Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.03 KB, 45 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
H

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LÊ ĐẮC TRƯỜNG

HÀ NỘI 2017
1

NHÓM

:6

LỚP

: LĐH6M2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:
1.
2.
3.
4.
5.
6.


7.

Lành Thị Chi
Trần Đình Lợi
Nguyễn Trung Hậu
Lương Đức Phúc
Đỗ Thị Thúy
Nguyễn thị Huệ Thu
Nguyễn thị Thùy Vân
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
HỌ TÊN
Lành Thị Chi
Trần Đình Lợi
Nguyễn Trung Hậu
Lương Đức Phúc
Đỗ Thị Thúy
Nguyễn thị Huệ Thu
Nguyễn thị Thùy Vân

2

ĐIỂM
A
C
B
B
B
B
B



MỤC LỤC

3


MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Trong quá trình phát triển không ngừng củaxã hội, con người đã đạt ddcnhieeuf
thành tựu to lớn trong các lĩnh vực kinh tế xã hội với một trình độ khoa học kỹ thuật
hiện đại, nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường
sinh thái. Sự ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, suy giảm tài nguyên, sự thay đổi
khí hậu toàn cầu là hậu quả trực tiếp, gián tiếp của các tác động do các dự án, chính
sách không thân thiện với môi trường gây ra. Viejc phá hủy tài nguyên thiên nhiên,
suwrr dụng tài nguyên thiên nhiên k hợp lý đã trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến
môi trường hiện tại và cả trong tương lai.
Ngày nay, việc quản lý tà nguyên thiên nhiên bảo vẹ môi trường và chống ô
nhiễm đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới. Do đó, việc
áp dụng các bộ tiêu chuẩn quốc tế về môi trường sẽ giúp chúng t ahooji nhập dễ dàng
và nhanh chóng hơn vào nền kinh tế toàn càu.
ISO 14001 là tiêu chuẩn chứng nhận về hệ thống quản lý môi trừng trong bộ tiêu
chuẩn ISO 14000 do tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành và được áp dụng vào
Việt Nam từ năm 1998. Tiêu chuẩn nhằm định hướng cho các doanh nghiệp đưa ra các
hoạt động quản lý sản xuất, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao uy tín của doanh
nghiệp và đảm bảo cho sản phẩm của doanh nghiệp đoạc hòa nhập thuận lợ vào thị
trường quốc tế, đồng thời tiêu chuẩn thể hiện một phương pháp khoa học để tiến hành
một cách hiệu quả công tác quản lý môi trường.
Đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015

tại Công ty cổ phần bột giặt LIX” là rất cần thiết với xu thế phát triển ISO 14001 ngày
càng tăng nhanh. Đề tài sẽ đưa ra cơ sở khoa họcvà quy trình để xây dựng một hệ
thống quản lý môi trường thật hiệu quả cho Công ty
Các doanh nghiệp sản xuất không ngừng nghiên cứu cho ra đời nhiều nhãn hiệu
mới nhằm cạnh tranh tìm chỗ đừng trên thị trường trong nước. Muốn vậy, ngoài chất
lượng sản phẩm tốt, doanh nghiệp phải hướng đến mục tiêu sản phẩm sạch, an toàn,
thân thiện với môi trường. Bởi lẽ, đó là khuynh hướng chung của người tiêu dùng hiện
nay.
Và Công ty cổ phần bột giặt Lix là một công ty như vậy, hiện đang có nhu cầu
xây dựng một hệ thống quản lý môi trường. Nằm trên địa phận quận Thủ đức, thành
phố Hồ Chí Minh, sản phẩm của Công ty đáp ứng cho hầu hết nhu cầu của người dân
tại khu vực thành phố và một số tỉnh lân cận đồng thời xuất khẩu ra nước ngoài. Chính
vì thế mà nhu cầu về một hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14000 là rất cần thiết.
Chính vì những lý do trên nên tôi đã xây dựng đề tài “ Xây dựng hệ thống quản lý môi
4


2.

3.

4.

5.

trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015 tại Công ty cổ phần bột giặt Lix” nhằm góp
phần quản lý các vấn đề môi trường của Công ty.
Mục đích nghiên cứu:
- Tổng quan về các nội dung và yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và ISO
14001 : 2015 trong việc xây dựng Hệ thống quản lý môi trường đối với Công ty cổ

phần bột giặt Lix.
- Xây dựng mô hình cụ thể về Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001 : 2015 tại Công ty cổ phần bột giặt Lix.
Nội dung nghiên cứu:
- Tổng quan về công ty cổ phần bột giặt Lix
- Nghiên cứu các nội dung và yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và ISO
14001:2004 trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường đối với công ty cổ phần
bột giặt Lix.
- Dựa trên nội dung và yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 14000, xây dựng mô hình
cụ thể về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 đối với công ty
cổ phần bột giặt Lix.
Phương pháp ngiên cứu:
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến bộ tiêu chuẩn ISO 14000 qua sách,
internet, thư viện…
- Tổng hợp, phân tích và xử lý tài liệu.
Phạm vi ngiên cứu:
- Địa điểm: Công ty cổ phần bột giặt Lix - Phường Linh Trung - Quận Thủ Đức TP. Hồ Chí Minh.
- Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động, quá trình và sản phẩm ở Công ty cổ phần
bột giặt Lix có khả năng phát sinh khía cạnh môi trường.

