Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

giao an li 8 du ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 83 trang )

Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
``Tiết 1 Ngày soạn: 03/09/2006
Chơng I: Cơ học
Bài 1: Chuyển động cơ học
A/ Mục tiêu: Học sinh nhận biết:
- Vật đứng yên hay chuyển động.
- Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên.
- Nắm đợc các loại chuyển động trong thực tế.
- Lấy đợc ví dụ minh hoạ về chuyển động, đứng yên, vật làm mốc.
B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề.
C/ Ph ơng tiện: Tranh vẽ 1.2, 1.3.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Vậy có phải mặt trời chuyển
động còn trái đất đứng yên? Để giải quyết vấn đề này ta vào bài mới.
2/ Triển khai bài dạy:
Vấn đề đặt ra làm thế nào để biết vật đứng yên hay chuyển động.
a) Hoạt động 1: Làm thế nào để biết vật
đứng yên hay chuyển động.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
HS 1.
- Chọn vật làm mốc cột điện bên đờng.
- Vị trí của vật thay đổi so với vật mốc
( không đổi)
HS 2.
- Bánh xe chuyển động hay (đứng yên)
- Cho 2 học sinh lấy ví dụ.


- Cho 2 học sinh trả lời
Gọi 1 học sinh đọc Câu1.
? Làm thế nào để biết 1 ô tô trên đờng
chuyển động.? Hay đứng yên?
GV: Vật làm mốc là vật gắn liền với
mặt đất: cây cối, nhà cửa, cột điện..
- Khi vị trí của vật so với mốc thay đổi
theo thời gian thì vật chuyển động so
với vật mốc, chuyển động đó gọi là
chuyển động cơ học.
GV cho học sinh làm cân C
2
, C
3
b) Hoạt động 2: Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- HS quan sát H 1.2 - Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời
khỏi nhà ga. ( H 1.2)
? GV cho học sinh trả lời câu
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
1
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8

- So với nha ga thì hành khách chuyển
động.
Vị trí của hành khách so với nhà ga
thay đổi theo thời gian.
- So với toa tàu thì hành khách đứng
yên.
Vị trí của hành khách không thay
đổi so với toa tàu.
Dùng cụm từ:
- So với vật này.
- Đứng yên so với vật khác.
- Phụ thuộc vật làm mới.
- Nếu chọn trái đất là vật mốc thì mặt
trời chuyển động.
Câu 4: ( Đọc câu Ca)
Câu 5: ( Đọc câu C5)
Câu 6:
Câu 7: Gọi 3 học sinh cho VD
Vậy 1 vật chuyển động hay đứng yên
còn phụ thuộc vào vật nào .
KL: Chuyển động hay đứng yên có tính
tơng đối.
Câu 8:
c) Hoạt động 3: Một số chuyển động thờng gặp
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Chuyển động thẳng.
- Chuyển động cong.
- Chuyển động tròn.
Cho 3 học sinh lấy ví dụ

GV cho học sinh quan sát H 1.3.
? Có những loại chuyển động nào?
Câu 9: Cho 3 học sinh lấy ví dụ
d) Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Câu 11: Cha đúng đối với chuyển động
tròn
Cho học sinh quan sát H1.4, làm câu
10, câu 11.
IV/ Củng cố:
Học sinh đọc lại phần Kết luận ở SGK
V/ Hớng dẫn:
- Đọc phần có thể em cha biết.
BT 1.1.c , 1.2.a , 1.3. a) Đối với mặt đất
b) Ngời lái xe.
c) Đối với mặt đất.
d) So với ô tô.
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
2
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
Tiết 2 Ngày soạn: 03/09/2006
Bài 2: vận tốc

A/ Mục tiêu:
Từ ví dụ, so sánh quảng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển
động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Nắm vững công
thức tính vận tốc v =
t
s
và ý nghĩa của khái niệm vận tốc - Đơn vị hợp pháp của
vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị, đơn vị vận tốc.
Vận dụng công thức để tính đơn vị quảng đờng, thời gian trong chuyển
động
B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề.
C/ Ph ơng tiện: Bảng 2.1, bảng 2.2
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ:
1/ Nêu phơng án nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? Cho ví dụ vật
chuyển động nêu cả vật mốc
2/ Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối ? Cho ví dụ minh
hoạ.
3/ Chuyển động cơ học là gì ? Nêu các dạng chuyển động thờng gặp.
III.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Vận tốc là gì ?
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- HS quan sát
- Cùng quảng đờng vật nào chuyển
động với thời gian ít thì nhanh, vật nào
chuyển động với thời gian nhiều thì
chậm
- Hùng 1 Việt 4
Bình 2 Cao 5

