Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM CÔNG SUẤT 8000 M3 NGÀY ĐÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.91 KB, 27 trang )

TRƯỜNGĐẠI
ĐẠIHỌC
HỌCTÀI
TÀINGUYÊN
NGUYÊNVÀ
VÀMÔI
MÔITRƯỜNG
TRƯỜNGHÀ
HÀNỘI
NỘI
TRƯỜNG
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO
ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM
CÔNG SUẤT 8000 M3/ NGÀY ĐÊM

Giáo viên hướng dẫn
Danh sách nhóm

:
:

Th.S. Đoàn Thị Oanh
Phạm Tuấn Anh

Hà Nội, năm 2017



DANH MỤC


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU
1.1 Mục tiêu của đồ án.
Nghiên cứu lựa chọn phương án xây dựng nhà máy nước mang tính khả thi cao, phù
hợp với phương án bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Cung cấp đầy đủ nước cho các nhu cầu sinh hoạt, công nghiệp, tưới tiêu, thương
mại, dịch vụ và chữa cháy
1.2 Nội dung thiết kế của đồ án
- Lựa chọn công nghệ thích hợp với thông số chất lượng nước thô đầu vào và
thuyết minh công nghệ
- Thiết kế chi tiết các công trình xử lý đơn vị
- Vẽ 2 bản vẽ

Bản vẽ sơ đồ công nghệ.
Bản vẽ chi tiết bể.

1.3 Thành phần tính chất nước thô
Chất lượng nước có 2 thành phần cần xử lý
- pH: giá trị pH ít thay đổi theo các mùa và nguồn nước giếng hiện đang khai thác
có giá trị pH cao.
- Fe: hàm lượng Fe của các giếng vào mùa khô thường cao hơn chút ít so với mùa
mưa. Hàm lượng Fe thường từ 7mg/l. Đối với nguồn nước ngầm, hàm lượng Fe như vậy
là tương đối cao, phải sử dụng thêm hóa chất mới có thể xử lý nước đạt yêu cầu nước
cấp.



Bảng thông số chất lượng nước thô :
Chỉ tiêu

Đơn vị đo
0

Giá trị

Nhiệt độ
pH
Độ màu
Độ đục
TS
SS
Hàm lượng sắt tổng số

C
TCU
NTU
mg/l
mg/l
mg/l

7.2
150
10

Hàm lượng amoni


mg/l

6

Tiêu chuẩn vệ sinh
ăn uống
6,5 – 8,5
15
5

Hàm lượng mangan tổng số
mg/l
2
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
2.1. Tổng quan về các phương pháp đang áp dụng
2.1.1. Công trình thu nước ngầm
3

0,5
1,5
0,5


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

Công trình thu nước ngầm có thể chia thành các loại sau
Giếng khoan: là công trình thu nước nầm mạch sâu. Độ sâu khoan phụ thuộc vào

độ sâu tầng chứa nước, thường nằm trong khoảng 20 – 200m, đôi khi có thể lớn hơn.
Giếng khoan được sử dụng rộng rãi trong mọi trạm xử lý. Hiện nay có 4 loại giếng khoan
đang được sử dụng:
+ Giếng khoan hoàn chỉnh, không áp
+ Giếng khoan không hoàn chỉnh, không áp
+ Giếng khoan hoàn chỉnh, có áp
+ Giếng khoan không hoàn chỉnh có áp
Cấu tạo giếng khoan gồm
+ Miệng giếng
+ Ống vách để gia cố và bảo vệ giếng
+ Ống lọc
+ Ống lắng
Giếng khơi: là công trình thu nước ngầm mạch nông, thường không áp đôi khi áp
lực yếu, chỉ áp dụng đối với các điểm dùng nước nhỏ hoặc hộ gia đình lẻ.
Đường hầm thu nước: được áp dụng để thu nước ngầm mạch nông, độ sâu tầng
chứa nước không quá 8m, cung cấp cho những điểm dùng nước với lưu lượng nhỏ.
Công trình thu nước ngầm mạch lộ thiên
Công trình thu nước thấm
2.1.2. Công trình làm thoáng
Mục đích làm thoáng là làm giàu oxy cho nước và tăng pH cho nước.
Làm thoáng trước để khử CO2, hòa tan O2 và nâng giá trị pH của nước. Công trình
làm thoáng được thiết kế với mục đích chính là khử CO 2 vì lượng CO2 trong nước cao sẽ
làm giảm pH mà môi trường pH thấp không tốt cho quá trình oxy hoá Fe. Sau khi làm
thoáng ta sẽ châm hóa chất để khử Fe có trong nước. Hóa chất sử dụng ở đây là Clo –
một chất oxy hóa mạnh để oxy hóa Fe, các chất hữu cơ có trong nước, Mn, H2S. Ngoài ra
để tạo môi trường thuận lợi cho quá trình oxy hóa Fe thì ta phải cho thêm vôi cùng với
Clo. Mục đích cho thêm vôi là để kiềm hóa nước giúp cho tốc độ phản ứng oxy hóa Fe
diễn ra nhanh hơn
Có thể làm thoáng tự nhiên hoặc làm thoáng nhân tạo.
Các công trình làm thoáng gồm:

Làm thoáng đơn giản: phun hoặc tràn trên bề mặt bể lọc có chiều cao từ trên đỉnh
tràn đến mực nước cao nhất > 0,6m
Hiệu quả:
+ Khử được 30 – 35% CO2
+ Tốc độ lọc 5 – 7m/h; d = 0,9 – 1,3mm; Hvll = 1,0 – 1,2m
+ Cường độ rử lọc bằng nước 10 – 12l/s.m2; bằng khí 20l/s.m2
4


