Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

ĐỒ ÁN: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.92 KB, 77 trang )

Đồ án môn học
MỤC LỤC

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung


Đồ án môn học
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động của con người ngày càng gia
tăng cùng với sự phát triển dân số và kinh tế, đặc biệt là trong xã hội coog nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước. Cùng với các dạng chất thải rắn khác nhau như nước thải,
khí thải chất thải rắn nếu không được quản lý và xử lý nghiêm túc sẽ có khả năng
gây suy thoái môi trường nghiêm trọng. Do đó chất thải rắn đã trở thành vấn đề bức
xúc đối với toàn xã hội và cần được sự quan tâm quản lý, thu gom triệt để, vận
chuyển an toàn và xử lý hiệu quả về mặt kỹ thuật lẫn kinh tế. Vì vậy quản lý chất thải
rắn là một nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành
quản lý cũng như kỹ thuật môi trường.
Với quá trình được học tập rèn luyện trên lớp cũng như ở nhà. Nhằm phục vụ
cho mục đích đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại nhằm đề ra phương án
xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại.
Sinh viên thực hiện.

Nguyễn Thị Dung.

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

2



Đồ án môn học
LỜI CẢM ƠN.
Để hoàn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận
tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn
công nghệ - khoa môi trường, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn ThS Mai Quang Tuấn.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã giúp đỡ em hoàn
thành đồ án này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đồ án này một cách hoàn chỉnh nhất,
tuy nhiên không thể tránh nổi những thiếu sót. Kính mong quý thầy giáo, cô giáo
cùng toàn thể bạn bè góp ý để bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 12 năm 2016.
Sinh viên

Nguyễn Thị Dung

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

3


Đồ án môn học
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

ĐỒ ÁN
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Dung
Lớp : ĐH3CM1
Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Đoàn Thị Oanh
1- Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ
thống xử lý chất thải rắn theo các số liệu dưới đây:
-

- Hệ thống phục vụ cho khu dân cư: có dân, công suất thải rác 72 tấn/ngđ, tỷ lệ
thu gom hiện tại đạt 80%, sau 5 năm đạt 90% .

- Thành phần khối lượng chất thải rắn (tự cho)
Thành phần
Thực phẩm thừa
Giấy
Gỗ
Nhựa
Da và cao su
Kim loại
Thủy tinh
Sành sứ
Đất cát
Tro
Rác vườn

Tổng

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

Tỉ lệ
51
5
2
8
1
2
3
7
9
7
5
100

4


Đồ án môn học
- Tỷ trọng chất thải rắn 400 kg/m3
2- Thể hiện các nội dung nói trên vào :
- Thuyết minh tính toán công nghệ xử lý chất thải rắn (bao gồm cả xử lý
nước rác)
Mạng lưới thu gom: (1 bản vẽ A1)
Vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt (thể hiện đầy đủ
các chuyến, vị trí thùng, khối lượng rác phát sinh,….)

Chú thích các hạng mục có trong bản vẽ
- Bản vẽ tổng mặt bằng khu xử lý
- Bản vẽ sơ đồ công nghệ xử lý
- Bản vẽ chi tiết cấu tạo nhà ủ (nếu có)
- Bản vẽ chi tiết cấu tạo ô chôn lấp
- Bản vẽ cấu tạo lò đốt hoặc sơ đồ lắp đặt lò (nếu có)
Sinh viên thực hiện

Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Dung

Đoàn Thị Oanh

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

5


Đồ án môn học
SỐ LIỆU ĐẦU BÀI
-

Tỷ lệ thu gom hiện tại đạt 80%, sau 5 năm đạt 90%.

-

Tốc độ tăng dân số 1.1%/năm
Khu vực dân cư

Khu vực 2

Khu vực 1
Tiêu chuẩn thải rác
(kg/người.ngđ)

Mật độ
dân số

Từ năm

(người/km2)

thứ 1 - 5
1.21

11900

Tiêu chuẩn thải rác
(kg/người.ngđ)

Mật độ dân

Từ năm

số

Từ năm

Từ năm


thứ 6 - 10

(người/km2)

thứ 1 - 5

thứ 6 - 10

1.25

16119

1.1

1.56

Khu vực công nghiệp
Số công nhân
(người)

