LỊCH SỬ VIỆT NĂM TỪ NĂM 1858 - 1918
TÊN CHƯƠNG SỐ TIẾT YÊU CẦU ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
LT LT KT KIẾN THỨC KỸ NĂNG GIÁO DỤC
CHƯƠNG I:
CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯC TỪ
1858 – TK XIX
9 2
- Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Nam của tư
bản Pháp
- Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 – 1873.
Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc, chiến thắng Cầu
Giấy lần 1 và lần 2
- Sự sụp đổ của nhà nước phong kiến. Phong trào
kháng chiến những năm cuối thế kỷ XX
- Những cuộc khởi nghóa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy,
Hương Khuê
- Khởi nghóa Yên Thế và phong trào chống Pháp của
đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX
- Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam cuối thế kỷ
XIX
- Nêu vắn đề, đàm
thoại, tưởng thuật, so
sánh
- Sử dụng lược đồ, sơ
đồ, tranh ảnh
- Tổng hợp
- Phân tích, khái quát
rút ra kết luận
- Tinh thần bất khuất,
kiên cường chống
ngoại xâm của nhân
dân ta trong chống
Pháp.
- Củng cố lòng tự hào
dân tộc
- Kính trọng các vò anh
hùng.
- Khắc sâu hình ảnh
người nông dân Việt
Nam cần cù, yêu tự do
- Bản đồ đông Nam Á trước
sự xâm lược của TB Phương
Tây.
- Lược đồ những đại điểm nổi
khởi nghóa ở Nam Kì.
- Bản đồ hành chính Việt
Nam
- Lược đồ kinh thành Huế
1885
- Cộng sự phòng thủ Ba Đình
- Lược đồ căn cứ Hương
Khuê, NT
- Tranh hình: 84, 85, 87, 89,
90, 93, 94, 97
KT
15’
KẾ HOẠCH BỘ MÔN
Lòch sử 8
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
1) Thuận lợi:
- Là lòch sử Thế giới và Việt Nam , có nhiều sự kiện mới gây hứng thú cho HS , các em ham học hơn .
- Giáo viên nhiệt tình giảng dạy , học sinh giỏi khá nhiều .
2) Khó khăn:
1
- Sách giáo khoa cải cách lớp 8 chú ý nâng cao nhận thức của học sinh nắm các khái niệm cơ bản , học sinh quen cách học thuộc .
- Tình hình chính trò thế giới có nhiều biến đổi
- Một số hình ảnh ở SGK còn chưa rõ ( G thích) .
- Đồ dùng trực quan chưa đầy đủ .
3) Chất lượng đầu năm :
STT Lớp Só số Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
01 8
02 8
03 8
04 8
05 8
II. YÊU CẦU BỘ MÔN :
1) Kiến thức :
- Về lòch sử thế gới : Nắm vững những sự kiện chính cơ bản về quá trình phát triển của LSTG thứ 2 từ các cuộc cách mạng tư sản dầu tiên
chiến tranh thế giới kết thúc .
- Về lòch sử Việt Nam : Nắm được quá trình lòch sử dân tộc từ khi thực dân Pháp xâm lược đến chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc .
- Về lòch sử đòa phương : Có những hiểu biết chủ yếu về lòch sử đòa phương gắn liền với lòch sử dân tộc từ 1158 – 1918.
2) Kỉ năng : Biết sử dụng SGK và các tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học chủ yếu có liên quan đến chưpơng trình .
- Rèn luyện kỉ năng phân tích tường thuật , miêu tả , kể chuyện .
- Bước đầu có ý thức và kỉ năng thu nhập tài liệu nhất nhất là tài liệu đòa phương- Biết trình bày phân tích so sánh đối chiếu các sự kiện
cơ bản để đánh giá các sự kiện, các nhân vật lòch sử – kết luận và bài học vào cuộc sống thực tế .
3) Giáo dục :
- Giáo dục các em biết suy nghỉ , tìm tòi học hỏi .
- Giáo dục truyền thống dân tộc nỗi bật là lòng yêu nước tinh thần quốc tế vô sản , ủng hộ cuộc đấu tranh chống áp bức , giành độc lập
và tiến bộ xã hội
- Biết ơn các vò anh hùng dân tộc
- Có ý thức trách nhiệm trong học tập
2
III/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
STT Lớp Só số HỌC KÌ I HỌC KỲ II CẢ NĂM
% từ TB-Giỏi SL HS Giỏi % Từ TB-Giỏi SL HS Giỏi % từ TB-Giỏi SL HS Giỏi
1 8
2 8
3 8
4 8
5 8
- Giáo viên cần nhiều phương pháp: So sánh, nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan
- Giáo viên phải tổ chức hoạt động nhóm thảo luận rút ra vấn đề
- Giáo dục cho HS làm bài tập trắc nghiệm với các dạng khác nhau
- Giáo viên phải cố gắng phát triển tư duy cho HS qua việc sử dụng đồ dùng trực quan: Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh…
- HS phải học bài cũ và vẽ bản đồ (nếu có) theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Thường xuyên kiểm tra các em: KT miệng, KT 15’, KT 1 tiết, KT HK, kiểm tra vở soạn bài của các em
- Thành lập ban cán sự bộ môn lòch sử để giúp các em học tốt .Xây dựng các chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn - Giáo viên
phải có sổ tư liệu chuyên môn để tích luỹ kinh nghiệm kiến thức
- Giáo viên phải thường xuyên dự giờ thăm lớp để nắm chất lượng học sinh cũng như rút kinh nghiệm dạy học.
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến 1917)
CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
BÀI 1: (Từ giữa thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX)
3
Tuần: 01
Tiết: 01
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Những biến đổi trong kinh tế, xã hội vào thời trọng đại dẫn tới những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên: Cách mạng Hà
Lan, cách mạng Anh, chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ
Tiết 01: I/ Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây âu trong các thế kỷ XV-XVII.Cách mạng Hà Lan
II/ Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghóa lòch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ
XVII
- Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây u trong các thế kỷ XV – XVII.
