬT ETHIOPIA
2. Giới hạn
- Từ ranh giới phía Nam Xahara tới Nam Phi.
- Phần nam của bán đảo A rập.
- Đảo Madagasca.
- Xocotra và một số đảo phụ cận châu Phi.

NỘI DUNG
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG
VẬT ETHIOPIA
3. Các phân miền

- Phân miền Tây Phi: Nằm trên lưu vực sông Công gô và
Niger.
- Phần miền Đông Phi: Nằm trải dài từ phần nam hoang mạc
Sahara cho đến hạ lưu sông Dămbedơ.
- Phân miền Nam Phi: chiếm toàn bộ phần còn lại của phía
nam lục địa với 3 mặt tiếp giáp với các đại dương.
- Phân miền Madagasca: Gồm đảo Magadasca và các đảo
nhỏ phụ cận.
- Rộng lớn, bờ biển ít chia cắt, ít có các vịnh biển ăn sâu vào
đất liền → lục địa có dạng khối, hơn 20% diện tích nằm sâu
trong nội địa → tính chất khí hậu lục địa thể hiện rõ.
- Nằm cân xứng so với xích đạo, ở vĩ độ thấp → nhận lượng
bức xạ lớn → khí hậu nóng; nằm trên cả 2 bán cầu → khí hậu
giữa Bắc và Nam Phi khác nhau trong cùng 1 thời gian → Các
đới khí hậu đối xứng nhau.
- Vào Đại Tân Sinh có sự chuyển động tạo núi Anpơ
Himalaia và tạo các nếp uốn vùng núi Atlat → đứt gãy sâu →
động đất và núi lửa.
NỘI DUNG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG
VẬT ETHIOPIA
1. Đặc điểm của miền
NỘI DUNG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG
VẬT ETHIOPIA
1. Đặc điểm của miền
- Nhiều hoang mạc: Do phần lớn lãnh tổ có khí hậu lục địa
gay gắt, mùa hè khô và rất nóng, mùa đông khô và hơi lạnh,
biên độ nhiệt giữa hai mùa lớn.
- Các sơn nguyên: Là những bộ phận nền cổ được nâng cao

do chuyển động tạo núi hécxini vào nửa sau Đại Cổ Sinh, đá
kết tinh lộ ra và bị bóc mòn lâu dài nên bề mặt có dạng lượn
sóng → đồi thấp xen các thung lũng.
- Các đồng bằng cao và cao nguyên: Là những vùng trước
kia bị biển ngập, được bồi trầm tích dày, ngày nay được nâng
lên → bề mặt bằng phẳng.

NỘI DUNG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG
VẬT ETHIOPIA
1. Đặc điểm của miền
- Các đồng bằng thấp: Là những khu vực bị sút lún mạnh
vào cuối Đại Tân Sinh, được bồi trầm tích biển và sông với độ
cao không quá 200 m.
- Sông ngòi kém phát triển, phân bố không đều. Lượng
mưa hàng năm không nhiều nhưng khả năng bốc hơi lớn → lớp
dòng chảy thấp, trung bình chỉ 180 mm.
- Địa hình có nhiều bồn địa xen với đất cao, sông chảy qua
các khối nâng chắn ngang trên đường ra đại dương → nhiều
thác.
- Nhiều hồ có nguồn gốc kiến tạo, hình thành trên chỗ lún
sụt.
NỘI DUNG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG
VẬT ETHIOPIA
2. Đặc điểm của phân miền Tây Phi
- Khí hậu xích đạo, quanh năm nóng và mưa nhiều, mạng lưới
sông ngòi phát triển.
- Là nơi có khối rùng xích đạo lớn nhất lục địa, đất đai tốt,
nguồn nước dồi dào → động vật phong phú.

3. Đặc điểm của phân miền Đông Phi
- Địa hình tuy được nâng lên rất cao vào cuối Đại Tân Sinh tạo
các sơn nguyên, kèm theo đứt gãy và đổ sụp với núi lửa hoạt động
mạnh nhưng vẫn có những bề mặt bằng phẳng nằm xen kẽ giữa các
khối núi lửa hoặc núi tảng cao.
- Ethiopi – Xômali nằm trong đới khí hậu gió mùa xích đạo,
nhưng do ảnh hưởng của địa hình nên sự phân bố mưa, nhiệt độ và
độ ẩm không đồng đều.
NỘI DUNG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG
VẬT ETHIOPIA
3. Đặc điểm của phân miền Đông Phi
- Các sườn núi và thung lũng dưới 1700-1800 m phát triển
rừng nhiệt đới ẩm, rừng thưa và xa van cây bụi.
- Phần nam hoang mạc Sahara có điều kiện tự nhiên khắc
nghiệt.
- Xu đăng bị phủ trầm tích tuổi từ Cổ Sinh đến Tân Sinh,
nâng lên không đều ở cuối Tân Sinh → Cao nguyên xen kẽ các
đồng bằng, có nhiều xa van.
Tóm lại: Điều kiện tự nhiên đa dạng → động vật phong
phú.
NỘI DUNG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG
VẬT ETHIOPIA
4. Đặc điểm của phân miền Nam Phi
- Trung tâm của sơn nguyên Nam Phi là bồn địa Calahari ở
độ cao 700-900 m, chung quanh lá các sơn nguyên cao trung
bình 1200-2000m.
- Khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới của Bán Cầu Nam.
- Cảnh quan tự nhiên thay đổi từ đông sang tây, gồm rừng

nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng thưa, xa van có biện mạo tương
tự ở Đông Phi.
- Trên sườn vùng núi Cáp phát triển rừng và cây bụi cận
nhiệt.
Tóm lại: Điều kiện tự nhiên tương tự phân miền Đông Phi
→ giới động vật cũng tương tự.
NỘI DUNG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG
VẬT ETHIOPIA
5. Đặc điểm của phân miền Madagasca
- Phần đông là sơn nguyên rộng cấu tạo bằng đá kết tinh, bề
mặt sơn nguyên có núi, còn có các phần được bồi tụ phù sa,
hoặc các hồ và đầm lầy.
- Phía bắc đảo nằm trong trong đới khí hậu gió mùa,
- Phần lớn rừng trên đảo đã bị khai thác.
- Ven bờ biển có rừng sú vẹt.
Tóm lại: Điều kiện tự nhiên tương tự phân miền Nam Phi
→ giới động vật cũng tương tự.
NỘI DUNG
II. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA
1. Nhóm thú:
Bộ Họ Loài đại diện Đặc hữu Địa
phương
Đa man
(Hyracodae)
+
Linh trưởng
(Primates)
Hầu chính thức
(Lemuridae)

4
Hầu ay ay
(Daubentonidae)
Daubentonia
madagascariensis
4
Vượn (Hylobatidae) Papio 2
Đười ươi (Pongidae) Gorilla 1
Răng ống
(Tubilidentata)
Orycteropus 2
NỘI DUNG
II. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA
1. Nhóm thú:
Bộ Họ Loài
đại
diện
Đặc
hữu
Địa
phương
Gặm nhấm
(Rodentia)2
Chuột nhảy
(Pedetidae)
3
Sóc đuôi có vảy
(Anomaluridae)
+

×