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

+ Fe <=5mg/l; pH sau làm thoáng >6,8
Giàn mưa: làm thoáng tự nhiên. Khử được 75 – 80% CO 2, tăng DO (55% DO bão
hòa)
Cấu tạo dàn mưa gồm:
+ Hệ thống phân phối nước
+ Sàn tung nước (1 – 4 sàn), mỗi sàn cách nhau 0,8m
+ Sàn đỡ vật liệu tiếp xúc
+ Sàn và ống thu nước
- Thùng quạt gió: làm thoáng tải trọng cao(làm thoáng cưỡng bức) nghĩa là gió và
nước đi ngược chiều. Khử được 85 – 90% CO2, tăng DO lên 70 – 85% DO bão hòa.
Cấu tạo:
- Hệ thống phân phối nước
- Lớp vật liệu tiếp xúc
2.1.3. Bể lắng:
Mục đích của bể lắng là nhằm lắng cặn nước, làm sạch sơ bộ trước khi nước vào
bể lọc để hoàn thành quá trình làm trong nước. Trong thực tế thường dùng các loại bể
lắng sau tùy thuộc vào công suất và chất lượng nước mà người ta sử dụng

Bể lắng ngang: được sử dụng trong các trạm xử lý có công suất >30000m 3/ng đối với
trường hợp xử lý nước có dùng phèn và áp dụng với bất kì công suất nào cho các trạm xử
lý không dùng phèn.
Bể lắng đứng: thường được áp dụng cho những trạm xử lý có công suất nhỏ hơn
(đến 3000 m3/ng). Bể lắng đứng hay bố trí kết hợp với bể phản ứng xoáy hình trụ.
Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng: hiệu quả xử lý cao hơn các bể lắng khác và tốn ít
diện tích xây dựng hơn nhưng bể lắng trong có cấu tạo phức tạp, chế độ quản lý vận hành
khó, đòi hỏi công trình làm việc liên tục và rất nhạy cảm với sự dao động lưu lượng và
nhiệt độ của nước. Bể chỉ áp dụng đối với các trạm có công suất đến 3000m3/ng.
Bể lắng li tâm: có dạng hình tròn, đường kính từ 5m trở lên. Bể thường được áp
dụng để sơ lắng các nguồn nước có hàm lượng cặn cao(>2000mg/l) với công suất
>=30000 m3/ng thì có hoặc không dùng chất keo tụ
2.1.4. Bể lọc
Bể lọc chậm: dùng để xử lý cặn bẩn, vi trùng có trong nước bị giữ lại trên lớp
màng lọc. Ngoài ra bể lọc chậm dùng để xử lý nước không dùng phèn, không đòi hỏi sử
dụng nhiều máy móc, thiết bị phức tạp, quản lý vận hành đơn giản. Nhược điểm lớn nhất
là tốc độ lọc nhỏ, khó cơ giới hóa và tự động hóa quá trình rửa lọc vì vậy phải quản lý
bằng thủ công nặng nhọc. Bể lọc chậm thường sử áp dụng cho các nhà máy có công suất
đến 1000m3/ng với hàm lượng cặn đến 50mg/l, độ màu đến 50 độ
Bể lọc nhanh: là bể lọc nhanh một chiều, dòng nước lọc đi từ trên xuống, có một lớp vật
liệu là cát thạch anh. Bể lọc nhanh phổ thông được sử dụng trong dây chuyền xử lý nước
mặt có dùng chất keo tụ hay trong dây chuyền xử lý nước ngầm.
5


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

Bể lọc nhanh 2 lớp: có nguyên tắc làm việc giống bể lọc nhanh phổ thông nhưng

có 2 lớp vật liệu lọc là cát thạch anh và than angtraxit nhằm tăng tốc độ lọc và kéo dài
chu kỳ làm việc của bể.
Bể lọc sơ bộ: được sử dụng để làm sạch nước sơ bộ trước khi làm sạch triệt để
trong bể lọc chậm. Bể lọc này làm việc theo nguyên tắc bể lọc nhanh phổ thông
Bể lọc áp lực: là một loại bảo vệ nhanh kín, thương được chế tạo bằng thép có
dạng hình trụ đứng cho công suất nhỏ và hình trụ ngang cho công suất lớn. Loại bể này
được áp dụng trong dây chuyề xử lý nước mặt có dùng chất phản ứng khi hàm lượng cặn
của nước nguồn lên đến 50mg/l, độ đục lên đến 80 với công suất trạm xử lý đến
300m3/ng, hay dùng trong công nghệ khử sắt khi dùng ejector thu khí với công suất
<500m3/ng và dùng máy nén khí cho công suất bất kì.
Bể lọc tiếp xúc: thường được sử dụng trong dây chuyền xử lý nước mặt có dùng
chất phản ứng với nguồn nước có hàm lượng cặn đến 150mg/l, có độ màu đến 150 với
công suất bất kì hoặc khử sắt trong nước ngầm cho trạm xử lý có công suất đến
10000m3/ng.
2.1.5. Khử trùng
Khử trùng nước là khâu bắt buộc cuối cùng trong quá trình xử lí nước cấp .
Trong nước thô có rất nhiều vi sinh vật và vi trùng gây bệnh như tả, lị, thương hàn cần
phải khử trùng nước để đảm bảo chất lượng nước phục vụ nhu cầu ăn uống.
Trong hệ thống này dùng Clo lỏng để khử trùng. Cơ sở của phương pháp này là
dùng chất oxi hóa mạnh để oxy hóa men của tế bào sinh vật và tiêu diệt chúng. Ưu điểm
của phương pháp này là vận hành đơn giản, rẻ tiền và đạt hiệu suất chấp nhận được.
Dung dịch Clo được bơm vào đường ống dẫn nước từ bể lọc sang bể chứa nước sạch.
2.1.6. Bể chứa nước sạch
Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I và trạm
bơm cấp II. Nó còn có nhiệm vụ dự trữ nước chữa cháy trong 3 giờ, nước xả cặn bể lắng,
nước rửa bể lọc và nước dùng cho các nhu cầu khác của nhà máy.
Bể có thể làm bằng beetong cốt thép hoặc bằng gạch có dạng hình chữ nhật hoặc hình
tròn trên mặt bằng. Bể có thể xây dựng chìm, nổi hoặc nửa chìm nửa nổi tùy thuộc vào
điều kiện cụ thể.
2.2. Lựa chọn phương án xử lý

