Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.22 KB, 13 trang )

Giỏo viờn: Lờ Hng Thỏi
Hotline: 0983636150
QUANG HP CC NHểM THC VT C3, C4 V CAM
Quỏ trỡnh quang hp c chia thnh 2 pha: pha sỏng v pha ti. Quang hp cỏc nhúm thc
vt C3, C4 v CAM ch khỏc nhau pha ti.

Hỡnh 1: S hai pha ca quang hp
I. THC VT C3
1. Cỏc i tng thc vt C3
Thc vt C3 gm t cỏc loi rờu n cỏc cõy g ln phõn b hu khp mi ni trờn Trỏi t
2. Khỏi quỏt v quang hp thc vt C3
c im so sỏnh
Ni thc hin
Nguyờn liu
Sn phm

Pha sỏng
Tilacoit
Nc, ADP, NADP+
ATP, NADPH, O2

Pha ti
Cht nn Strụma
CO2,, ATP, NADPH
ADP, NADP+, C6H12O6 v cỏc cht
hu c trung gian khỏc

3. Cỏc pha ca quang hp thc vt C3
a. Pha sỏng:
- Khỏi nim: Pha sỏng l pha chuyn húa nng lng ỏnh sỏng ó c dip lc hp th thnh
nng lng ca cỏc liờn kt húa hc trong ATP v NADPH.


- Trong pha sỏng, nng lng ỏnh sỏng c s dng thc hin quỏ trỡnh quang phõn li nc
(xy ra xoang tilacụit):
A
nh saự
ng


Dieọ
p luùc
2H2O
4 H+ + 4 e - + O2
+ Gii phúng Oxi
+ Bự li in t electron cho dip lc a
+ Cỏc prụton H+ n kh NADP+ thnh NADPH
- ATP v NADPH ca pha sỏng c s dng trong pha ti tng hp cỏc hp cht hu c.
b. Pha ti:
- Pha ti thc vt C3 ch cú chu trỡnh Canvin:
1


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
- Thực vật C3 phân bố mọi nơi trên trái đất (gồm các loài rêu đến cây gỗ trong rừng).
Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn:

Hình 2: Chu trình Canvin
* Giai đoạn cố định CO2:
+ Chất nhận CO2 đầu tiên và duy nhất là hợp chất 5C ( Ribulôzơ- 1,5- điphôtphat (RiDP)
+ Sản phẩm đầu tiên ổn định của chu trình là hợp chất 3C ( Axit phôtphoglyxeric-APG)
+ Enzim xúc tác cho phản ứng là RiDP- cacbôxylaza

Coáñònh CO2


RiDP cacboâ
xylaza
+ Phương trình: 3 RiDP
6 APG
* Giai đoạn khử
ATP +NADPH


+ Phương trình: APG (axit phosphoglixeric)
AlPG (aldehit phosphoglixeric).
+ Một phân tử AlPG tách ra khỏi chu trình và kết hợp với một phân tử ALPG khác để hình
thành C6 H12 O6 từ đó hình thành tinh bột, axit amin …
* Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib – 1,5 điP (ribulôzơ- 1,5 điphôtphat).
+ Phần lớn AlPG qua nhiều phản ứng cần cung cấp ATP tái tạo nên RiDP để khép kín chu
trình.


+ Phương trình: 5 ALPG
3 RiDP
II. THỰC VẬT C4
1. Các đối tượng thực vật C4
Gồm một số loài sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, ngô, cao lương… và Thực vật
C4 sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, ánh sáng cao à tiến hành quang hợp theo chu
trình C4 .
2. Chu trình quang hợp ở thực vật C4