5


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO
TIÊU CHUẨN ISO 14001:2015
1.1.

1.2.
1.3.


1.4.

Giới thiệu ISO
ISO là tên viết tắ của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (Internatione
Organization for Standarddization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt
động vào ngày 23/02/1947 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất
thương mại và thông tin. ISO có trụ sở ở Gevena (Thụy Sí) và là một tổ chức Quốc tế
chuyên ngành có các thành viên là cơ quan tiêu chuẩn quốc gia của 111 nước.
Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng
hóa và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả. Tất
cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đề có tính chất tự nguyện.
ISO 14001 là gì?
Là nền tảng để quản lý các yếu tố môi trường quan trọng.
Được nhiều công ty với các quy mô khác nhau, địa điểm khác nhau trên toàn thế giới
sử dụng
Là tiêu chuẩn tự nguyện
Đại diện cho cách nghĩ và thực hành chủ động
Có sự tham gia của mọi người, nhân viên các cấp xác định được vai trò của họ, ban
lãnh đạo cung cấp nguồn lực, sự ủng hộ và tầm nhìn để hỗ trợ họ.
Là một hệ thống có nền tảng không phụ thuộc vào các chuyên gia riêng lẻ.
Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là những chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT. Tiêu
chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổ
chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO)
Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thể ứng dụng được cho tất cả các
loại hình tổ chức và để thích nghi với các điều kiện về địa lý, văn hóa và xã hội khác
nhau. Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu chuẩn khác trong
tập hợp bộ tiêu chuẩn ISO 14001 là nhằm bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm
trong dự hòa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội.
Tiêu chuẩn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và cùng lãnh thổ và đã có

trên 140.000 doanh nghiệp tổ chức được chứng nhận.
Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc
gia có tên hiệu TCVN 14001:2005 – Hệ thống quản lý môi trường - các yêu cầu
(tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2009_ và mới nhất là phiên bản TCVN
14001:2015 - Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn
chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ
Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho các loại hình tổ chức không phân biết
quy mô, loại hình hoạt động hay sản phẩm.
Mô hình quản lý môi trường theo ISO 14001:2015
6


1.5.
-

Vai trò của hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
HTQLMT là một phần của hệ thống quản lý chung của tổ chức có đề cập đến các khía
cạnh môi trường phát sinh từ hoạt động của tổ chức đó.
HTQLMT giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu trong công tác bảo vệ môt
trường và tiến đến cải tiến lien tục hệ thống.
Hệ thống quản lý môi trường – ISO 14001 là hệ thống gồm:
+ Áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm.
+ Việc thực hiên là tự nguyện.
+ Sự thành công của hệ thống phụ thuộc vào sự cam kết của mọi bộ phận, ca
nhân liên quan..
+ Trợ giúp cho bảo vệ môi trường và phòng ngừa ô nhiễm.
+ Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một HTQLMT.
+ Luôn đảm bảo mọi hoạt động phù hợp với chính sách môi trường đã công bố.
+ Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác
+ HTQLMT của tổ chức được chứng nhận là phù hợp bởi một tổ chức bên ngoài

cấp.
+ Tự xác định và tuyên bổ phù hợp với tiêu chuẩn này.

7


Chương 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX
2.1. Giới thiệu về Công ty:
• Tên pháp định: Công ty Cổ phần bột giặt Lix
• Tên quốc tế: LIX Dettergent Joint Stock Company
• Trụ sở chính: Số 3 đường số 2, khu phố 4, Phường Linh Trug, quận Thủ đức, Thành
phố Hồ Chí Minh
→Lịch sử hình thành:
- Năm 1972: Công ty cổ phần Bột giặt Lix xuất thân từ một nhà máy được xây
dựng từ năm 1972 với tên gọi là Công ty Kỹ nghệ hóa phẩm Huân Huân, thiết kế theo
công nghệ của Italia.
- Năm 1977: trong quá trình cải tạo công thương nghiệp, nhà máy chuyển sang
hình thức xí nghiệp hợp doanh và lấy tên là “Nhà máy Công tư hợp doanh Linh
Xuân”. Năm 1978 chủ nhà máy hiến cho Nhà nước để xuất cảnh, nhà máy được sát
nhập vào Nhà máy Bột giặt Viso.
- Ngày 20/01/1980: nhà máy tách ra khỏi nhà máy Viso và đổi tên thành “Nhà
máy Quốc doanh Bột giặt Linh Xuân” trực thuộc Công ty Bột giặt miền Nam.
- Ngày 28/08/1992: Nhà máy chuyển thành Công ty Bột giặt Lix trực thuộc Tổng
Công ty Hóa chất công nghiệp và Hóa chất tiêu dùng - Bộ Công nghiệp nặng.
- Ngày 24/05/1993: Công ty đã đăng ký kinh doanh lại theo Nghị định
388/HĐBT. Công ty được thành lập lại theo Quyết định số 296/QĐ/TCNSĐT của Bộ
Công nghiệp nặng.
Trong năm 1993 để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường phía bắc, Công ty đã
thành lập Chi nhánh Hà Nội, xây dựng một nhà máy sản xuất bột giặt 5.000 tấn/năm
tại Yên Viên, Gia Lâm, TP. Hà Nội. Nhà máy này được đưa vào hoạt động từ tháng 01