2.2.1 Đề xuất phương án xử lý
Việc lựa chọn công nghệ xử lý nước phụ thuộc vào chất lượng và đặc trưng của
nguồn nước thô. Các vấn đề cần đề cập đến khi thiết kế hệ thống xử lý nước bao gồm
chất lượng nước thô, yêu cầu và tiêu chuẩn sau xử lý. Dựa vào các số liệu đã có, so sánh
chất lượng nước thô và nước sau xử lý để quyết định cần xử lý những gì, chọn những

6


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

thông số chính về chất lượng nước và đưa ra kỹ thuật xử lý cụ thể. Theo chất lượng nước
nguồn đã có đưa ra các phương án xử lý:
Sơ đồ công nghệ xử lý:
Phương án 1:
Giàn mưalắng
Nước từ trạm bơm giếng khoan

Bể
Bể lọc nhanh
đứng

Xả ra sân phơi bùn
Clorine

Cung cấp

Bể chứa

nước sạch

Phương án 2
Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng
Giàn mưa
Bể lọc nhanh
Nước từ trạm bơm giếng khoan

Clorine

Cung cấp =

Bể chứa nước sạch

2.2.2. So sánh 2 phương án
So sánh
Ưu điểm

Phương án 1

Phương án 2
- Hệ số khử khí CO2 trong thùng quạt
gió là 90 – 95% cao hơn so với giàn

- Giàn mưa:
+ Dễ vận hành.
7


Đồ án xử lý nước cấp


GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

+ Việc duy tu, bảo dưỡng và vệ sinh mưa
định kỳ giàn mưa cũng không gặp - Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng đạt
nhiều khó khăn.
hiếu suất cao hơn bể lắng ngang
- Bể lắng ngang:
- Khối lượng công trình nhỏ ít chiếm
+ Hoạt động ổn định, có thể hoạt diện tích.
động tốt ngay khi chất lượng nước
đầu thay đổi.
+ Vận hành đơn giản.

Khuyết
điểm

- Khi nước qua bể lắng ngang thì hiệu
suất xử lý gần như tương đương so
với bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng.
- Giàn mưa tạo tiếng ồn khi hoạt - Thùng quạt gió vận hành khó hơn
động, khối lượng công trình chiếm giàn mưa, khó cải tạo khi chất lượng
diện tích lớn
nước đầu vào thay đổi, tốn điện khi
vận hành. Khi tăng công suất phải xây
dựng them thùng quạt gió chứ không
thể cải tạo

- Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng xây
dựng và vận hành phức tạp, rất nhạy

cảm với sự dao động về lưu lượng và
nhiệt độ nguồn nước khó khăn khi
tăng giảm lưu lượng nước đầu vào.
Qua việc so sánh trên ta thấy phương án 1 là hợp lý. Chọn phương án 1 làm
phương án tính toán
 Tóm lại hệ thống xử lý của nhà máy bao gồm:
- Giàn mưa
- Bể lắng đứng
- Bể lọc nhanh
- Bể chứa nước sạch.
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẢI TẠO
3.1.Tính giàn mưa
* Diện tích mặt bằng của giàn mưa
- Lưu lượng nước qua 1 giàn mưa
8


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

Q = 8.000 m3/ngđ = 333m3/h
Chọn số đơn nguyên N =2
⇒ Diện tích bề mặt cần cho giàn mưa

F=

Q
333
=

= 16,7
q m × N 10 × 2

m2

qm: 10 ÷ 15 m3/m2h. Chọn qm = 10 m3/m2h
Chia giàn mưa thành N=4 ngăn
Diện tích mỗi ngăn
F 16,7
=
= 4,2
n
4

f=
m2
Chọn kích thước mỗi ngăn của giàn mưa là: L x B = 3m x 1,5m
 Tổng diện tích mặt bằng của giàn mưa: 4 x (3 x 1,5) = 18 m2
- Sàn tung nước:
Chọn số sàn tung là 3, vì hiệu quả hoạt động của 3 sàn tung đầu tiên thường là cao
còn các sàn kế tiếp thường rất kém. Khoảng cách giữa các sàn tung càng cao thì thời gian
tiếp xúc không khí càng lớn, khoảng cách này cũng làm ảnh hưởng đến việc làm vệ sinh
sau này (chiều cao càng lớn càng dễ làm vệ sinh) và đặc biệt nó ảnh hường đến hiệu quả
khử CO2 so với hiệu quả hòa than O2 (khoảng cách càng lớn thì hiệu quả khử CO2 càng
cao). Chọn khoảng cách. Giữa các sàn tung là 0,7m.
Chọn sàn tung là các tấm inox có chiều dầy 10mm.
Sử dụng sàn tung nước bằng các tấm inox có đục lỗ có d = 3mm, khoảng cách
giữa các lỗ là 100mm.
Hệ thống thu, thoát khí và thu nước; để có thể thu oxy khí trời kết hợp với việc
đuổi CO2 đồng thời đảm bảo nước không bắn ra ngoài, ta bố trí cửa chớp làm bằng bê

tông cốt thép.
Góc nghiêng giữa các chớp mặt phẳng nằm ngang là 45o.
Khoảng cách giữa hai cửa chớp kế tiếp nhau là 0,2m và chiều rộng mỗi cửa là
0,2m. Cửa chớp được bố trí xung quanh trên toàn bộ chiều cao của giàn mưa, nơi có bề
mặt tiếp xúc với không khí.
Hệ thống thu nước và xả cặn giàn mưa: giàn thu nước đặt dưới đáy giàn mưa có độ
dốc 0,04m về ống dẫn nước qua bể lắng.
Bố trí 3 ống thu nước (môi ngăn 1 ống) được đặt ở đáy sàn thu nước và cao hơn
sàn thu là 0,5m để năng cặn bẩn không theo dòng nước vào các công trình phía sau.
Theo quy phạm vận tốc nước trong ống lấy từ 1-1,5 m/s Chọn vận tốc là v = 1,5 m/s.
* Chiều cao của giàn mưa.
9