- Nắm được các khái niệm cơ bản trong bài học: Chủ yếu là Khái niệm “ Cách mạng tư bản”
2/ Tư tưởng: Thông qua các khái niệm cụ thể bồi dưỡng cho học sinh
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng
- Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lọt thay cho chế độ phong kiến
3/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỷ năng
- Sử dung bản đồ, tranh, ảnh…
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập trước hết là các câu hỏi, bài tập sgk
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Đối với HS: Sgk, bài soan, sưu tầm tranh ảnh
2/ Đối với GV: * Bản đồ thế giới để xác đònh các nước đang học
* Vẽ phóng to các lược đồ trong sgk
* Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lòch sử trong bài, sưu tầm một vài tài liệu cần thiết, liên quan đến
nội dung cơ bản của bài
C/ THIẾT KẾ BÀI DẠY:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra :sách vở, dụng cụ học tập
3/ Bài mới: Chương trình lòch sử lớp 8 bao gồm 2 phần: LS thế giới, lòch sử Việt Nam (có 1 vài tiết lòch sử đòa phương) chúng ta
sẽ học 52 tiết HK1 chúng ta sẽ học 34 tiết (1 tuần 2 tiết) HK2 học 1 tuần 1 tiết = 17 tiết cả năm 35 tuần X 1,5 = 52 tiết Lòch sử thế giới
có 34 tiết có nghóa là chúng ta sẽ học phần lòch sử này ở HK1 (Phần lòch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỷ XVI đến 1917) Hôm nay
chúng ta bước vào bài học đầu tiên.
4
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIỮA THẦY VÀ TRÒ (PHƯƠNG PHÁP)
I/ Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Ââu trong
cá thế kỷ XV – XVII Cách mang Hà Lan thế kỷ
XVI
1/ Một nền sản xuất mới ra đời:
- Vào thế kỷ XV ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện
một nền sản xuất mới:
- Biểu hiện: + Các xưởng dệt vải, luyện kim,
nấu đường có thuê mướn nhân công
- Các trung tâm sản xuất và buôn bán, các
ngân hàng được thành lập
- Nảy sinh mâu thuẫn mới:
Chế độ phong kiến >< giai cấp tư sản và các tầng
lớp nhân dân
2/ Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
- Diễn biến: Nổ ra 8- 1566 đến 1648 giành
được độc lập
- Kết quả và ý nghóa: Thành lập nước cộng
hoà ở Hà Lan tạo điều kiện cho chủ nghóa
tư bản phát triển
II/ Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII:
1/ Sự phát triển của chủ nghóa tư bản ở Anh
GV: Giới thiệu cho HS biết trong phần này có 2 ý: “Một nền sản xuất ra đời” và “Cách
mạng Hà Lan thế kỷ XVI” ta lần lượt đi vào từng phần
* Hoạt động 1: Thảo luận 3 câu hỏi của GV: 8 phút
- Bằng hiểu biết của mình cho biết: Nền sản xuất mới ra đời tronh điều kiện lòch
sử ntn? Thời gian nào?
HS: Trong lòng XH phong kiến đã suy yếu, bò chính quyền phong kiến kìm hãm, song
không ngăn chặn được sự phát triển của nó: Vào thế kỷ XV
- Đối với HS khá giỏi GV có thể đặt thêm câu hỏi và gợi ý. Vì sao nó không bò
ngăn chặn?
GV: Những sự kiện chứng tỏ nền sản xuất mới, tư bản chủ nghóa phát triển?
HS: Dựa vào sgk trả lời: Các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường… có thuê mướn nhân
công các trung tâm buôn bán, ngân hàng được thành lập và có vai trò to lớn
GV: Cùng với sự phát triển của sản xuất, sự chuyển biíen của xã hội ra sao?
HS: Ra đời 2 giai cấp mới: (bên cạch tầng lớp củ của xã hội phong kiến) cac giai cấp
mới: Tư sản và vô sản
GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk dẫn đến giải thích cho học sinh và hình thành cho
HS khái niệm về 2 giai cấp:
+ Tư sản: có tài sản, thế lực về kinh tế nhưng không có quyền lực về chính trò
bò phong kiến kìm hãm
+ Vô sản: Không có tái sản làm thuê, bò bót lọt nặng nề
- Từ đó mâu thuẫn mới nào nãy sinh? (cho HS nhắc lại mâu thuẫn trong xã hội củ)
HS: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân lao
động
GV: Dẫn đến đấy chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh
(*) Củng cố: Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu thế kỷ XV-
XVII?
*Hoạt động 2: 5 phút
GV: Nguyên nhân dẫn tới cách mang Hà Lan
HS: Sự thống trò lâu đời của vương quốc Tây Ban Nha ngăn chặn sự phất triển của XH
GV: Diễn biến của cách mạng:
HS: Dựa sgk trả lời diễn biến: bắt đầu 8- 1566 đến 1648
GV: Kết quả và ý nghóa?
5
- Giữa thế kỷ XVII quan hệ tư bản chủ nghóa ở
Anh phát triển mạnh mẻ
- Xã hội hình thành 2 phe đối lập nhau:
+ Chế độ quân chu chuyên chế û
+ Tư sản quý tộc mới các tầng lớp nd
2/ Tiến hành cách mạng:
a/ Giai đoạn 1: (1642- 1648) : Nội chiến giữa nhà
vua và quốc hội
B/ Giai đoạn 2: (1642 – 1648): Chế độ cộng hoà và
chế độ quân chủ lập hiến
3/ Ý nghóa lòch sử của cách mạng tư sản Anh giữa
HS: Thành lập một nền độc lập Hà Lan; Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
tạo điều kiện cho chủ nghóa tư bản phát triển
GV: Chuyển ý
* Hoạt động 3: 7 phút
GV: Trong sự phát triển của châu Âu quan hệ chủ nghóa tư bản ở Anh lớn mạnh hơn cả
trước hết là ở miền Đông Nam
- Biểu hiện của sự phát triển của CNTB ở Anh?
HS: Nhiều công trường thủ công: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ ra đời…
Nhiều trung tâm công nghiệp lớn, thương mai, tài chính được hình thành.
Những phát minh mới về kỹ thuật, các hình thức lao động hợp lý
Dẫn đến năng suất lao động tăng nhanh
GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk để minh hoạ
- Những biến đổi về kinh tế dẫn đến những hệ quả gì?
HS: Trả lời những ý sgk
GV: “ Vì sao nông dân lại bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống?”