Sản lượng sản

Tiêu chuẩn thải

Loại hình nhà

xuất (tấn/ năm) P

rác (kg CTR/ P)


máy

2.448

1.86

547

Nhà máy sản xuất
hóa chất

Khu vực bệnh viện và trường học
Bệnh viện
Số giường
bệnh
270

Tiêu chuẩn thải

1.8

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

Trường học
Tỷ lệ chất thải
nguy hại
(%CTR)
24


6

Tiêu chuẩn
Số học sinh

thải rác
(kg/hs.ngđ)

1497

0.25


Đồ án môn học
PHẦN 1: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM RÁC
CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN
1. Hình thức thu gom
1.1. Hình thức thu gom
Người dân chủ động mang rác thải của hộ gia đình đến các thùng rác (240l)
đặt trên các ngõ, hẻm. Sử dụng xe đẩy tay dung tích 660l thu gom rác tại các ngõ,
hẻm và vận chuyển đến các điểm tập trung trong khu vực. Sau đó rác sẽ được chở
đến bãi chôn lấp bằng xe ép rác.
Lựa chọn các điểm tập trung: Đối với các điểm tập trung trong ngõ, hẻm thì sẽ
lựa chọn các điểm trung tâm của ngõ, hẻm sao cho khoảng cách từ điểm đến các hộ
gia đình là tương đương nhau. Do bản đồ chưa có đường đi chi tiết của ngõ, hẻm nên
trong phạm vi bài làm không có vạch tuyến sơ cấp (thu gom bằng xe đẩy tay).
Đối với các điểm tập trung của khu vực, sẽ lựa chọn các điểm trống (ngã ba,
ngã tư) nằm ngay sát với đường trục của các khu vực để thuận tiện cho xe ép rác di
chuyển (thu gom thứ cấp).

2. Sơ đồ hệ thống quản lý CTR
Dùng hệ thống thu gom container cố định.
2.1. Tính lượng CTR thu gom được trong toàn khu vực
2.1.1. Tính toán tải lượng chất thải rắn sinh hoạt.

-






Khu vực 1

Khu vực 2

(S =2.63km2)
tiêu chuẩn thải rác
Mật độ dân số
(kg/người.ngđ)
(người/km2) năm
5 năm
5 năm
2015
đầu
sau
11900
1.21
1.25


(S = 1.55 km2)
tiêu chuẩn thải rác
Mật độ dân số
(kg/người.ngđ)
(người/km2) năm
5 năm đầu 5 năm sau
2015
9631

Lượng rác thải phát sinh
\
Trong đó:
N là số dân trong giai đoạn đang xét ( người)
q là tỉ lệ tăng dân số (%)
g là tiêu chuẩn thải rác (kg/người. ngày đêm)
Lượng rác được thu gom: Trong đó: P là tỷ lệ thu gom (%).
Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh năm thứ 10 khu vực là:
66244.563(kg/ngđ) = 66.24 (tấn/ngđ)
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

7

1.1

1.56


Đồ án môn học
2.1.2. Tính toán chất thải từ bệnh viện

Bệnh viên
Tiêu chuẩn thải

Số giường bệnh

(kg/giường/ng)

270
-

1.8

Tỷ lệ CTNH
24%

Công thức tính:
Ryt=G×gyt×p/1000 (tấn/ngđ)
Trong đó: G: số giường bệnh
gyt: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/gb.ngđ)
p: là tỉ lệ thu gom rác
Rác bệnh viện trong các năm là như nhau (có 4 bệnh viện). Lượng rác trong
1năm của mỗi bệnh viện:

Số giường Tiêu chuẩn Rác phát sinh Rác
pháp Tỉ lệ thu Tỉ lệ % Lượng
bệnh
thải rác
(tấn/năm)
sinh (kg/ngđ) gom
CTNH

CTNH
tấn/năm
270
1.8
141.912
388.8
80
24
34.06
270
1.8
159.651
437.4
90
24
38.32
 Tổng lượng rác sinh hoạt phát sinh trong 10 năm là: 141.912×5+159.651×5 = 1508
(tấn)
 Tổng lượng rác thải nguy hại trong 10 năm: 34.06×5 + 38.32×5 = 361.9 (tấn)
2.1.3. Tính toán chất thải từ xí nghiệp công nghiệp
Có 2 xí nghiệp, số liệu tính toán cho 1 xí nghiệp là:
Sản lượng sản

Tiêu chuẩn

xuất (P)

thải rác

(Tấn/năm)