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

Chiều cao của giàn mưa được tính theo công thức:
H = h1 + 2h2 + h3 + h4 + 3h5
Trong đó:
h1: Chiều cao hệ thống phân phối nước đền sàn h1 = 0,8m
h2: Chiều cao khoảng cách giữa 2 sàn tung, h2 = 0,7m
h3: Chiều cao sàn thu nước (mặt sàn đến sàn tung đầu tiên), h3 = 1,5m
h4: Chiều cao mặt sần thu nước (bê tông đáy), chọn h4 = 0,3m
h5: Chiều cao một lớp vật liệu tiếp xúc với mỗi sàn + chiều dày tấm inox = 0,41 +
0,1 = 0,51m
 H = 0,8 + 2 x 0,7 + 1,5 + 0,3 + 3x 0,51 = 5,53m
Chọn H = 5,6 m
* Ống phân phối nước

a. Ống phân phối chính:
- Lưu lượng trên mỗi ngăn của giàn mưa
q=

Qn 0,092
=
= 0,023(m 3 / s )
N
4

Trong đó:

Q: Lưu lượng nước xử lý (m3/s)

N: Số ngăn của giàn mưa.
- Đường kính ống chính phân phối nước vào các ống nhánh trên giàn mưa với vận tốc
nước chảy trong ống là v = 0,8 m/s
d=

4× q
4 × 0,023
=
= 0,16m
π ×v
π × 1,2

Trong đó:
v: vận tốc nước chảy trong ống, v = 0,8 1,2 m/s (Theo mục 6.246
TCVN 33 – 2006). Chọn v = 1,2.
Q: lưu lượng nước trên mỗi ngăn của giàn mưa (m3/s).

- Kiểm tra lại vận tốc :

= = 1,14 (m/s)  thỏa mãn
Chọn ống chính có đường kính 160mm
b. Ống phân phối nhánh:
Trên các ống phân phối chính có các ống nhánh nối với ống phân phối chính theo
hình xương cá.
Theo quy phạm, khoảng cách giữa các trục ống nhánh là 200 – 300mm. Với kích
thước giàn mưa 3 x 1,5 m lấy khoảng cách giữa các ống nhánh là 300mm.
- Vậy số ống nhánh trên một ngăn là:

10


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

- Lưu lượng nước chảy trong ống nhánh.
- Đường kính ống nhánh
D=

4× q
π ×v

(m/s)
Trong đó:
v: vận tốc chảy của ống nhánh, v = 1,6 2 m/s (Theo mục 6.111
TCVN 33 – 2006), chọn v = 1,8 m/s.
q: lượng nước chảy trong ống nhánh, q = 0,00115 m3/s.

D=

4 × 0.00115
= 0,029(m) = 29(mm)
π × 1,8


Chọn đường kính ống nhánh d = 30mm. Trên mỗi ống khoan 2 hàng lỗ so le nhau
hướng xuống dưới nghiêng 1 góc 45o so với phương ngang.
- Kiểm tra lại vận tốc:

= = 1,6 (m/s)  thỏa mãn
- Tiết diện ngang của ống chính là:
Đường kính lỗ khoan lấy là d = 7 mm (theo TCVN 33:2006: 5- 10 mm).
Theo mục 6.111 TCXD 33:200, tổng diện tích lỗi láy bằng 20-50% diện tích tiết
diện ngang của ống chính. Chọn 30%.
- Như vậy, tổng diện tích các lỗ:
S = 30% x S = 30% x 0,02 = 0,006 (m2)
- Diện tích mỗi lỗ phun là:
= 1,92.10-5 (m2)
- Tổng số lỗ phun mưa:

= 312 (lỗ)
- Số lỗ trên mỗi nhánh

= = 16 (lỗ)
Trên mỗi nhánh khoan 1 hàng lỗ mỗi lỗ có đường kính 7 mm. Số lỗ trên 1 hàng
của mỗi ống nhánh là 16 lỗ.
- Chiều dài ống nhánh:
= = 0,65 (m)

- Các lỗ được khoan sao cho tâm lỗ thứ nhất cách đầu ống nhánh 1 khoảng là 20
m, khoảng cách giữa 2 tim lỗ kề nhau trên mỗi hàng là:
c. Ống thu nước:
11


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

Với Q = 0,092 m3/s; v = 1,4m/s (Theo TCVN 33:2006 v = 1 – 1,5m/s)
Đường kính ống thu nước của sàn thu dẫn qua bể lắng ngang
d=

4Q
4 × 0,092
=
πv
3,14 × 1,4

=0,29m

Chọn đường ống d = 300mm
Đường kính ống dẫn nước thô sang bể lắng ngang
d=

4×Q
4 × 0,092
=
= 0,384m

π ×v
3,14 × 0,8

Chọn D=400mm.
Sàn thu nước đặt dưới đáy giàn mưa để hứng nước sau quas trình làm thoáng, có
độc dốc 0,05 về phía ống xả cặn, ống xả cặn có đường kính D = 100 – 300 mm( theo mục
6.286/TCVN 33 – 2006) Chọn D = 300 mm; sàn làm bằng bê tông, chiều cao sàn thu là
0,3 m; ống dẫn nước sạch để cọ rửa có đường kính D = 50 mm; ống thu nước bố trí cách
đáy sàn thu 0,5 m
Bảng 1: Số liệu của giàn mưa
Thông số dàn mưa
Số đơn nguyên
Số giàn mưa
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Đường kính ống chính
Đường kính ống nhánh
Đường kính ống thu

Đơn vị
Ngăn
m
m
m
mm
mm
mm

Giá trị

2
4
3
1,5
5,6
160
29
300

3.2. Tính bể lắng đứng
Chọn số đơn nguyên N = 2
a.Diện tích mặt bằng bể lắng
F =β×

Q
= m2
3,6 × vtt × N

Trong đó
Q là lưu lượng nước tính toán Q = 333 m3
vtt: Tốc độ tính toàn dòng nước đi lên (mm/s). Tốc độ này không được lớn hơn tốc
độ lắng của cặn. Tra bảng 6.9 – TCXD 33: 2006 ta được vtt = 0,5 mm/s.
Số bể lắng N = 4
12


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh


: hệ số kể đến việc sử dụng dung tích lấy trong giới hạn 1,3 – 1,5. Ta lấy = 1,5
Do đó:
F = 1,5 ×

333
= 34,7 m 2
3,6 × 0,5 × 4 × 2

b. Diện tích ngăn phăn ứng xoáy hình trụ:
Q ×T
333× 15
=
= 2,1m 2
60 × H × N 60 × 5 × 2 × 4

f =

 Fbể = F + f = 34,7 + 2,2 = 36,8 m2.

