Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 41 trang )

Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

LỜI NÓI ĐẦU
Thế giới đang bước vào giai đoạn phát triển và hội nhập hơn bao giờ hết, kéo
theo đó là thị trường cạnh tranh khốc liệt,các trường đại học càng ngày càng được
thành lập ra nhiều, đa dạng và phong phú để phục vụ nhu cầu cho ngành giáo dục. Bất
cứ trường đại học nào cũng đều đang nỗ lực tạo cho mình một hình ảnh, một thương
hiệu rất riêng để khẳng định vị thế của mình trong tâm trí của các khách hàng.
Với nền kinh tế biến động như hiện nay, điều mà các trường đại học ln quan
tâm là q trình hoạt động kinh doanh của trường mình ổn định hơn, mang lại thu nhập
và uy tín thương hiệu cho trường. Để làm được như vậy, các trường đại học đã bắt đầu
thực hiện chiến lược truyền thơng cổ động của mình một cách mạnh mẽ, thông qua các
công cụ như: quảng cáo, PR, khuyến mại, marketing trực tiếp, bán hàng cá nhân. Đây
là những công cụ hữu hiệu để các trường đại học đưa hình ảnh , ngành nghề đào tạo
của mình ra thị trường, thơng qua đó hình ảnh cũng như thương hiệu của trường cũng
khơng ngừng được nâng cao.
Nói một cách cụ thể truyền thơng cổ động chính là nhịp cầu nối trung gian giữa
các trường đại học với các khách hàng của trường. Nhận thấy vai trị đó, khách hàng sẽ
dễ dàng nắm bắt được thông tin nào là đáng tin cậy nhất khi mà các mẫu quảng cáo
đang nhan nhản xuất hiện liên tục hàng ngày hàng giờ trên các phương tiện thông tin
đại chúng và bất kỳ nơi đâu.
Muốn phát triển thương hiệu bền vững thì các trường đại học phải có một chiến
lược tổ chức chặt chẽ để tạo ra một sản phẩm có giá trị, đáp ứng những nhu cầu thiết
thực của khách hàng.
Hơn thế nữa, giá trị thương hiệu sẽ tăng lên gấp bội phần khi chính trường biết
đặt phương án phát triển trường dựa trên lợi ích của cộng đồng xã hội.
Đại học Duy Tân đã có chỗ đứng trên thị trường Việt Nam , là trường đại học
được thành lập đầu tiên và lớn nhất miền trung. Được nhiều người biết đến với chất
lượng đào ra chất lượng, đào tạo nhiều ngành nghề khác nhau, hàng năm cung cấp cho
đất nước nhiều nhân tài. Đại học Duy Tân đã khẳng định thương hiệu của mình khơng
chỉ thị trường trong nước mà cịn thị trường nước ngồi. Chương trình truyền thơng cổ


động đã đóng góp khơng nhỏ cho q trình phát triển đi lên, cho việc quảng bá thương
hiệu, lơi khéo và duy trì lòng trung thành của khách hàng trong nhiều năm qua, chúng
ta phải thừa nhận rằng truyền thông cổ động luôn mang lại nhiều giá trị lan truyền vô
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

i


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

cùng to lớn. Tuy vậy,đại học Duy Tân còn gặp trắc trở trong việc tuyển sinh do q
trình truyền thơng chưa tơt để nhiều thí sinh biết đến và e nhại khi học ở trường .
Chương trình truyền truyền thông của trường đại học Duy Tân vẫn chưa thực sự tạo
được ấn tượng sâu sắc cho khách hàng, chưa có tính sáng tạo và cịn nhiều điểm cịn
bất cập trong suốt q trình xây dựng và thực hiện chương trình. Các chương trình này
cần phải có chất lượng, độc đáo, sáng tạo, thu hút được sự chú ý của khách hàng và
cuối cùng là tạo niềm tin thôi thúc khách hàng chọn đại học Duy Tân là bước đi tiếp
tục cho tương lai của mình và con em.
Từ những vấn đề đó tơi đã xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho
thương hiệu đại học Duy Tân. Chương trình nhằm tăng thêm uy tín, quảng bá thương
hiệu, mở rộng thị trường khu vực miền Trung và rộng hơn nữa. Chương trình của tơi
hy vọng có những đóng góp hơn nữa trong việc quảng bá thương hiệu và phát triển
cho đại học Duy Tân. Đồ án này của nhóm bao gồm 2 phần chính sau:
Nội dung báo cáo gồm 2 chương:
Chương 1: Thực trạng hoạt động quan hệ truyền thông cổ động của trường
đại học Duy Tân 2011-2014
Chương 2: Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường đaị học
Duy Tân
Để hoàn thành đồ án này, bên cạnh sự cố gắng của nhóm cịn có sự giúp đỡ nhiệt
tình của giảng viên bộ mơn cơ Ngơ Thị Huyền Trang. Nhưng do kiến thức có phần hạn

chế nên đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong nhận được sự góp
ý của thầy cơ, và các bạn để đồ án được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

ii


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................................i
MỤC LỤC..........................................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................................................................vi
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG CỔ ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 2011-2014. 1
1.1.Giới thiệu chung về trường Đại học Duy Tân...........................................................................1
1.1.1.Giới thiệu về lịch sử hình thành của trường......................................................................1
1.1.2.Ngành nghề đào tạo của trường......................................................................................2
1.2.Thực trạng chương trình truyền thơng của đại học duy tân trong khoảng thời gian từ 20122014..............................................................................................................................................3
1.2.1.Đối tượng mục tiêu...........................................................................................................3
1.2.2.Thông điệp truyền thơng..................................................................................................4
1.2.2.1.Nội dung truyền thơng...................................................................................................4
1.2.2.2.Cấu trúc truyền thơng.....................................................................................................4
1.2.2.3.Hình thức truyền thông..................................................................................................4
1.2.3.Mục tiêu truyền thông......................................................................................................4
1.2.4.Các phương tiện truyền thông..........................................................................................5
1.2.4.1.Quảng cáo......................................................................................................................5
1.2.4.2.Quan hệ công chúng.......................................................................................................7
1.2.4.3.Marketing trực tiếp........................................................................................................9