năm 1994.
- Ngày 27/06/2003: theo Quyết định số 110/2003/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ
Công nghiệp về việc cổ phần hóa Công ty Bột giặt Lix, Công ty đã chuyển thành Công
ty Cổ phần Bột giặt Lix, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001845 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 30-09-2003.
- Năm 2005: Công ty mua lại Nhà máy bột giặt 30.000 tấn/năm của Công ty Liên
doanh Liên doanh Unilever Việt Nam tại Thượng Đình, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Chi nhánh Hà Nội được chuyển sang địa điểm này từ tháng 04-2005.
- Ngày 05/04/2008: Công ty thực hiện việc phát hành cổ phiếu thưởng và tăng
vốn điều lệ từ 36 tỷ đồng lên 72 tỷ đồng. 3
- Tháng 08/2009: Đơn vị thực hiện việc trả cổ tức bằng cổ phiếu đợt 3 và phát
hành cổ phiếu thưởng, tăng vốn điều lệ lên 90 tỷ.
8


- Ngày 10/12, cổ phiếu công ty chính thức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh
- Năm 2012, tăng vốn điều lệ lên 108 tỷ.
- Năm 2013 tăng vốn điều lệ lên 216 tỷ. Ký kết hợp đồng gia công với Unilever
đến hết năm 2019.
→Sản phẩm tiêu thụ
Sản phẩm bột giặt các loại: Bột giặt Lix Extra, Lix Siêu Sạch, Lix Compact, YES
Sản phẩm chất tẩy rửa lỏng: Nước rửa chén, Nước lau sàn, Nước xả làm mềm
vải, Nước tẩy rửa Toilet, Nước lau kiếng, Nước tẩy Javel.
→Thị trường tiêu thụ
Hiện nay, ngoài thị trường tiêu thụ nội địa (thành phố và các tỉnh lân cận) sản
phẩm của công ty còn có mặt trên các nước: Nhật Bản, Đài Loan, Campuchia,
Singapo, Hàn Quốc, Úc, Anh, Philippin, Irac…
2.2. Hiện trạng sản xuất kinh doanh:
2.2.1. Dây chuyền sản xuất:

Hình 2.1: Lưu đồ công nghệ sản xuất chất tẩy rửa lỏng:
Nguyên
liệu

Kiểm

Không đạt

Phối liệu

Kiểm
Không đạt

Đóng
chai

Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất bột giặt:
9

Xử lý


10


2.2.2.

Thiết bị phục vụ cho sản xuất:
Bảng 2.2: Thiết bị phục vụ sản xuất:
Tên thiết bị


Đơn
Số
vị cái lượng

Công
suất
(tấn/h)

Xuất
xứ

Năm
sản
xuất

Công
đoạn

(h/ngày)

Bồn khuấy

Cái

6

3

Việt

nam

1999

Pha trộn

20

Bơm cao áp



4

3





Bơm
truyền



Lò đốt



2


7





Phun sấy



Tháp sấy



2

10

Ý–
Mỹ



Phun sấy



Quạt hút




2

10

Việt
Nam



Phun sấy



Sàng rung



2

10





Tuyển hạt




Máy đóng gói



34



2003

Đóng gói



Bồn khuấy



4



1999

Nước rửa
chén




2

2.2.3. Nhu cầu về nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất:

Bảng 2.3 : Nhiên liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất
STT

11

TG hoạt
động

Tên nhiên liệu, hóa chất sử dụng

Công đoạn

1

LAS 96%

Phối trộn

2

Dung dịch NaOH 32%



3


Polime 70%



4

Zeolite 95%



5

Soda ash 99%



6

Sodium Sunlphate 99%



7

SLESS



8


Perfume



9

Varisoft



10

Axid HCl 30%



11

Javel 10%




2.3. Các biện pháp quản lý môi trường hiện tại:
2.3.1. Các biện pháp đã thực hiện:

- Lập bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường nhằm đánh giá hiện trạng môi
trường, nhận diện các sự cố tiềm tàng trong quá trình hoạt động sản xuất để từ đó tìm
ra hướng giải quyết phù hợp.
- Thực hiện đo đạc, giám sát, đánh giá chất lượng môi trường nước thải và khí