GV: Vì họ bò đuổi ra khỏi mảnh đất của mình
Những người cướp đất trở thành q tộc mới
GV: Giải thích thế nào là q tộc mới: là q tộc phong kiến đã tư sản hoá kinh doanh
TBCN ngày càng có đòa vì về kinh tế và trở thành lực lượng quan trọng lãnh đạo cách
mạng Anh thế kỉ XVII
- Mâu thuẫn mới được xuất hiện trong thời kỳ này?
HS: Giữa chế độ quân chủ chuyên chế với g/c TS, q tộc mới và các tầng lớp nhân dân
GV: Đó chính là nguyên nhân dẫn đến cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xác lập ghệ
SXTBCN.
(*) Củng cố: Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và hệ quả của nó?
*Hoạt động 4: 5 phút
GV: Dựa vào lược đồ hình 1: Lược đồ nội chiến ở Anh để trình bày
- Chia làm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?
Trên cơ sở GVtrình bày trên lược đồ HS có thể dựa vào đó và nội dung kiến thức sgk để
trả lời
GV: Tường thuật quang cảch xử tử vua Lac Lơ I để nêu rõ cách mạng đạt tới đỉnh cao
(Dựa vào kênh hình 2 tranh 6) “Ngày 30-1-649… tên vua chuyên chế”
GV: Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì? (Chế độ quân chủ lập hiến ra đời)
6
thế kỷ XVII:
- Lật đổ chế độ phong kiến đem lại quyền lợi
cho giai cấp tư sản và quý tộc mới
Mở đường cho chủ nghóa tư bản phát triển ở Anh
Giải thích thế nào là quân chủ lập hiến? Song vì sao phải lập chế độ quân chủ lập
hiến?
(*) Củng cố: Những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh? Tại sao thiết lập chế độ quân
chủ lập hiến?
Hoạt động 5: 3 phút
- Cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo cách mạng? Cách mạng có
triệt để không?
HS: Cách mạng đem lại quyền lợi cho g/c tư sản và quý tộc mới. G/C tư sản lãnh đạo
cách mạng. Cuộc cách mạng không triệt để vì cuối cùng thiết lập chế độ quân chủ lập
hiến.
GV: Đọc phần chử in nhỏ sgk nhận đònh của C/Mác về cuộc cách mạng này
- Em hiểu thế nào là câu nói của Mác?
HS: Là chế độ phong kiến cũ kỹ bò lật đổ thiết lập TBCN phát triển hơn
(*) Củng cố: Nêu kết quả của CMTS Anh thế kỷ XVII?
D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Củng cố:
- Những biểu hiện về nền sản xuất mới ra đời ởø Tây Âu trong các thế kỷ XV- XVII? Đánh đấu X vào câu đúng nhất :
A.Các xưởng dệt, luyện kim, nấu đường . B. Xuất hiện nhiều thành thò .
C .Thành lập các ngân hàng . D. Tất cả các ý trên .
- Trình bày kết quả và diễn biến của cách mạng HàLan?
- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả ý nghóa của Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII?
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Hướng dẫn bài vừa học: Học theo những câu hỏi đã củng cố
b/ Bài sắp học: (II) Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ
Tổ 1: Tìm hiểu: Tình hình các thuộc đòa và nguồn gốc của chiến tranh?
Tổ 2: Diễn biến cuộc chiến tranh?
Tổ 3: Kết quả và ý nghóa cuộc chiến tranh?
Tổ 4: Lập niên biểu về cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 Anh ở Bắc Mỹ
E/ KIỂM TRA CÁC CẤP:
7
------------- HẾT --------------
Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Tiết 2: (II) CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Ở CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nguyên nhân diễn biến, tính chất, của cách mạng: Chiến tranh giành độc lầp của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ
2/ Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ
- Độc lập suy nghó để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, các câu hỏi, bài tập sgk
3/ Tư tưởng: Thông qua các sự kiện, bồi dưỡng cho HS
- Nhân thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc chiến tranh giành độc lập
- Chế độ tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là xã hội bót lọt thay cho chế độ phong kiến
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Đối với giáo viên: - Vẽ hoặc phóng to lược đồ 13 thuộc Anh ở Bắc Mỹ
- Tranh của G.oa sinh tơn (hình 4sgk)
- Tranh ảnh tài liệu có liên quan
2/ Đối với HS: Sgkvà vở bài soạn
C/ THIẾT KẾ BÀI DẠY:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những biểu hiện về kinh tế, xã hội của Tây Âu trong các thế kỷ XV- XVII?
-Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghóa, của cuộc cách mạng tư sản Anh 1640
-Kiểm tra việc chuẩn bò bài
3/ Bài mới: Sau cuộc cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI, cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII, thế kỷ XVIII lại có một cuộc cách mạng tư sản
diễn ra ở Bắc Mỹ.Đó là cuộc chiến tranh giành Độc Lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ.
Cuộc cách mạng này diễn ra ntn?Kết quả và ý nghóa ra sao? Ta vào bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
II/ Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII:
1/ Sự phát triển của chủ nghóa tư bản ở Anh
GV: Chuyển ý
* Hoạt động 3: 7 phút
GV: Trong sự phát triển của châu Âu quan hệ chủ nghóa tư bản ở Anh lớn mạnh
8
Tuần: 01
Tiết: 02
- Giữa thế kỷ XVII quan hệ tư bản chủ nghóa
ở Anh phát triển mạnh mẻ
- Xã hội hình thành 2 phe đối lập nhau:
+ Chế độ quân chu chuyên chế û
+ Tư sản quý tộc mới các tầng lớp nd
2/ Tiến hành cách mạng:
a/ Giai đoạn 1: (1642- 1648) : Nội chiến giữa
nhà vua và quốc hội
B/ Giai đoạn 2: (1642 – 1648): Chế độ cộng
hoà và chế độ quân chủ lập hiến
3/ Ý nghóa lòch sử của cách mạng tư sản Anh
giữa thế kỷ XVII:
hơn cả trước hết là ở miền Đông Nam
- Biểu hiện của sự phát triển của CNTB ở Anh?
HS: Nhiều công trường thủ công: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ ra đời…
Nhiều trung tâm công nghiệp lớn, thương mai, tài chính được hình thành.
Những phát minh mới về kỹ thuật, các hình thức lao động hợp lý
Dẫn đến năng suất lao động tăng nhanh
GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk để minh hoạ
- Những biến đổi về kinh tế dẫn đến những hệ quả gì?