1.2.4.4.Khuyến mãi...................................................................................................................10
1.2.5.Ngân sách.......................................................................................................................11
1.2.5.1.Quảng cáo....................................................................................................................11
1.3.Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trường đại học Duy Tân..................................................12
1.3.1.Môi trường vĩ mơ...........................................................................................................12
1.3.1.1.Mơi trường kinh tế.......................................................................................................12
1.3.1.2.Mơi trường cơng nghệ..................................................................................................12
1.3.1.3.Mơi trường văn hóa – xã hội........................................................................................13
1.3.1.4.Mơi trường chính trị - pháp luật...................................................................................13
1.3.2.Mơi trường vi mô...........................................................................................................14
1.3.2.1.Khách hàng...................................................................................................................14
1.3.2.2.Đối thủ cạnh tranh........................................................................................................14
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

iii


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân
1.3.2.3.Sản phẩm thay thế.......................................................................................................15
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG CỔ ĐỘNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY
TÂN..................................................................................................................................................18
2.1.Đối tượng mục tiêu................................................................................................................18
2.2.Thông điệp truyền thông........................................................................................................18
2.2.1.Nội Dung truyền thông...................................................................................................18
2.2.2.Cấu trúc truyền thơng.....................................................................................................18
2.2.3.Hình thức truyền thơng...................................................................................................18
2.3.Mục tiêu truyền thơng...........................................................................................................19
2.4.Các phương tiện truyền thông...............................................................................................19
2.4.1.Quảng cáo......................................................................................................................19
2.4.1.1. Mục tiêu quảng cáo.....................................................................................................19

2.4.1.2. Thông điệp quảng cáo.................................................................................................20
2.4.1.3. Lựa chọn phương tiện quảng cáo................................................................................20
2.4.2.Quan hệ công chúng.......................................................................................................24
2.4.3.Marketing trực tiếp........................................................................................................27
2.4.4.Khuyến mãi.....................................................................................................................27
2.5.Ngân sách..............................................................................................................................28
2.5.1.Ngân sách cho quảng cáo...............................................................................................29
2.5.2.Ngân sách cho hoạt động quan hệ công chúng...............................................................30
2.6.Đánh giá.................................................................................................................................30
2.6.1.Đối với quảng cáo:..........................................................................................................30
2.6.2.Đối với PR.......................................................................................................................31
2.6.3.Về khuyến mãi................................................................................................................33
2.6.4.Về Marketing trực tiếp....................................................................................................33
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................35

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

iv


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng của các trường........................................................................................14
Bảng 2.2: Đánh giá hoạt động truyền thông cổ động của các đối thủ cạnh tranh.............................15
Bảng 2.3. Ngân sách cho hoạt động quảng cáo trên báo, tạp chí......................................................29
Bảng 2.4. Ngân sách quảng cáo ngồi trời.......................................................................................29
Bảng 2.5. Chi phí cho hoạt động quảng cáo trên internet................................................................29
Bảng 2.6. Chi phí cho hoạt động từ thiện và tài trợ.........................................................................30


SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

v


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng của các trường........................................................................................14
Bảng 2.2: Đánh giá hoạt động truyền thông cổ động của các đối thủ cạnh tranh.............................15
Bảng 2.3. Ngân sách cho hoạt động quảng cáo trên báo, tạp chí......................................................29
Bảng 2.4. Ngân sách quảng cáo ngồi trời.......................................................................................29
Bảng 2.5. Chi phí cho hoạt động quảng cáo trên internet................................................................29
Bảng 2.6. Chi phí cho hoạt động từ thiện và tài trợ.........................................................................30

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

vi


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 2011-2014
1.1.Giới thiệu chung về trường Đại học Duy Tân
1.1.1. Giới thiệu về lịch sử hình thành của trường

Hình 1.1: Logo trường đại học Duy Tân
Trường Đại học Duy Tân được thành lập ngày 11/11/1994 theo quyết định số

666/TTg của Thủ tưởng Chính phủ. Là trường Đại học tư thục đầu tiên và lớn nhất
miền Trung, trường được giao nhiệm vụ đào tạo bậc sau đại học, đại học, cao đẳng,
trung cấp chuyên nghiệp, bằng hai, liên thông từ trung cấp lên cao đẳng, từ cao đẳng
lên đại học và từ trung cấp chuyên nghiệp lên đại học.
Với phương châm đào tạo lấy nghiên cứu và thực hành làm trọng tâm trong công
tác đào tạo, qua 15 khóa tuyển sinh Đại học nhà trường đã tuyển trên 32.000 sinh viên,
chưa kể 8.000 học sinh Trung cấp chuyên nghiệp. Đã có 11 khóa tốt nghiệp với hơn
11.000 Kỹ sư và Cử nhân ra trường hầu hết có việc làm góp phần đáp ứng nhu cầu sử
dụng nhân lực của miền Trung và Tây nguyên. Tỷ lệ có việc làm của sinh viên Duy
Tân sau khi tốt nghiệp khoảng hơn 80%. Đồng thời, các ngành đào tạo của trường đã
gắn kết với trên 200 doanh nghiệp ở địa phương và cả nước. Đại học Duy Tân luôn có
nhiều điều kiện thuận lợi để hỗ trợ sinh viên tìm kiếm việc làm ngay từ năm hai hay
năm ba của bậc Cao đẳng và Đại học.
Trong nhiều năm qua, nhà trường luôn chú trọng vào việc đầu tư cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy và học. Trường đã tạo dựng được 5 cơ sở với diện tích mặt bằng
40.000m2 và diện tích sử dụng 30.000m2. Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học được
trang bị hiện đại đảm bảo nhu cầu đào tạo sinh viên với 1000 máy vi tính được kết nối
mạng để truy cập thơng tin Internet. Hầu hết phòng học được trang bị máy chiếu đa
phương tiện (multi-projectors), các phịng thực hành, thí nghiệm hiện đại, thư viện
đảm bảo để thực hiện giảng dạy, nghiên cứu khoa học và học tập.
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

1


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

 Những thành tựu đạt được:
Giải Loa Thành (Xây dựng và Kiến trúc): 1 giải Nhất (duy nhất của năm 2010), 5
giải Nhì, 10 giải Ba, 2 giải Khuyến khích và 1 giải Hội đồng.