thải do Trung tâm phát triển Sắc ký - khí thực hiện với tần suất 2 lần/ năm.
- Ngoài ra Công ty còn theo dõi, giám sát nội bộ, đo đạc các chỉ tiêu xả thải (pH,
COD, BOD5, SS, chất hoạt động bề mặt, vi sinh ) đối với nước thải sinh hoạt với tần
xuất 1 lần/ngày.
- Chất thải nguy hại với tần suất 2 - 3 lần/ năm, hợp đồng với công ty Holcim thu
gom, xử lý.
- Vi khí hậu với tần suất 1 lần/ năm (hợp đồng với công ty bên ngoài thực hiện)
- Hàng năm đặt ra mục tiêu về an toàn sức khỏe và môi trường trong nội bộ
Công ty. Khám sức khỏe định kì cho công nhân viên tần xuất 2 lần/năm.
- Dán thông báo về việc hướng dẫn điều chỉnh lưu lượng quạt hút bột để tránh
trường hợp xảy ra các sự cố như: quạt hút mạnh làm văng bột ra ngoài, rách túi lọc.
- Đào tạo chương trình TPM, 5S, sản xuất sạch hơn hàng tháng nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm, giảm thiểu việc hư hỏng máy móc, giảm thiểu việc ô nhiễm môi
trường.
- Thường xuyên cập nhật thông tin về quản lý và bảo vệ môi trường, thông tin về
các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
2.3.2. Các biện pháp kỹ thuật công ty đã áp dụng:
- Đối với nước thải: Công ty đã cho xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống
xử lý nước thải sinh hoạt với công suất 80m 3/ngày đêm, nước thải sản xuất (chủ yếu là
nước rửa máy móc) thì thu gom theo đường dẫn riêng tới hồ thu, chờ lắng cặn rồi đưa
vào tái sử dụng.
- Đối với khí thải: Xây dựng và vận hành hiệu quả hệ thống xử lý khí thải cho
Phân xưởng sản xuất 1 và Phân xưởng sản xuất 2.

12


Chương 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14001: 2015 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX


3.1. Hoạch định:
3.1.1. Chính sách môi trường:
a. Nội dung:
Ban lãnh đạo Công ty cổ phần bột giặt Lix cam kết bảo vệ môi trường tại tất cả
các khu vực diễn ra các hoạt động của Công ty nhằm giảm thiếu ô nhiễm môi trường
và xử lý chất thải đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam:
- Về nồng độ bụi và điều kiện vi khí hậu trong xưởng sản xuất đảm bảo đạt tiêu chuẩn
TCVS lao động ban hành kèm theo quyết định số: 3733/2002/QĐ – BYT ngày
10/10/2002 BYT.
- Chất lượng khí thải ra môi trường đảm bảo đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam:
TCVN 5939-2005; TCVN 5937- 2005
- Chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu môi trường: TCVN 5945-2005
- Công ty triển khai đồng bộ các biện pháp khống chế và xử lý ô nhiễm môi trường, cử
cán bộ đào tạo quản lý vận hành đúng kỹ thuật, biết tự giám sát hiệu quả xử lý và điều
chỉnh phù hợp đảm bảo các chỉ tiêu môi trường đầu ra đạt tiêu chuẩn quy định.
Công ty cam kết trong quá trình sản xuất nếu vi phạm các công ước Quốc tế, các
Tiêu chuẩn Việt Nam và để xảy ra các sự cố gây ô nhiễm môi trường thì cơ sở hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
b. Hình thức phổ biến
Chính sách môi trường phải được lập thành văn bản, được áp dụng và duy trì,
thông báo rộng rãi cho cán bộ công nhân viên và các bên liên quan bằng nhiều hình
thức:
Đối với công nhân viên trong công ty:
Phổ biến chính sách môi trường cho toàn thể công nhân viên trong xưởng.
- Tổ chức các buổi học nội dung chính sách chất lượng trong phân xưởng.
- Dán nội dung chính sách chất lượng, biểu ngữ có nội dung môi trường tại những nơi
mà tất cả nhân viên đều có thể nhìn thấy.
- Cung cấp những thông tin mới về môi trường tại bản tin của xưởng.
- Trong hợp đồng làm việc cần phải có cam kết “thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường”.
Đối với các bên liên quan:

- Công bố chính sách môi trường rộng rãi toàn Công ty

-

Công bố chính sách môi trường ra cộng đồng thông qua các tài liệu quảng bá của Công
ty trên báo, website
- Phải cam kết thực hiện chính sách chất lượng trước khi ký hợp đồng.
1. Kiểm tra
Nhân viên môi trường của Công ty phải thường xuyên xem xét việc áp dụng
chính sách môi trường của công nhân viên trong phân xưởng.
13