Trong đó:
T là thời gian lưu nước trong ngăn phản ứng, lấy t = 15 (Theo TCXD
33:2006, lấy T = 15- 20 phút)
H là chiều cao vùng lắng. Chọn chiều cao vùng lắng bằng 5m (Theo
TCXD 33:2006 lấy H = 2,6 – 5m). Tỷ số giữa đường kính bể lắng và chiều cao vùng lắng
không quá 1,5 m.
• Đường kính của bể lắng là:
(F + f ) × 4
=
π


D=

(34,7 + 2,1) × 4
= 6,9m
π

6,9
= 1,38
5

Vậy tỷ số:
< 1,5  Thỏa mãn.
Đường kính ngăn phản ứng hình trụ (Ống trung tâm)
Dn =



f ×4
=
π

(2,1 × 4
= 1,6m
π

Thời gian làm việc giữa 2 lần xả cặn là:
T=

Wc × N × δ
= (h)

Q(C max − C )

Trong đó:
Wc: Dung tích phần chứa cặn của bể, m3.
Wc =

π × hn
3

 D2 + d 2 + D × d 


4



hn: chiều cao phần nón nén chứa cặn
hn =

D−d
6,9 − 0,6
=
= 5,5m
o
2tg (90 − α ) 2tg (90 o − 60 o )

(Chọn = 60o; d = 600mm)
13



Đồ án xử lý nước cấp

Wc =

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

π × 5,5  6,9 2 + 0,6 2 + 6,9 × 0,6 

 = 75m 3
3 
4


N: Số lượng bể lắng, N = 8
: nồng độ trung bình của cặn đã nén chặt, g/m 3. Chọn theo bảng 6.8 TCXDVN
33:2006;= 9000 g /m3
Q: lưu lượng tính toán (m3/h), Q = 333 m3/h
c: hàm lượng cặn sau khi lắng, 10 – 12 mg/l. Chọn c = 12 mg/l
Cmax: nồng độ cặng trong nước đưa vào bể lắng, g/m3
Cmax = Comax + 1,92 + 0,25M (mg/l)
Comax: hàm lượng cặn có trong nước nguồn,
Cmax = 150 mg/l.
M: độ màu của nước nguồn (độ) thang Pt – Co. M = 10
 Cmax = 150 + 19,2 x 10 + 0,25 x 10 = 344,5 mg/l.
T=



Wc × N × δ
75 × 2 × 4 × 9000

=
= 49(h)
Q(C max − C ) 333(344,5 − 12)

Lượng nước dung cho việc xả cặn bể lắng tính bằng phần tram lượng nước xử lý
được xác định:
P=

P=

K p × Wc × N
Q ×T
K p × Wc × N
Q ×T

× 100%

(Theo XLNC – TS. Nguyễn Ngọc Dung)
× 100% =

1,15 × 75 × 2 × 4
× 100% = 0,042
333× 49

Trong đó:
(Kp: hệ số pha loãng cặn bằng 1,2 -1,15. Lấy Kp = 1,15)
Để thu nước đã lắng, dung hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể và
8 máng hình nan quạt tập trung vào máng chính. Nước chảy theo 2 chiều nên diện tích
mặt cắt ngang của máng vòng là:
f =


Q
= m2
v× N

(Theo XLNC – TS. Nguyễn Ngọc Dung)
Trong đó: Q: Công suất của nhà mấy Q = 0,092 m3/s
v: vận tốc nước chảy trong máng (quy phạm v = 0,5 0,6 m/s), chọn v
= 0,6 m/s
• Thiết kế máng có tiết diện (0,15m x 0,15m)
• Tiết diện ngang của máng nan quạt:
f =

Q
0,092
=
= 0,01m 2
v × N 0,6 × 2 × 4 × 2
14


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

Chọn tiết diện máng (0,1m x 0,1m)
- Trường hợp không cho chảy tràn mà đục lỗ quanh máng lấy d lỗ = 20 – 30mm và
vlỗ = 1 m/s
Đường kính ống xả của bể lấy từ 150 – 200mm (Chọn D = 200mm)
Bảng 2: Các thông số thiết kế của bể lắng đứng


Thông số
Đường kính bể
Số bể
Đường kính ngăn phản ứng
Đường kính đáy
Góc nghiêng
Chiều cao nón
Chiều cao bể

Số lượng
6,9
8
1,6
0,6
60
5,5
5

Đơn vị
m
Bể
m
m
Độ
m
m

3.3.Tính bể lọc nhanh
Diện tích bể lọc nhanh

Q
F = T .vbt − 3,6.a.W .t1 − a.t 2 .vbt

Trong đó:
Q: Công suất trạm (m3/ngđ). Q = 8000m3/ngđ
T: Thời gian làm việc. T = 24 h
vbt: Tốc độ lọc ở chế độ bình thường. vbt = 5 m3/h
a: Số lần rửa bể trong ngày đêm. Ơ chế độ bình thường a = 2
W: Cường độ nước rửa lọc. Wn = 14 l/s.m2
5
t1 : Thời gian rửa lọc. t1 = 5 phút = 60 h

t2: Thời gian ngừng bể lọc để rửa. t2 = 0,35 h.