- Giải Nữ sinh viên Tiêu biểu của Việt Nam trong lĩnh vực Công nghệ Thông
tin 2012.
- Cúp vàng giải thưởng sáng tạo CDIO 2013 tại Đại học Harvard & Học viện
Kỹ thuật Massachusetts (MIT), Mỹ.
- Vô địch Cúp IDEERS - Cuộc thi “Thiết kế Mơ hình Nhà chống Động đất
2014” khu vực Châu Á Thái Bình Dương được tổ chức tại Trung tâm Quốc gia về
Nghiên cứu động đất Đài Loan.
- ROBOCON: giải Ba và giải Phong cách Vòng Chung Kết Robocon 2014.
Cho đến tháng 3/2015, nhóm sinh viên đam mê nghiên cứu khoa học của khoa
Điện – Điện tử đã thử nghiệm thành công Robot dẫn người qua đường và Hệ thống
cảnh báo dừng xe sai vạch.
- Festival sinh viên Kiến trúc toàn quốc lần IX năm 2014: 8 giải Nhất, 7 giải
Nhì, 14 giải Ba, 7 giải Khuyến khích.
Trong cuộc thi Trình diễn pháo hoa trên máy tính năm 2014, tác phẩm “Phù
Đổng Thiên Vương” của sinh viên Trần Anh Tuấn của Đại học Duy Tân đã xuất sắc
đạt giải Nhất.
- Olympic Tin học: 1 giải Nhất, 4 giải Nhì, 16 giải Ba, 14 giải Khuyến khích.
- Olympic Tốn học: 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 16 giải Ba, 18 giải Khuyến
khích.
- Olympic Vật lý: 5 giải Nhì, 7 giải Ba, 8 giải Khuyến khích và 3 giải Ba tồn
đồn.
- Giải thưởng “Sao tháng Giêng” năm 2015 của Trung ương Hội Sinh viên
Việt Nam được trao cho sinh viên Hồ Thu Thanh Thư - Khoa Kiến trúc Đại học Duy
Tân
1.1.2. Ngành nghề đào tạo của trường
- Ngành Công nghệ Thông tin
Các chuyên ngành đào tạo: Kỹ Thuật Mạng, Công Nghệ Phần Mềm ,Thiết kế Đồ
họa/Game/Multimedia ,Hệ thống Thông tin Quản lý

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C


2


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

- Ngành Xây dựng
Các chuyên ngành đào tạo: Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp ,Xây Dựng
Cầu Đường ,Công nghệ Quản lý Xây dựng
- Ngành Kiến trúc
Các chun ngành đào tạo: Kiến Trúc Cơng Trình ,Thiết kế Nội thất
- Ngành Điện - Điện tử
Các chuyên ngành đào tạo: Điện Tự động , Thiết kế Số , Điện Tử - Viễn Thông
- Ngành Công nghệ Môi trường
Các chuyên ngành đào tạo: Ngành Công nghệ & Kỹ thuật Môi trường ,Ngành
Công nghệ & Quản lý Môi trường
- Ngành Quản trị Kinh doanh
Các chuyên ngành đào tạo: Quản Trị Marketing , Quản Trị Kinh Doanh Tổng
- Ngành Du lịch
Các chuyên ngành đào tạo: Quản Trị Du Lịch Khách Sạn ,Quản Trị Du Lịch Lữ
Hành
- Ngành Tài chính - Ngân hang
Các chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp, Ngân Hàng
- Ngành Kế toán
Các chuyên ngành đào tạo: Kế Toán Kiểm Toán , Kế Toán Doanh Nghiệp .
- Ngành Ngoại ngữ
Các chuyên ngành đào tạo:Tiếng Anh Biên - Phiên dịch , Tiếng Anh Du lịch
- Ngành Khoa học Xã hội & Nhân văn
Các chuyên ngành đào tạo: Văn - Báo chí , Việt Nam học - Văn hóa Du lịch ,
Quan hệ Quốc tế

- Ngành Y - Dược
Các chuyên ngành đào tạo:Điều dưỡng Đa khoa , Dược, Bác sĩ Đa khoa
- Ngành Luật Kinh tế
Các chuyên ngành Đào tạo: Luật Kinh tế
1.2.Thực trạng chương trình truyền thơng của đại học duy tân trong khoảng thời
gian từ 2012-2014
1.2.1. Đối tượng mục tiêu
Ngày nay,cuộc sống ngày một phát triển, tạo điều kiện cho các gia đình và xã
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

3


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

hội trong việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con cái. Khi các bạn học sinh còn ngồi
trên ghế cấp 3 thầy cô cũng đã đưa ra những lời khuyên chân thành để các ban lựa
chọn đúng cho con đường học tập của mình. Khán giả mục tiêu mà trường đại học
Duy Tân muốn hướng đến là những bậc phụ huynh, học sinh phổ thông đặc biêt là học
sinh 12, các giáo viên ,và các nhà trường trung học thông trên cả nước.
1.2.2. Thông điệp truyền thông
1.2.2.1. Nội dung truyền thông
Một trong những yếu tố quan trọng giúp các trường đại học đạt được thành công
trong chiến lượt truyền thơng của mình, góp phần giúp cho hình ảnh của ngơi trường
được lưu lại lâu trong tâm trí cũng như chiếm được nhiều sự ưa thích của nhiều khách
hàng đó chính là thơng điệp mà mà đại học Duy Tân muốn thể hiện thông qua . Thông
điệp mà Trường đại học Duy tân muốn gửi tới khách hàng đó là: “Bản lĩnh Việt Nam Đổi mới, Sáng tạo, Vươn tới những tầm cao”
1.2.2.2. Cấu trúc truyền thông
Thông điệp ngắn gọn, sử dụng phương pháp lặp ngữ âm giúp tạo ấn tượng cho
người đọc và giúp họ nhớ lâu hơn. Thông điệp được chia làm 2 vế:

+ Vế đầu tiên khẳng định đại học Duy Tân mang đậm bản chất Việt Nam, và luôn
thể hiện bản lĩnh của con người Việt Nam.
+Đại học Duy Tân luôn đổi mới , phát triển , có nhiều sáng tạo trong việc giảng
dạy nhằm vương tới những tầm cao mới.
1.2.2.3. Hình thức truyền thơng
Hình thức của thơng điệp cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng trong
q trình truyền thơng của trường. Thơng điệp có để lại ấn tượng trong lịng khách
hàng hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố này.
Về mặt hình thức trường chọn gam màu đỏ nâu, gam màu chủ đạo của trường.
Thông điệp được sử dụng cho tất cả các phương tiện truyền thông, được in trên
các bảng quản cáo ngoài trời, phướng, poster.
1.2.3. Mục tiêu truyền thông
Mục tiêu truyền thông cổ động của Đại học Duy Tân nhằm định vị thương hiệu,
các ngành nghề đào tạo, hình ảnh của trường cũng như một lần nữa khẳng định chất
lượng mà trường muốn đem lại cho khách hàng. Mục tiêu cũng như nhiệm vụ mà
chiến lược truyền thông của công ty là:
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