Ban Giám đốc – Đại diện lãnh đạo xem xét lại chính sách môi trường của công
ty 1 lần/năm vào các kỳ họp xem xét lãnh đạo, sau khi xem xét cần phải có những biện
pháp điều chỉnh cần thiết.
3.1.2. Lập kế hoạch:
a. Xác định khía cạnh môi trường
Bảng xác định KCMT của nhà ăn:
Khía cạnh môi trường

Hoạt
động

Chế biến
thức ăn

Thu dọn
khay


Đầu vào

Đầu ra

Gạo

Thức ăn chín

Nước
Gas

Tiêu hao tài
nguyên

Ô nhiễm môi
trường

Nước thải

Sử dụng
nguyên vật liệu

Chất thải thực
phẩm

Tiêu thụ nhiện
liệu đốt

Nước thải


Gia vị và thực phẩm

Phần thực phẩm
thải bỏ

Điện

Mùi

Tiêu thụ điện

Rò rỉ gas

Nhiệt

Tiêu thụ nước

Khay chứa thức ăn
thừa

Khay sạch

Tiêu thụ nước

Nước

Nước thải

Chất thải thực
phẩm


Thùng chứa thức ăn
thừa

Vỏ chai nước rửa
hết

Chất thải sinh
hoạt

Thức ăn thừa

Nguy cơ cháy nổ

Nước thải

Chất tẩy rửa lỏng
Giẻ lau bàn
Vệ sinh
nhà ăn

Giẻ lau nhà

Rác thực phẩm
(chai, ly…)

Nước

Giẻ lau bẩn


Điện

Nước thải

Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện

Chất thải sinh
hoạt
Chất thải thực
phẩm
Nước thải

Điện
Sinh hoạt
của nhân Nước
viên
Vật dụng sinh hoạt

Nước thải sinh
hoạt

Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện

Chất thải sinh hoạt

Chất thải sinh
hoạt
Nước thải sinh

hoạt

Bảng xác định KCMT của kho hóa chất:
Khía cạnh môi trường
Hoạt động

Đầu vào

Nhập, xuất hóa Thùng chứa hóa chất
14

Đầu ra
Thùng, bao bì

Tiêu hao tài
nguyên

Ô nhiễm môi
trường
Chất thải nguy


lỏng

chất

rỗng

hại


Bao bì chứa hóa chất
Hóa chất
dạng bột
vương vãi, tràn
đổ
Xe vận chuyển

Tràn đổ, rò rỉ
hóa chất
Nguy cơ chấy
nổ

Nước thải

Nước dự phòng

Nước thải
Thùng chứa hóa chất
Lưu trữ

Khung gỗ dùng kê

Thùng chứa
hóa chất

Nguy cơ cháy
nổ

Khung gỗ
Bảng xác định KCMT của nhà rác:

Khía cạnh môi trường
Hoạt động

Đầu vào

Đầu ra

Xe, thùng, bao bì
chứa rác

Bụi

Bụi

Tiêu hao tài
nguyên

Ô nhiễm môi
trường

Thu gom rác từ
nhà xưởng
xuống nhà
chứa rác

Rác sản xuất

Chất thải sản xuất

Rác từ xưởng sản

xuất

Các chất thải
sinh hoạt

Nguy cơ cháy nổ

Chất thải sinh hoạt

Bao, thùng
chứa bị hư
Rác từ xưởng
sản xuất

Chất thải sản xuất

Lưu trữ rác

Rác từ xưởng sản
xuất

Rác sản xuất

Rác sản xuất

Chất thải sản xuất

Xe vận chuyển

Khí thải


Khí thải

Điện

Bụi

Bụi

Nước

Tiếng ồn động


Tiếng ồn

Vận chuyển rác
của nhà thầu

Vận dụng sinh hoạt
Điện
Sinh hoạt của
nhân viên

Nước thải sinh
hoạt

Nước
Vật dụng sinh hoạt


Nước thải

Nguy cơ cháy nổ

Nguy cơ cháy nổ
Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện

Chất thải sinh
hoạt

Chất thải sinh
hoạt
Nước thải sinh
hoạt

Bảng xác định KCMT của kho thành phẩm:

Hoạt động
15

Đầu vào

Đầu ra

Khía cạnh


Tiêu hao tài nguyên


Nhập, xuất hoàng hóa

Lưu trữ

Sinh hoạt của nhân
viên

Hàng hóa đã đóng
thùng

Thùng carton hư

Xe vận chuyển

Băng keo hư

Xe đẩy tay

Bút lông thải

Xe nâng điện

Bình mực hết

Pallet gỗ

Tiếng ồn

Băng keo, bút lông


Bụi

Hàng hóa đã đóng gói

Hàng hóa đã đóng gói

Pallet gỗ

Pallet hư

Thùng carton

Thùng carton hư

Điện

Nước thải sinh hoạt

Tiêu thụ nước

Nước

Chất thải sinh hoạt

Tiêu thụ điện

Giấy

Giấy thải


Vận dụng sinh hoạt

16

Pallet hư

Tiêu thụ điện


Bảng xác định KCMT của kho vật tư:
Hoạt
động

Nhập,
xuất
nguyên
liệu

Khía cạnh môi trường
Đầu vào

Đầu ra

Tiêu hao tài
nguyên

Ô nhiễm môi
trường

Bao bì, thùng

chứa nguyên vật
liệu

Bao bì, thùng
chứa

Tiêu thụ điện

Chất thải sản
xuất

nguyên vật liệu

Bụi

Xe vận chuyển

Thùng carton hư

Tiếng ồn

Cân

Tiến ồn

Xe đẩy tay

Bụi

Xe nâng điện


Bao bì, thùng
carton hư

Pallet gỗ

Pallet gỗ hư

Lưu trữ

Sinh
hoạt của
công
nhân và
nhân
viên văn
phòng

17

Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu

Pallet gỗ

Pallet gỗ hư

Thùng carton


Thùng carton hư

Điện

Nước thải sinh
hoạt

Nước
Giấy
Vận dụng sinh
hoạt
Mực in

Chất thải sản
xuất
Nguy cơ cháy
nổ
Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện

Chất thải sinh
hoạt

Chất thải sinh
hoạt

Chất thải nguy
hại

Giấy thải


Nước thải sinh
hoạt

Mực in thải

Giấy thải


Bảng xác định KCMT của khu vực xử lý nước thải:

Khía cạnh môi trường
Hoạt động

Thu gom

Đầu vào

Đầu ra

Tiêu hao tài
nguyên

Ô nhiễm môi
trường

Nước thải sinh
hoạt trong công
ty


Nước thải
chứa chất hữu


Tiêu thụ điện

Rác thải sinh
hoạt

Thiết bị chắn rác

Rác thải

Bơm

Thiết bị chắn
rác hư

Điện

Mùi
Bùn cặn

Mùi
Bùn cặn
Xử lý cơ
học

Xử lý sinh
học


Nước thải

Nước thải

Bơm

Mùi

Điện

Bùn cặn

Nước thải

Nước thải

Mùi

Bơm

Bùn cặn

Điện

Thiết bị sục
khí hư

Thiết bị sục khí


Giá thể hư

Tiêu thụ điện

Tiêu thụ điện

Mùi
Bùn cặn

Rác thải

Bùn cặn
Mùi
Khử trùng
và thải ra
nguồn tiếp
nhận

18

Nước thải

Nước thải

Bơm

Hóa chất dư

Tiêu thụ điện


Hơi hóa chất

Điện

Vỏ bình, can
đựng hóa chất
hết

Sử dụng hóa
chất

Rò rỉ, tràn đổ
hóa chất

Hóa chất

Bùn cặn


Bảng xác định KCMT của phân xưởng cơ điện:

Khía cạnh môi trường
Hoạt động

Đầu vào

Đầu ra

Vận chuyển và
chứa nhiên liệu

cho máy phát
điện

Thùng chứa dầu,
nhớt

Nhiên liệu tràn
đổ

Rò rỉ, tràn đổ
nhiên liệu

Thùng chứa hư
hoặc hết

Nguy cơ cháy
nổ

Vận hành máy
phát điện

Bảo trì, sửa
chữa hệ thống
điện
Bảo trì, sửa
chữa hệ thống
điện tại khu
vực xử lý nước

Bảo trì máy

móc

Tiêu hao tài
nguyên

Tiêu thụ
nhiên liệu

Máy phát điện

Khói thải

Dầu, nhớt

Tiếng ồn

Giẻ lau vệ sinh
máy

Xô chứa dầu rỉ

Tiếng ồn

Xăng dầu bị rỉ

Chất thải nguy
hại

Giẻ lau dinh
dầu, nhớt


Bóng đèn

Bóng đèn hư

Dây điện

Dây điện hư

Thiết bị

Thiết bị hư

Ống nước

Ống nước hư

Vòi nước

Vòi nước hư

Thiết bị sửa chữa

Thiết bị hư

Keo dán

Keo, vỏ keo
thừa


Máy móc

Máy móc hỏng

Điện

Giẻ lau dính
dầu

Dầu máy
Thiết bị sửa chữa

Chất thải nguy
hại

Chất thải sản
xuất
Chất thải nguy
hại

Tiêu thụ điện

Bình chứa dầu
máy
Nhiệt

Điện

19


Nước
Vận dụng sinh
hoạt

Phát sinh khí
thải

Nguy cơ cháy
nổ

Khói, hơi thải

Sinh hoạt của
nhân viên

Ô nhiễm môi
trường

Nước thải sinh Tiêu thụ điện
hoạt
Tiêu thụ nước
Nước thải sinh
hoạt

Chất thải sản
xuất
Chất thải nguy
hại
Khí thải
Nguy cơ cháy

nổ
Chất thải sinh
hoạt
Nước thải sinh
hoạt


Hoạt động

Phối trộn kem
nhão

Đầu vào

Đầu ra

Khía c

Tiêu hao tài ngu

Nguyên liệu

Sản phẩm

Sử dụng nguyên l

Nước

Tiếng ồn, nhiệt


Tiêu thụ điện

Điện

Vỏ bao đựng nguyên liệu

Tiêu thụ nước

Hóa chất

Vỏ bao, can đựng hóa chất

Sử dụng hóa chất

Chất phụ gia

Bột nguyên liệu rơi vãi
Nước thải (do làm mát bơm)
Hơi độc ( do pha hóa chất)

