Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.2 KB, 49 trang )

Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

1

MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................................................4
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM PVI.......................................................................7
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY..............................................................................................7
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.................................................................7
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động.........................................................................................................11
1.1.3Chức năng, nhiệm vụ của công ty....................................................................................12
1.1.4 sơ đồ tổ chức của công ty...............................................................................................13
1.2 Phân tch môi trường vĩ mô ảnh hưởng đên hoat đ ông kinh doanh cua công ty ...................16
1.2.1 Kinh tế............................................................................................................................16
1.2.2 Môi trường văn hóa-xã hội.............................................................................................18
1.2.3 Môi trường kỹ thuật – công nghệ...................................................................................19
1.2.4 Chính trị, pháp luật.........................................................................................................19
1.3Phân tch môi trường vĩ mô ảnh hưởng đên họat động kinh doanh cua công ty.....................20
1.3.1 Khách hàng.....................................................................................................................20
1.3.2 Đối thủ cạnh tranh..........................................................................................................21
1.3.3 Nhà cung cấp..................................................................................................................21
1.4 Phân tch thực trang hoat động kinh doanh cua công ty ( 2010 – 2015).................................22
1.4.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty (2010 – 2015)...................................................22
1.4.2 Phân tích tình hình nhân lực của công ty.........................................................................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PVI....30
2.1. Xác định thị trường mục tiêu................................................................................................30
2.1.1. Phân đoạn thị trường....................................................................................................30


2.1.2. Thị trường mục tiêu.......................................................................................................30
2.1.3. Định vị............................................................................................................................31
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

2

2.2 Thực trang hoat động Marketing cua công ty giai đoan (2010-2015)......................................31
2.2.1 Chính sách sản phẩm:.....................................................................................................31
2.2.2 Chính sách giá.................................................................................................................33
2.2.3 Chính sách kênh phân phối..............................................................................................33
2.2.4. Chính sách truyên thông cổ đông..................................................................................34
2.3. Ma trân SWOT......................................................................................................................36
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO
HIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PVI..................................................................................38
3.1 Tổng quan về hoat động kênh phân phối sản phẩm cua công ty Bảo hiểm dầu khí PVI..........38
3.1.1 Cấu trúc kênh..................................................................................................................38
3.1.2 Các kênh phân phối sản phẩm của công ty......................................................................38
3.1.3 Các trung gian phân phối................................................................................................39
3.2 Thực trang quản trị kênh phân phối cua công ty....................................................................40
3.2.1Các chính sách kích thích..................................................................................................40
3.2.1.1Chính sách hỗ trợ trung gian.........................................................................................40
3.2.2Đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh.........................................................42
3.2.3Phân tích xung đột trong kênh.........................................................................................43
3.2.3.1Các kiểu xung đột..........................................................................................................43

3.2.3.2 Những ảnh hưởng của xung đột tới hiểu quả hoạt động của kênh..............................44
3.3 Đánh giá hoat động phân phối sản phẩm cua công ty............................................................44
3.2Đề xuất một số kiên nghị........................................................................................................47
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................49

Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

3

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Bảng cân đối kê toán cua PVI giai đoan 2012-2014............................................................22
Bảng 1.2 Bảng thống kê kêt quả hoat động kinh doanh cua công ty giai đoan 2012-2015................24
Bảng 1.3. Bảng máy móc thiêt bị cua công ty...................................................................................27
Bảng 1.4. Thống kê nguồn nhân sự cua công ty giai đoan 2011-2014...............................................27
Bảng 2.1 Tình hình tiêu thụ cua kênh cấp 0......................................................................................34

Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng


4

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Logo công ty Bảo hiểm PVI...................................................................................................7
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức cua công ty.................................................................................................13
Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tăng trưởng GDP từ năm 2011 đên 2014........................................17
Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lam phát Việt Nam từ năm 2011 đên 2014......................................18
Hình 2.1. Cấu trúc kênh phân phối cua công ty cổ phần Bảo hiểm PVI.............................................33
Hình 2.2 Fanpage Youtube cua công ty............................................................................................35
Hình 2.3 Fanpage Facebook cua công ty...........................................................................................36

Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

5

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Một doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế hội nhập hiện
nay thì phải có được đội ngũ người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và các
phẩm chất đáp ứng yêu cầu công việc. Muốn vậy các doanh nghiệp phải quan tâm đến
công tác quản trị kênh phân phối vì hoạt động này sẽ giúp doanh nghiệp phân phối
được những sản phẩm phù hợp với nhu cầu cũng như tính chất công việc để đáp ứng
nhu cầu của khách hang là một vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp.

Công ty Bảo hiểm PVI Đà Nẵng thuộc Tổng công ty Bảo hiểm PVI. Là thành
viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. PVI tự hào là nhà bảo hiểm cho những
công trình trọng điểm quốc gia. PVI đã thu xếp thành công chương trình bảo hiểm cho
các dự án Dầu khí có giá trị đến hàng tỷ USD như: Nhà máy Lọc Dầu Dung Quốc, Xí
nghiệp liên doanh VSP, Cụm khí Điện Đạm Cà Mau. Công ty cũng đã quan tâm đặc
biệt đến công tác quản lý kênh phân phối nói chung và công tác tuyển dụng nói riêng.
Công tác tuyển dụng tại Công ty đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả sử
dụng kênh phân phối nhưng vẫn còn một số điểm cần phải hoàn thiện để nâng cao hiệu
quả của công tác này. Vì thế trong quá trình thực tập tại Công ty, em đã chọn đề tài:
"Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm của Công ty
Bảo hiểm PVI Đà Nẵng" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Qua báo cáo này em xin trân trọng cảm ơn cô Dương Thị Thu Trang – giảng viên
hướng dẫn thực tập và chị Nguyễn Thị Hoài An – Phó phòng Hành chính – Kế toán
Công ty đã giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập.
Mặc dù đã nỗ lực cố gắng nhưng do trình độ bản thân còn hạn chế nên báo cáo
khó tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong nhận được những ý kiến quý báu của
thầy cô để hoàn thiện báo cáo này.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm hiểu về thực thực trạng hoạt động hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm
của doanh nghiệp
Phân tích một số đặc điểm của công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam có ảnh hưởng
tới hoạt động phân phối.
+ Phân tích thực trạng hoạt động phân phối sản phẩm của công ty.
+ Đánh giá hoạt động phân phối sản phẩm của công ty.
Đưa ra một số đánh giá về kết quả hoạt động của hệ thống phân phối.
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh



Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

6

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm dầu khí Việt Nam PVI
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về hoạt động phân phối của Tổng công ty cổ
phần dầu khí Việt Nam PVI trong giai đoạn từ năm 2010 – 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập và xử lý số liệu: thu
thập các dữ liệu từ sách, báo, internet, tạp chí chuyên ngành, số liệu từ các phòng ban,
… sau đó phân tích và so sánh các số liệu đã thu thập được.
Dữ liệu sơ cấp: tài liệu thu được từ quá trình đi thực tế.
5. Dự kiến kết quả
Trong quá trình thực tập tại công ty, bản thân em đã học hỏi được rất nhiều kỹ
năng trong công việc từ giờ giấc làm việc cho đến quy cách làm việc thực sự giúp cho
em học hỏi được kinh nghiệm từ các cán bộ trong đơn vị, giúp cho em có được kỹ
năng làm việc và bên cạnh đó em có thể hoàn thành tốt được đề tài báo cáo thực tập.
môi trường làm việc còn giúp em có được kỹ năng làm việc hiệu quả, vừa có được tài
liệu để giúp em trong quá trình làm báo cáo dễ dàng hơn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
 Ý nghĩa khoa hoc: Đề tài giúp bản thân có khả năng phân tích, tư duy và
nhận xét thông qua quá trình nghiên cứu. Đồng thời, đề tài còn giúp áp dụng những
kiến thức môn học vào thực tế.
 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu đưa ra cái nhìn khách quan, tổng thể và
khái quát về hoạt động kênh phân phối của công ty Bảo hiểm dầu khí PVI, để từ đó
công ty có thể xác định được vị thế của mình và làm cơ sở để hỗ trợ cho những quyết
định chiến lược của công ty.


Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM PVI
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Hình 1.1 Logo công ty Bảo hiểm PVI
Tên đầy đủ: Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm PVI
Tiếng Anh: Petro Vietnam Insurance Joint stock Corporation
Tên viết tắt: PVI
Tên giao dịch: bảo hiểm dầu khí Việt Nam
Hình thức pháp lý: Tổng công ty cổ phần
Trụ sở giao dịch: Địa chỉ: 54-56 Nguyễn Văn Linh, Quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng
Ngày thành lâp: Ngày 23 tháng 01 năm 1996
Ngày 12 tháng 03 năm 2007 chuyển đổi thành Tổng công ty Bảo hiểm dầu khí.
Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVI) được thành lập theo quyết
định số 42GP/KDBH ngày 12/03/2007 của Bộ tài chính trên cơ sở chuyển đổi Công ty
Bảo hiểm dầu khí từ Công ty nhà nước- thành viên tập đoàn dầu khí Việt Nam thành
Tổng công ty cổ phần với cổ đông chi phối là tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam ( tỷ
lệ góp vốn chiếm 76% vốn điều lệ), có phạm vi hoạt động trên toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam và nước ngoài. Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty Bảo hiểm dầu khí đã trưởng
thành và phát triển mạnh mẽ quy mô cũng như tiềm lực tài chính.

Cùng với sự lớn mạnh của Tập đoàn dầu khí, PVI cũng thực hiên những bước
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

8

tiến dài và vững chắc, chiếm lĩnh thị trường, xác lập vị trí cao, là một trong ba nhà Bảo
hiểm hàng đầu Việt Nam. Các chỉ tiêu tài chính của PVI luôn được duy trì tăng trưởng
mạnh và ổn định trong từng năm từ năm 2001 đến nay. Đặc biệt, năm 2006, PVI đã có
bước phát triển vượt bậc khi mức doanh thu thực hiện đạt 1301 tỉ đồng, tăng 70% so
với năm 2005, lợi nhuận trước thuế đạt 62 tỉ đồng, nộp ngân sách nhà nước 1,2 tỉ
đồng.
Với năng lực tài chính và kinh nghiệm trên 10 năm cấp đơn vị bảo hiểm cho các
công trình dầu khí và các công trình dự án trọng điểm quốc gia, PVI đã hoàn toàn
chiếm được lòng tin của khách hàng và hoàn toàn xứng đáng với niềm tin ấy khi cung
cấp sản phẩm bảo hiểm chất lượng tốt, độ an toàn cao với mức phí cạnh tranh. Hiệp
hội bảo hiểm Việt Nam đã đánh giá PVI là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thứ 2
Việt Nam với thị phần tuyệt đối trong lĩnh vực bảo hiểm năng lượng (chiếm 97,49%
thị trường), dẫn đầu trong lĩnh vực bảo hiểm tài sản, kỹ thuật (868 tỉ đồng, chiếm
45,77% thị trường) và bảo hiểm thân tàu, trách nhiệm dân sự chủ tàu ( 255 tỉ đồng,
chiếm 37,35% thị trường). với những nỗ lực hoàn thiện không ngừng PVI đã tạo dựng
được cho mình vị thế cao trên thị trường trong nước và chỗ đứng nhất định trên thị
trường quốc tế, đã và đang thu xếp bảo hiểm cho các tài sản, công trình xây dựng lớn
trong và ngoài nước.
Một số mốc phát triển chính:

23/01/1996: Thành lập Công ty Bảo hiểm dầu khí Việt Nam.
Năm 1998: Doanh thu đạt trên 100 tỉ đồng.
Năm 2001: Doanh thu đạt gần 200 tỉ đồng.
Công ty được thủ tướng chính phủ tặng bằng khen vì những thành tích xuất
sắc giai đoạn 1998- 2000.
Năm 2002: Doanh thu đạt xấp xỉ 500 tỉ đồng.
Công ty được thủ tướng chính phủ tặng cờ thi đua “Đơn vị dẫn đầu phong trào
thi đua”
Năm 2004: Doanh thu đạt 610 tỉ đồng;
Công ty được chủ tịch nước tặng huân chương Lao động Hạng ba.
Năm 2005: Doanh thu đạt trên 782 tỉ đồng;
Công ty nhận được “Giải thưởng Sao Vàng đất Việt”/
Năm 2006: Doanh thu đạt trên 1300 tỉ đồng;

Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

9

Tiến hành cổ phần hóa Công ty Bảo hiểm dầu khí.
Năm 2007 : Hoàn thành cổ phần hóa- Tổng công ty Bảo hiểm dầu khí Việt
Nam hoạt động từ 20/03/2007.
Trong 5 năm đầu thành lập từ năm 1996- 2001, PVI đã duy trì và củng cố hoạt
động của mình với tổng doanh thu 514 tỉ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 48 tỉ đồng
và 30 tỉ đồng lợi nhuận. trong giai đoạn này Công ty đẩy mạnh việc gây dựng cơ sở

vật chất đặc biệt là đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, am hiểu
mọi lĩnh vực về kinh doanh Bảo hiểm.
Năm 2001, thị trường Bảo hiểm cũng chịu những tác động từ hàng loạt các
biến động lớn do thiên tai, khủng bố, khủng hoảng kinh tế khu vực. tuy nhiên trong
giai đoạn này PVI lại khẳng định được vị trí của mình trong hoạt động kinh doanh Bảo
hiểm tại Việt Nam, doanh thu đạt 187 tỉ đồng tăng 167% so với năm 2000, được các
nhà Bảo hiểm và môi giới quốc tế nhìn nhận với vai trò chủ đạo trên thị trường Bảo
hiểm năng lượng Việt Nam.
Năm 2002, PVI chính thức xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9000: 2000
Từ năm 2005, PVI có những bước trưởng thành quan trọng về cung cấp dịch
vụ bảo hiểm cho các dự án dầu khí lớn tại nước ngoài và tăng cường nhận tái Bảo
hiểm từ Triều Tiên, Trung Quốc,… Từ đó thành lập các chi nhánh khu vực và phát
triển mạng lưới đại lý chuyên nghiệp trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. kết hợp
với thực hiện ISO kiểm soát chặt chẽ quy trình cấp đơn vị Bảo hiểm và kiểm soát nội
bộ đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Năm 2006. PVI đã đánh dấu chặng đường 10 năm hình thành và phát triển
bằng sự kiện đạt doanh thu 1000 tỷ đồng vào ngày 26/09/2006 cùng với việc vốn và tài
sản được nâng lên đáng kể. đây là năm quan trọng trong quá trình xây dựng và phát
triển thương hiệu Bảo hiểm dầu khí Việt Nam và là năm thứ 6 liên tiếp hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch do tập đoàn giao với Tổng doanh thu đạt 1300 tỉ đồng, nộp
ngân sách nhà nước 102 tỉ đồng, lợi nhuận đạt trên 62 tỉ đồng… tháng 9/2006, Bộ
công nghiệp và tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam đã có quyết định cổ phần hóa PVI
với mục tiêu tăng cường năng lực cạnh tranh và xây dựng PVI trở thành một tổng công
ty cổ phần mạnh trong định chế Tài chính- Bảo hiểm của tập đoàn. Ngày 12/04/2007 là
ngày Tổng công ty cổ phần dầu khí Việt Nam chính thức ra mắt, đánh dấu sự chuyển
mình cho những thành công rực rỡ tiếp theo.
Năm 2007 là năm đầu tiên PVI chuyển đổi hoạt động từ doanh nghiệp nhà
nước sang mô hình Tổng công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Tuy
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A


SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

10

nhiên PVI đã thể hiện bản lĩnh vững vàng thể hiện qua việc thích ứng nhanh chóng với
cơ chế quản lý mới, doanh thu đạt 1.997 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 250 tỷ đồng.
Năm 2008, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng kinh tế toàn thế giới, tuy nhiên bằng nhiệt huyết và sự sáng tạo, PVI
đã vượt qua khó khăn với mức doanh thu đạt 2.694 tỷ đồng, làm tiền đề cho mốc ấn
tượng 3.000 tỷ đồng vào tháng 12/2009.
Năm 2009, PVI đã chinh phục cột mốc 3.000 tỷ đồng vào giữa tháng 11. Kết
thúc năm 2009, vượt qua mọi khó khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế, PVI vẫn đạt
được mức doanh thu ấn tượng là 3.566 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 220 tỷ đồng, đóng góp
cho ngân sách nhà nước 240 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng doanh thu là 30,5% so với
năm 2008, hoàn thành vượt mức kế hoạch Tập đoàn giao là 118,6%. Tốc độ tăng
trưởng doanh thu bảo hiểm gốc cũng đạt tận 37,1%, đồng thời là doanh nghiệp có tốc
độ tăng trưởng cao nhất thị trường bảo hiểm ViệtNam.
Năm 2010, khi cơn bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu dần qua đi, nền kinh tế
Việt Nam đã có sự phục hồi nhanh chóng khi GDP đạt mức (6,78%) cao hơn so với kế
hoạch (6,5%), nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm đã đạt được những kết quả tích cực.
Đây cũng là thời điểm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng mạnh với tổng
doanh thu 17.072 tỷ đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2009.
Năm 2011 ghi một dấu mốc đặc biệt trong lịch sử phát triển của PVI Holdings:
Đạt doanh thu cao nhất từ trước đến nay, tái cấu trúc thành công hoạt động theo mô
hình công ty mẹ - công ty con và được đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động… Lần

đầu tiên, PVI đã đạt doanh thu trên 5.200 tỷ đồng, tăng trưởng trên 15% so với năm
2010. Năm 2011, PVI nộp ngân sách nhà nước trên 440 tỷ đồng, tăng 47% so với năm
trước. PVI tiếp tục được xem là nhà bảo hiểm công nghiệp hàng đầu tại thị trường bảo
hiểm Việt Nam và duy trì tốc độ phát triển cao nhất, vượt xa các công ty bảo hiểm
khác trên thị trường.
Năm 2011 là năm thứ 2 liên tiếp PVI được A.M Best xếp hạng năng lực tài
chính ở mức B+ (Tốt) và World Finance trao giải thưởng Doanh nghiệp Bảo hiểm tiêu
biểu của Việt Nam. Tổng công ty Bảo hiểm PVI là công ty con của PVI, ngay sau khi
PVI tái cấu trúc, cũng được xếp hàng năng lực tài chính ở mức B+ (Tốt) bởi A.M Best.
Năm 2012, Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ PVI Sun Life do PVI sở hữu
51% vốn điều lệ được thành lập với mục tiêu trở thành Doanh nghiệp hàng đầu trong
lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Việt Nam. Như vậy PVI là doanh nghiệp đầu tiên của Việt
Nam có các đơn vị thành viên hoạt động trên cả 3 lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ,
nhân thọ và tái bảo hiểm.
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

11

Cũng trong năm 2012, PVI tăng vốn điều lệ lên 2.342 tỷ đồng thông qua hoạt
động phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho cổ đông chiến lược hiện hữu Tập đoàn Talanx
(Đức).
Năm 2013, Công ty Tái bảo hiểm PVI (PVI Re) đã hoàn thành chuyển đổi
sang mô hình công ty cổ phần, trở thành Tổng công ty Cổ phần Tái bảo hiểm PVI. PVI
Re có vốn điều lệ 668 tỷ đồng, trong đó 68,86% vốn thuộc về PVI.