4


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

- Thông qua các hoạt động truyền thơng để đưa hình ảnh cũng như thương hiệu
trường đến với tất cả khách hàng trên cả nước nước.
- Định vị được trong tâm trí khách hàng chất lượng đào tạo của trường.
- Xây dựng hình ảnh trường ln hướng đến khách hàng, xã hội.
1.2.4. Các phương tiện truyền thông
1.2.4.1. Quảng cáo
Quảng cáo là một điều không thể thiếu ở bất kỳ một trường đại học nào dù nhỏ

hay lớn, khơng bằng hình thức này thì bằng hình thức khác. Thơng qua internet, báo
chí, truyền hình, và một số hình thức khác, mỗi trường sử dụng hoạt động quảng cáo
để giới thiệu mình đến với khách hàng, cho họ biết trường mình đào tạo những ngành
gì, cơ sở vật chất ra sao, tiêu chuẩn đầu vào và đầu ra như thế nào ,để qua đó khách
hàng sẽ biết và tìm đến mình. Thứ hai, là giới thiệu những chương trình, hoạt động mà
mình sắp tiến hành. Do đó, cơng cụ quảng cáo là một công cụ rất quan trọng trong quá
trình hoạt động và phát triển của các trường đại học.
Xun suốt q trình hoạt động của cơng ty từ năm 2012 đến năm 2014, đại học
Duy Tân đã tiến hành quảng cáo trên một số phương tiện truyền thông như quảng cáo
ngoài trời, quảng cáo trên internet.. Với mục tiêu mong muốn khách hàng biết và nhớ
đến, vì vậy Duy Tân đang ngày càng nổ lực quảng cáo về trường, các ngành nghề đào
tạo. Đại học Duy Tân đã sử dụng hình thức quảng cáo để giới thiệu quảng bá hình ảnh
của mình đến với khách hàng cũng như cơng chúng. Trong những năm đầu, đã gặp
khơng ít khó khăn trong việc quảng bá cũng như nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.
Nhưng với sự hỗ trợ của phương tiện quảng cáo doanh nghiệp đã tạo được uy tín của
mình và dần được mọi người biết đến.
 Quảng cáo trên internet
Đại học Duy Tân chủ yếu quảng bá hình ảnh của của trường trên trang website
chính Trên trang web này có ghi đầy đủ các thơng tin về
trường và tất cả các ngành nghề mà trường đang đào tạo như: ngành xây dựng, quản trị
kinh doanh, du lịch, tài chính ngân hàng….. Các ngành nghề, chuyên ngành đào tạo
được sắp xếp bố cục hài hòa để hấp dẫn khách hàng khi ghé thăm trang web của
trường có thể dễ dàng tìm hiểu thơng tin .

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

5


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân


Hình 3.1: Quảng cáo trên website của trường đại học Duy Tân
 Quảng cáo ngoài trời
Đây là dịch vụ mà Đại học Duy Tân rất chú trọng , đại học treo banron, phướn để
quảng cáo ngoài trời tại các trường THPT để khách hàng biết đến, nếu khách hàng có
nhu cầu thì sẽ liên hệ tới trường, với tổng 167 trường THPT tại khu vực miền trung.
Đại học Duy tân truyền thơng rất nhiều hình thức nhưng quảng cáo ngoài trời
được đại học Duy Tân chú trọng nhất.

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

6


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

Hình 3.2. Baner treo tại trường THPT Đồi Ngơ
 Quảng cáo trên Facebook
Hiện nay thì các trang mạng xã hội đang được mọi người sử dụng rất phổ biến.
Trong đó mạng xã hội facebook đang được mọi người sử dụng rất nhiều có số lượng
người truy cập nhiều và càng ngày càng gia tăng nên khi đăng quảng cáo trên trang
này sẽ tiếp cận được một khối lượng khán giả cao. Tận dụng được các tính năng ưu
việt và linh hoạt của facebook đại học Duy Tân lập một tài khoản facbook riêng và tạo
các trang like sau đó chuyển tải những thơng tin quan trọng như các mẫu quảng cáo,
đăng tải đầy đủ các thông tin về các ngành nghề đào tạo, các chế độ du học, học bổng,
trả lời những hỏi đáp và thắc mắc của khách hàng, cung cấp những vấn đề cần thiết
đến với khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Đây cũng là một trong các
cách để cắt giảm chi phí khơng cần bỏ ra một khoản chi phí lớn nhưng vẫn đem lại
hiệu quả cao. Không cần phải thông qua bên thứ ba mà công ty trực tiếp cung cấp
thông tin cho khách hàng. Công ty sẽ liên tục cập nhật các thơng tin mới cho khách

hàng.

Hình 3.2: Quảng cáo trên Facebook của trường đại học Duy Tân
1.2.4.2. Quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng là một công cụ được các trường Đại học thường xuyên sử
dụng để đánh bóng thương hiệu của mình. Bằng các hoạt động PR của mình trường
muốn gây dựng hình ảnh trong lịng khách hàng. Gần đây, các trường đại học trên cả
nước nói chung và đại học Duy Tân nói riêng đang đầu tư nhiều cho các hoạt động
này. Đại học Duy Tân cịn là một đơn vị ln quan tâm đến cơng tác xã hội. Trường tự
nguyện thực hiện những chính sách ưu tiên đối với các đối tượng là con em của gia
đình thương binh - liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng, các hộ nghèo, người dân
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

7


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa,… Hàng năm, trường còn tổ chức trao học bổng cho
các em học sinh nghèo vượt khó ở các tỉnh miền Trung, kết hợp với Bách khoa
Singapore xây dựng phòng đọc sách cho trẻ em Làng Hy vọng (Đà Nẵng),… đóng góp
về những mặt này cho đến nay đã trên 2 tỷ đồng. Ngồi ra, thơng qua hoạt động Đồn,
sinh viên Duy Tân cịn tích cực tham gia các phong trào “Mùa hè xanh”, “Hiến máu
nhân đạo”, các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao do nhà trường, thành phố tổ
chức.