HS: Trả lời những ý sgk
GV: “ Vì sao nông dân lại bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống?”
GV: Vì họ bò đuổi ra khỏi mảnh đất của mình
Những người cướp đất trở thành q tộc mới
GV: Giải thích thế nào là q tộc mới: là q tộc phong kiến đã tư sản hoá kinh
doanh TBCN ngày càng có đòa vì về kinh tế và trở thành lực lượng quan trọng
lãnh đạo cách mạng Anh thế kỉ XVII
- Mâu thuẫn mới được xuất hiện trong thời kỳ này?
HS: Giữa chế độ quân chủ chuyên chế với g/c TS, q tộc mới và các tầng lớp
nhân dân
GV: Đó chính là nguyên nhân dẫn đến cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xác
lập ghệ SXTBCN.
(*) Củng cố: Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và hệ quả của nó?
*Hoạt động 4: 5 phút
GV: Dựa vào lược đồ hình 1: Lược đồ nội chiến ở Anh để trình bày
- Chia làm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?
Trên cơ sở GVtrình bày trên lược đồ HS có thể dựa vào đó và nội dung kiến thức
sgk để trả lời
GV: Tường thuật quang cảch xử tử vua Lac Lơ I để nêu rõ cách mạng đạt tới đỉnh
cao (Dựa vào kênh hình 2 tranh 6) “Ngày 30-1-649… tên vua chuyên chế”
GV: Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì? (Chế độ quân chủ lập hiến ra đời)
Giải thích thế nào là quân chủ lập hiến? Song vì sao phải lập chế độ quân
chủ lập hiến?
(*) Củng cố: Những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh? Tại sao thiết lập chế độ
quân
9
- Lật đổ chế độ phong kiến đem lại
quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý
tộc mới
Mở đường cho chủ nghóa tư bản phát triển ở
Anh
chủ lập hiến?
Hoạt động 5: 3 phút
- Cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo cách mạng? Cách
mạng có triệt để không?
HS: Cách mạng đem lại quyền lợi cho g/c tư sản và quý tộc mới. G/C tư sản lãnh
đạo cách mạng. Cuộc cách mạng không triệt để vì cuối cùng thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến.
GV: Đọc phần chử in nhỏ sgk nhận đònh của C/Mác về cuộc cách mạng này
- Em hiểu thế nào là câu nói của Mác?
HS: Là chế độ phong kiến cũ kỹ bò lật đổ thiết lập TBCN phát triển hơn
(*) Củng cố: Nêu kết quả của CMTS Anh thế kỷ XVII?
D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Củng cố: (Từng phần)
- Lập niên biểu về cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc Anh ở Bắc Mỹ
- Nêu ý nghóa lòch sử của các cuộc CMTS đầu tiên
- Cuộc cách mạng nào mở đầu cho thời kỳ lòch sử thế giới Cận đại :Chọn câu đúng nhất:
A. Anh B. Mỹ
C. Hà Lan D.Cả ba cuộc cách mạng nói trên .
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Hướng dẫn các em làm niên biểu theo 2 cột: 1 (Niên đại) 2 (các sự kiện chính )
- Xác lập sự thắng lợi của TBCN với chế độ phong kiến ở các mức độ khác nhau tạo đk cho CNTB phát triển (Ở
những điểm nào?) nhưng không triệt để (Biểu hiện những sự kiện nào?)
b/ Bài sắp học: (I) Nước pháp trước cách mạng
Mỗi tổ chuẩn bò 1 câu hỏi:
- Tổ 1: Tình hình kinh tế?
- Tổ 2: Tình hình kinh tế, xã hội
- Tổ 3: Đấu tranh tư tưởng?
- Tổ 4: Giới thiệu sơ lược về tiểu sử của các trào lưu triết học ánh sáng (Kênh hình 6,7,8 sgk)
10
E/ KIỂM TRA CỦA CÁC CẤP:
------------ HẾT ------------
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789- 1794)
TIẾT 03: I/ NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG: II/ CÁCH MẠNG BÙNG NỔ:
A/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS nắm được
1/ Kiến thức:
- Tình hình của nước Pháp trước cách mạng
- Cuộc đấu tranh đã diễn ra trên mặt trận tư tưởng ntn?
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ
2/ Tư tưởng:
11
Tuần: 02
Tiết: 03
- Nhận thức được sự hạn chế của cách mạng tư sản
- Thể hiện thái độ yêu ghét rõ ràng. Giữa những chế độ XH: Bóc lột và không bóc lột
3/ Kỹ năng:
- Vẽ sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê
- Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Đối với GV: * Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII
* Tìm hiểu nội dung hình sgk
* Tra cứu các thuật ngữ, khái niệm và thu thập một số tài liệu cần thiết cho bài giảng
2/ Đối với HS: Sgk + bài soạn ở nhà
C/ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG:
1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Lên bản lập niên biểu về cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ?
- Kết quả và ý nghóa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa?
- Kiểm tra việc chuẩn bò bài
3/ Bài mới: Sau cuộc cách mạng tư sản bùng nổ ngoài Châu Âu (CMTS Mỹ) tiếp theo đó hàng loạt cuộc cách mạng tư sản
khác nổ ra tạo điều kiện thuận lợi cho CMTB phát triển. Điển hình nhất là cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789- 1794) . Ta cùng tìm hiểu để
thấy được cuộc cách mạng này.
12
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
I/ Nước Pháp trước cách mạng:
1/ Tình hình kinh tế:
- Nông nghiệp rất lạc hậu
- Công, thương nghiệp đã phát triển
- Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển
làm cho kinh tế giảm sút.
2/ Tình hình chính trò – xã hội:
-Chính trò : là nước quân chủ chuyên chế
-Xã hội :Có ba đẳng cấp :
+Tăng lữ
+Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ ba: nd, ts, các tầng lớp nd
3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
- Trào lưu triết học nh sáng ra đời để chống lại
tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
- Tiêu biểu là: Mông-te-xkiơ, Vôn te, Rút xô
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 5 phút
GV: Đặt câu hỏi: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp phát triển thể hiện ở những điểm
nào?
HS: Xem sách, suy nghó và trả lời.
GV: Nguyên nhân sự lạc hậu này do đâu?
HS: Sự bóc lột của phong kiến đòa chủ.