PVI đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng phần thưởng cao quý Huân
chương Độc lập Hạng Ba trong năm 2013.
Năm 2014, lần đầu tiên Bảo hiểm PVI giữ vị trí số 1 thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ Việt Nam trong suốt năm. Bảo hiểm Nhân thọ PVI Sun Life cũng giữ vị trí số
1 thị trường bảo hiểm nhân thọ về Hưu trí tự nguyện trong năm 2014 kể từ khi ra mắt
sản phẩm này vào tháng 4/2014.
Các kết quả trên cùng sự kiện khánh thành Tòa nhà PVI đánh dấu những bước
phát triển mới của PVI, khẳng định tầm vóc của một Định chế Tài chính - Bảo hiểm
hàng đầu Việt Nam.
Các công ty thành viên:
Tổng công ty Bảo hiểm PVI
Tổng công ty Cổ phần Tái bảo hiểm PVI
Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ PVI Sun Life
Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ PVI
Chiến lược phát triển của PVI đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2025 là trở
thành một Định chế Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu và có thương hiệu mạnh thông qua
việc chiếm lĩnh thị trường trong nước, phát triển ra thị trường quốc tế đối với mảng
kinh doanh Bảo hiểm và triển khai mạnh các hoạt động đầu tư Tài chính một cách sâu
rộng.
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh Bảo hiểm gốc(Bảo hiểm phi nhân thọ)
- Kinh doanh tái Bảo hiểm
- Giám định tổn thất
- Hoạt động đầu tư
- Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh



Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

12

- Bảo hiểm dầu khí
- Bảo hiểm hàng hải
- Bảo hiểm kỹ thuật
- Bảo hiểm tài sản
- Bảo hiểm trách nhiệm
- Bảo hiểm hàng không
- Bảo hiểm con người
- Bảo hiểm xe cơ giới
- Bảo hiểm y tế tự nguyện
- Bảo hiểm chi phí y tế và vận chuyển cấp cứu
- Bảo hiểm nông nghiệp
- Bảo hiểm khác
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng:
- kinh doanh Bảo hiểm trong và ngoài ngành dầu khí, Bảo hiểm đóng tàu,
Bảo hiểm dầu thô, bảo hiểm phi nhân thọ,…
- Tham mưu, giúp ban lãnh đạo hoạch định chiến lược phát triển Bảo hiểm.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng mục tiêu, kế hoạch kinh doanh
- Tổ chức thực hiện kế hoạch
- Là đầu mối liên hệ với các doanh nghiệp trong nước.
- Quản lý, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Ban.
- Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định
- Thực hiện công việc kinh doanh theo các quy định, quy trình thuộc hệ

thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 của PVI
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban lãnh đạo phân công

Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

13

1.1.4 sơ đồ tổ chức của công ty
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty theo mô hình trực tuyến - chức
năng theo sơ đồ sau:
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
Hành
chính
kế toán

Phó giám đốc

Phòng
giải
quyết

khiếu
nại

Phòng
Kinh
doanh
BH
XCG

Phòng Phòng
Kinh
Kinh
doanh
doanh
BH HH BH CN

Phòng
Kinh
doanh
BH
TSKT

Phòng
Kinh
doanh
BH
KD1

Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức của công ty
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận chức năng được qui định vắn tắt như sau:

+ Ban Giám đốc:
- Giám đốc : là người đứng đầu, có quyền quyết định tối cao, Phụ trách chung
và chịu trách nhiệm trước Pháp luật và Tổng Giám đốc Bảo hiểm PVI về tình hình
hoạt động, hiệu quả kinh doanh tại đơn vị.
- Trực tiếp chỉ đạo công tác tài chính, kế hoạch, tổ chức, nhân sự của toàn
Công ty theo phân cấp của Tổng giám đốc Bảo hiểm PVI .
- Trực tiếp chỉ đạo mảng kinh doanh chính của đơn vị và quyết định cơ chế
kinh doanh tại đơn vị.
- Xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của đơn vị, chịu trách nhiệm về
công tác quản lý lao động: xây dựng định biên, tuyển dụng lao động, quy hoạch cán
bộ, đánh giá cán bộ theo định kỳ, bình xét thi đua khen thưởng và kỷ luật thuộc thẩm
quyền quản lý. Xây dựng quỹ lương kế hoạch và chịu trách nhiệm về phân phối tiền
lương theo hiệu quả cho cán bộ trong quỹ lương kinh doanh, thực hiện các chế độ
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

14

chính sách đối với người lao động theo quy định của Tổng Công ty. Quản lý kỷ luật
lao động, nội quy lao động, chấm công. Xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch đào
tạo nghiệp vụ và phát triển nguồn nhân lực toàn Công ty.
- Chịu trách nhiệm quản lý và hướng dẫn đơn vị tuân thủ cơ chế định mức chi
phí kinh doanh từng năm, quản lý hiệu quả dòng tiền và công nợ của đơn vị nhằm đảm
bảo kinh doanh có lãi, hiệu quả cao.
- Chỉ đạo và chịu trách nhiệm tổ chức triển khai phần mềm Pias của đơn vị

(phân công cập nhật, báo cáo, sửa đổi) và các quy định nội bộ khác: Công tác ISO,
Ratting, báo cáo tình hình họp giao ban định kỳ … tại đơn vị.
- Phân công nhiệm vụ cho các Phó giám đốc, Trưởng phòng Kinh doanh khu
vực và Trưởng phòng Hành chính – Kế toán, Trưởng phòng Giải quyết khiếu nại,
Trưởng phòng KDBH Xe cơ giới, Trưởng phòng KDBH Hàng Hải, Trưởng phòng
KDBH Tài sản, Trưởng phòng KDBH Con người, bằng văn bản (bao gồm nhiệm vụ
quản lý và kinh doanh). Kiểm tra, giám sát hệ thống trong lĩnh vực quản lý. - Phó
Giám đốc kinh doanh: tham mưu, giúp việc Giám đốc, thay mặt Giám đốc quản lý,
điều hành trong lĩnh vực kinh doanh như: xem xét hàng tồn kho, ký hợp đồng cung cấp
sản phẩm cho khách, duyệt nhu cầu mua nguyên vật liệu, tìm hiểu thị trường, tiến hành
tổ chức các chương trình bán hàng..
+ Phó Giám đốc: Quản lý các nghiệp vụ, lĩnh vực kinh doanh (đơn từ, quy trình
khai thác, bồi thường, ký kết các hợp đồng) thuộc lĩnh vực được phân công/uỷ quyền.
- Chịu trách nhiệm chỉ đạo và hoàn thành kế hoạch doanh thu-chi phí, công nợ
trong lĩnh vực được phân công quản lý, bao gồm các mảng kinh doanh Xe cơ giới,
Con người & Quản lý đại lý, các phòng kinh doanh khu vực và đảm bảo hoạt động
kinh doanh hiệu quả.
- Thống kê báo cáo thuộc lĩnh vực quản lý theo định kỳ/ đột xuất và trình
phương án khắc phục hoặc xử lý.
- Kiểm tra, giám sát, xử lý và báo cáo Giám đốc trong lĩnh vực mình quản lý
- Đào tạo nghiệp vụ cán bộ thuộc lĩnh vực mình quản lý.
- Phân công nhiệm vụ đột xuất phát sinh cho các Trưởng phòng KDBH Xe cơ
giới, Trưởng phòng KDBH Hàng Hải, Trưởng phòng KDBH Tài sản, Trưởng phòng
KDBH Con người ngoài nhiệm vụ Giám đốc đã phân công.
- Tuân thủ các quy chế, quy trình, quy định… của Tổng công ty.
+ Các phòng chức năng:
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh



Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

15

* Phòng hành chính – Kế toán : Quản lý, thực hiện công tác kế toán, tổ chức,
lao động, hành chính, pháp chế, văn thư lưu trữ và quản trị hậu cần của Công ty Bảo
hiểm PVI Đà Nẵng.
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc đưa ra các định mức về chi
phí, quy hoạch cán bộ, xây dựng cơ cấu tổ chức-nhân sự, tiền lương-chế độ
chính sách, đối ngoại, hành chính và quản trị hậu cần theo quy định của PVI
và PVI Đà Nẵng.
* Phòng Giải quyết khiếu nại : Quản lý rủi ro sau cấp đơn bảo hiểm, tổ chức
giám định và giải quyết khiếu nại về bảo hiểm theo phân cấp của PVI Đà Nẵng.
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác quản lý rủi ro trước, sau
cấp đơn và giải quyết khiếu nại.
* Phòng KDBH Xe cơ giới : Kinh doanh và quản lý nghiệp vụ bảo hiểm Xe cơ
giới.
- Quản lý, đào tạo hệ thống đại lý.
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty hoạch định, phát triển thị trường bảo
hiểm xe cơ giới và hệ thống đại lý.
* Phòng KDBH Tài sản : Kinh doanh bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật – Dự án
trong và ngoài ngành Dầu khí, theo quy định phân cấp của PVI, đồng thời kinh doanh
các mảng nghiệp vụ khác thuộc chức năng, nhiệm vụ của Công ty Bảo hiểm PVI Đà
Nẵng (PVI Đà Nẵng)
- Quản lý nghiệp vụ bảo hiểm Kỹ thuật - Tài sản – Dự án của Công ty Bảo
hiểm PVI Đà Nẵng.
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty hoạch định chiến lược phát triển thị
trường bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật - Dự án.

* Phòng KDBH Hàng Hải : Kinh doanh bảo hiểm nghiệp vụ Hàng hải trong và
ngoài ngành Dầu khí, đồng thời kinh doanh các mảng nghiệp vụ khác thuộc chức
năng, nhiệm vụ của Công ty Bảo hiểm PVI Đà Nẵng (PVI Đà Nẵng).
- Quản lý nghiệp vụ bảo hiểm Hàng hải của Công ty Bảo hiểm PVI Đà
Nẵng.
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty hoạch định chiến lược phát triển thị
trường bảo hiểm Hàng hải.
* Phòng KHBH Số 01: Kinh doanh các mảng nghiệp vụ thuộc chức năng,
nhiệm vụ của Công ty Bảo hiểm PVI Đà Nẵng .
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

16

- Tham mưu cho Giám đốc Công ty hoạch định, phát triển thị trường tại địa
bàn quản lý.
1.2 Phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
1.2.1 Kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người có ảnh hưởng đến
việc mua và sử dụng hàng hóa của người dân.
Trong thời gian từ năm 2012- 2013, nền kinh tế Đà Nẵng tương đối ổn định tạo
sự bình ổn về tình hình cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ trên thị trường. Các
chỉ số kinh tế như: Tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GDP) năm 2013 tăng 8,1% so
với năm 2012; giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 10%; kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ tăng 13,1%. Thu nhập bình quân là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến

việc mua sắm của mình, khi mức thu nhập bình quân của người tiêu dùng tăng từ đó
họ sẽ đầu tư vào mua sắm nhiều hơn.
Đồng thời trong hai năm gần đây vấn đề lạm phát của cả nước nói chung cũng
như của TP. Đà Nẵng nói riêng tương đối cao, lạm phát tăng cao thì giá cả cũng sẽ
tăng, đồng thời người tiêu dùng sẽ cắt giảm chi tiêu những mặt không cần thiết. Hơn
nữa nền kinh tế bất ổn sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của tất cả các doanh
nghiêp trên thị trường.
Tỷ lệ tăng trưởng (GDP)
Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á sau Trung Quốc, tăng
trưởng GDP năm 2014 của Việt Nam được đánh giá là tốt nhất trong vòng 4 năm trở
lại đây. Vào tháng 12/2014 vừa qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2014 đạt 5,98%,
cao hơn so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra và cao hơn năm 2013 (5,42%), đưa Việt Nam
trở thành nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao thứ 2 trên thế giới (sau Trung Quốc).
GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng lên tới 8,48% thì mức tăng dưới 6% này
vẫn là một con số khiêm tốn. Tuy nhiên, đặt vào toàn cảnh kinh tế và chính trị thế giới
có nhiều bất ổn như hiện nay thì đây là một con số rất đáng ghi nhận. Những con số
này phản ánh cơ hội tăng trưởng to lớn đối với các doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài tại Việt Nam.

Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

17

Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tăng trưởng GDP từ năm 2011 đến 2014

Kinh tế phục hồi ấn tượng trong năm vừa qua một phần nhờ vào sự góp sức đáng
kể của ngành Công nghiệp - Xây dựng với mức tăng 7,14% so với năm trước, đóng
góp 2,75 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP chung. Đây là mức tăng trưởng tốt nhất
kể từ năm 2011 trở lại đây của ngành Công nghiệp - Xây dựng, chủ yếu nhờ vào sự
chuyển biến tích cực của ngành chế biến, chế tạo và sự ấm lên của thị trường bất động
sản.
Kinh tế của miền Trung ngày càng được cải thiện; đến năm 2013 GDP của toàn
vùng đạt 60.604 tỷ đồng. Trong thời kỳ 2011- 2013, tỷ trọng GDP toàn Vùng so với cả
nước tăng từ 9,2% lên 11%, với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Vùng đạt được mức khá
cao và ổn định (bình quân khoảng 12,4%/năm, cao hơn gần gấp 2 lần so với tỷ lệ tăng
trưởng của cả nước.
Lạm phát
Bên cạnh đó, năm 2014 cũng tiếp tục là một năm thành công trong việc kiềm chế
lạm phát của Việt Nam, khi lạm phát cả năm được kiểm soát ở mức thấp, 4,09%.
Nguyên nhân chủ yếu là do giá cả các mặt hàng đều được giữ ổn định, và đặc biệt là
sự giảm mạnh của giá xăng dầu trong dịp cuối năm khiến chỉ số giá nhóm giao thông
giảm mạnh. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng lạm phát một khi tiếp tục được kiểm
soát tốt sẽ góp phần quan trọng giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, giảm giá
thành sản phẩm, kích thích tiêu dùng, nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng toàn nền kinh tế

Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

18


Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lạm phát Việt Nam từ năm 2011 đến 2014
Việt Nam có thể nói là thành công khi kiềm chế mức lạm phát xuống chỉ còn một
nửa so với mức kỷ lục 18,5% năm 2011. Và lạm phát có xu hướng giảm theo từng
năm, mức lạm phát 6,8% của năm 2012 đã giảm rõ rệt so với năm 2011. Sang năm
2013, lạm phát của Việt Nam giảm xuống mức 6,04% .
Tại thành phố Đà Nẵng, Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 so năm 2012
tăng 8,34%, mức tăng chung thấp hơn so với mức tăng bình quân của cùng kỳ năm
trước
( Năm 2012 so năm 2011 tăng 9,18%). Chỉ số giá phần lớn các nhóm hàng giảm
so với chỉ số giá chung bình quân cùng kỳ.
Như vậy, kinh tế đang trong xu hướng hội nhập và ngày càng phát triển thì thu
nhập người dân cũng tăng theo thì nhu cầu tiêu dùng của họ được nâng cao và nới lỏng
về chi tiêu. Như vậy tạo điều kiện thuân lợi cho một số doanh nghiệp trong ngành phát
triển của mình với nhiều khu vực trong nước.
Cơ hội
- Kinh tế phát triển tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển.
- Tạo cơ hội phát triển cho ngành.
- Dễ dàng mở rộng thị trường.
1.2.2 Môi trường văn hóa-xã hội
Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi nhu cầu của con người cần phải thay đổi
theo. Trước đây, chỉ đơn thuần là cuộc sống có ăn, có mặc. nhưng ngày nay khi xã hội
phát triển kèm theo đó là mức sống của con người được nâng cao thì nhu cầu sử dụng
các dịch vụ mang lại lợi ích cho bản thân họ đó là Bảo hiểm. một hình thức giúp con
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng


19

người có những chính sách, chế độ ưu đãi khi sử dụng dịch vụ.
Lối sống của người Việt Nam nói chung và người dân Đà Nẵng nói riêng ngày
càng được nâng cao, họ làm việc một cách tích cực hơn, bận rộn hơn. Qua đó, họ cần
phải có nhu cầu sử dụng dịch vụ Bảo hiểm, việc sử dụng các dịch vụ Bảo hiểm giúp
cho họ có được chính sách ưu tiên khi làm việc trong bất kỳ môi trường nào. Việc
nâng cao nhu cầu sử dụng dịch vụ Bảo hiểm là điều kiện thuận lợi cho ngành Bảo
hiểm nói chung và cho người sử dụng nói riêng. Các công ty dễ dàng đa dạng hóa các
dịch vụ của mình.Tuy nhiên, nhu cầu của khách hàng trong từng loại Bảo hiểm khác
nhau đòi hỏi công ty phải cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm có chất lượng và mới so
với đối thủ cạnh tranh.
1.2.3 Môi trường kỹ thuật – công nghệ.
Kỹ thuật và công nghệ ngày càng được nhà nước chú trọng hơn, đầu tư nhiều hơn
trong lĩnh vực thiết bị cũng như con người. Ngày nay công nghệ thông tin là điều
không thể thiếu đối với bất kỳ một quốc gia nào, kỹ thuật và công nghệ thông tin là
phương tiện để các quốc gia đang phát triển nắm bắt những thành tựu mà các nước
phát triển để lại hay thành tựu mới nhất của các nước này. Công nghệ kỹ thuật phát
triển là bước đệm cho ngành Bảo hiểm phát triển. Đặc biệt đối với các loại hình Bảo
hiểm con người. Công nghệ càng cao thì nhu cầu của con người cũng càng cao, nhiều
loại hình Bảo hiểm ra đời. Khách hàng sẽ được thõa mãn nhu cầu cao hơn.
Trong thời đại của thương mại điện tử, các doanh nghiệp đều xây dựng cho mình
một website riêng để quảng bá. Giới thiệu thông tin về bản thân doanh nghiệp, về các
chính sách, sản phẩm và dịch vụ.
Công nghệ quản lý thông tin khách hàng: cách thức doanh nghiệp tìm hiểu thông
tin về khách hàng,lưu trữ thông tin đó ngày còn hiện đại phát triển hơn, đó chính là
công nghệ quản lý thông tin khách hàng của doanh nghiệp. Trước đây, lưu trữ thông
tin chỉ qua một chiếc sổ tay, một cuốn lịch trình công tác hay một chiếc Card Visit…
cũng trở thành một công cụ hữu ích để lưu giữ những thông tin về khách hàng.

1.2.4 Chính trị, pháp luật
Hệ thống pháp luật được sửa đổi và bổ sung đầy đủ hơn để phù hợp với tình hình
phát triển của đất nước. Luật ban hành như luật doanh nghiệp, thuế, ngân hàng, tài
chính, đất đai, cổ phiếu ngày càng hoàn thiện. Từ đó tạo ra khuôn khổ pháp lí, đầy đủ
cho các hoạt động kinh tế đang diễn ra. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong
ngành Bảo hiểm cũng gặp phải những khó khăn. Bên cạnh đó nhờ chính sách pháp luật
nghiêm ngặt mà các doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng có thể cung cấp cũng như
tiêu dùng những sản phẩm đảm bảo chất lượng không nguy hại đối với khách hàng.
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

20

Cơ hội
- Cung cấp sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng.
- Khả năng thâm nhập thị trường nhanh.
Đe dọa
- Gây khó khăn, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp
1.3 Phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến họat động kinh doanh của công ty
1.3.1 Khách hàng
Khách hàng của công ty chia làm 2 loại: khách hàng cá nhân và khách hàng tổ
chức .
Nhóm khách hàng cá nhân thường ký kết các hợp đồng Bảo hiểm sau:
- Bảo hiểm xe cơ giới
- Bảo hiểm tàu thuyền

- Bảo hiểm đa rủi ro về nhà ở
- Bảo hiểm cây trồng vật nuôi
- Bảo hiểm con người.
Nhóm khách hàng là các tổ chức kinh tế xã hội: nhóm này chủ yếu bao gồm các
doanh nghiệp, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp,…
Họ rất cần được bảo vệ để chống lại các thiệt hại, tổn thất mất mát liên quan đến tài
sản, trách nhiệm và con người. tài sản của họ là nhà cửa, máy móc, trách nhiệm, hàng
hóa đều có thể bị tổn thất, bị mất cắp hoặc bị phá hủy do nhiều nguyên nhân khác nhau
Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội nghề nghiệp thường
ký kết các loại HĐBH sau:
- Bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh
- Bảo hiểm kỹ thuật
- Bảo hiểm vật chất và các phương tiện vận tải
- Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển
- Các sản phẩm Bảo hiểm trách nhiệm dân sự theo luật định
- Bảo hiểm con người
Với những đặc điểm của 2 loại khách hàng trên đòi hỏi hệ thống kênh phân phối
sản phẩm phải đa dạng, linh hoạt để đáp ứng được những yêu cầu đơn giản của các
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

21

khách hàng cá nhân nhưng cũng phải có những thành viên kênh đủ kiến thức chuyên
môn, năng lực đánh giá, thẩm định để hợp tác với các tổ chức kinh tế, xã hội.