An 3
- Học sinh lên bảng điền vào chổ chấm
- Hùng chuyển động nhanh nhất vì độ
lớn vận tốc lớn.
- Cao chuyển động chậm nhất vì độ lớn
vận tốc nhỏ.
- (1) nhanh.....(2) chậm
(3) quảng đờng đi đợc (4) đơn vị
- Giáo viên treo bảng phụ H 1.2
Trả lời câu hỏi C
1
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng điền
kết quả xếp hạng
- Giáo viên cho HS làm C
2
.
Quảng đờng đi đợc trong 1 giây gọi là
vận tốc.
Vậy qua độ lớn vận tốc hãy cho biết
vật nào chuyển động nhanh
C
3
? Vậy qua cách tính ở C
1
cho biết cách
tính vận tốc của một chuyển động
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà



Trang
Trang
3
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
- Tính vận tốc lấy độ dài quảng đờng đi
đợc chia cho thời gian đi.
b) Hoạt động 2: Công thức tính vận tốc
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Quảng đờng đi là s (km)
- Thời gian t (h)
- Vận tốc v
Viết công thức tính v và cho biết đơn vị
tơng ứng.
c) Hoạt động 3: Đơn vị vận tốc
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
M/phút, km/h, km/s, cm/s
1 km/h = 0,28 m/s.
Ô tô: 36 km/h
Ngời: 10,8 km/h
Tàu: 10m/s = 10.10
-3
/
360
1
= 36 km/h
- Ô tô và tàu chuyển động nhanh
- Ngời chuyển động chậm

Giáo viên treo bảng phụ 2.2
Gọi học sinh điền kết quả vào chổ
chấm
Đơn vị hợp pháp là km/h, m/s
Dụng cụ đo là tốc kế
C
5
C
6
: Giáo viên cho học sinh làm
C
7
: Giáo viên cho học sinh làm
C
8
: Giáo viên cho học sinh làm
IV/ Củng cố:1) Công thức tính vận tốc
2) Nói vận tốc ô tô là 37 km/h hiểu nh thế nào?
V/ Hớng dẫn: Đọc phần em cha biết
1 Nút là đơn vị đo vận tốc
1 Hải lí

1,852 km.
1 Nút

1,852 km/h

0,514 m/s.
Vận tốc ánh sáng 300.000km/h.
1 năm ánh sáng


9,4608.10
12
km
BT: 2.1 -> 2.5
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
4
v =
t
s

Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
Tiết 3 Ngày soạn: 10/09/2006
Bài 3: chuyển động đều - chuyển động không đều
A/ Mục tiêu:
Phát triển đợc định nghĩa chuyển động đều và nêu đợc những ví dụ chuyển
động cơ học đều.
Nêu đợc những ví dụ về chuyển động không đều thờng gặp, xác định đợc
dấu hiệu của đặc trng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
Mô tả thí nghiệm H3.1 SGK và dựa váo các dử kiện đã ghi ở bảng 3.1 để trả
lời các câu hỏi.

B/ Ph ơng pháp: Quan sát, mô tả thí nghiệm để rút ra kết luận.
C/ Ph ơng tiện: 5 bộ máy, 5 xe lăn, 5 đồng hồ, 5 thớc đo, bảng nhám
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ:
1/ Viết công thức tính vận tốc, chỉ rỏ các đại lợng và đơn vị tơng ứng.
2/ Tính v biết s = 120m, t = 3p
III.Bài mới:
1/ Đặt vấn đề: Trong thực tế có nhiều chuyển động, có những chuyển động
mà vận tốc không thay đổi, những chuyển động đó gọi là chuyển động gì ?
2/ Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: Định nghĩa chuyển động đều, không đều
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Học sinh đọc SGK
- Nhóm trởng nhận đồ thí nghiệm.
- Học sinh làm TN theo câu hỏi C
1
- Học sinh trả lời:
AD: vật chuyển động không đều
DF: vật chuyển động đều
C
2
: Chuyển động đều: a
Chuyển động không đều: b, c, d
GV: Chuyển động đều là chuyển động
mà vận tốc không thay đổi theo thời
gian.
Chuyển động không đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn thay đổi
theo thời gian.

GV: Cho học sinh quan sát H3.1 và làm
thí nghiệm theo H3.1
Câu hỏi C
1
? Trên đoạn đờng nào trục bánh xe CĐ
đều, CĐ không đều
C
2
học sinh đọc câu C
2
b) Hoạt động 2: Vận tốc trung bình của chuyển động đều
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Trên mỗi đoạn AB, BC, CD trục bánh
xe quay đợc mấy nút trong 1 giây gọi là
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
5
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
- Học sinh dùng máy tính để tính kết
quả
v
tb



v
tbc
.
vận tốc trung bình.
GV cho học sinh làm câu hỏi C
3
? So sánh v
tb
trên cả đoạn AF và v
tbc
.
c) Hoạt động 3: Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Học sinh trả lời C
4
+ Khi giảm, tăng vận tốc
+ 50km/h là vận tốc TB
S
1
= 120m, t
1
= 30s
S
2
= 60m, t
1
= 24s
V
tb1

v
tb2
v
tb12
V
tb1
=
30
120
= 4 (m/s)
v
tb2
=
24
60
= 2,5 (m/s)
v
tb12
=
21
21
tt
ss
+
+
=
2430
60120
+
+