GV: Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp ra sao?
HS: Trả lời theo sự hướng dẫn của gv: Thuế má nặng, không có đơn vò tiền tệ và đo lường
thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
* Hoạt động 2: cả lớp 7 phút
GV: Trước cách mạng Pháp là ntn?
HS: Là nước quân chủ chuyên chế vua nắm mọi quyền hành…
GV: XH Pháp được phân chia ntn?
HS: Xã Hôi phong kiến Pháp được phân chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng
cấp 3
GV: Giải thích cho HS khái niệm: “ Giai cấp, đẳng cấp”
: Đòa vò của từng giai cấp, đẳng cấp trong XH Pháp
Sau khi HS trả lời những hiểu biết của mình qua kiến thức trong sgk gv tập trung ý và hình
thành sơ đồ
Qua sơ đồ HS có thể nhận thấy vai trò, vò trí, quyền lợi khác nhau giữa các đẳng cấp, giai
cấp
GV: Cho HS quan sát hình 5: Hãy miêu tả tình cảch người nông dân trước cách mạng
Pháp?
HS: Quan sát, suy nghó, trả lời
GV: Gọi một HS khác nhận xét sau đó chốt ý, ghi bảng
* Củng cố: Vò trí, mối quan hệ giữa các đẳng cấp?
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp và thaỏ luận nhóm 7 phút
GV: Chế độ quân chủ chuyên chế củng bò tố cáo, phê phán gay gắt trong lónh vực
văn hoá tư tưởng qua tràolưu triết học ánh sáng
- Tiêu biểu cho trào lưu đó là những ai?
13
II/Cách mạng bùng nổ:
1/ Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên
chế:
-Năm 1774 chế độ phong kiến ngày càng suy yếu
thuế má nặng nề công thương nghiệp đình đốn….
nhiều cuộc đấu tranh nổ ra.
2/ Mở đầu thắng lợi của cách mạng:
-5/ 5/ 1789 Vua triệu tập hội nghò 3 đẳng cấp, trong
hội nghò không giải quyết đươc gì. Từ huy vọng đến
phẩn nộ, Đại biểu đẳng cấp 3 hợp thành quốc hội
tiến hành đấu tranh vũ trang
- 14/ 7/ 1789 Tấn công vào nhà ngục Ba Xti thắng
lợi, Mở đầu cho thắng của cuộc cách mạng.
HS: S.Môngte-xki-ơ; Vôn te; G.G Rút Xô
GV: Có thể cho Hs quan sát kênh hình sgk: H6, H7, H8 và nói sơ lượcvề tiểu sử của mỗi
người.
: Cho HS thảo luận nhóm. Mỗi tổ một nhóm:
+ Nhóm1: Qua câu nói của mình Mông te-xki-ơ muốn nói lên điều gì?
+Nhóm 2: Rút xô muốn nói lên điều gì?
+ Nhóm3: Vôn te muón nói lên điều gì?
+Nhóm4: Cả ba ông muốn nói lên điều gì?
Sau khi HS thảo luận nhóm xong GV mời đại diện nhóm trả lời. GV chốt ý ghi bảng
GV: Chuyển ý.
* Hoạt động 4:Thảo luận nhóm 5 phút.
GV: Sự suy yếu của chể độ quân chủ chuyên chế thể hiệnở điểm nào?
HS: Trả lời theo sgk.
GV: Vì sao nông dân nổi dậy đấu tranh?
HS: Trả lời theo hiểu biết của mình + Kể một vài cuộc khởi nghóa.
GV: Nhắc lại đôi nét về tình hình Nước Pháp trước cách mạng và sự khủng hoảng của chế
độ quân chủ chuyên chế để gợi ý học sinh trả lời về hệ quả tất yếu dẫn đến cuộc cách
mạng chống phong kiến do giai cấp Tư Sản đứng đầu sẽ nổ ra.
GV: Thời gian, đòa điểm, thành phần tham dự hội nghò ba đẳng cấp?
HS: trả ý sgk:
* Hoạt đôïng 5:
GV: Thời gian, đòa điểm, thành phần tham dự ba đẳng cấp?
Học sinh trả lời sgk.
GV: trình bày tóm tắc Hội Nghò ba đẳng cấp thể hiện nhà vua và đẳng cấp thứ ba đạt tới
tột đỉnh?
HS: trả lời giáo viên chốt ý.
GV: Sự kiện mở đầu cho cách mạng Pháp?
HS: Ngày tấn công vào pháo đài Ba-Xti 14/ 7/ 1789
GV: Cho HS quan sát kênh hình số 9 sgk và trình bày hiểu biết của mình. GV đặc câu hỏi
tại sao việc đánh chiếm pháo đài Ba- Xti đã mở đầu cho thắng lợi cuộc cách mạng?
14
HS: Suy nghó trả lời (Chế độ quân) bò giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu
thắng lợi, tiếp tục phát triển.
GV: Kết luận
D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Củng cố:
- Những nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Pháp 1789?Đánh dấu X vào câu đúng nhất:
A.Chế độ phong kiến kìm hãm nền kinh tế B.Đẳng cấp thứ ba bò chèn ép, bóc lột nặng nề
C.Triết học nh sáng ra đời D. Tất cả các ý trên
- Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã góp y ùgì trong việc chuẩn bò cho cách mạng?
- Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu ntn?
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Dựa vào những câu hỏi ở từng mục và câu hỏi ở phần củng cố
b/ Bài sắp học: III Sự phát triển của cách mạng Pháp. Phát phiếu học tập cho
học sinh.
Tổ 1: Hiểu thế nào là chế độ quân chủ lập hiến? Chế độ quân chủ lập hiến ở Pháp ntn?
Tổ 2: Nước Pháp ở bước đầu của nền cộng hoà?
Tổ 3: Nước Pháp dưới thời Gia cô banh?
Tổ 4: Ý nghóa lòch sử của cách mạng Tư Sản Pháp?