2



Giáo viên: Lê Hồng Thái

Hotline: 0983636150

Hình 3: Chu trình thực vật C4
- Diễn ra tại 2 loại tế bào là tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch
* Tại tế bào mô giậu diễn ra giai đoạn cố dịnh CO2 đầu tiên
+ Chất nhận CO2 đầu tiên là một hợp chất 3C (phôtphoênol piruvic - PEP)
+ Sản phẩm cố định đầu tiên là hợp chất 4C (axit ôxaloaxêtic -AOA), sau đó AOA chuyển
hóa thành một hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch
* Tại tế bào bao bó mạch diến ra giai đoạn cố định CO2 lần hai
+ AM bị phân hủy để giải phóng CO 2 cung cấp cho chu trình Canvin và hình thành nên hợp
chất 3C là axit piruvic
+ Axit piruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo lại chất nhận CO2 đầu tiên là PEP
+ CO2 đi vào chu trình C3 diễn ra như ở thực vật C3
- Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3:
+ Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu
cầu nước thấp và thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3
- Chu trình C4 gồm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu theo chu trình C 4 diễn ra ở lục lạp của tế bào
nhu mô giậu, giai đoạn 2 theo chu trình Canvin diễn ra trong lục lạp của tế bào bao bó mạch.
3. THỰC VẬT CAM
a. Các đối tượng thực vật C4
- Gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, thanh long
b. Chu trình quang hợp ở thực vật CAM
- Để tránh mất nước, khí khổng các loài này đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm và cố định
CO2 theo con đường CAM.

3



Giáo viên: Lê Hồng Thái

Hotline: 0983636150

Hình 4: Chu trình quang hợp thực vật CAM
- Vào ban đêm, nhiệt độ môi trường xuống thấp, tế bào khí khổng mở ra, CO 2 khuếch tán qua lá
vào
+ Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP và sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA
+ AOA chuyển hóa thành AM vận chuyển vào các tế bào dự trữ
- Ban ngày, khi tế bào khí khổng đóng lại:
+ AM bị phân hủy giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và axit piruvic tái sinh chất
nhận ban đầu PEP
- Chu trình CAM gần giống với chu trình C 4, điểm khác biệt là về thời gian: cả 2 giai đoạn của
chu trình C4 đều diễn ra ban ngày; còn chu trình CAM thì giai đoạn đầu cố định CO 2 được thực
hiện vào ban đêm khi khí khổng mở và còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin thực
hiện vào ban ngày khi khí khổng đóng.

4


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong
các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong
các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong
các liên kết hoá học trong NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên
kết hoá học trong ATP.
Câu 2: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là
A. NADPH, O
B. ATP, NADPH
2
D. ATP và CO
C. ATP, NADPH và O2
2
Câu 3: Giai đoạn nào quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía?
A. Quang phân li nước
B. Chu trình CanVin
C. Pha sáng.
D. Pha tối.
Câu 4: Điểm nào giống nhau trong chu trình cố định CO ở nhóm thực vật C , C và CAM?
2
3 4
A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá
B. Chất nhận CO đầu tiên ribulozơ- 1,5 điP
2
C. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG
D. Có 2 loại lục lạp
Câu 5: O trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
2
A. Quang phân li nước
B. Phân giải ATP
D. Khử CO
C. Ôxi hóa glucôzơ

2
Câu 6: Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là
A. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axit malic.

B.chất nhận CO2 là PEP.

C. gồm chu trình C4 và chu trình Canvin.

D. cả 3 phương án trên.

Câu 7: Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là
A. về không gian và thời gian

B. về bản chất

C. về sản phẩm ổn định đầu tiên
D. Về chất nhận CO2
Câu 8: Bản chất, pha sáng của quá trình quang hợp là
A. pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ADP và NADPH, đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.
C. pha khử nước để sử dụng H + và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
D. pha ôxi hóa nước để sử dụng H +, CO2 và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH,
đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
Câu 9: Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối gồm có
A. ATP, NADPH. B. ATP, NADPH và CO2.
5



Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
C. ATP, NADPH và O2.
D. ATP, NADP+ và O2.
Câu 10:.Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là
A. ATP, NADPH.
B. ATP, NADPH, O2.
+
C. CO2, ATP, NADP .
D. CO2, ATP, NADPH
Câu 11: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C 4 khi cố
định CO2?
A. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.
B. Chất nhận CO2.
C. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình). D. Đều diễn ra vào ban ngày.
Câu 12: Sản phẩm nào của pha sáng?
A. O2, ATP.
B. O2, NADPH.
C. ATP, NADPH, O2. D. ATP, NADPH.
Câu 13: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là
A. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat).
B. APG (axit phootpho glixêric).
C. AM (axit malic).
D. AlPG (anđêhit phootpho glixêric).
Câu 14: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng ngoài.
B. Ở tilacôit.
C. Ở màng trong.
D. Ở chất nền.

Câu 15: Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO 2 thành
cacbôhiđrat là
A. ATP và NADPH.
B. ATP và ADP và ánh sáng mặt trời
C. H2O, ATP
D. NADPH, O2.
Câu 16: Phát biểu đúng về pha sáng trong quang hợp?
A. Pha sáng trong quang hợp diễn ra ở Tilacôit.
B. Pha sáng trong quang hợp giải phóng ra oxy từ phân tử nước.
C. Pha sáng trong quang hợp diễn ra quá trình quang phân li nước.
D. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Câu 17: Pha sáng là
A. pha cố định CO2.
B. pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
C. pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.
D. pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Câu 18: Pha sáng diễn ra ở đâu?
A. Strôma.
B. Tế bào chất.
C. Tilacôit.
D. Nhân.
Câu 19: Chất nhận CO2 đầu tiên ở thực vật C3:
A. Ribulôzơ 1,5 điP.
B. APG.
C. AlPG.
D. C 6H12O6.
Câu 20: Sản phẩm của pha sáng:
A. ADP, NADPH, O2.
B. ATP, NADPH, O2.

C. Cacbohiđrat, CO2.
D. ATP, NADPH.
Câu 21: Thực vật C3 bao gồm:
A. Xương rồng, thanh long, dứa.
B. Mía, ngô, rau dền.
C. Cam, bưởi, nhãn.
D. Xương rồng, mía ,cam.
Câu 22: Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbôhiđrat, prôtein, lipit?
A. Ribulôzơ 1,5 điP.
B. APG.
C. AlPG.
D. C6H12O6.
Câu 23: Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O ( quang phân li H2O).
B. Pha sáng.
C. Pha tối.
D. Chu trình Canvin.
Câu 24: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
6


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
B. Sống ở vùng sa mạc.
C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
D. Sống ở vùng nhiệt đới.
Câu 25: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy.
B. Quá trình khử CO2

C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
Câu 26: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng ngoài.
B. Ở màng trong.
C. Ở chất nền.
D. Ở tilacôit.
Câu 27: Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào:
A. Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường nào
C. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá
D. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng
Câu 28: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?
A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM.
B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM.
D. Chỉ ở nhóm thực vật C3.
Câu 29: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đem khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật
này
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vfao ban đêm
C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình dfdoofng hóa CO2
D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước
Câu 30: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin:
A. Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành ALPG.
C. Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
D. Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố
định CO2.
Câu 31: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong
các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong
các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong
các liên kết hoá học trong NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên
kết hoá học trong ATP.
Câu 32: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?
A. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp
chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước).
B. Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng
hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất
hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
D. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp
chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
Câu 33: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
7


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
A. Ở màng ngoài.
B. Ở màng trong.
C. Ở chất nền.
D. Ở tilacôit.
Câu 34: Thực vật C4 được phân bố như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.