=
54
180
=3,2
(m/s)
v
tb
= 30km/h, t = 5h
S = ?
S = v.t = 30.5 = 150 (km)
C
4
C
5
Học sinh làm câu C
6
IV/ Củng cố:
v
tb
=
n
n
tttt
ssss
++++
++++
...
...
321
321

Cho ví dụ chuyển động đều, chuyển động không đều trong thực tế
V/ Hớng dẫn: BT 3.1 -> 3.7 (6-7)
Bài 3.5 v
1
= 140/20
V
2
= 200/20
V
3
= 88/20
Bài 3.7
v
tb
=
21
tt
s
+
v
tb
= ?
t
1
=
1
2x
s
; t
2

=
2
2x
s
Tiết 4 Ngày soạn: 21/09/2006
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
6
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
Bài 4: biểu diễn lực
A/ Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc lực là đại lợng vectơ. Biểu diễn đợc véctơ lực
B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề - quan sát - nhận xét
C/ Ph ơng tiện: Tranh vẽ H4.1; H4.2 ; H4.4
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Điền vào dấu chấm các từ thích hợp.
a) Chuyển động đều là chuyển động của một vật mà................................
b) Chuyển động.............là chuyển động mà.......................thay đổi theo thời
gian.
c) Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác gọi là................

d) Chuyển động và đứng yên................tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Câu 2:
a) Công thức tính vận tốc và đại lợng tơng ứng, đơn vị tơng ứng
b) Tính v
tb
của một chuyển động.
Biết s = 120km; t = 1 giờ 40 phút
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: ( 4 điểm)
a) Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
b) Không đều..., vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
c) Chuyển động cơ học.
d) Có tính tơng đối.
Câu 2: (6 điểm)
Câu a: ( 2 điểm)
S: là quảng đờng - đơn vị là km.
T: là thời gian - đơn vị là h.
Câu b: ( 4 điểm)
v
tb
=
t
s
=
3
5
120
=
5
3.120

= 72 (km/h)
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Một học sinh đạp xe, xe chuyển động. Làm thế nào để biểu diển lực
2/ Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
7
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
- Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này
lên vật kia làm cho nó biến dạng hoặc
thay đổi vận tốc
- Xe lăn, trên xe lăn có một miếng thép.
- Một nam châm đặt gần thép => nam
châm hút thép => vận tốc xe tăng
- Quả bóng đập vào vợt, quả bóng tác
dụng vào vợt một lực làm vợt biến dạng
và ngợc lại vợt tác dụng vào quả bóng
làm quả bóng biến dạng.
? Lực là gì ?
? Quan sát H4.1 và mô tả

C
1
( HS đọc)
C
2
? Mô tả hình 4.2
b) Hoạt động 2: Biểu diễn lực
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
1/ Lực là một đại lợng véctơ:
Một đại lợng vừa có độ lớn vừa có ph-
ơng và chiều là một đại lợng véctơ
2/ Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ:
Biểu diễn véctơ dùng mũi tên có:
- Góc là điểm mà lực tác dụng lên vật
( điểm đặt).
- Phơng và chiều là phơng và chiều của
lực.
- Độ dài của là độ lớn của lực theo một
tỉ xích cho trớc.
+ F = 15N
+ Phơng nằm ngang
+ Chiều từ trái sang phải
+ ở điểm A
+ 1cm y với 5N
GV: Một lực không có độ lớn mà còn
có phơng, chiều đại lợng đó đợc gọi là
đại lợng véctơ
Điểm biểu diễn một véctơ ngời ta dùng:
mũi tên
GV: véctơ đợc kí hiệu: F cùng độ: F

Ví dụ: giáo viên cho học sinh quan sát
vd H4.3
? Lực F có độ lớn = ?
có phơng và chiều ?

Điểm đặt ở đâu
Tỉ xích ?
c) Hoạt động 3: Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Gọi 2 học sinh lên biểu diễn
Cả lớp biểu diễn vào vở
P = 50N
F
F = 1500N
GV: Cho Học sinh làm C
2
? m = 5 kg thì P = ?
Biểu diễn lực: - Phơng, chiều
- Độ lớn
- Điểm đặt
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
8
Giáo án Vật Lý 8