Hình 3.3: Hoạt động “Mùa Hè Xanh” của sinh viên đại học Duy Tân
Trách nhiệm xã hội là một trong những hoạt động mà đại học Duy Tân luôn đặt
lên hàng đầu. Trong những năm qua, song song với sự phát triển ngơi trường càng
ngày càng mạnh thì Duy Tân còn tham gia các hoạt động xã hội – từ thiện – tài trợ.

• Chương trình "Đêm hội Trăng rằm" món quà ý nghĩa dành tặng các cháu thiếu
niên, nhi đồng nhân dịp Tết Trung Thu: Trung Thu đã đến trong niềm vui hân hoan của
các cháu, trong tình thương u trìu mến của các bậc ơng bà, cha mẹ, thầy cô dành cho
các cháu.Tại Đêm hội Trăng Rằm, các cháu đã đắm mình trong câu chuyện cổ tích
được, thưởng thức tiết mục múa Lân vui nhộn , tham gia các trị chơi để nhận
q.Niềm vui hiệnrõ trên những khn mặt non nớt, cùng với những nụ cười hồn
nhiên, trong trẻo với một niềm tin mãnh liệt vào những điều kỳ diệu của khơng gian cổ
tích. Qua chương trình này, mong muốn các cháucảm nhận được nét đẹp truyền thống
Tết Trung Thu của dân tộcViệt Nam. Trong dịp này Trường đã trao 638 phần quà
Trung Thu cho các cháu thiếu niên – nhi đồng và trao thưởng cho 121 học sinh có
thành tích học tập tốt trong năm học 2012-2013.
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

8


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

Hình 3.4: Tổ chức đêm hội trăng rằm cho các em thiếu nhi
1.2.4.3. Marketing trực tiếp
Hoạt động marketing trực tiếp được Đại Học Duy Tân chú trọng nhằm giới thiệu
hình ảnh của trường đến quý khách hàng thể hiện sự quan tâm của trường với khách
hàng. Trường thường xuyên gửi thông tin về những vấn đề học tập, tuyển sinh đến với
những khách hàng mục tiêu.
Với mục tiêu tìm hiểu ý kiến và nhu cầu, trả lời những thắc mắc của các khách
hàng. Đại học Duy Tân đã xây dựng một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn về
việc hỏi và giải đáp mọi thắc mắc của quý khách hàng. Một số hình thức marketing
trực tiếp mà công ty đã sử dụng là thông qua các đường dây nóng, gửi thư trực tiếp và
qua email.
Để thuận lợi cho quá trình hoạt động và duy trì các mối quan hệ với khách hàng,

đại học Duy Tân thường xuyên sử dụng hình thức marketing trực tiếp. Đối với hình
thức truyền thơng này trường chú trọng đến việc tìm hiểu nhũng thắc mắc mà khách
hàng gặp phải để giải đáp, tư vấn cho khách hàng..
Gửi thư trực tiếp hoặc bằng email là hai hình thức thường xuyên được sử dụng.
Thông qua những bức thư trực tiếp hoặc bằng email Đại học Duy Tân có thể giới thiệu
về trường và những ngành nghề đào tạo, chính sách ưu đãi khi học tại trường.
Hiện nay do sự phát triển của các phương tiện thơng tin liên lạc, và có nhiều hình
thức để có thể giao tiếp với khách hàng. Marketing trực tiếp mang đến nhiều lợi ích
cho khách hàng. Đại học duy Tân đã thực hiện việc gửi thư cho khách hàng qua email
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

9


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

tạo sự tiện lợi cho họ, tiết kiệm được nhiều thời gian. Ngồi ra trường cịn gọi điện
thoại cho khách hàng để thông báo cho họ biết những nhũng tin về tuyển sinh và
những chương trình học bổng. Việc marketing trực tiếp như vậy đối thủ không thể
nhận ra được chiến lược tiếp xúc khách hàng. Và trường có thể đo lường được mức độ
hiệu quả từ phản ứng của khách hàng.
1.2.4.4. Khuyến mãi
• Cuối năm 2014, ĐH Duy Tân đã tạo nên một cột mốc mới ở miền Trung khi
chính thức ký kết với ĐH Upper Iowa, Mỹ, mang đến cơ hội cho sinh viên Việt Nam
học tập ngay tại quê nhà để lấy bằng cấp quốc tế (bằng Mỹ). Là trường đại học tư thục
lớn thứ nhì ở bang Iowa với khoảng 20 cơ sở đào tạo khắp nước Mỹ, Hong Kong và
Malaysia, ĐH Upper Iowa tin tưởng đặt chi nhánh của mình tại ĐH Duy Tân để triển
khai chương trình Du học tại chỗ (4+0). Sinh viên tham gia chương trình này sẽ học
tồn bộ 4 năm tại Duy Tân, các môn học hầu hết sẽ được giảng dạy bằng tiếng Anh,
trong đó hơn 60% do các Giáo sư đến từ Upper Iowa trực tiếp giảng dạy và phần còn

lại do các giảng viên người nước ngoài và người Việt của Duy Tân đảm nhận. Đây sẽ
là chương trình học tại VN, lấy bằng Mỹ có Kiểm định Vùng (Trung Bắc Mỹ) - hình
thức kiểm định chất lượng đào tạo toàn cơ sở giáo dục cao nhất ở Mỹ.
• Năm 2013 trường đại học Duy Tân trao 800 suất học bổng với tổng giá trị hơn
2 tỷ VNĐ. Đặc biệt, tất cả các thí sinh có hộ khẩu tại các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình,
Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa sẽ được Đại học Duy Tân trao học bổng 1
triệu đồng/suất khi đăng ký vào các ngành học mới như Công nghệ Môi trường, Thiết
kế Số, Điện Tự động, Thiết kế Đồ họa/Game/Multimedia, Điều dưỡng Đa khoa, Điều
dưỡng Sản phụ khoa.Ngoài ra, Trường Đại học Duy Tân cịn cấp học bổng có giá trị
bằng 50% Học phí của tồn bộ 4 năm học cho 150 thí sinh đăng ký đầu tiên vào các
ngành Văn - Báo chí và Quan hệ Quốc tế của khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn.
Theo đó, mức học phí mà sinh viên các ngành Văn - Báo chí và Quan hệ Quốc tế phải
đầu tư vào việc học với 16 tín chỉ mỗi học kỳ sẽ giảm từ 375.000 VNĐ/1 tín chỉ xuống
cịn 187.500 VND/1 tín chỉ.