C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc.
Câu 35: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
A. Lúa, khoai, sắn, đậu.
B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
D. Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 36: Những cây nào thuộc nhóm C3?
A. Rau dền, kê, các loại rau.
B. Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu.
C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
D. Lúa, khoai, sắn, đậu.
Câu 37: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
A. Ở chất nền.
B. Ở màng trong.
C. Ở màng ngoài.
D. Ở tilacôit.
Câu 38: Những cây nào thuộc nhóm thực vật C4?
A. Lúa, khoai, sắn, đậu.
B. Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
D. Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 39: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào?
A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp.
B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2thấp.
C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao.
D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
Câu 40: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3?
A. Cường độ quang hợp cao hơn.
B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn.

C. Năng suất cao hơn.
D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường.
Câu 41: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là
A. APG (axit phốtphoglixêric).
B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).
C. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
D. AM (axitmalic).
Câu 42: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?
A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp.
B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp.
C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.
D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường.
Câu 43: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là:
A. APG (axit phốtphoglixêric).
B. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
C. AM (axitmalic).
D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA).
Câu 44: Pha tối trong quang hợp hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu
trình Canvin?
A. Nhóm thực vật CAM.
B. Nhóm thực vật C4 và CAM.
C. Nhóm thực vật C4.
D. Nhóm thực vật C3.
Câu 45: Sự trao đổi nước ở thực vật C4 khác với thực vật C3 như thế nào?
A. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn.
8


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150

B. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn.
C. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn.
D. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước ít hơn.
Câu 46: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào?
A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2cao.
B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường.
C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao.
D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp.
Câu 47: Đặc điểm nào là hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM?
A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.
B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn.
C. Chỉ đóng vào giữa trưa.
D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.
Câu 48: Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục
lạp trong tế bào bó mạch.
B. Giai đoạn đầu cố định CO 2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục
lạp trong tế bào mô dậu.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định
CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu.
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định
CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
Câu 49: Ý nào dưới đây không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C 4 khi
cố định CO2?
A. Đều diễn ra vào ban ngày.
B. Tiến trình gồm hai giai đoạn (2 chu trình).
C. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.
D. Chất nhận CO2
Câu 50: Các chất hữu cơ của thực vật được hình thành từ chất nào?
A. Nước.

B. Cacbônic.
C. Các chất khoáng
D. Nitơ.
Câu 51: Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn
ra vào ban ngày.
B. Giai đoạn đầu cố định CO 2 và cả giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn
ra vào ban đêm.
C. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu
trình canvin đều diễn ra vào ban ngày
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu
trình canvin đều diễn ra vào ban đêm.
Câu 52: Sự Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:
A. Tăng cường khái niệm quang hợp.
B. Hạn chế sự mất nước.
C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ.
D. Tăng cường CO2 vào lá.
Câu 53: Ý nào dưới đây không đúng với chu trình canvin?
A. Cần ADP.
B. Giải phóng ra CO2.
C. Xảy ra vào ban đêm.
D. Sản xuất C6H12O6 (đường).
Câu 54: Điều kiện xảy ra quá trình hô hấp sáng ở thực vật C3 là
A. ánh sáng thấp, nhiều CO2, cạn kiệt O2.
B. ánh sáng cao, nhiều CO2, nhiều O2 tích luỹ.
C. ánh sáng cao, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích luỹ.
D. ánh sáng thấp, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích luỹ.
9



Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
Câu 55: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O 2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn
từ
A. sự khử CO2.
B. sự phân li nước.
C. phân giải đường
D. quang hô hấp.
Câu 56: Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào?
A. Ở thực vật C4.
B. Ở thực vật CAM.
C. Ở thực vật C3.
D. Ở thực vật C4 và thực vật CAM.
Câu 57: Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:
A. Lục lạp, lozôxôm, ty thể.
B. Lục lạp Perôxixôm, ty thể.
C. Lục lạp, bộ máy gôn gi, ty thể.
D. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể.
Câu 58: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
A. Quang phân li nước.
B. Chu trình Canvin.
C. Pha sáng.
D. Pha tối.
Câu 59: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
A. CO2 và ATP. B. Năng lượng ánh sáng. C. Nước và O2.
D. ATP và NADPH.
Câu 60: Trong các phát biểu về thực vật CAM có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Thực vật CAM chỉ có ở nhóm cây xương rồng.
(2) Thực vật CAM sống ở vùng khô hạn.
(3) Thực vật CAM ban ngày đóng khí khổng, ban đêm mở khí khổng.