Sấy

Nguyên liệu

Sản phẩm

Sử dụng nguyên l

Dầu đốt FO/ DO


Nhiệt

Nước (sử dụng cho nồi
hơi)

Khí thải

Tiêu thụ nhiên liệ
đốt

Nước thải

Tiêu thụ nước

Điện

Giẻ lau dính dầu

Tiêu thụ điện

Bột hư vón cục do sấy không
đều

Tuyển hạt

Nguyên liệu

Sản phẩm

Sử dụng nguyên l


Hóa chất (tạo màu, mùi,
sát khuẩn)

Bụi

Tiêu thụ điện

Hóa chất rơi vãi

Sử dụng hóa chất

Điện

Tiếng ồn

Dầu bôi trơn

Nhiệt

Chất phụ gia

Vỏ bao bì chứa hóa chất
Giẻ lau dính dầu
Hạt bột bị hư hoặc không đúng
cỡ hạt
Mùi

Đóng gói


Nguyên liệu

Sản phẩm

Sử dụng nguyên l

Điện

Bao bì, thùng carton hư

Tiêu thụ điện

Bao, bịch dùng đóng gói

Tiếng ồn

Thùng carton chứa sản
phẩm

Nhiệt
Giẻ lau dính dầu

Dầu bôi trơn
Bảng xác định KCMT của xưởng sản xuất bột giặt
20


b.

Khía cạnh môi trường đáng kể:

- Cách xác định KCMT đáng kể dựa vào phương pháp trọng số.
- Một hoạt động có thể có 3 tình trạng sau:
Bảng Tình trạng của hoạt động:
Tình trạng

Trọng số (w)

Bình thường (N – Normal)

0,5

Bất bình thường (A – Abnormal)

1

Khẩn cấp (E – Emergency)

2

- Ứng với từng tình trạng của hoạt động, người thiết lập ghi trọng số vào
phần“trọng số”.
Đánh giá tác động của từng hoạt động theo các yếu tố sau:
Bảng Các yếu tố đánh giá của từng hoạt động:
Yếu tố

Đánh giá theo yếu tố
Có (1 điểm)

Không (0 điểm)


Yêu cầu pháp luật

Có yêu cầu kiểm soát

Không yêu cầu phải
kiểm soát.

Yêu cầu bên hữu quan

Có yêu cầu kiểm soát

Không yêu cầu kiểm
soát

Bản chất

Độc hại/nguy hiểm

Không độc hại/không
nguy hiểm

Mức độ

Nghiêm trọng

Không nghiêm trọng

Tần suất

Xảy ra thường xuyên


Thỉnh thoảng xảy ra

Hoạt động nào “có” thì ta cho 1 điểm vào ô tương ứng trong phần “Đánh giá theo
yếu tố”, hoạt động nào “không” thì ta để trống.
Sau khi đã xác định được phần “ Đánh giá theo yếu tố” và “Trọng số” thì khía
cạnh môi trường được tính như sau:
Tổng điểm = tổng cộng * trọng số
Khía cạnh môi trường nào có tổng điểm đánh giá lớn hơn hoặc bằng 2 là khía
cạnh môi trường đáng kể.