E/ KIỂM TRA CỦA CÁC CẤP:
--------- HẾT ---------
15
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789- 1794)
III/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG:
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Sự phát triển của cách mạng Pháp trải qua các thời kỳ: Quân chủ lập hiến, thời cộng hoà và chuyên chính Gia cô
banh
- Ý nghóa lòch sử của cách mạng Pháp
2/ Tư tưởng:
- Nhận thức rõ sự hạn chế của cách mạng tư sản song cách mạng Pháp có tính triệt để của nó
- Thể hiện thái độ yêu ghét rõ ràng: Giữa Gia- cô - banh và ghi-rông-đanh
3/ Kỹ năng: Vẽ sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bản thống kê
- Phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Đối với GV: + Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII.
+ Lược đồ các lực lượng cách mạng tấn công nước Pháp 1789
+ Tra cứu các thuật ngữ,Khái niệm phục vụ cho bài giảng.
2/ Đối với học sinh: Sgk + bài soạn theo nội dung câu hỏi đã cho sẵn.
C/ THIẾT KẾ BÀI DẠY:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng Pháp 1789?
- Cách mạng Pháp bắt đầu ntn?
- Kiểm tra việc chuẩn bò bài
3/Bài mới:
Thắng lợi ở Pari nhanh chóng lan rộng trong cả nước, quần chúng nhân dân hăng hái làm cách mạng. Cách mạng Pháp phát triển mạnh mẽ
dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản rồi sau đó là của những người Gia- cô-panh diễn biến cách mạng ntn ? Ta vào bài mới
16
Tuần: 02
Tiết: 04
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Chế độ quân chủ lập hiến (Từ 14-7-1789 --->
10-8-1792):
- Cuối tháng 8-1789. “ Quốc Hội thông qua
bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền”
- 9-1791 Hiến pháp được thông qua xác lập chế
độ quân chủ lập Hiến
- 4-1792 Liên minh Áo phổ chống cách mạng
- 10-8-1792 nhân dân Pari cùng quân tình
nguyện các đòa phương đứng lên lật đổ sự
thống trò của phái lập hiến, xoá bỏ chế độ
phong kiến
• Hoạt động 1 : 7 phút
GV: Nhắc cho HS nhớ lại chế độ quân chủ lập hiến ở Anh và nói rõ: Cách mạng thắng lợi ở Pari
rồi nhanh chóng lan rộng kắp nước: G/C tư sản lợi dụng sức mạnh của dân chúng lên nắm chính
quyền hạn chế quyền của vua cũng xoa dòu sự căm phẫn của nhân dân
- Sau đó quốc Hội đã làm gì?
HS: Quốc Hội thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền 8-1789
Khẩu hiệu nổi tiếng là: “ Tự do- Bình đẳng- Bác ái”
GV: Nội dung của bản Tuyên ngôn? Em có nhận xét gì về bản Tuyên Ngôn?
HS: Trình bày những nd sgk
GV: Vậy Tuyên Ngôn và Hiến Pháp 1791 phục vụ cho quyền lợi của ai là chủ yếu?
HS: Suy nghó trả lời
GV: Quần chúng có được hưởng quyền gì không?
HS: Suy nghó trả lời
GV: Sự thoả hiệp của g/c tư sản với phong kiến thể hiện ở điểm nào? Vì sao có sự thoả hiệp
này?
HS: Suy nghó trả lời
GV: Chốt ý:
- Mặc dầu nhà vua vẫn còn nắm quyền hành song đã liên kết với bọn phản động trong nước cầu
cứu các nước Châu Âu mang quân can thiệp để chống phá cách mạng. Sự kiện để chứng tỏ điều
này?
HS: 4-1792 Hai nước Áo- Phổ liên minh với nhau. 8-1792 80 vạn quân Phổ tràn vào Pháp
GV: Trước tình hình “ Tổ quốc lâm nguy” thái độ của quần chúng ra sao?
HS: Tình nguyện đứng lên lật đổ thống trò của phái lập hiến, đồng thời xoá bỏ chế độ phong
kiến
* Củng cố: Nhân dân Pháp đã hành động ra sao khi tổ quốc lâm nguy? Kết quả?
* Hoạt động 2: Cả lớp 5 phút
GV: Sau khởi nghóa 10-8-1792 nền thống trò của đại tư sản bò lật đổ, chế độ phong kiến
17
2/ Bước đầu của nền cộng hoà (21-9-1792 -->
2-6-1793)
- 21-9-1792 nền cộng hoà đầu tiên của
nước Pháp thành lập
- Xuân 1793 quân Anh cùng các nước Châu
Âu chống phá nước Pháp cách mạng. Phái Gi-
rông-đanh phản cách mạng
- Trước tình hình ấy 2-6-1793 dưới sự lãnh
đạo củ Rô-bespi-e nhân dân pari khởi
nghóa lật đổ phái Gi-rông-đanh
3/ Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-
banh (2-6-1793 --> 27-7-1794)
- Uỷ ban cứu nước được thành lập, đứng
đầu là Rô-be-spie
bò xoá bỏ
- Vậy kết quả có cao hơn giai đoạn trước không? Thể hiện ở những điểm nào?
HS: Dựa vào kiến thức sgk để trả lời
GV: Lực lượng nào đã thúc đẩy cách mạng phát triển?
HS: Cách mạng phát triển do quần chúng nhân dân thúc đẩy
GV: Sự kiện để chứng tỏ cách mạng Pháp phát triển?
HS: Ngày 21-9-1792 nền cộng hoà đàu tiên của nước Pháp được thành lập.
Vua Lu-I XVI kết án phản quốc và đưa lên máy chém
GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk
- Quân Anh cùng các nước phong kiến Châu Âu đã chống phá cách mạng ntn?
HS: Trình bày phần diễn biến sgk
GV: Dựa vào lược đồ để cụ thể tình hình “ Tổ quốc lâm nguy” (Vùng nổi loạn chống phá
cách mạng lan rộng, cuộc tấn công nước Pháp cách mạng từ nhiều phía)
- Trước tình thế ấy thì thái độ của phái Gi-rông -đanh cầm quyền ra sao?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Quần chúng nhân dân Pháp làm gì?