(4) Năng suất quang hợp của nhóm cây CAM thấp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 61: Trong các phát biểu về thực vật C3 có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Thực vật C3 phân bố rộng khắp trái đất.
(2) Năng suất quang hợp là cao nhất.
(3) Thực vật C3 không xảy ra hô hấp sáng.
(4) Cố định CO2 xảy ra ở mô giậu và sản phẩm đầu tiên có 3 cacbon.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 62: Trong các phát biểu về thực vật C4 có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Thực vật C4 phân bố ở vùng nhiệt đới.
(2) Cố định CO2 xảy ra ở tế bào nhu mô giậu và tế bào vùng bao bó mạch.
(3) Năng suất quang hợp là cao nhất trong các nhóm thực vật.
(4) Sản phẩm đầu tiên cố định CO2 có 4 cacbon.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 63: Cho hình sau về chu trình Canvin. Phân tích hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu
đúng?

10


Giáo viên: Lê Hồng Thái


Hotline: 0983636150

(1) Sản phẩm đầu tiên cố định CO2 là APG hợp chất có 3 cacbon.
(2) Chu trình này chỉ có ở thực vật C3 mà không có ở các nhóm thực vật khác.
(3) Giai đoạn khử APG thành AlPG cần ATP và NADPH ở pha sáng.
(4) Tất cả phân tử AlPG tạo ra trong chu trình đều hình thành nên glucôzơ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 64: Cho hình sau về quang hợp ở nhóm thực vật
C4. Phân tích hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu
đúng?
(1) Cố định CO2 cố định ở tế bào nhu mô giậu và tế
bào bao bó mạch.
(2) Ở tế bào nhu mô giậu sản phẩm đầu tiên cố định
CO2 là hợp chất 4 cacbon.
(3) Ở tế bào bao bó mạch sản phẩm đầu tiên cố định
CO2 là hợp chất có 3 cacbon.
(4) Thực vật C4 không có hô hấp sáng.
(5) Năng suất quang hợp cao nhất trong các nhóm
thực vật.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 65: Quá trình tổng hợp chất hữu cơ theo chu trình Canvin - Benson (thực vật C 3) và chu
trình Hatch - Slack (thực vật C 4) để tổng hợp được 1 phân tử gluco. Biết 1 phân tử gluco dự trữ
năng lượng, 674kcal và lực khử NADPH do pha sáng cung cấp tương đương với 52,7kcal và

1ATP = 7,3 kcal. Theo lí thuyết hiệu suất chuyển hóa năng lượng ở thực vật là
A. 88%.
B. 89%.
C. 90%.
D. 87%.
Câu 66: Người ta đo cường độ quang hợp của một cành lá theo phương pháp sau: Đặt cành lá
vào trong bình thủy tinh và đem chiếu sáng 20 phút. Sau đó lấy các cành lá ra khỏi bình và cho
vào bình 20ml Ba(OH)2, lắc đều để dung dịch kiềm này hấp thụ hết CO2 trong bình. Sau đó trung
hòa Ba(OH)2 còn lại bằng HCl. Cũng làm như vậy với bình kiểm tra (bình không chứa cành lá).
Kết quả như sau: Bình thí nghiệm dùng hết 16 ml HCl, bình kiểm tra hết 10 ml. Biết rằng: 1ml
HCl tương ứng 0,6mg CO2, diện tích cành lá = 80 cm2). Theo lí thuyết cường độ quang hợp của
lá (mg CO2/dm2 lá. Giờ) là
A. 13,5mg CO2/dm2.giờ.
B. 12,5mg CO2/dm2.giờ.
C. 14,5mg CO2/dm2.giờ.
D. 15,5mg CO2/dm2.giờ.