Giáo án Vật Lý 8
500N
P P = 50N 10N
0,50m
Học sinh mô tả
C
3
GV đa tranh vẽ H4.4
IV/ Củng cố:
Lực là véctơ đợc biểu diễn bằng mũi tên thoả mãn những yếu tố nào ?
V/ Hớng dẫn:
BT: bài 4.1 chọn D
Bài 4.2; a.3; 4.4; 4.5
Tiết 5 Ngày soạn: 28/09/2006
Bài 5: sự cân bằng lực - quán tính
A/ Mục tiêu:
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
9
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
- Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực
cân bằng và biểu thị bằng céctơ lực.
- Từ dự đoán đến làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán và đi đến khẳng định

trạng thái của vật khi có tác dụng của hai lực cân bằng.
- Nêu và giải thích đợccác ví dụ về các hiện tợng quán tính
B/ Ph ơng pháp: Dự đoán - tí nghiệm - kiểm tra - khẳng định
C/ Ph ơng tiện: Quả nặng, quả bóng , quyển sách, sợi dây, ròng sọc, giá thí
nghiệm
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ:
1/ Hãy biểu diễn lực F = 50N, phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải,
1cm ứng 10N.
2/ Đọc các yếu tố lực:
F
3

F
1
F
2
F
5
F
6
F
4
10N 15N 20N
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ đứng yên. Nếu hai
lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật chuyển động thì sẽ nh thế nào
2/ Triển khai bài dạy:

a) Hoạt động 1: Lực cân bằng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
1/ Hai lực cân bằng là gì?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác
dụng vào một vật và mạnh nh nhau,
cùng phơng và ngợc chiều.
- Quyển sách chịu tác dụng hai lực cân
bằng: - trọng lơng
- Lực đẩy của mặt bàn
- Quả nặng chịu tác dụng của hai lực
cân bằng: - Lực căng sợi dây
- Trọng lợng
? Thế nào là hai lực cân bằng
GV: cho học sinh làm câu C
1
.
Giáo viên đa tranh vẽ H5.2
? quyển sách đặt trên bàn chịu tác dụng
của hai lực cân bằng đó là lực nào?
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
10
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8

2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên
vật đang chuyển động:
a) Dự đoán:
- Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật
đang chuyển động thì vận tốc không
đổi => vật chuyển động đều
b) Kiểm tra:
- Quả cân A ban đầu đứng yên vì chịu
tác dụng của hai lực cân bằng.
- Quả cân A và A chuyển động nhanh
dần ví 2 lực tác dụng lên A.
- Quả cân A chịu tác dụng của 2 lực
cân bằng
- HS đo t
1
= 2s ; t
2
= 2s ; t
3
= 2s
s
1
= ? ; s
2
= ? ; s
3
= ?
v
1
= ? ; v

2
= ? ; v
3
= ?
- Chuyển động đều
- Hai lực tác dụng lên một vật đang
chuyển động thì vật chuyển động thẳng
đều.
? Hãy biểu diễn
? Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật
đứng yên nó sẽ đứng yên.
? Tác dụng hai lực cân bằng vào vật
đang chuyển động thì sẽ nh thế nào?
Nếu hai lực không cân bằng cúng tác
dụng lên một vật làm thay đổi vận tốc ?
Nếu hai lực cân bằng cùng tác dụng lên
ô tô đang chuyển động thì vận tốc có
thay đổi không ?
GV: cho học sinh làm thí nghiệm H5.3
và trả lới các câu hỏi C
2
C
3
C
4
C
5
Có nhận xét gì chuyển động của A?
Vậy 2 lực cân bằng cúng tác dụng lên
vật thì vật chuyển động nh thế nào ?

b) Hoạt động 2: Quán tính
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
1/ Nhận xét:
- Mọi vật đều có quán tính
- Khi có lực tác dụng đột ngột chúng
không chỉ thay đổi vận tốc.
2/ Vận dụng:
- Xe chuyển động về trớc => búp bê
ngã về phía sau vì có quán tính
- Bất chợt cho xe dừng lại => búp be
ngã về phía trớc vì do quán tính nó
đang chuyển động về trớc mà cha đổi
vận tốc.
- Do các vật có quán tính nên khi đổi
vận tốc đột ngột vẫn không thay đổi
chuyển động.
GV: Khi có lực tác dụng đột ngột =>
chúng không thể thay đổi vận tốc vì có
quán tính
C
6
giáo viên cho học sinh đọc C
6
C
7
C
8
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà

ơng - Đông Hà


Trang
Trang
11
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
Học sinh đọc phần kết luận
IV/ Củng cố:
BT: Bài 5.1: Học sinh đọc 5.2: D
Bài 5.2: 5.2: D
Bài 5.3: 5.3: D
V/ Hớng dẫn:
1/ BT 5.4; 5.5; 5.6; 5.7; 5.8.
2/ Đọc bài lực ma sát
Tiết 6 Ngày soạn: 05/10/2006
Bài 6: lực ma sát
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
12
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
A/ Mục tiêu:

- Nhận biết thêm một lực cơ học nữa là lực ma sát. Bớc đầu phân biệt đợc sự
xuất hiện các lực ma sát ( trợt, lăn, nghỉ) và đặc điểm mỗi loại lực này.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra lực ma sát nghỉ.
- Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời
sống và kỷ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại và tăng ma sát có lợi
B/ Ph ơng pháp:
- Giáo viên cung cấp thông tin xuất hiện lực ma sát - Học sinh nêu đặc điểm
lực.
- Từ tranh vẽ phân biệt các loại ma sát
C/ Ph ơng tiện: H6.1; H6.3; quả nặng, khối gỗ, mặt phẳng gỗ, ốc vít
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ:
1/ Nêu VD tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang đứng yên và vật đang
chuyển động
2/ 5.5 SBT; 5.6
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề: So sánh trục xe bò ngày xa và trục ô tô ngày nay.
2/ Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: Khi nào có lực ma sát
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
1/ Ma sát trợt:
- Bánh xe trợt trên mặt đờng
- Lực ma sát trợt giữa bánh xe và mặt
đờng
2/ Lực ma sát lăn:
- Bi chuyển động chậm dần.
- Lực mặt bàn tác dụng lên hòn bi làm
ngăn cản chuyển động lăn gọi là lực ma
sát lăn

a) Ma sát trợt.
b) Ma sát lăn.
Cờng độ ma sát trợt lớn hơn cờng độ
ma sát lăn ( cản trở chuyển động
nhanh)
GV: Nêu ví dụ SGK
- Lực do má phanh ép lên vành ngăn
cản chuyển động gọi là ma sát trợt.
- Nếu bóp mạnh thì hiện tợng gì xảy
ra ?
- Lực đó là lực gì ?
GV: cho học sinh đọc C
1
và tìm VD
GV: nêu ví dụ SGK
? Hòn bi bị búng chuyển động trên mặt
bàn chậm, hay nhanh dần ?
? Lực nào cản trở chuyển động ?
C
2
Học sinh lấy ví dụ
C
3
GV cho HS quan sát H6.1
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà



Trang
Trang
13
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
3/ Lực ma sát nghỉ:
- Khi kéo: ( vật cha chuyển động)
- Đọc độ lớn lực kéo
Lực cản -> ngay, chìm nghỉ, lực kéo
- Các nhóm nhận thí nghiệm
- Tiến hành làm thí nghiệm
? Lực nào cản trở chuyển động có ph-
ơng, chiều ntn?
- Lực cân bằng với lực kéo gọi là lực
ma sát nghỉ.
Câu C
5
b) Hoạt động 2: Lực ma sát trong đời sống và kỷ thuật
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
1/ Lực ma sát có hại:
a) Ma sát trợt có hại làm mòn và xích
=> giảm ma sát bằng cách tro mở.
b) Giảm ma sát trợt bằng cách thay
bằng cái ổ bi.
c) Giảm ma sát trợt và thay thì ma sát
lăn
2/ Lực ma sát có lợi:
- Tăng độ nhám => giảm độ nhẵn =>
tăng ma sát nghỉ, giảm ma sát trợt.
- Tăng độ nhám vỏ bao đệm => tăng

ma sát nghỉ => giảm ma sát trợt.
- Tăng ma sát nghỉ, giảm ma sát trợt
C
6
C
7
c) Hoạt động 3: Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
a) Ma sát có lợi
b) ma sát nghỉ có lợi
c) Ma sát có hại
d) Ma sát có lợi
e) Ma sát có lợi
- Thay thế ma sát trợt bởi ma sát lăn
C
8
C
9

IV/ Củng cố:- Đọc phần kết luận; Có mấy lực ma sát ?
- Vì sao phải thay thế ma sát trợt bởi ma sát lăn ?
- ứng dụng ma sát vào đời sống kỷ thuật.
V/ Hớng dẫn: 6.1; 6.2; 6.3; 6.4; 6.5
Đọc bài 7 chuẩn bị C
1
; C
2
; C
3
Tiết 7 Ngày soạn: 12/10/2006

Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
14
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
Bài 7: áp suất
A/ Mục tiêu:
- Phát triển đợc định nghĩa áp lực, áp suất.
- Viết đợc công thức tính áp suất, nêu đợc tên các đơn vị tơng ứng trong
công thức.
- Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải bài tập.
- Nêu đợc cách làm tăng giảm áp suất.
B/ Ph ơng pháp:
- Nêu vấn đề, thí nghiệm để rút ra kiến thức cần nghiên cứu
C/ Ph ơng tiện: Cát, khay nhựa, 3 viên gạch, thớc đo
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ:
1/ Phơng chiều của trọng lợng
2/ Lực ma sát có mấy loại ? cho ví dụ
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Tại sao máy kéo, xe tăng nặng nề thì đi đợc trên bề mặt đất mềm. Còn ô tô
nhẹ hơn vị lún. Để giải quyết vấn đề này ta vào bài mới