HS: Phải bảo vệ tổ quốc lâm nguy lật đổ phái Gi-rông -đanh dưới sự lãnh đạo của Rô-bespi-e
* Củng cố: Trình bày tình hình chiến sự trên đất Pháp những năm 1792-1793
* Hoạt dộng 3:
GV: Không giải thích về lý luận khái niệm. “ Chuyên chính dân chủ cách mạng, mà qua trình
bày các sự kiện cụ thể (Những biện pháp kiên quyết, tiến bộ) của chính phủ cách mạng để
HS hiểu được khái niệm naỳ
18
- Chính quyền cách mạng đã thi hành nhiều
biện pháp kiên quyết để trừng trò bọn
phản cách mạng và giải quyết yêu cầu
của nhân dân
- 26-6-1794 Chính quyền lãnh đạo nhân
dân đánh bại liên minh chống Pháp
- 27-7-1794 tư sản phản cách mạng đảo
chính Rô-be-spie và các bạn chiến đấu bò
đưa lên máy chém
4/ Ý nghóa lòch sử của cách mạng tư sản
Pháp cuôí thế kỷ XVIII:
- Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản
lên cầm quyền.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu
đưa cách mạng tiến lên.
- Sau cách mạng phái Gia-cô-banh đã làm gì?
- HS: Cử ra uỷ ban cứu nước
GV: Cho HS quan sát kênh hình 11 sgk đọc phần chữ in nhỏ
Nêu một vài nét, phẩm chất tốt đẹp của Rô-be-spie (Kiên quyết cách mạng,
- Không chòu khuất phục trước kẻ thù, là “ Con người không thể bò mua chuộc”
GV: Chính quyền cách mạng đã thi hành những biện pháp tiền bộ nào?
HS: Trả lời những việc làm trong sgk
GV: Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh?
HS: Nêu nhận xét của mình
GV:Cho HS thảo luận : Vì sao nội bộ cách mạng có mâu thuẫn? ( 2 phút )
HSäThảo luận tại chỗ
GV: Giải thích vì sao có mâu thuẫn ấy
- Vì sao tư sản phản cách mạng lại tiến hành cuộc đảo chính? (Ngăn chăën cách mạng tiếp
tục phát triển vì động chạm nhiều đến quyền lợi của chúng
GV: Đó cũng chính là nguyên nhân làm cho cách mạng Pháp thất bại
* Củng cố: Vì sao 1794 cách mạng tư sản Pháp không thể phát triển?
* Hoạt động 4: cả lớp 5 phút
* GV: Ý nghóa của cách mạng tư sản Pháp?
HS: Trả lời dựa vào sgk.
GV: Khẳng đònh vai trò to lớn của quần chúng góp phần quyết đònh thắng lợi
- Hạn chế của cách mạng tư sản Pháp:
- HS: Suy nghó trả lời theo ý sgk.
- GV: Cho HS đọc đoạn trích của HCM trong sgk.
- Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nhận xét về các cuộc cách mạng Mỹ và Pháp trong thế kỷ
XVIII.
D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ ĐỌC:
1/ Củng cố: Đã củng cố từng phần.
-Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
19
A.( thời gian ) B.( sự kiện )
-14-7-1789 10-8-1792 -Nền cộng hoà
-21-9-1792 02-6-1793 -Dân chủ cách mạng Gia- cô -banh
-02-6-1793 27-7-1794 -Chế độ quân chủ lập hiến
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học:
- Lập niên biểu về những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp ( 1789- 1794)
- Vai trò của nhân dân trong cách mạng thể hiện ở nhữmg điểm nào?
- Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ phát triển của cách mạng Pháp?
- Trình bày và phân tích ý nghóa lòch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII?
b/ Bài sắp học: Cách mạng công nghiệp
- Tổ 1: H12, H13 cho biết việc kéo sợi đã thay đổi ntn?
- Tổ2: Kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh ?
- Tổ3: Cuộc phát triển của cách mạng công nghiệp Pháp Đức được thể hiện ở những điểm nào?
- Tổ 4: Qua H17, H18 2lược đồ hãy nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp?
E / KIỂM TRA CỦA CÁC CẤP:
--------------------HẾT--------------
20
Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯC XÁC LẬP TRÊN
PHẠM VI THẾ GIỚI
Tiết 05: I/ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP :
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Cách mạng công nghiệp: Nội dung, hệ quả
- Những biểu hiện để chứng tỏ cuộc cách mạng nổ ra sớm nhất ở Anh
2/ Tư tưởng:
- Sự áp bức bóc lột của chủ nghóa tư bản đã gây nên bao nhiêu đau khổ cho nhân loại lao động thế giới
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo chủ nhân của các thành tựu kó thuật, sản xuất.
3/ Kỹ năng: Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình sgk.
- Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận đònh và liên hệ thực tế.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Đối với GV: - Tìm hiểu nội dung kênh hình sgk.
- “ Đọc” và sử dụng hoặc vẽ thêm các kênh hình sgk.
- Sưu tầm một số tài liệu cần thiết cho bài giảng.
2/ Đối với học sinh: Vỡ soạn bài + Sgk
C/ THIẾT KẾ BÀI DẠY:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Lập niên biểu về những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp (1789- 1794).
-Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng?
-Kiểm tra việc chuẩn bò bài
3/Bài mới: Cách mạng công nghiệp mở đầu ở Anh và lan nhanh các nước tư bản khác, Đồng thời cách mạng tư sản tiếp tục
thành công nhiều nước với những hình thức khác nhau, đánh dấu sự thắng lợi của CNTB trên phạm vi toàn thế giới.
21
Tuần: 03
Tiết: 05
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1/Cách mạng công nghiệp Anh
- Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII máy móc được
phát minh và sử dụng ở Anh: Máy kéo sợi Gien-ny1769
Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi
- 1785 Ết-mơn-cảcai chế tạo ra máy dệt
- 1784 Giêm-Oát phát minh ra máy hơi nước
Hoạt động1:Cả lớp thảo luận 7 phút
GV:Cách mạng thành công ở Anh vào thời gian nào?
HS:Thế kỉ xv
GV:Cách mạng thành công đã đưa nước này phát triển lên chủ nghóa tư bản,l giai
cấp tư sản muốn phát triển sản xuất nên phải sử dụng máy móc. Lúc bây giờ tuy
đã có máy móc nhưng sản xuất vẫn còn thấp vì máy vẫn còn thô sơ… chỉ mơí thay
thế phần lao động chân tay. Cần cải tiến và phát minh nhiều máy móc để nhanh
sản xuất, sản phẩm ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Vậy nhớ lại xem ngành nào
phát triển nhất ở Anh?
HS: Ngành dệt.
GV: Vậy loại máy nào ra đời sớm ở Anh và ra đời trong thời gian nào?