11


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
Câu 67: Biết photon thuộc quang phổ vùng xanh có năng lượng 60 kcal/mol, vùng đỏ 40
kcal/mol và quang phân li 1 phân tử nước cần 4 photon, một phân tử glucôzơ cho 674 kcal. Hiệu
suất sử dụng ánh sáng trong quang hợp của cây xanh đối với tia sáng thuộc vùng đỏ và vùng
xanh lần lượt là.
A. 22,4% và 35,1%.
B. 23,4% và 35,1%.
A. 24,4% và 35,1%.
A. 21,4% và 35,1%.

Câu 68: Để xác định khả năng quang hợp của một cành lá có diện tích 80 cm 2, một học sinh đã
đặt cành lá này vào trong bình kín và chiếu sáng 15 phút. Sau đó lấy cành lá ra khỏi bình và cho
vào bình 20ml dung dịch Ba(OH)2 lắc đều để hòa tan hết lượng CO2 trong bình. Sau đó, đem
bình này chuẩn độ với HCl thì hết 18 ml HCl. Cũng làm như vậy với bình không chứa cành lá hết
14 ml HCl. Biết rằng 1ml HCl tương ưng với 0,6 mg CO 2 . Cường độ hợp (mgCO2/dm2lá/giờ) của
cành lá là
A. 12 mgCO2/dm2 lá/giờ.
B. 11 mgCO2/dm2 lá/giờ.
C. 13 mgCO2/dm2 lá/giờ.
D. 14 mgCO2/dm2 lá/giờ.
Câu 69: Theo dõi sự trao đổi khí của hai thực vật A và B trong bình thủy tinh kín được cung cấp
đầy đủ các điều kiện sống, người ta ghi nhận số liệu dưới đây:
Đối tượng
Thực vật A
Thực vật B

Lượng CO2 giảm đi khi Lượng CO2 tăng khi không
được chiếu sáng
có ánh sáng
2
13,85 mg/dm /giờ
1,53 mg/dm2/giờ
18 mg/dm2/giờ
1,8 mg/dm2/giờ

Số gam nước mà mỗi thực vật nói trên đã phân li trong suốt 6 giờ chiếu sáng.
A. Thực vật A: 0,0127 g; thực vật B: 0,0162 g.
B. Thực vật A: 0,0125 g; thực vật B: 0,0163 g.
C. Thực vật A: 0,0126 g; thực vật B: 0,0162 g.
D. Thực vật A: 0,0128 g; thực vật B: 0,0164 g.

Câu 70: Cho rằng 1 chu kì phôtphoryl hóa vòng tạo 2ATP. Ở quang hợp của thực vật C 4, để tổng
hợp được 720 gam glucôzơ thì cần ít nhất bao nhiêu mol phôtôn ánh sáng?
A. 241 mol phôton, số phân tử 146,52.1023.
B. 242 mol phôton, số phân tử 144,52.1023.
C. 243 mol phôton, số phân tử 145,52.1023.
D. 240 mol phôton, số phân tử 144,52.1023.
Câu 71: Biết 1 mol ánh sáng có năng lượng trung bình 45 Kcal, 1 mol glucôzơ có năng lượng
674 Kcal và 1 chu kì phôtphoryl hóa vòng tạo ra được 2 ATP. Hiệu suất tối đa của chuyển hóa
năng lượng trong quang hợp là
A. 28%.
B. 25%.
C. 26%.
D. 30%.
Câu 72: Trong cả một ngày, mức độ đồng hóa thực (tinh) CO 2 của một cây là 0,5 moles. Vào
đêm, mức độ tiêu thụ thực O2 là 0,12 mol. Điều đó chứng tỏ trao đổi khí phụ thuộc vào quang
hợp và hô hấp sử dụng sinh khối (có khối lượng phân tử tương đương của 30). Năng suất thực
hoặc tiêu thụ sinh khối tính bằng gam trong chu kỳ thời gian 12 giờ ban ngày: 12 giờ ban đêm là
bao nhiêu?
A. 3.6 g
B. 7.8 g
C. 11.4 g
D. 15.0 g
Câu 73: Biết năng lượng ánh sáng mặt trời sử dụng cho quang hợp ở nước ta là 6,4.10 9 kcal
/ha/năm. Năng suất sinh học trung bình với cây lúa nước ở nước ta là 20 tấn/ha/năm. Cứ 8 phôtôn
ánh sáng kích thích 1 phân tử CO 2 đi vào quá trình quang hợp. Năng lượng phôtôn của ánh sáng
đỏ là 42 kcal/mol, ánh sáng xanh tím là 72 kcal/mol, 1 tấn chất hữu cơ chứa 4.10 6 kcal, năng
12