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

10


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

Hình 2.5: Buổi ký kết hợp tác giữa đại học Duy Tân, Việt Nam và đại học Upper
Iowa, Hoa Kỳ
1.2.5. Ngân sách
1.2.5.1. Quảng cáo
 Quảng cáo ngoài trời
STT

HẠNG


KÍCH

MỤC

THƯỚC

ĐVT

ĐƠN

SỐ

THÀNH

GIÁ

LƯỢNG

TIỀN

1

Băng rơn

4mx1m

Cái

280.000 167


46.760.000

2

Phướn

0.6mx2.5m

Cái

220.000 1380

303.600.000

TỔNG

350.360.000

 Ngân sách cho hoạt động quan hệ công chúng
Hoạt động
Thời gian
Trao học bổng cho các em học sinh nghèo 2011-2014
vượt khó ở các tỉnh miền Trung
Kết hợp với Bách khoa Singapore xây dựng 2011-2014

Chi phí
1.000.000.000
1.000.000.000


phịng đọc sách cho trẻ em Làng Hy vọng
(Đà Nẵng
Chương trình "Đêm hội Trăng rằm"
Tổng cộng

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

2012-2013

500.000.000
25.000.000.000

11


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

 Ngân sách cho hoạt động khuyến mãi
Hoạt Động

Thời Gian

Chi Phí

Trường đại học Duy Tân trao 800 suất học bổng

2013

2.000.000.000


 Tổng ngân sách cho kết hoạch truyền thơng của trường ại học Duy Tân
2011-2014
Nội Dung
Quảng cáo ngồi trời
Quan hệ cơng chúng
Khuyến mãi
Tổng

Chi Phí
350.360.000
2.500.000.000
2.000.000.000
4.850.360.000

1.3.Yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến trường đại học Duy Tân
1.3.1. Môi trường vĩ mơ
Đây là những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành giáo dục, những yếu
tố này là các yếu tố bên ngoài của của trường và ngành, và ngành phải chịu các tác
động của nó đem lại như một yếu tố khách quan. Các trường đại học dựa trên các tác
động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp.
1.3.1.1. Môi trường kinh tế
Trong những năm trước đây, khi cuộc sống của nhân dân ta cịn gặp nhiều khó
khăn việc đi học lên các con em gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều gia đình khơng đủ tiền
để lo cái ăn, cái mặt cho gia đình nên khơng có tiền cho con em đi học hoặc cho con
em đi học nhưng giữa chừng khơng có tiền nên cho nghỉ học để ở nhà phụ giúp gia
đình kiếm tiền. Con đường đến tới trường, học cái chữ của con em gặp nhiều khó
khăn.Có nhiều con em lựa chọn con đường nghỉ học khi hết cấp 2 hoặc cấp 3 để đi làm
phụ giúp gia đình , rất ít các bạn được đi học tiếp vào các trường đại học trong cả
nước. Ngày nay, đất nước càng ngày càng phát triển, cuộc sống khơng cịn phải lo cái
ăn cái mặt nữa, các gia đình bắt đầu để ý đến việc giáo dục, nâng cao trình đạo cho con

em hơn. Hầu hết các con em khi hoàn thành bậc phổ thơng thì lựa chọn con đường học
tiếp bằng cách thi vào các trường đại học cao đẳng trên cả nước.
1.3.1.2. Môi trường công nghệ
Công nghệ cũng là một trong những yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển chung của ngành giáo dục. Công nghệ ngày càng phát triển vượt bậc đã tạo điều
kiện cho sự hiệu quả cho ngành giáo dục. Trong đó, phải kể đến sự phát triển vượt bậc
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

12


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

của công nghệ thông tin. Một khi công nghệ thông tin phát triển kéo theo rất nhiều vấn
đề. Trước đây, khi internet chưa phát triển rất khó cho ngành giáo dục được phát triển
nhưng bây giờ với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin mọi người dễ
dàng tìm kiếm thơng tin và tiếp cận với các trường học hơn. Khi công nghệ phát triển
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập hơn. Duy tân được xác định là một
trong những trường đại học áp dụng công nghệ sớm và thành công nhất vào viêc học
và giảng dạy cho sinh viên ở miền Trung và cả nước.
1.3.1.3. Mơi trường văn hóa – xã hội
Văn hóa của đất nước cũng ảnh hưởng rất lớn đến ngành giáo dục nước nhà. Ở
các nước phương tây sau khi tốt nghiệp THPT thì đa số các bạn trẻ lựa chọn con
đường du học ở nước ngoài để phát triển , nâng cao kiến thức, và vươn xa hơn. Nhưng
ở Việt Nam sau khi tốt nghiệp THPT các bạn thường lựa chọn vào các trường đại học
trong nước để thi vào và bước tiếp con đường học của mình, rất ít thí sinh lựa chọn du
học. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển sinh cho các trường đại học cả nước nói
chung và trường đại học Duy tân nói chung.
1.3.1.4. Mơi trường chính trị - pháp luật
Với sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hệ thống pháp luật Việt Nam đã và

đang được sửa đổi để phù hợp và ngày càng hoàn thiện hơn nhằm mục đích tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho việc bước tiếp con đường học tập của các bạn .Theo quy định
hiện hành tại Thông tư 55/2012/TT-BGDĐT quy định tuyển sinh liên thơng ĐH, CĐ
chính quy bắt buộc phải thi cùng với tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy. Những người có
bằng tốt nghiệp chưa đủ 36 tháng muốn nộp hồ sơ thi lên trình độ cao đẳng (CĐ) hoặc
đại học (ĐH) phải dự thi các mơn văn hóa như thí sinh (TS) trung học phổ thông
(THPT). Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến việc liên thông lên cao đẳng , đại học
của các bạn sinh viên , và ảnh hưởng đến cao đường học tiếp của các bạn trẻ. Nhiều
em trung học phổ thơng cịn e ngại khi rớt đại học khơng dám đăng kí vào các trường
trung cấp , cao đẵng để đi học mà chờ đến năm tiếp đăng kí thi lại đại học.
Nhưng từ ngày 4/6/2015, theo Thông tư 08, quy định này sẽ được bãi bỏ. Từ khi
thơng tư được sửa đổi thì các trường đại học, cao đãng thuận lợi trong việc tuyển sinh
hơn.
Đối với ngành giáo dục Chính Phủ Việt Nam đã có quy định về chất lượng, đảm
bảo chất lượng đầu vào và đầu ra. Hiện nay có rất nhiều trường đại cao đẵng, đại học
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