21


Bảng tổng hợp khía cạnh môi trường đáng kể tại Công ty CP bột giặt Lix.
ST
T

1

2

Khía cạnh môi
trường đáng
kể

Tổng
điểm

- PXSX bột giặt


Sử dụng
nguyên liệu/
hóa chất

2

Chất thải nguy
hại

3

3

Tiếng ồn

2

4

Chất thải rắn

3

5

Khí thải

Rò rỉ, tràn đổ
hóa chất


6

7

Bụi

Nguy cơ cháy
nổ

8

9

Bùn cặn

Bộ phận liên quan

6

3

8

6

3

Hoạt động liên quan
- Phối trộn kem nhão

- Tuyển hạt

- PXSX chất tẩy rửa lỏng

- Phối liệu

- PXSX bột giặt

- Phối trộn kem nhão

- PXSX chất tẩy rửa lỏng

- Phối liệu

- PXSX bột giặt

- Phối trộn kem nhão

- PXSX chất tẩy rửa lỏng

- Phối liệu

- PX cơ điện

- Vận hành máy phát
điện

- PXSX bột giặt

- Đóng gói


- PXSX bột giặt

- Sấy

- PX cơ điện

- Vận hành máy phát
điện

- PXSX bột giặt

- Phối trộn kem nhão

- PXSX chất tẩy rửa lỏng

- Phối liệu

- Kho hóa chất

- Nhập, xuất hóa chất

- Khu vực xử lý nước thải

- Khử trùng và thải ra
nguồn tiếp nhận

- PXSX bột giặt

- Tuyển hạt


- PXSX bột giặt

- Sấy

- Khu vực nhà ăn

- Chế biến thức ăn

- Kho hóa chất

- Nhập, xuất hóa chất

- Khu vực nhà chứa rác

- Lưu trữ rác

- Kho thành phẩm

- Lưu trữ thành phẩm

- Kho vật tư

- Lưu trữ vật tư

- Khu vực xử lý nước thải

- Khử trùng và thải ra
nguồn tiếp nhận


c. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác

Danh mục các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác liên quan đến môi trường
phải áp dụng
• Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
• Luật phòng cháy chữa cháy
22





Pháp lệnh: Bảo hộ lao động
Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMTBan hành Quy định về việc cấp phép hành nghề

khoan nước dưới đất
• Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC ngày 25/10/2006 về việc quy định mức thu, chế độ
thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dò, khai thác, sử
dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề khoan nước dưới
đất
• Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại
• Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 BYT về vệ ban hành 21 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động
• Quyết định số 22/2006/ QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 về việc áp dụng tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trường
• Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ban hành danh mục chất thải nguy hại
• Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13
tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ngày
08/01/2007
• Nghị định 80/2006/NĐ – CP 09/08/2006 Về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi

hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
• Nghị định 68/2005/NĐ – CP ngày 20/05/2005 về an toàn trong sản xuất, mua bán, vận
chuyển, cất giữ, sử dụng, thu gom, tiêu hủy và thải bỏ các chất nguy hiểm
• Thông tư – Thông tư liên lịch
• Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ
đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại
• Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo
vệ môi trường và kiểm tra, thanh tra việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường.
• Thông tư 12/2006/TT-BCN ngày 22/12/2006. Hướng dẫn thi hành nghị định số


68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 của Chính phủ về an toàn hóa chất
Thông tư 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh



giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
Thông tư 106/2007/TT/BTC-BTNMT sửa đổi bổ sung một số điều về phí bảo vệ môi

trường đối với nước thải
• Thông tư 39/2008/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày
29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn
• Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN
• TCVN 5937-2005. Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung
quanh
• TCVN 5939 : 2005. Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với
bụi và các chất vô cơ
• TCVN 5945-2005. Chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu môi trường
• TCVN 6707 – 2000. Chất thải nguy hại, phân loại
23





Quyết định số 07/2008/ QĐ-BKHCN về Danh mục hàng đóng gói sẵn phải quản lý

nhà nước về đo lường
• TCVN 4786-89.Chất tẩy rửa tổng hợp, danh mục chỉ tiêu chất lượng
• TCVN 5459-1991.Chất tẩy tổng hợp,phương pháp xác định thành phần hạt
d. Lưu đồ:
Lưu đồ yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác:

24


Mô tả chi tiết
(1): Hàng quý Ban môi trường liên lạc thường xuyên với Sở Tài nguyên và Môi
trường và các nguồn khác như Công ty, Cục Môi trường, Bộ TN và MT…. để thu thập
các yêu cầu của luật pháp Việt Nam và các yêu cầu khác của cơ quan liên quan đến
môi trường.
- Phòng Hành chính khi nhận các công văn gửi đến có liên quan đến Môi trường
chuyển cho Ban môi trường.
- Các tài liệu hội thảo.
- Các cá nhân, tổ chức khác có yêu cầu về Môi trường.
(2): ĐDLĐ xem xét các yêu cầu trên có cần thiết thực hiện hay không, nếu có thì
chuyển cho nhân viên kiểm soát tài liệu để cập nhật và phổ biến, nếu không thì loại bỏ.
(3): Các yêu cầu không cần thiết đối với Công ty được ĐDLĐ loại bỏ.
(4): Các yêu cầu phải áp dụng được nhân viên KSTL cập nhật và phổ biến đến
các bộ phận phòng ban.
(5): Các bộ phận liên quan có trách nhiệm triển khai và áp dụng các yêu cầu pháp

luật và các yêu cầu khác đã được phổ biến.
(6),(7): Ban môi trường có trách nhiệm đánh giá mức độ tuân thủ của các yêu cầu
trên. Trưởng ban môi trường có trách nhiệm xem xét lại toàn bộ kết quả việc tuân thủ
các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác, thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa
khi quá trình triển khai áp dụng không đạt.
(8): Lưu hồ sơ:
- Danh mục các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác liên quan đến môi trường
phải áp dụng.
- Thủ tục xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
i. Mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình môi trường

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường.
Trong quá trình thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu cần lưu ý một số vấn đề:
- Các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác mà công ty phải áp dụng
- Các khía cạnh môi trường đáng kể của các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của
công ty.
- Các ý kiến về mặt kỹ thuật.
25


×