(kg CTR/P)

2448

1.86

Số công nhân
547
-

Loại hình
nhà máy
Nhà máy sản
xuất hóa chất

Công thức tính:
Rshcn=N.g.p/1000 (tấn/ngđ)
Trong đó: Rshcn: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do công nhân
N : số công nhân (người)
g : tiêu chuẩn thải rác SH (tính theo KV2)
p : tỉ lệ thu gom rác
Với 1 năm sản xuất là 300 ngày
Lượng rác thải sinh hoạt do công nhân phát sinh trong xí nghiệp (có 2 xí
nghiệp mỗi xí nghiệp ở một khu vực)là:
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

8



Đồ án môn học

Rác thu gom

Rác thu gom

tấn/năm

kg/ngày

297.1
334.22

813.94
915.68

Lượng rác thải sinh hoạt do công nhân phát sinh trong xí nghiệp là tổng
lượng rác thải sinh hoạt của 2 nhà máy trong 10 năm thải ra là:
297.1x2 x 5 + 334.22x5x2= 6312.2 (tấn)
Lượng rác phát sinh trong quá trình sản xuất, tính trong 1 xí nghiệp:
Rác sản xuất
Sản lượng SX

Tiêu

tấn/năm

kg/tấ


2.448
2.448

1.86
1.86

 Lượng rác phát sinh trong quá trình sản xuất trong 10 năm là:
3.64x5 + 4.1 x 5 = 38.7 (tấn)
2.1.4. Tính toán chất thải từ trường học
Có 3 trường học, tính cho mỗi trường học là:
Trường học
Số học sinh
-

Tiêu chuẩn thải rác (kg/học sinh.ngày đêm)

1497
0.25
Công thức tính:
Rshth=N.g.p/1000 (tấn/ngđ)
Trong đó: Rshcn: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do học sinh
N : số học sinh (người)
g : tiêu chuẩn thải rác SH (kg/hs.ngđ)
p : tỉ lệ thu gom rác
Vậy lượng rác trong 1 năm Rác trường học ở các năm là như nhau. Vậy lượng
rác trong 1 năm (9 tháng học):
Rác trường học
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung


9


Đồ án môn học
Số học sinh

Tiêu chuẩn thải

Người

kg/hs.ngđ

Tỉ lệ thu gom Rác thu gom
rác
%
tấn/năm

1497
0.25
80
109.28
1497
0.25
90
122.94
 Tổng lượng rác phát sinh trong trường học trong vòng 10 năm là:
109.28x5 + 122.94x5 = 1161.1 (tấn)

Rác thu
gom

kg/ngày
299.4
336.83

CHƯƠNG II : VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM

-

1. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom
Xác định những chính sách, luật lệ và đường lối hiện hành liên quan đến hệ thống

-

quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom và tần suất thu gom.
Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là : số người của đội thu gom, số

-

xe thu gom
Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết thúc ở
những tuyến phố chính. Sử dụng rào cản địa lí và tự nhiên như là đường ranh giới

-

của tuyến thu gom.
Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh dốc và đi

-

tiến xuống dốc khi xe thu gom chất thải đã nặng dần

Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu gom trên tuyến

-

đặt ở gần bãi đổ nhất.
Ctr phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào thời điểm

-

sớm nhất trong ngày
Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần vào thời

-

gian đầu của ngày công tác
Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có cùng số

lần thu gom, phải tiến hành thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày.
2. Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom
2.1.
Hệ thống thu gom sơ cấp
Thu gom sơ cấp bằng xe đẩy tay, thu gom rác từ các thùng rác đặt trong các
ngõ, xóm ra đến các điểm tập kết rác khu vực nằm trên đường trục chính.
Loại xe
Xe đẩy tay

Dung tích
6600

GVHD: Đoàn Thị Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Dung

Hệ số đầy K1
0.8

10

Số người phục vụ
1


Đồ án môn học

Xe đẩy rác 660 lít bánh xe lớn
Thông tin sản phẩm:
Model: XG 660 MGB
Kích thước:
Dài: 1320 mm
Rộng: 970 mm
Cao: 1100 mm
Dung tích chứa rác: 660 lít
Đường kính bánh xe nhỏ: 200mm
Đường kính bánh xe lớn: 600 mm (Bánh xe bơm hơi)
Chất liệu: Nhựa composite cốt sợi thủy tinh
Xuất xứ: Việt Nam