13


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

công lập và dân lập mọc lên . Vì vậy, các trường cao đẵng ,đại học nói chung và
trường đại học Duy Tân nói riêng hiện nay đang được khuyến khích đẩy mạnh các
hoạt động truyền thơng cho trường đại học
1.3.2. Môi trường vi mô
Các lực lượng tác dụng trong môi trường vi mô của công ty bao gồm: những nhà
cung ứng, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng. Những nhà quản trị không thể tự giới
hạn mình trong những nhu cầu của thị trường mục tiêu. Họ phải chú ý đến tất cả
những yếu tố của môi trường vi mô.

1.3.2.1. Khách hàng
Khách hàng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của các trường đại học trên thị trường. Những khách hàng của Đại Học Duy
Tân Đà Nẵng đều là những trường học trung học phổ thông, các phụ huynh của các
em học sinh đang học cấp 3, những học sinh lớp 12 tại các trường trung học phổ thông
trên cả nước.
Sau một thời gian hoạt động khá dài, đại học duy tân cũng đã thiết lập được
nhiều mối quan hệ thân thiết với các khách hàng thông qua quá trình làm giao lưu,
thăm hỏi khách hàng. Với sự chuyên nghiệp qua thời gian hoạt động thì hiện nay được
ngày càng quan tâm và chú ý đến nhiều hơn, tuy nhiên do sự cạnh tranh mạnh và
khách hàng ngày càng có nhiều địi hỏi. Nên Đại học duy tân càng nỗ lực hơn nhằm
tạo mối quan hệ bền vững và chặt chẽ với khách hàng của mình.
Trong quá khứ cũng như hiện tại, Đại học duy tân đang từng bước cố gắng thiết
lập thêm mối quan hệ hơn với những trường THPT thân thiết thông qua việc thăm hỏi ,
tặng quà tại các trường THPT cùng với đó giới thiệu nhiều hơn về trường. Thông qua
việc này, muốn thu hút và ngày càng có nhiều học sinh lựa chọn trường Đại học duy
tân để bước tiếp trên con đường học
1.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh
Trên cả nước hiện nay có hơn 100 đại học , đại học Duy tân gặp rất nhiều khó
khăn trong việc tuyển sinh. Vì bên cạnh đại học Duy Tân có nhiều trường đại học lớn
như: đại học FPT, đại học Hồng Bàng, đại học Hồng Đức, Đại học đông đô.
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng của các trường
TRƯỜNG
Đại học Duy Tân

VIỆT NAM
11

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C


CHÂU Á
951

THẾ GIỚI
3714
14


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

Đại học FPT
Đại học Kinh Tế Đà
Nẵng
Đại học Bách Khoa
Đại học Kiến Trúc

20

1203

4824

68

2082

10467

69
78


2101
2357

10581
12432

Bảng 2.2: Đánh giá hoạt động truyền thông cổ động của các đối thủ cạnh tranh
TRƯỜNG
Đại học FPT

ĐIỂM MẠNH
ĐIỂM YẾU
Chi phí cho truyền thơng Truyền thơng mang tính
lớn,

hoạt

động

truyền chất giới thiệu về trường

thơng rộng rãi.

nhiều . chưa nói rõ về học
phí và lợi nhuận khi học tại

Đại học Kinh Tế Đà Nẵng

trường.

Mang tính truyền thống. Nội dung truyền thơng ít
Thu hút được sự chú ý của được đổi mới. Thưc hiện ở
khách hàng mục tiêu.
quy mô nhỏ.
Quan tâm nhiều đến hoạt Nội dung truyền thông cịn

Đại học Bách Khoa

động truyền thơng, chi phí ít , chưa kích thích , tạo ấn

Đại học Kiến Trúc

bỏ ra cho truyền thông lớn. tượng cho khách hàng.
Nội dung phong phú, đầy Đầu tư cho truyền thơng ít,
đủ Kích thích , taaoj ấn thực hiện quy mơ nhỏ
tượng trong lịng khách
hàng

Ở Việt Nam hiện có hơn 100 trường đại học công, dân lập khác nhau, Đại học
duy Tân chịu nhiều sự cạnh tranh gay gắt của nhiều trường đại học như : FPT, Đại học
kinh tế, Bách khoa, kiến trúc……. ở đà nẵng. ngồi ra cịn có nhiều trường đại học lớn
trong cả nước như: đại học Hà nội, Hồng bàng, Hồng Đức,…. Tuy vậy nhưng trường
đại học Duy Tân vẫn xếp hạng cao trong việc tuyển sinh đầu vào tại thành phố đà
nẵng. Với chấtlượng đầu ra, hầu hết sinh viên xin được viêc làm, chất lượng đào tạo,
cơ sở vật chất tốt tạo điều kiện cho đại học Duy Tân phát triển.Tuy nhiên để giữ vững
và nâng cao vị thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh, trường đại học Duy Tân cần
phải chú trọng vào những chương trình truyền thơng cổ động, tăng cường các hoạt
động đưa hình ảnh của trường đến với khách hàng.
1.3.2.3. Sản phẩm thay thế
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C


15


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

Trường đại học là yếu tố lựa chọn hàng đầu để thi vào của các bạn nhưng sau đại
học cịn có nhiều trường cao đẵng, trung cấp để các bạn lựa chọn vào sau khi rớt đại
học mà muốn học tiếp. Những trường cao đẵng , trung cấp lớn như: cao đẵng Phương
đông, Đông Á, cao đẵng Kế Hoạch, Cao đẵng Việt Hàn….. là những ngôi trường mà
các bạn lựa chọn vào học khi rớt đại học.
Điểm mạnh (S)
- Đại học có nguồn tài chính ổn định
và vững mạnh

Điểm yếu (W)
- Trang web trường chưa cập nhật
đầy đủ thơng tin cần thiết cho khách hàng

- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, năng biết và hiểu về trường và ngành nghề
động phù hợp với sự thay đổi của môi đào .
trường xã hội