2/ Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: áp lực là gì
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Phơng thẳng đứng, chiều từ trên
xuống
- áp lực là lực ép có phơng vuông góc
với mặt đất ( mặt bị ép)
- Lực xe máy lên mặt đất
- Lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
Mọi vật đều có trọng lợng P.
Khi đặt lên mặt đất thì mặt đất chịu
một lực ép.
? Lực ép trên mặt đất có phơng chiều
nh thế nào ?
? Lực có vơng góc với mặt đất ( bị ép)
những lực nh vậy gọi là áp lực.
Vậy áp lực là gì ?
C
1
Các em quan sát H7.3a và b lực nào
là áp lực ?
b) Hoạt động 2: áp suất
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
? Đặt 3 viên gạch ở vị trí khác nhau nh
SGK.
? Trờng hợp nào vật lún vào cát sâu
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà

ơng - Đông Hà


Trang
Trang
15
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
- Trờng hợp để đứng
- Để nằm
1/ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
những yếu tố nào:
- Học sinh lên ghi vào bảng 7.1 (SGK)
F
2
=> 2F
1
S
2
= S
1
h
2
> h
1
F
3
=> F
1
S

3
< S
1
h
3
< h
1
- h phụ thuộc vào S ( tỉ lệ nghịch)
- h phụ thuộc vào F ( tỉ lệ thuận)
C
3
..........(1) F càng lớn
(2) S càng nhỏ
2/ Công thức tính áp suất:
- Học sinh ghi bài
P =
S
F
P: áp suất
F: áp lực (N)
S: diện tích bị ép (m
2
)
1 Pa = 1N/m
2
hơn, ít hơn ?
? Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc
vào những yếu tố nào ?
C
2

độ lún của gạch vào cát là h1, h2, h3
tơng ứng với trờng hợp 1, 2, 3.
S
1
, S
2
, S
3
là diện tích cát bị ép.
F
1
, F
2
, F
3
là áp lực lên mặt đất
? Khi áp lực nh nhau, độ lún h phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
? Khi S không thay đổi ( áp suất) phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
C
3
Học sinh làm câu C
3
- Để xác định áp lực tác dụng lên mặt
đất ngời ta đa ra khái niệm áp suất.
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một
đơn vị diện tích bị ép.
P =
S

F
? Cho biết các đại lợng trong công thức
Đơn vị áp suất: N/m
2
gọi là paxcon
1 Pa = 1N/m
2
c) Hoạt động 3: Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
C
4
Học sinh nêu nguyên nhân tăng
(giảm P)
C
5
P
1
=
5,1
000.340
1
1
=
s
F
= 226.667
P
2
=
025,0

000.20
2
2
=
s
F
= 800.000
C
5
? So sánh P
1
; P
2
?
Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
16
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
- áp suất ô tô lớn hơn áp suất của xe
tăng nên ô tô dễ lún hơn xe tăng
IV/ Củng cố:
- Nêu phần tóm tắt ở đầu bài

- Đọc phần có thể em cha biết
V/ Hớng dẫn:
BT 7.1 -> 7.6 ở SBT
7.4: P
1
= P
2
= P
3
=> F
1
= F
2
= F
3
=> So sánh P
1
; P
2
; P
3
So sánh S
1
; S
2
; S
3
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà

ơng - Đông Hà


Trang
Trang
17
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
Tiết 8 Ngày soạn: 19/10/2006
Bài 8: áp suất chất lỏng bình thông nhau
A/ Mục tiêu:
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các
đại lợng có mặt trong công thức
- Vận dụng đợc công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn
giản.
- Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện
tợng thờng gặp
B/ Ph ơng pháp:
- Nêu vấn đề, thí nghiệm để rút ra kết luận
C/ Ph ơng tiện: Bình trụ có đáy có các lổ A, B ở thành bình bịt màng cao su.
- Bình thuỷ tinh có đáy D tách rời, sợi dây
- 1 bình thông nhau
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ:
1/ Tính áp suất biết: F = 250N
S = 12,5cm
2
2/ Nêu cách làm tăng giảm áp suất trong thực tế

III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Khi đặt vật rắn lên mặt bàn thì mặt bàn chịu áp suất theo phơng trọng lực.
Vậy một ngời thợ lặn, một con cá bơi trong nớc có chịu tác dụng của áp suất của
nớc không ?
Nếu có thì có giống áp suất chất rắn không ? Để giải quyết vấn đề này ta
vào bài mới
2/ Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
1/Thí nghiệm 1:
- áp suất chất lỏng tác dụng lên thành
bình và đáy bình.
- áp suất chất lỏng không tác dụng
theo một phơng.
2/ Thí nghiệm 2:
- áp suất tác dụng lên đĩa D đặt trong
lòng chất lỏng
GV: cho học sinh quan sát thí nghiệm
khi đổ nớc vào bình
và trả lời câu C
1
, C
2
GV: cho học sinh làm thí nghiệm 2.
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà



Trang
Trang
18
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
3/ Kết luận:
C
4
(1) Đáy bình
(2) Thành bình
(3) Trong lòng
Quan sát và trả lời C
3
? GV: cho học sinh tự điền vào chổ
chấm
b) Hoạt động 2: Công thức tính áp suất chất lỏng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
P = d.h
- p: áp suất chất lỏng
- d: Trọng lợng riêng chất lỏng
- h: Chiều cao cột chất lỏng
p: đơn vị pa
d: đơn vị N/m
3
h: đơn vị m
- Bằng nhau
GV: giới thiệu công thực tính áp suất
? Trong một chất lỏng đứng yên áp suất
tại những điểm trên cùng 1 mặt phẳng

nằm ngang ( cùng độ sâu h) có độ lớn
nh thế nào với nhau ?
c) Hoạt động 3: Bình thông nhau
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ha: Nớc tràn sang B vì PA > PB
- Hb: Nớc tràn sang A vì PA < PB
- Hc: Nớc đứng yên vì PA = PB
Kết luận: Trong bình thông nhauchứa
cùng một chất lỏng đứng yên các mực
chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng
một độ cao.
GV: cho học sinh làm câu C
5

? Vì sao PA > PB
GV: Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm
tra từ đó em có kết luận gì ?
d) Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Vận dụng:
- áp suất lớn khi ở độ sâu lớn vì vậy
ngời thợ lặn phải mặc áo áo lặn chịu áp
suất lớn

h = 1,2m
h
1
= 1,4
P = ?
P

1
= ?
GV: Cho học sinh làm C
6
, C
7
C
7
GV: gọi học sinh lên bảng, cả lớp làm
và kiểm tra cách tính
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
19
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
P = h.d = 1,2.10.000 = 12.000 Pa
P
1
= h
1
.d = 0,4.10.000 = 4.000 Pa
- ấm 1 đựng đợc nhiều nớc hơn.
- Nguyên tắc bình thông nhau mặt chất
lỏng đứng yên khi áp suất của nhánh

nh nhau => h
1
= h
2
.
- ứng dụng nguyên tắc bình thông nhau.
C
8
? Vì sao ?
IV/ Củng cố:
- Nắm công thức tính áp suất chất lỏng.
- áp suất tại các điểm trong cùng một mặt thoáng của chất lỏng đứng
yên bằng nhau.
- Bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng độ cao 2 nhánh bằng nhau.
V/ Hớng dẫn:
BT: 8.1 -> 8.6 ở SBT
Bài 8.4: P1 -> P2 => h
1
> h
2
=> tàn nổi lên
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
20

Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
Tiết 9 Ngày soạn: 26/10/2006
Bài 9: áp suất khí quyển
A/ Mục tiêu:
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các
đại lợng có mặt trong công thức
- Vận dụng đợc công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn
giản.
- Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện
tợng thờng gặp
B/ Ph ơng pháp:
- Thí nghiệm -> rút ra kết luận
C/ Ph ơng tiện:
- Bình trụ không có đáy A, B, C.
- Bình thuỷ tinh để dới nớc màu
- Bình thông nhau
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ:
1/ Viết công thức tính áp suất chất lỏng và đơn vị tơng ứng
2/ Làm bài 8.1; 8.2; 8.4
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Sự giống nhau và khác nhau giữa áp suất chất lỏng và chất khí
2/ Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: Sự tồn tại của áp suất khí quyển
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
1/ Thí nghiệm 1:

- Không khí tác dụng lên mặt ngoài làm
cho vỏ hộp bị móp
2/ Thí nghiệm 2:
- Dùng ống thuỷ tinh không đáy nhúng
1 đầu vào nớc
- Lấy ngón tay bịt kính đầu kia
- Lấy ống ra khỏi chậu nớc, nớc không
tụt xuống.
- Không khí tác dụng lên đáy ống 1 áp
lực có phơng dới lên
- áp suất dới lên là áp không khí
- áp suất trên xuống = P
kk
+ P
c lỏng
=> áp suất trên xuống > áp suất dới lên
? Dự đoán hình dạng hộp sữa khi hút
không khí.
?Học sinh làm thí nghiệm và giải thích
vì sao vỏ hộp sữa bị móp
Học sinh nhận thí nghiệm và làm thí
nghiệm
? Dự đoán xem nớc trong ống có chảy
ra không ?
? Nớc có tụt ra không ?
? Hãy giải thích ?
? Bỏ ngón tay bịt đầu kia ra thì hiện t-
ợng gì xảy ra hãy giải thích ?
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph

ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
21
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
=> nớc tuột ra
3/ Thí nghiệm 3:
- Không khí ở ngoài tác dụng vào 2 nắp
cần cân bằng với lực kéo của ngựa lên
hai nữa quả cầu đứng yên.
Học sinh quan sát thí nghiệm 4 SGK.
? Hãy giải thích ?
b) Hoạt động 2: Độ lớn của áp suất khí quyển
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
1/ Thí nghiệm Tô-rixenli
2/ Tính độ lớn áp suất khí quyển
PA = PB
- áp suất PA là áp suất không khí
- áp suất PB là áp suất cột thuỷ ngân có
độ cao 76cm
- P
B
= h,d = 0,76m.136.000 = 103560
(N/m
2
)