Giáo viên: Lê Hồng Thái

Hotline: 0983636150
lượng tích lũy trong 1 phân tử glucôzơ 674 kcal. Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng (là tỉ số %
giữa số năng lượng tích lũy trong sản phẩm quang hợp với số năng lượng sử dụng cho quang
hợp) theo lý thuyết và thực tiễn bằng bao nhiêu?
A. Lí thuyết 33,47 %, 19,51 %; thực tiễn 1,25%.
B. Lí thuyết 33,43 %, 19,50 %; thực tiễn 2,25%.
C. Lí thuyết 33,43 %, 19,50 %; thực tiễn 1,25%.
D. Lí thuyết 33,43 %, 19,50 %; thực tiễn 3,25%.
Câu 74: Ở quang hợp của thực vật, để tổng hợp được 720g glucôzơ thì cần ít nhất bao nhiêu
phôtôn ánh sáng?
A. 1355.84.1023 (phôtôn).
B. 1255.84.1023 (phôtôn).
23
C. 1055.84.10 (phôtôn).
D. 1155.84.1023 (phôtôn).
Câu 75: Hiệu suất dự trữ năng lượng tối đa khi tổng hợp ATP của phophoryl hóa nếu sử dụng
ánh sáng đỏ có bước sóng 680 nm? Cho biết phương trình tính năng lượng ánh sáng là:
h

hC
N
λ

E=
E: Năng lượng của photon
H: hằng số Planck (6,625. 10-34 J.s)
C: tốc độ ánh sáng (3. 108 m/s)
λ

: bước sóng của ánh sáng

N: số Avôgađrô (6,023. 1023)
Và biến thiên năng lượng tự do của phản ứng tổng hợp ATP từ ADP và P i bằng 7,3 kcal/mol; 1J =
2,39 .10-4 kcal.
A. 43,0735 (kcal/mol); 34,7012%.
B. 41,0735 (kcal/mol); 34,7012%
C. 44,0735 (kcal/mol); 34,7012%.
D. 42,0735 (kcal/mol); 34,7012%
ĐÁP ÁN
1:b;2:b;3:b;4:b;5:a;6:d;7:a;8:b;9:a;10:d;11:d;12:c;13:b;14:b;15:a;16:d;17:b;18:c;19:a;20:b;21:c;2
2:c;23:a;24:a;25:b;26:c;27:b;28:b;29:d;30:d;31:b;32:d;33:c;34:c;35:c;36:d;37:d;38:b;39:b;40:d;4
1:a;42:d;43:d;44:c;45:c;46:a;47:a;48:d;49:a;50:b;51:c;52:b;53:c;54:c;55:b;56:c;57:b;58:b;59:d;60
:c;61:c;62:d; 63:c;64:d;65:a;66:a;67:b;68:a;69:c;70:d;71:a;72:c;73:c;74:d;75:d

13



×