Khách hàng chủ yếu của PVI Là những doanh nghiệp và có rất nhiều doanh
nghiệp lớn, có vốn lớn và tài sản cần Bảo hiểm giá trị.
1.3.2 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của PVI chính là Tập đoàn Bảo hiểm Bảo Việt, một
doanh nghiệp thành lập sớm nhất từ 15/01/1965, Bảo Việt có một bề dày kinh nghiệm,
cũng như tiềm lực tài chính vững mạnh.
Đối thủ lớn thứ 2 của Bảo hiểm PVI đó là Tổng công ty cổ phần Bảo Minh, thành
lập ngày 28/11/1994, chính thức chuyển sanh doanh nghiệp cổ phần Bảo hiểm vào
tháng 10/2004.
Tổng doanh thu Bảo hiểm của Bảo Minh năm 2011 là 1706 tỷ đồng. hiện tại Bảo
Minh có 57 Công ty được đặt tại các tỉnh thành trong cả nước bao gồm hơn 1.700 nhân
viên và khoảng 5.000 đại lý và cộng tác viên đang hoạt động. Bảo Minh chú trọng đẩy
mạnh phát triển kênh phân phối sản phẩm qua môi giới.
Đối thủ cạnh tranh thứ 3 của PVI là công ty cổ phần Bảo hiểm
petrolimex( PJICO) trực thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam, thành lập ngày
27/05/1995. Tổng doanh thu của Bảo hiểm PJICO năm 2010 là 670 tỷ đồng.
PJICO cũng có thị phần doanh thu tương đối cao hơn PVI ở một số nghiệp vụ
Bảo hiểm. đến nay PJICO hiện có 49 chi nhánh hoạt động tại các tỉnh thành trên cả
nước, 1.000 nhân viên và trên 4.500 đại lý.
 Năng lực cạnh tranh trong ngành cao.
1.3.3 Nhà cung cấp
Công ty Bảo hiểm PVI có hình thức là phân phối các sản phẩm Bảo hiểm trong
và ngoài nước, và là thương hiệu có tên tuổi trong ngành Bảo hiểm, với quy mô sản
xuất lớn, số lượng Bảo hiểm mà công ty cần cung cấp luôn được đáp ứng kịp thời,
nhiều loại Bảo hiểm để cung cấp cho các cá nhân cũng như tổ chức trong và ngoài
doanh nghiệp. công ty nhập khẩu các mặt hàng Bảo hiểm từ các đơn vị độc quyền về
Bảo hiểm cung cấp nên việc đảm bảo uy tín, chất lượng luôn được đặt lên hàng đầu,
việc Bảo hành đối với mỗi loại Bảo hiểm đều có thời hạn rõ ràng. Công ty Bảo hiểm
PVI đang kết hợp cùng đối tác là công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Sun Life Financial
của Canada để phân phối sản phẩm ra thị trường khu vực các tỉnh thành trên cả nước.

vì chỉ một nhà cung cấp chính nên áp lực từ phía nhà cung cấp là cao. Ngoài ra, còn có
các công ty cungh cấp phần mềm Bảo hiểm, các công ty giám định, các trường học,
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

22

các ngân hàng.
1.4 Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty ( 2010 – 2015).
1.4.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty (2010 – 2015).
Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán của PVI giai đoạn 2012-2014
Tài sản
TSLĐ
1.Tiền
2.Các khoản phải
thu
3. Hàng tồn kho
4. Tài sản ngắn
hạn khác
TSCĐ & ĐTDH
1. Tài sản cố định
2. Nguyên giá
TSCĐ
3. Giá trị hao mòn
lũy kế

Tổng tài sản
Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
3. Nợ khác
Nguồn vốn chủ
sở hữu
1. Nguồn vốn, quỹ
2. Nguồn kinh phí,
quỹ khác
Tổng nguồn vốn

Năm 2012
Giá trị
6.113,674
198,753

Năm 2013
Giá trị
7.383,501
253,120

Năm 2014
So sánh (%)
Giá trị
2012/2013 2013/2014
7.968,546
20,38
7,92
570,004

27,35
125,29

1.867,026
3.852,475

4.625,800
2.192,156

3.986,142
3.124,500

47,76
(43,09)

(13,82)
42,52

215,420
1.825,474
1.825,474

312,425
2.159,893
2.159,893

287,900
2.650,332
2.650,332


45,03
18,32
18,32

(8,01)
22,74
22,74

2.451,200

2.984,752

3.215,820

21,77

7,74

(625,725)
7.959,148
3,671,759
3.110,470

(824,858)
9.543,394
5.362,440
4.507,516

(925,487)
10.618,879

6.048,117
5.235,108

31,82
19,92
46,05
44,91

12,26
11,26
12,80
16,15

450,032
111,256

756,705
98,218

787,520
25,489

68,14
(11,72)

4,1
74,05)

4.287,389
4.165,800


4.124,389
4.096,800

4.455,768
4.321,892

96,20
(3,96)

8,09
5,49

21,589
7.959,148

27,859
9.543,394

33,875
10.618,879

27,79
19,92

22,78
11,26

(Nguồn: Từ phòng kế toán)


Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

23

 Nhận xét:
Nhìn chung trong 3 năm qua tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty tăng đều
qua các năm. Cụ thể là năm 2013 tăng 11,26%. Điều này cho thấy rằng trong 3 năm
liền công ty tăng cường mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị và mở rộng
một số hình thức đầu tư khác.
Về cơ cấu tài sản: năm 2013, giá trị tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2012 cụ thể
tăng 20,38%. Năm 2014 tăng 7,92% so với năm 2013. Đối với tài sản dài hạn của công
ty cũng tăng đều trong 3 năm qua. Cụ thể năm 2013 so với năm 2012 tăng 18,32% đến
năm 2014 lại tăng thêm 22,74% so với năm 2013. Điều này cho thấy tình hình hoạt
động mở rộng kinh doanh của công ty ngày càng lớn. một khó khăn đặt ra cho công ty
là trong 3 năm đó là lượng tồn kho đọng lại khá lớn trong tổng tài sản chủ yếu là hàng
tồn kho thành phẩm từ những năm trước. vì vậy, công ty cần tìm kiếm đầu ra ổn định
giúp cho việc quay vòng vốn nhanh giúp tăng doanh thu và lợi nhuận vào những năm
tới.
Về cơ cấu nguồn vốn: Nợ phải trả tăng 46,05% (năm 2013 so với năm 2012),
năm 2014 tăng 12,8% so với năm 2013, nguyên nhân là do các khoản vay nợ ngắn hạn
tăng lên (2013 tăng lên 44,91% so với năm 2012, đến năm 2014 tiếp tục tăng 16,15%).
Điều này cho thấy sự chiếm dụng vốn nhiều do quy mô lớn phải theo đuổi sự phát
triển. Bên cạnh đó, nguồn vốn chủ sở hữu có sự biến đổi qua các năm. Năm 2013 giảm
96,2% so với năm 2012 do công ty đầu tư kinh doanh và trích khấu hao nhưng đến

năm 2014 tăng lên 8,09% tuy không đáng kể nhưng đây là dấu hiệu tốt, nó thể hiện
khả năng đảm bảo nợ vay bằng vốn sở hữu của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp
cần phát huy và duy trì điều này.
Qua việc phân tích tình hình tài sản của công ty, chúng ta có thể nhận xét rằng
quy mô sản xuất gia tăng. Vì vậy, công ty cần có biện pháp đẩy nhanh tiến độ các hoạt
động thu hồi vốn nhanh cũng như giải quyết các vấn đề tiêu thụ thành phẩm tồn kho.
Các khoản vay nợ ngắn hạn tăng lên (2013 tăng lên 44,91% so với năm 2012,
đến năm 2014 tiếp tục tăng 16,15%). Điều này cho thấy sự chiếm dụng vốn nhiều do
quy mô lớn phải theo đuổi sự phát triển. Bên cạnh đó, nguồn vốn chủ sở hữu có sự
biến đổi qua các năm. Năm 2013 giảm 96,2% so với năm 2012 do công ty đầu tư kinh
doanh và trích khấu hao nhưng đến năm 2014 tăng lên 8,09% tuy không đáng kể
nhưng đây là dấu hiệu tốt, nó thể hiện khả năng đảm bảo nợ vay bằng vốn sở hữu của
doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần phát huy và duy trì điều này.
Qua việc phân tích tình hình tài sản của công ty, chúng ta có thể nhận xét rằng
quy mô sản xuất gia tăng. Vì vậy, công ty cần có biện pháp đẩy nhanh tiến độ các hoạt
Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

24

động thu hồi vốn nhanh cũng như giải quyết các vấn đề tiêu thụ thành phẩm tồn kho.
Bảng 1.2 Bảng thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 20122015
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán
hàng


Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chênh lệch
Chênh lệch
2013/2012(%) 2014/2013(%)

41,253

48,745

51,245

18,16

5,13

2. Các khoản
giảm trừ

19

19

15

2,75

(23,6)


3. Doanh thu
thuần

41,235

48,730

51,234

18,18

5,14

4. Giá vốn hàng
bán

39,652

46,945

49,288

18,39

4,99

5. Lợi nhuận gộp

1,538


1,784

1,945

12,69

9,02

6. Doanh thu từ
hoạt động tài
chính

58

62

71

7,36

13,72

7. Chi phí hoạt
động tài chính

24

21

19


12,19

9,41

8. Chi phí bán
hàng

112

98

76

12,48

22,4

9. Lãi , lỗ từ hoạt
động tài chính

34

41

51

21,37

25,62


10. Chi phí quản
lý doanh nghiệp

1,120

1,320

1,423

17,86

7,8

11. Tổng lợi
nhuận trước thuế

234

241

303

2,99

25,93

12. Thuế thu
nhập doanh
nghiệp


58

60

75

2,84

25,93

13. Lợi nhuận
sau thuế

176

181

227

2,84

25,93

(Nguồn: Phòng kế toán)

Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh



Nghiên cứu hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm
của Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Đà Nẵng

25

 Nhận xét:
Từ năm 2012 đến năm 2014 thì công ty kinh doanh với lợi nhuận tăng đều ở các
năm. Cụ thể năm 2013 so với năm 2012 doanh thu thuần tăng 18,18% năm 2014 tăng
5,14% so với năm 2013. Điều này chứng tỏ công ty đã tăng lượng lượng hàng bán khá
lớn và nhận được nhiều đơn đặt hàng lớn của khách hàng tiềm năng. Như vậy trong
tương lai công ty có khả năng phát triển và cạnh tranh được nhiều với doanh nghiệp
trong ngành.
Tuy vậy, lợi nhuận sau thuế mới là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu để đánh giá kết
quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế qua 3 năm đều tăng. Cụ thể năm 2013
so với năm 2012 tăng 2,84%, năm 2014 so với năm 2013 tăng 25,93%. Lợi nhuận đều
tăng, như vậy danh tiếng của công ty ngày càng nâng cao, thuận lợi cho việc ký kết
nhiều đơn đặt hàng tiềm năng, nguồn thu nhập khác từ các khoản đầu tư khác cũng
góp phần đáng kể vào lợi nhuận công ty
Vì vậy, trong thời gain tới công ty cần phát huy hơn nữa những ưu điểm của
mình và hạn chế tối thiểu những mặt tồn tại nhằm đưa công ty đến thành công hơn
trong thị trường.
• Phân tích các thông số tài chính của công ty.
- Nhóm thông số có khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán hiện thời = ∑TSLĐ / ∑Nợ ngắn hạn
Năm

2012

2013


2014

Rc

1,68

1,75

1,2

 Ý nghĩa: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo 1,3 đồng tài sản ngắn hạn
(tính theo năm 2013). Hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp
ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Thông thường, chỉ số thanh toánh hiện
thời được kỳ vọng cao hơn 1.
Khả năng thanh toán nhanh = (TSNH – TK) / Nợ NH
Năm

2012

2013

2014

Rq

2,42

3,43


2,5

 Ý nghĩa: Cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2,5 đồng TSNH sau khi
trừ đi các TS kém chuyển hóa nhất ( tính năm 2014). Khả năng thanh toán của công ty
lớn hơn 1 nên có đủ khả năng trả nợ.

Khoa: Thương mại điện tử và truyền thông_Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Mai Trinh


×