F=

8000
5
24.5 − 3,6.2.14. − 2.0,35.5
60

= 74 m2

Trong bể lọc, chọn cát lọc có cỡ hạt d td = 0,7 – 0,8 mm, hệ số không đồng nhất K=
2,0 ; Chiều dày lớp cát lọc 0,8m.
15


Đồ án xử lý nước cấp


GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

Số bể lọc cần thiết.Chọn N = 3 bể
Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng 1 bể để rửa:

Vtc = Vbt .
Theo TCVN 33:2006: Vtc=

N
N − N1

6 ÷ 7,5m / h ⇒

= 5.

3
3 −1

= 7,5m/h.

đảm bảo yêu cầu

74
F
3
Diện tích một bể lọc là: f = N =
= 24,7 m2

Chọn kích thước bể là: L . B = 7 x 4
Chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh

H = hd + hv + hn + hbv
hd: chiều cao lớp sỏi đỡ hd = 0,3 m (lấy theo bảng 6.12 TCXDVN 33:2006)
hv: chiều dày lớp vật liệu lọc hv = 0,8 m (lấy theo bảng 6.11 TCXDVN 33:2006)
hn: chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu lọc h n = 2 m (≥ 2 m) (lấy theo bảng 6.106
TCXDVN 33:2006)
hdl: chiều dày đan đỡ vật liệu lọc hdl= 0,1m
chiều cao tấng hầm thu nước : 0,6m
hp: chiều cao bảo vệ = 0,4 m
H = 0,8 +0,3 + 2 +0,4+0,1+0,6 = 4,2 m
 Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc:
Lưu lượng nước rửa của 1 bể lọc

Qr =

f × Wn
1000

=

24,7 × 14
1000

= 0,346 m3/s

Chọn ống chính bằng thép đường kính ống dc = 500 mm, v = 1,9m/s
(Theo TCVN 33:2006: v = 1,5 - 2 m/s)
 Xác định hệ thống dẫn gió rửa lọc
16



Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

Chọn cường độ gió là: Wgió = 15 m/s thì lưu lượng gió tính toán là:
Wg × f

Qgió =

1000

=

15 × 24,7
1000

= 0,37 m3/s

Lấy tốc độ gió trong ống dẫn gió chính là 17 m/s ( 15 ÷ 20 m/s) đường kính ống gió
chính như sau:
4.Q gio

Dgió =

π .v gio

=

4 × 0,37
3,14 × 17


= 0,166m

chọn Dgió = 200 mm
 Tính toán máng phân phối và thu nước rửa lọc
Bể có chiều rộng là 4 m. Chọn mỗi bể bố trí 2 máng thu nước rửa lọc có đáy hình
tam giác. Khoảng cách giữa các tim máng là d = 4/2 = 2 m (Theo TCVN 33:2006: d≤
2,2m)
Lượng nước rửa thu vào mỗi máng
qm = Wn.d.l (l/s)
Trong đó
Wn = 14 l/s.m3 ( cường độ rửa lọc)
d: khoảng cách giữa các tim máng
l: chiều dài của máng l = 7 m
qm = 14 x 2 x 7 = 196 l/s = 0,196 m3/s
Chiều rộng máng tính theo công thức
K .5

Bm =

q m2
(1,57 + a ) 3

(m)

Trong đó
a: tỉ số giữa chiều cao phần chữ nhật với ½ chiều rộng máng. a = 1,3 (Theo TCVN
33:2006: a = 1 ÷ 1,5 )
k: hệ số đối với tiết diện máng hình tam giác k = 2,1


17


Đồ án xử lý nước cấp

2,1 × 5

Ta có: Bm =

a=

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

(0,196) 2
(1,57 + 1,3) 3

hcn
Bm

2

= 0,58 m

Bm .a
⇒ hcn = 2 =

0,58 × 1,3
2

= 0,38m


Vậy chọn chiều cao máng thu nước là hcn = 0,4m lấy chiều cao của đáy tam giác hd
= 0,2 m.
Độ dốc của máng lấy về phía máng nước tập trung là i = 0,01; chiều dày thành
máng là δm = 0,08 m.
Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa
Hm = hcn + hd + δm = 0,4 + 0,2 + 0,08 = 0,68 m
Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép trên máng thu nước xác định theo

công thức:

∆Hm =

He
100

+ 0,3

(TCXDVN 33:2006)

Trong đó
H: chiều cao lớp vật liệu lọc H = 0,8 m
e: độ giãn nở tương đối ở lớp vật liệu lọc (bảng 4-5) e = 45%

∆Hm =

0,8 × 45
100

+ 0,3 = 0,66 m


Theo quy phạm khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẫn nước rửa phải nằm
cao hơn lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07 m.
Chiều cao toàn phần của máng thu nước là: Hm = 0,68 m
Vì máng dốc về phía máng tập trung i = 0,01, máng dài 7 m
×

⇒ Chiều cao ở máng tập trung là: 0,68 + 0,01 7 = 0,73 m
Vậy ∆Hm sẽ phải lấy bằng: ∆Hm = 0,07 + 0,73 = 0,8 m
Nước rửa lọc từ máng thu nước tập trung. Khoảng cách từ đáy máng thu đến máng
tập trung xác định theo công thức
18


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

1,733

hm =

q2
g∆2

+ 0,2

(TCXDVN 33:2006)

Trong đó

×

qm: lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước qm = 0,196 2 = 0,392m3/s


: chiều rộng của máng tập trung
trung không nhỏ hơn 0,6 m)



= 0,7m (Theo TCVN 33:2006: chiều rộng máng tập

g = 9,81 m/s2 gia tốc trọng trường
1,73 × 3

hm =

0,3922
9,81 × 0,7 2

+ 0,2 = 0,749 m

 Tính toán số chụp lọc
Sử dụng loại chụp lọc có đuôi dài, có khe rộng 1mm
Chọn 36 chụp lọc trên 1m2 sàn công tác (Theo TCXDVN 33:2006)
Tổng số chụp lọc trong một bể là: N = 36