GV: mô tả thí nghiệm Tô-rixenli trả
lời C
5

? Vì sao PA = PB vì A và B cùng ở trên
một mặt thoáng trong lòng chất lỏng
C
6
C
7

Vậy áp suất khí quyển là bằng áp suất
cột thuỷ ngận trong ống Tô-rixenli
c) Hoạt động 3: Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- áp suất không khí tác dụng từ dới lên
bằng áp suất cột nớc trong ca => tờ giấy
đứng yên => nớc không tràn ra
- Bơm không khí vào lốp xe => lốp
căng phồng => chứng tỏ có áp lực tác
dụng làm nó biến dạng => áp lực này
sinh ra áp suất
- áp suất khí quyển là 76 cmHg có
nghĩa độ lớn áp suất khí quyển bằng áp
suất cột thuỷ ngận trong ống Tô-rixenli
có chiều cao 76cm
- P
kq
= h
1

.d
TN

P
kq
= h
2
.d
Nớc
=> h
1
.d
TN
= h
2
.d
Nớc
C
8
Đọc C
8
và trả lời
C
9
Học sinh nêu đợc ví dụ
C
10

C
11


GV: gọi học sinh lên làm
cả lớp kiểm tra
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
22
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
=> h
2
=
000.10
000.136.76,0
.
1
=
Nuoc
TN
d
dh
h
2
= 10,336 (m)
- Càng lên cao không khí loảng =>

trọng lợng riêng không khí giảm nên
không chỉ đo áp suất khí quyển theo
cùng chiều
P = h.d
C
12
? Mật độ không khí càng lên cao thì
thay đổi thế nào ?
IV/ Củng cố:
- Đọc phần kết luận
- Đọc phần có thể em cha biết
V/ Hớng dẫn:
Bài tập: SBT 9.1 ; 9.2 ; 9.3 ; 9.4 ; 9.5 ; 9.6
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
23
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
Tiết 10 Ngày soạn: 02/11/2006
Kiểm tra 45
A/ Mục tiêu:
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài giảng của học sinh.
- Kỷ năng lập luận, trình bày.
- Hớng bồi dỡng để đảm bảo chất lợng

B/ Ph ơng pháp:
- Làm bài viết
C/ Ph ơng tiện:
- Phát đề cho học sinh
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Phát đề:
( óử trón giỏỳy A
4
)
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
24
Giáo án Vật Lý 8
Giáo án Vật Lý 8
Tiết 11 Ngày soạn: 09/11/2006
Bài 11: lực đẩy ác - si - mét
A/ Mục tiêu:
- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác si mét, chỉ rỏ các đặc
điểm của lực này
- Viết đợc công thức của lực đẩy ác si mét, nêu tên các đại lợng và đơn vị
đo tơng ứng
- Giải thích các hiện tợng đơn giản thờng gặp trong ( công thức) thực tế.
- Vận dụng công thức lực đẩy ác si mét để làm bài tập giản đơn

B/ Ph ơng pháp:
- Làm thí nghiệm, kiểm nghiệm về lực đẩy ác si mét
C/ Ph ơng tiện:
- GV: giá đở, lực kế loại 5N, quả nặng, cốc nhựa có móc, bình tràn, bình
chứa cốc đựng nớc sạch.
- HS: giá đở, lực kế loại 2,5N , quả nặng cốc đựng nớc sạch
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II.Bài cũ:
1/ Viết công thức tính trọng lợng P biết thể tích v và trọng lợng riêng d.
2/ Viết công thức tính hợp lực tác dụng lên vật A
F
A
o
P
Yêu cầu trả lời: 1) P = v.d
2) F = P - F
A
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Khi kéo gàu nớc từ dới giếng lên ta thấy dới nớc và khi lên khỏi mặt nớc tr-
ờng hợp nào nhẹ hơn ? Tại sao ? Để giải quyết câu trả lời này ta đi vào bài mới.
2/ Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: Tác dụng của chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong đó
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Dụng cụ: giá đở, lực kéo loại 2,5N,
quả nặng, cốc thuỷ tinh và nớc
- Móc lực kế vào giá đở.
- Móc quả nặng vào lực kế
- Để giải quyết câu C

1
, C
2
ta làm thí
nghiệm 10.2 SGK.
- Dụng cụ thí nghiệm gồm những dụng
cụ nào ?
? Hình 10.2a tiến hành nh thế nào ?
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
Nguyễn Văn Hùng - THCS Nguyễn Tri Ph
ơng - Đông Hà
ơng - Đông Hà


Trang
Trang
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×