HS: Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII sự ra đời của máy dệt GienNy.
GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ trong sgk ---> biết được cách làm việc và năng
suất của máy kéo sợi gien-ny.
- Quan sát kênh hình 12 và 13 Em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi ntn?
+ Cách sản xuất và năng suất lao động khác nhau ra sao?
HS: Suy nghó trả lời.
GV: Hình 12 rất nhiều phụ nữ kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua.
Hình 13 Máy kéo sợi Gien-ny so với chiếc xa cổ truyền- từ chỗ một người kéo
sợi với một cọc sợi, đã tăng lên 16 cọc sợi, làm cho năng suất tăng lên gấp nhiều
lần (Lúc đầu 8 lần sau đó tiếp tục tăng hơn nữa) phát minh này không chỉ giải
quyết nạn “ đói sợi” trước đây mà còn dẫn đến tình trạng thừa sợi.
- Vậy khi máy kéo sợi Gien-ny được sử dụng rộng rãi dẫn đến tình trạng thừa
sợi, sợi dư thừa đòi hỏi phải cải tiến loại máy nào?
HS: Khi sợi thừa đòi hỏi phải cải tiến máy dệt. 1769 Ác-crai-tơ phát minh ra máy
kéo sợi chạy bằng sức nước: 1785 Ét-mơn-các-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở
Anh chạy bằng sức nước.
GV: Năng suất khi sử dụng máy dệt?
HS: Tăng 40 lần so với dệt bằng tay.
GV: Khó khăn khi sử dụng máy chạy bằng sức nước?
HS: Mùa đông máy ngừng hoạt động vì nước đóng băng.
GV: Trước tình hình đó các nhà khoa học (Kỹ sư) Anh đã làm gì?
HS: 1784 Giêm-Oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước (trước đó một
người thợ) Nga Pôn du nốp đã chế tạo ra máy hơi nước nhưng không được sử dụng
(Cách đây 20 năm)
GV: Cho HS quan sát kênh hình (14) sgk và giải thích, nêu một vài nét về ông.
- Máy móc được sử dụng nhiều ở các ngành khác, nhất là giao thông, vận tải.
Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải.
22
3/ Hệ quả của cách mạng công nghiệp:
- Làm thay đổi hẳn bộ mặt của các nước tư bản: (điển
hình là nước Anh)
- Hình thành 2 giai cấp: Tư sản và vô sản
* Củng cố: Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Đức pháp được thể hiện
những mặt nào?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (mỗi tổ một nhóm) với nội dung theo câu hỏi
sau.
- Nhóm 1: Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư
bản chủ nghóa ntn?
- Nhóm 2: Hệ quả quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp về mặt XH?
- Nhóm 3: Vì sao hình thành 2 giai cấp vô sản và tư sản là hệ quan trọng
nhất
- Nhóm 4: Quan sát H17& H18 (sgk) em hãy nêu những biến đổi của nước
Anh sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp?
GV: Cho HS thảo luận 5 phút giáo viên theo dỗi sau đó mời đại diện của mỗi
nhóm lên trình bày, cho bổ sung và cho các nhóm nhận xét. Nếu nhóm nào làm
suất sắc gv có thể cho điểm cả nhóm. Sau đó gv nên cho HS biết thêm về nhược
điểm của cách mạng công nghiệp (Vd dẫn đến sự phân bố dân cư không đều
giữa thành thò và nông thôn)
D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ ĐỌC:
1/ Củng cố : Củng cố từng phần.
-Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả gì ? Khoanh tròn vào câu đúng nhất:
A. Làm thay đổi hẳn bộ mặt các nước tư bản B.Sự mát cân đối giữa cư dân thành thò với nông thôn
C. Hình thành 2 giai cấp :tư sản và vô sản D. Cả A,B,C đúng
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học:
- Cách mạng công nghiệp Anh được tiến hành ntn?Vì sao cách mạng công nghiệp lại nổ ra sớm ở Anh?
- Kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh?
- Hậu quả của cách mạng công nghiệp?
b/ Bài sắp học: II/ Chủ nghóa tư bản xác lập trên phạm vi t/g
- Tổ 1: Quan sát lược đồ hình H 19/23 sgk, lập bản thống kê các quốc gia tư sản ở khu vực Mỹ La Tinh theo thứ tự niên
đại thành lập?
- Tổ2: Quan sát lược đồ H20/24 sgk trình bày phong trào cách mạng 1848- 1849 ở Châu Âu?
23
- Tổ3: Lập niên biểu các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu trong những năm 60 của thế kỷ XIX?Kết quả của những
cuộc cách mạng?
- Tổ 4: Vì sao các nước tư bản phương tây lại đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc đòa?
E/ KIỂM TRA CÁC CẤP:
----------------- HẾT ------------------
Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THẮNG LI TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
Tiết 06: II/ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
24
Tuần: 03
Tiết: 06
A/ MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh nắm được
1/ Kiến thức: - Sự xác lập của chủ nghóa tư bản trên phạm vi thế giới
- Tại sao các nước tư bản phương tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc đòa
2/ Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của chủ nghóa tư bản đã gây ra đau khổ cho nhân dân t/g (Liên hệ Việt Nam)
3/ Kó năng: - Rèn luyện kỹ năng
- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình sgk
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận đònh, liên hệ thực tế
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Đối với G/V:
- Tìm hiểu các nội dung của các kênh hình sgk
- “ Đọc” và sử dụng các bản đồ sgk hoặc có thể vẽ thêm
- Sưu tầm một số tài liệu tham khảo cần thiết cho bài giảng
2/ Đối với HS: Sgk và vở soạn bài ở nhà
C/ THIẾT KẾ BÀI DẠY:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Cách mạng công nghiệp ở Anh được tiến hành như thế nào?
- Hậu quả của cách mạng công nghiệp?
-Kiểm tra việc chuẩn bò bài
3/ Bài mới:
Vào bài: Cách mạng tư sản tiếp tục phát triển ở nhiều nước với nhiều hình thức khác nhau. Đánh dấu sự thắng lợi của CNTB
trên phạm vi t/g. Khi phát triển đến một giai đoạn nào đó các nước tư bản đảy mạnh việc xâm chiếm thuộc đòa?Vì sao như vậy? Để
rõ ta vào bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
25