× f = 36 × 24,7 = 889,2

Lưu lượng nước đi qua 1 chụp lọc

qn =

Wn 14
=
= 0,39l / s = 3,9 × 10 −4 (m 3 / s )
36 36

Lưu lượng gió đi qua 1 chụp lọc
qg =

Wg
36

=

15
= 0,42l / s = 4,2 × 10 −4 (m 3 / s )
36

Tổn thất áp lực qua chụp lọc:
V2
22
hcl =
=
= 0,8
2 gµ 2 2 × 9,81× 0,5 2

Trong đó
19


cái


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

V: tốc độ chuyển động của nước hoặc hỗn hợp nước và gió qua khe hở của chụp
lọc ( lấy không nhỏ hơn 1,5m/s)
µ

: hệ số lưu lượng của chụp lọc. Đối với chụp lọc khe hở

µ

=0,5

 Tính tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh
Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: hd = 0,22.Ls.W
Ls: chiều dày của lớp sỏi đỡ: 0,8 m
W: cường độ rửa lọc W = 14 l/s.m2
×

hd = 0,22.0,8 14 = 2,464 m
Tổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọc
hvl = (a + b.W).L.e (m)
Ứng với kích thước hạt d=

0,5 ÷ 1


mm; a = 0,76; b = 0,017

(Xử lý nước cấp – Nguyễn Ngọc Dung)
e: độ giãn nở tương đối của lớp vật liệu lọc e = 0,45
L: chiều dày lớp cát lọc L = 0,8 m
hvl = (0,76 + 0,017.14).0,8.0,45 = 0,359 m
Áp lức phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc lấy hbm = 2 m
Vậy tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc:
ht = h p + hd + hvl + hbm = 2,464 + 0,359 + 2 = 4,8m



Tính bơm nước rửa lọc
Áp lực công tác cần thiết của máy bơm rửa lọc xác định theo công thức:
Hr = hhh + ho+ht+ hcb
hhh: độ cao hình học từ cột mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mép máng thu nước rửa
(m)
hhh = 4 + 3,5 – 2 + 0,61 = 6,11 m
4: chiều sâu mực nước trong bể chứa (m)
3,5: độ chênh lệch mực nước giữa bể lọc và bể chứa (m)
2: chiều cao lớp nước trong bể lọc (m)
0,61: khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng (m)
ho: tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc (m)
20


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh


Giả sử chiều dài của ống dẫn nước rửa lọc l = 100 m, đường kính ống rửa lọc d=300m; Qr
= 196 l/s; 1000i = 32,8
× 100 = 3,28

×

ho = i l = 0,0328
m
hcb: tổn thất áp lực cục bộ nơi nối ống và van khoá
v2
∑ξ . 2g
hcb =
(m)
Giả sử trên đường ống dẫn nước rửa lọc có: 2 cút 900, 1 van khoá, 2 ống ngắn
Cút 90o : 0,98
Van khóa : 0,26
Ống ngắn : 1
1,7 2
2.9,81
hcb = (2.0,98 + 0,26 + 2)
= 0,62 m
Hr = 6,11 + 3,28 + 8 + 0,62 = 18 m


Công suất bơm

N=

=


0,392 × 18 × 998 × 9,81
1000 × 0,7

= 100 kW
η: hiệu suất chung của bơm, η = 0,7

Chọn bơm rửa lọc có công suất 100 kW, với lưu lượng là 1411 m3/h và cột áp là 18 m
Tính bơm khí rửa lọc
Bơm khí dùng rửa lọc được tính toán dựa trên các yêu cầu sau
Tính cột áp cần thiết của bơm khí
Cột áp của bơm được tính theo công thức
H = h 1 + h2 + h3
Trong đó:
h1: cột áp để khắc phục tổn thất áp lực chung trong ống dẫn khí tính
từ máy thổi khí đến bể lọc.
h2: cột áp để khắc phục cột nước và lớp cát lọc trên lỗ phân phối gió
h3: cột áp để khắc phục tổn thất từ hệ thống phân phối đến mép máng
thu nước rửa lọc

Chọn h1 = 1 m

Tính h2:
h2 = γ × H1 + H2


21


Đồ án xử lý nước cấp


GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

Với:
γ là trọng lượng riêng của cát
H1 là chiều cao lớp cát
H2 là chiều cao lớp nước từ mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng
Ta có γ = 2,6, H1 = 0,8 m
H2 = 0,8 m
⇒ h2 = 2,6 × 0,8 + 0,8= 2,88 m


Chọn h3 bằng chiều cao lớp nước từ ống phân phối đến mép máng thu nước
rửa, h3 = 2 m
 Vậy cột áp cần thiết của bơm gió rửa lọc là:
H = 1 + 2,88 + 2 = 5,88 m
Chọn bơm khí rửa lọc có cột áp là 6 m, với lưu lượng là 0,5 m3/s
Bể thu hồi nước rửa lọc
Ống thu nước rử lọc từ bể chứa ra ống xi phông đồng tâm:
q=

Q 0,092
=
= 0,031m3 / s
3
3

Lưu lượng thu nước lọc của 1 bể là:
Đường kính ống từ 1 bể ra xi phông đồng tâm, chọn d = 0,15m
Vận tốc nước chảy trong ống:
v=


4× q
4 × 0,031
=
= 1,75m / s
2
π ×d
π × 0,15 2

- Thiết bị xi phông:
d xp = d = 0,15m

Đường kính ống xi phông đồng tâm:
Nước qua xi phông ra mương chứa nước sạch, từ đó nước được dẫn về bể chứa
Ống dẫn nước tới bể chứa
Với v = 1m/s, q = 0,092m3/s, chọn d = 350mm
Bảng 3: Các thông số thiết kế của bể lọc

Thông số
Bể lắng lọc
Chiều rộng bể B
Chiều dài bể L
Chiều cao bể Hxd
Ống dẫn nước rửa
Ống dẫn gió
Chiều dài máng thu Lm
Chiều rộng máng thu bm