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

11



Đồ án môn học
TÍNH TOÁN SỐ XE ĐẨY TAY PHỤC VỤ CHO TỪNG KHU VỰC
Theo công thức:
Trong đó: nxe : số xe đẩy tay tính toán, xe
Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ
K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa. chọn K2 = 1
t : thời gian lưu rác.
Chọn t = 1 (ngày) đối với KV1
Chọn t = 1 (ngày) đối với KV2
M : khối lượng riêng của CTR. M = 400 kg/m3
K1 : hệ số đầy của xe. Chọn K1 = 0.8
0.66 : Thể tích xe đẩy tay. V = 0.66 m3.
Rác sinh hoạt:
Vrác
(m3)
5.285385
5.2880625
4.44465
5.82624
3.9975075
2.5837875
3.00951
4.21974
5.917275
4.4982
5.4165825
5.41926
1.515465

1.4994
1.943865
2.093805
1.32804
0.830025
0.87822
1.6627275
2.01348
1.70289
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

12


Đồ án môn học
1.3200075
1.686825
2.211615
2.00277
1.975995
2.811375
2.308005
2.179485
2.2999725
1.8233775
3.19158
3.6012375
7.1730225
3.0121875

8.9964
6.966855
4.9774725
6.43671
5.6950425
5.0631525
5.6789775
7.0712775
2.5837875
3.17016

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

13


Đồ án môn học
Rác xí nghiệp

Rác SX

Tính số xe đẩy tay
KVII

gom

Tỷ trọng rác




Hệ số đầy xe K1

Hệ số kể đến xe đẩy

kg/m3
826.07
929.35

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

400
400

14

0.8
0.8

1
1


Đồ án môn học
Rác bệnh viện

T
ỷ H


t
r s
ọ ố
Rn
g đ

r y
á
c x
e
K
1
k
g
k/
m
3
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

15

Hệ
số
kể
đến
xe
đẩy
tay
sửa

chữ
a
K2

T
h

i
g
i
a
n
l
ư
u
r
á
c

D
u
n
g

c
h
x
e
đ


y
t
a
y

S

x
e
đ

y
ta
y
c
h

a
r
á
c
si
n
h
h
o
ạt

n
g lí x

à t e
y


Đồ án môn học
4
30
0
4
40
0

0
. 1
8
0
. 1
8

6
3 6 3
0
6
3 6 3
0

Rác trường học
Rác phát sinh

Tỷ

rác

trọng Hệ
đầy
K1

kg/ngđ

kg/m3

299.4

400

0.8

1

1

660

336.83

400

0.8

1


1

660

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

số Hệ số kể đến xe
Thời gian lưu rác
xe đẩy tay sửa chữa
K2
ngày

16

Dung tích xe đẩy tay

Số xe đẩy tay

lít

xe
1.4
2


Đồ án môn học
Hệ thống thu gom thứ cấp
Hệ thống thu gom thứ cấp dùng xe ép rác.
Dùng hệ thống xe thùng cố định để thu gom toàn bộ lượng rác sinh hoạt thu

gom được và rác từ trường học và rác bệnh sinh hoạt của bệnh viện. Đối với rác thải
nguy hại từ bệnh viện và rác phát sinh từ xí nghiệp công nghiệp thì dùng xe thùng di
động để thu riêng.
• Đề xuất phương án thu gom
 Phương án 1: Thu gom theo khu vực riêng biệt, tần suất thu gom giống nhau.
Ta có: Chọn xe ép rác với dung tích là 17 m3. Hệ số nén r = 2.
 Vậy số xe đẩy tay trên xe ép rác là. 17/0.66x2 = 52 xe.
- Khu vực 1:
Có tổng số xe đẩy tay là 198 xe.
 Số chuyến xe phải đi trong ngày là 198/52 4 (chuyến)
 Tần suất thu gom chọn 2 lần/ngày => có 2 tuyến xe thu gom
- Khu vực 2:
Có tổng số xe đẩy tay là 154
 Số chuyến xe phải đi trong ngày là: 154/52 3 (chuyến)
 Tần suất thu gom chọn 2 lần/ngày => có 1.5 tuyến xe thu gom
 Phương án 2: Thu gom chung 2 khu vực với tần số thu gom khác nhau
 Khu vực 1 sẽ có tần suất thu gom là 2 lần /ngày; khu vực 2 sẽ có tấn suất thu gom là
1 lần /ngày
 Lựa chọn phương án vạch tuyến
Phương án
1

Ưu điểm

Nhược điểm
-Khó phân đều xe trên các tuyến thu

-Hạn chế việc trùng đường thu gom.
gom giữa các xe ép rác


-Có cách biệt về chiều dài tuyến thu
gom

-Dễ phân bố đều số xe đẩy tay
2

trên các tuyến thu gom.

