Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.46 KB, 1 trang )
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM TIÊU HÓA
- Động vật là sinh vật dị dưỡng, chỉ có thể tồn tại và phát triển nhờ các chất hữu cơ có sẵn dưới dạng
thức ăn lấy từ môi trường ngồi, đó là các hợp chất hữu cơ phức tạp. Chúng phải trải qua một quá trình
biến đổi mới tạo thành các hợp chất hữu cơ đơn giản, dễ hấp thụ, cung cấp cho các tế bào
- Quá trình tiêu hóa có thể xảy ra ở bên trong tế bào gọi là tiêu hóa nội bào hoặc diễn ra ở bên ngồi tế
bào, gọi là tiêu hóa ngoại bào.
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
- Ở các động vật đơn bào như: trùng biến hình, trùng roi… quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
Thức ăn được tiếp nhận bằng hình thức thực bào và nhờ các enzim thuỷ phân chứa tỏng lizôxôm mà thức
ăn được tiêu hóa, cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể.
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
- Đối tượng :Ruột khoang,
- Diễn biến uá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tế bào tuyến tiết dịch tiêu hóa có
chứa các enzim. Tuy nhiên, vẫn còn quá trình tiêu hóa nội bào.
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
+ Động vật có xương sống
+ Một số nhóm không có xương sống bậc cao
+ Hệ tiêu hóa chia làm: Tuyến và đường tiêu hóa
- Tuyến tiết ra enzim vào đường tiêu hóa tiêu hóa ngoại bào thức ăn
* Đường tiêu hóa ở người:
Miệng - thực quản - dạ dày - ruột non - ruột già - trực tràng - hậu môn
* Tuyến tiêu hóa ở người
- Nước bọt, mật, tuỵ và các tế bào tiết trong dạ dày ruột non
Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
Miệng Nhai, làm nhỏ thức ăn Nước bọt chứa enzim amilaza
Thực quan Nuốt, đẩy thức ăn xuống dạ dày Không có enzim
Dạ dày Co bóp trộn dịch vị Dịch dạ dày chứa enzim pepsin
Gan (tuyến tiêu
hóa)
Không Dịch mật nhũ tương hóa mỡ