Số lượng
3

4
7
4,2
500
200
7
0,6
22

Đơn vị
Bể
m
m
m
mm
mm
m
m

Vật liệu
Bê tông cốt thép
-

-


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh


Chiều sâu máng thu hm
Đường kính ống xả cặn

0,7
0,6

m
mm

Thép

3.4. Hồ cô đặc bùn và sân phơi bùn.
Lượng cặn khô xả ra hằng ngày :
Q × (C max − C )
G1 =
1000 × δ

⇒ G1 =

8000 × (107 − 12)
= 50,67(kg / ngày )
1000 × 15

Lượng bùn cần nén trong 4 tháng mùa lũ :
G k = 4 × 30 × 50,67 = 6080,4(kg )

Diện tích mặt hồ cần thiết :
G
6080,3
F= k =

= 50,67(m 2 )
a
120
Với:
a : tải trọng nén bùn trong thời gian 3 tháng từ 100 – 120 kg/m 2 tính theo lượng
bùn khô. Chọn a = 120 kg/m2.
Nhà máy xây dựng 1 hồ chia làm 2 ngăn có cùng kích thước, mỗi hồ có kích thước
: dài L = 10m, rộng B = 5,5m.
Ta xây 2 sân phơi bùn có cùng diện tích : 5 x 5,5 (m)
Bùn chứa trong hồ 4 tháng, đến mùa khô sẽ rút nước ra khỏi hồ, để phơi bùn trong
3
3 tháng. Khi đó, nồng độ bùn khô đạt 25%, tỉ trọng bùn γ = 1,2T / m .
Thể tích bùn khô trong hồ :
Vk =

Gk
6080,3
=
= 5,1(m 3 )
γ
1,2 × 1000

Chiều cao bùn khô trong bể :
V
5,1
hk = k =
= 0,093(m)
F 55
Lượng cặn khô xả ra hằng ngày


G = 50,67kg / ngày

γ = 1,011T / m .
Trọng lượng dung dịch cặn xả ra hằng ngày :
3

23

, nồng độ cặn 0,4%, tỷ trọng


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh

50,67
× 100 = 12667,5(kg / ngày )
0,4

Gl =

Thể tích bùn loãng xả ra hằng ngày :
Vl =

Gl
12667,5
=
= 12,53(m 3 / ngày )
γ 1,011 ×1000


Chiều cao bùn loãng trong hồ :
V 12,53
hl = l =
= 0,228(m)
F
55
Chiều cao phần chứa cặn trong 1 năm :
hc= hk+hl = 0,093+0,228 = 0,321 (m)
Đáy hồ đổ 3 lớp, hai lớp sỏi nhỏ đổ trên lớp sỏi :
Lớp sỏi cỡ hạt 16 – 32mm, dày 0,2m.
Lớp sỏi nhỏ đường kính 4 – 8mm, dày 0,1m.
Lớp sỏi nhỏ đường kính 1 – 2mm, dày 0,1m.
Chọn :
Chiều sâu hồ : H = 1,5m (chọn 1,2 – 1,8m)
Chiều cao đáy (đáy gồm 3 lớp sỏi) : hd = 0,4m
Chiều cao dự trữ của hồ : hdtru=0,4m (chọn 0,3 – 0,45m).
Tổng chiều cao phần chứa cặn :
Hc=H-hd-hdtru =1,5 - 0,4 - 0,4 = 0,7 (m)
Thường xuyên dùng bơm để bơm lớp nước trong trên mặt lớp bùn lắng ra khỏi hồ.
Hồ chứa đầy bùn cặn, đem bơm chìm di động đặt vào hố tập trung nước ở đầu ra
để bơm hết nước ra, làm khô cặn chứa trong hồ. Phơi bùn trong 3 tháng, trên mặt bùn
xuất hiện các vết nứt sâu 10 – 20cm thì xúc bùn ra ngoài , chỉnh sửa lại lớp sỏi đỡ và hệ
thống rút nước đáy hồ, rồi cho hồ trở lại làm việc.
Bảng 4: Các thông số của Hồ chứa bìn và sân phơi bùn

Thông số
Hồ chứa bùn
Số ngăn
Chiều rộng bể B
Chiều dài bể L

Chiều cao bể Hxd

Số lượng
1
2
5,5
10
1

Đơn vị
Bể
Ngăn
m
m
m

Vật liệu
Bê tông cốt thép
-

3.5. Khử trùng nước
Liều lượng Clo khử trùng lấy bằng 1mg/l =10-3kg/m3(Theo TCVN 33:2006: lượng
Clo 0,7 – 1 mg/l)
24


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh


Lượng Clo cần dùng trong 1 giờ

C = Q × a = 333,3 × 10 −3 = 0,3333(kg / h)
Trong đó:
Q: Lưu lượng nước xử lí (m3/h)
a: liều lượng Clo hoạt tính (lấy theo tiêu chuẩn TCVN 33:2006).
Lượng nước tính toán để cho Clorator làm việc lấy bằng 0,6 m3 cho 1kg Clo
(Theo TCXDVN 33:2006)
Lưu lượng nước cấp cho trạm Clo:
Qt = 0,6 × 0,3333= 0,2(m 3 / h) = 0,055(l / s)

Đường kính ống nước
d=

4Qt
4 × 0,055 × 10 −3
=
= 0,0093m = 9,3mm
π ×v
3,14 × 0,8

Chọn đường kính ống d = 10 (mm)

Liều lượng Clo cần thiết dùng để khử trùng trong một ngày là:
QCl

ngày

= 24 × C = 24 × 0,3333= 8(kg )


Lưu lượng nước cấp trong 1 ngày
Qngày = 24 × Qt = 0,2 × 24 = 4,8(m 3 / ngđ )

Lượng Clo dự trữ đủ dùng trong 30 ngày
m = 30 x 4,8 = 144 (kg)
Clo lỏng có tỷ trọng riêng là 1,43(kg/l) nên tổng lượng dung dịch Clo
Qdd =

144
= 100(lít )
1,43

Đường kính ống dẫn Clo
d Cl

Q s max
= 1,2
V

Lưu lượng giây lớn nhất của Clo lỏng
Q s max =

4 × C 4 × 0,3333
=
= 3,7 × 10 − 4
3600
3600

25


(m3/s)


×