-Các xe ép rác dễ bị trùng đường di

-Chiều dài các tuyến thu gom chuyển.

không có khoảng cách lớn.
KHU VỰC 1
KHU VỰC 2
Sử dụng 1 loại xe ép rác Dongfeng loại 17 Sử dụng 1 loại xe ép rác Dongfeng loại
m3. Tỉ số nén : f = 2 đối với rác sinh hoạt 17 m3. Tỉ số nén : f = 2 đối với rác sinh
thông thường.

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

hoạt thông thường.

17


Đồ án môn học

Tần suất thu gom : 1 ngày 2 lần


Tần suất thu gom : 1 ngày 2 lần

Số xe đẩy tay có thể thu gom tối đa được là

Số xe đẩy tay có thể thu gom tối đa được


Tổng số xe đẩy tay (số xe đẩy tay sinh hoạt
của khu vực cộng với số xe đẩy tay xí Tổng số xe đẩy tay (số xe đẩy tay sinh
nghiệp, bện viện và trường học):

hoạt của khu vực cộng với số xe đẩy tay

174 + 9 + 3 x 3 + 3x2 = 198 (xe)

xí nghiệp, bện viện và trường học):

Trong 1 ngày có tất cả 4 chuyến xe

139 + 9 + 3 + 3 = 154 (xe)
Trong 1 ngày có tất cả 2 chuyến xe

Vạch tuyến mạng lưới thu gom bằng xe ép rác được thể hiện trên bản đồ.
Tính toán thời gian yêu cầu cho một chuyến đối với loại xe thùng cố định
Tcần thiết = Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển
Trong đó : Tlấy tải là thời gian dỡ tải các thùng chứa đầy chất thải rắn lên xe,
h/ch
Nt là tổng số thùng chứa đầy chất thải rắn
là thời gian dỡ tải trb 1 thùng chứa đầy chất thải rắn, giờ/thùng

Np là số điểm tập kết các thùng chứa chất thải rác
a, b là hằng số thực nghiệm
x là khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết, km.

Trong đó : Tvận chuyển : thời gian vận chuyển, h/ch
a, b là hằng số thực nghiệm (a=0.022 h/ch; b= 0.01367 h/km)
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

18


Đồ án môn học
x1, x2 là khoảng cách đi từ điểm cuối tới bãi đỗ và từ bãi đỗ tới điểm đầu của
tuyến sau, km.
Tính toán thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W là
:
Trong đó :
H : thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W, h
N : số tuyến đi thu gom
t1 : thời gian xe đi từ container đầu tiên để lấy tải trên tuyến thu gom đầu tiên
trong ngày, h
t2 : thời gian lái xe từ vị trí container cuối cùng trên tuyến thu gom sau cùng
của ngày công tác đến trạm điều vận, h
W : hệ số không kể đến sản xuất. Chọn W = 0.15.
KHU VỰC 1
TUYẾN 1 :
Từ bãi đỗ xe đến điểm thu đầu tiên: x1 = 563 (m)
Từ điểm thu đầu tiên đến điểm cuối: x2 = 1785 (m)
Từ điểm thu cuối đến bãi chôn lấp: x3 = 1409 (m)

Chiều dài tuyến : 3757 (m)
Nt = 47 (xe đẩy tay)
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 10 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch
b = 0.01802 h/km
Lấy x= kctb = 198 m = 0.198 km
Tlấy tải = 47 × 0.05 + (10 − 1)× (0.06 + 0.04164 × 0.198) = 2.96 (ℎ/� ℎ)
Tbãi = 0.15 (h/ch)
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

19


Đồ án môn học
Tvận chuyển = 0.034 + 0.01802 × (3.757×2) = 0.17 (ℎ/�ℎ)
Tcần thiết = 2.96 + 0.15 + 0.17 = 3.28 (h/ch)
TUYẾN 2 :
Từ bãi đỗ xe đến điểm thu đầu tiên: x1 = 162 (m)
Từ điểm thu đầu tiên đến điểm cuối: x2 = 1759 (m)
Từ điểm thu cuối đến bãi chôn lấp: x3 = 1022 (m)
Chiều dài tuyến : 2943 (m)
Nt = 48 (xe đẩy tay)
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 10 (điểm tập kết)

Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch
b = 0.01802 h/km
Lấy x= kctb = 175.9 m = 0.1759 km
Tlấy tải = 48 × 0.05 + (10 − 1)× (0.06 + 0.04164 × 0.1759) = 3 (ℎ/�ℎ)
Tbãi = 0.15 (h/ch)
Tvận chuyển = 0.034 + 0.01802 × (2.943×2) = 0.14 (ℎ/�ℎ)
Tcần thiết = 3 + 0.15 + 0.14 = 3.29 (h/ch)

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

20


Đồ án môn học
TUYẾN 3:
Từ bãi đỗ xe đến điểm thu đầu tiên: x1 = 100 (m)
Từ điểm thu đầu tiên đến điểm cuối: x2 = 3330 (m)
Từ điểm thu cuối đến bãi chôn lấp: x3 = 385 (m)
Chiều dài tuyến : 3815 (m)
Nt = 44 (xe đẩy tay)
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 14 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)

Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch
b = 0.01802 h/km
Lấy x= kctb = 238m = 0.238 km
Tlấy tải = 44 × 0.05 + (14 − 1)× (0.06 + 0.04164 ×0.238 ) = 3.1 (ℎ/�ℎ)
Tbãi = 0.15 (h/ch)
Tvận chuyển = 0.034 + 0.01802 × (3.8×2) = 0.17 (ℎ/�ℎ)
Tcần thiết = 3.1 + 0.15 + 0.17 = 3.42 (h/ch)
TUYẾN 4:
Từ bãi đỗ xe đến điểm thu đầu tiên: x1 = 459 (m)
Từ điểm thu đầu tiên đến điểm cuối: x2 = 2402 (m)
Từ điểm thu cuối đến bãi chôn lấp: x3 = 364 (m)
Chiều dài tuyến : 3225 (m)
Nt = 56 (xe đẩy tay)
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 14 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

21


Đồ án môn học
a = 0.034 h/ch
b = 0.01802 h/km
Lấy x= kctb = 172 m = 0.172 km

Tlấy tải = 56 × 0.05 + (14 − 1)× (0.06 + 0.04164 ×0.172 ) = 3.67 (ℎ/�ℎ)
Tbãi = 0.15 (h/ch)
Tvận chuyển = 0.034 + 0.01802 × (3.225×2) = 0.15 (ℎ/�ℎ)
Tcần thiết = 3.67 + 0.15 + 0.15 = 3.97 (h/ch)
TUYẾN 5:
Từ bãi đỗ xe đến điểm thu đầu tiên: x1 = 182 (m)
Từ điểm thu đầu tiên đến điểm cuối: x2 = 1682 (m)
Từ điểm thu cuối đến bãi chôn lấp: x3 = 2410 (m)
Chiều dài tuyến : 4274 (m)
Nt = 53 (xe đẩy tay)
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 9 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch
b = 0.01802 h/km
Lấy x= kctb = 210 m = 0.21 km
Tlấy tải = 53 × 0.05 + (9 − 1)× (0.06 + 0.04164 ×0.21 ) = 3.2 (ℎ/�ℎ)
Tbãi = 0.15 (h/ch)
Tvận chuyển = 0.034 + 0.01802 × (4.274×2) = 0.19 (ℎ/�ℎ)
Tcần thiết = 3.2 + 0.15 + 0.19 = 3.54 (h/ch)
TUYẾN 6:
Từ bãi đỗ xe đến điểm thu đầu tiên: x1 = 566 (m)
Từ điểm thu đầu tiên đến điểm cuối: x2 = 2973 (m)
Từ điểm thu cuối đến bãi chôn lấp: x3 = 403 (m)
Chiều dài tuyến : 3942 (m)
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung


22


Đồ án môn học
Nt = 43 (xe đẩy tay)
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 8 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch
b = 0.01802 h/km
Lấy x= kctb = 425 m = 0.425 km
Tlấy tải = 43 × 0.05 + (8 − 1)× (0.06 + 0.04164 ×0.425 ) = 2.7 (ℎ/�ℎ)
Tbãi = 0.15 (h/ch)
Tvận chuyển = 0.034 + 0.01802 × (3.942×2) = 0.18 (ℎ/�ℎ)
Tcần thiết = 2.7 + 0.15 + 0.18 = 3.03 (h/ch)
TUYẾN 7:
Từ bãi đỗ xe đến điểm thu đầu tiên: x1 = 201 (m)
Từ điểm thu đầu tiên đến điểm cuối: x2 = 1451 (m)
Từ điểm thu cuối đến bãi chôn lấp: x3 = 1102 (m)
Chiều dài tuyến : 2754 (m)
Nt = 55 (xe đẩy tay)
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 12 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)

Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch
b = 0.01802 h/km
Lấy x= kctb = 132 m = 0.132 km
Tlấy tải = 55 × 0.05 + (12 − 1)× (0.06 + 0.04164 ×0.132 ) = 3.47 (ℎ/�ℎ)
Tbãi = 0.15 (h/ch)
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

23


Đồ án môn học
Tvận chuyển = 0.034 + 0.01802 × (2.754×2) = 0.13 (ℎ/�ℎ)
Tcần thiết = 3.47 + 0.15 + 0.13 = 3.75 (h/ch)
TUYẾN 8:
Từ bãi đỗ xe đến điểm thu đầu tiên: x1 = 350 (m)
Từ điểm thu đầu tiên đến điểm cuối: x2 = 3837 (m)
Từ điểm thu cuối đến bãi chôn lấp: x3 = 965 (m)
Chiều dài tuyến : 5152 (m)
Nt = 8 (xe đẩy tay)
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 6 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch
b = 0.01802 h/km
Lấy x= kctb = 767 m = 0.767 km

Tlấy tải = 8 × 0.05 + (6 − 1)× (0.06 + 0.04164 ×0.767 ) = 0.86 (ℎ/�ℎ)
Tbãi = 0.15 (h/ch)
Tvận chuyển = 0.034 + 0.01802 × (5.152×2) = 0.22 (ℎ/�ℎ)
Tcần thiết = 0.86 + 0.15 + 0.22 = 1.23 (h/ch)

GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

24


Đồ án môn học
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHU
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
3.1. Lý thuyết các phương pháp xử lý chất thải rắn
Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn được chia thành các phân khu chức năng xử
lý chính như sau:
- Khu A: Khu tiếp nhận và phân loại.
- Khu B: Khu văn phòng hành chánh quản lý.
- Khu C: Khu chế biến compost từ chất thải rắn hữu cơ.
- Khu D: Khu chôn lấp CTR hợp vệ sinh.
- Khu G: Khu xử lý nước thải.
Ngoài ra còn các hạng mục phụ trợ khác như:
- Khu vực trạm cân.
- Khu xử lý nước cấp.
- Trạm biến áp và máy phát điện dự phòng.
- Khu vực kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm.
- Hành lang cây xanh cách ly và tạo cảnh quan.
- Khu vực dự phòng mở rộng, phát triển trong tương lai, ….
3.1.1 Phương pháp xử lý sinh học

Quá trình làm compost sẽ được áp dụng cho loại rác hữu cơ sau khi đã được
phân loại. Nhà máy sản xuất phân compost sẽ được xây dựng trong Khu Liên Hợp
Xử Lý CTR.
Xử lý chất thải rắn hữu cơ là quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong chất
thải rắn có sự tham gia của vi sinh vật trong điều kiện môi trường thích hợp (nhiệt
độ, độ ẩm, không khí, …) để tạo thành phân hữu cơ và các thành phần khác. Hiện
nay có 2 công nghệ được áp dụng rộng rãi để xử lý chất thải rắn hữu cơ:
Công nghệ ủ hiếu khí: (chế biến compost) dựa vào sự hoạt động của các vi
khuẩn hiếu khí trong điều kiện được cung cấp đầy đủ oxy. Các vi sinh vật tham gia
vào quá trình này thường có sẵn trong thành phần rác thô, chúng thực hiện quá trình
oxy hóa các chất hữu cơ trong rác thành CO 2, H2O, nhiệt và compost, sản phẩm cuối
cùng có thể sử dụng làm phân bón cho nông nghiệp và cải tạo đất, sạch đối với môi
trường.
GVHD: Đoàn Thị Oanh
SVTH: Nguyễn Thị Dung

25


×