- Một số bộ phân còn thiếu nhân

- Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng viên.
động, nhiệt tình, sáng tạo, hịa đồng, ln

- Đội ngũ cán bộ nhân viên của


đặt giảng dạy lên hàng đầu và có trình độ trường cịn trẻ nên cịn thiếu kinh nghiệp.
chuyên môn cao
- Chiến lược xây dựng mối quan hệ
rộng rãi lâu dài giữa doanh nghiệp và các
bên liên quan
- Có chiến lược phát triển chi tiết
trong cả ngắn hạn và dài hạn.
- Đã tạo được uy tín trên thị trường
Đà Nẵng
- Vị trí địa lý thuận lợi
- Cơ sở vật chất đầy đủ và tiện nghi
tạo môi trường làm việc và học tập hiệu
quả
- Ban quản trị có năng lực, tham
vọng và tầm nhìn
Cơ hội (O)
- Nhờ việc thây đổi chính sách lien

Đe dọa (T)
- Xuất hiện nhiều trường đại học

thông sẽ tạo điều kiện hơn cho việc tuyển cơng, dân lập, điều này tạo ra khó khăn
sinh.

cho trường trong việc chiếm lĩnh thị
- Có những chính sách hỗ trợ các trường so với các đối thủ cạnh tranh

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

16



Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

trường đại học trong việc đào tạo nên đây

- Thách thức về nguồn nhân lực

cũng chính là cơ hội cho trường ngày

- Đòi hỏi ngày càng cao của khách

càng phát triển hơn.
- Đại học Duy Tân có nhu cầu quảng

hàng về chất lượng chất lượng đầu ra.
- Đối thủ cạnh tranh hiện tại là

bá hình ảnh trường thơng qua các Website những trường nổi tiếng, đã có thương
ngày càng nhiều.

hiệu, đã có uy tín .

- Các cơng nghệ làm web mới ngày
càng nhiều.

SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

17



Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG
CỔ ĐỘNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
2.1. Đối tượng mục tiêu
Ngày nay,cuộc sống ngày một phát triển, tạo điều kiện cho các gia đình và xã
hội trong việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con cái. Khi các bạn học sinh cịn ngồi
trên ghế cấp 3 thầy cơ cũng đã đưa ra những lời khuyên chân thành để các ban lựa
chọn đúng cho con đường học tập của mình. Khán giả mục tiêu mà trường đại học
Duy Tân luôn luôn muốn hướng đến là những bậc phụ huynh, học sinh phổ thông đặc
biêt là học sinh 12, các giáo viên ,và các nhà trường trung học thông trên cả nước.
2.2. Thông điệp truyền thông
2.2.1. Nội Dung truyền thông
Một trong những yếu tố quan trọng giúp các trường đại học Duy Tân đạt được
thành công trong chiến lượt truyền thông của mình, góp phần giúp cho hình ảnh của
ngơi trường được lưu lại lâu trong tâm trí cũng như chiếm được nhiều sự ưa thích của
nhiều khách hàng đó chính là thông điệp mà mà đại học Duy Tân muốn thể hiện thông
qua . Thông điệp mà Trường đại học Duy tân muốn gửi tới khách hàng đó là: “Bản
lĩnh Việt Nam - Đổi mới, Sáng tạo, Vươn tới những tầm cao” . Thông điệp truyền
thông đại học Duy Tân ln xun suốt theo thời gian với mục đích là Bằng bản lĩnh
Việt Nam, phát huy truyền thống của phong trào Duy Tân xưa, Đại học Duy Tân huy
động tối đa nội lực, hợp tác chặt chẽ với các trường Đại học, doanh nghiệp, cá nhân
trong và ngoài nước, phấn đấu trở thành Đại học đa ngành, đa cấp nhằm đào tạo nguồn
nhân lực đạt đẳng cấp quốc tế trong các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật và kinh tế phục
vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước
2.2.2. Cấu trúc truyền thơng
Thơng điệp ngắn gọn, sử dụng phương pháp lặp ngữ âm giúp tạo ấn tượng cho
người đọc và giúp họ nhớ lâu hơn. Thông điệp được chia làm 2 vế:
+ Vế đầu tiên khẳng định đại học Duy Tân mang đậm bản chất Việt Nam, và

luôn thể hiện bản lĩnh của con người Việt Nam.
+Đại học Duy Tân luôn đổi mới , phát triển , có nhiều sáng tạo trong việc
giảng dạy nhằm vương tới những tầm cao mới.
2.2.3. Hình thức truyền thơng
Hình thức của thông điệp cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng trong
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

18


Xây dựng chương trình truyền thơng cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

q trình truyền thơng của trường. Thơng điệp có để lại ấn tượng trong lịng khách
hàng hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố này.
Về mặt hình thức trường chọn gam màu đỏ nâu, gam màu chủ đạo của trường.
Thông điệp được sử dụng cho tất cả các phương tiện truyền thông, được in trên
các bảng quản cáo ngoài trời, phướng, poster.
2.3. Mục tiêu truyền thông
Mục tiêu truyền thông cổ động của Đại học Duy Tân nhằm định vị thương hiệu,
các ngành nghề đào tạo, hình ảnh của trường cũng như một lần nữa khẳng định chất
lượng mà trường muốn đem lại cho khách hàng. Mục tiêu cũng như nhiệm vụ mà
chiến lược truyền thông của công ty là:
- Thông qua các hoạt động truyền thơng để đưa hình ảnh cũng như thương hiệu
trường đến với tất cả khách hàng trên cả nước nước.
- Định vị được trong tâm trí khách hàng chất lượng đào tạo của trường.
- Xây dựng hình ảnh trường ln hướng đến khách hàng, xã hội.
- Phát huy truyền thống vốn có của trường đại học Duy Tân
2.4. Các phương tiện truyền thông
2.4.1. Quảng cáo
2.4.1.1. Mục tiêu quảng cáo

Trong mỗi con người ln muốn tất cả những gì tốt nhất đều thuộc về mình, có
cái này lại muốn có thêm cái khác tốt hơn, nhiều hơn hay có thể hiểu theo nghĩa khác
là lịng tham của mỗi người là lịng vơ đáy, vô bờ bến. Điều này đã dẫn đến nhu cầu
cũng thay đổi nó ln thay đổi theo thời gian và khơng gian. Xuất phát từ những u
cầu, địi hỏi đó của khách hàng nên chúng tơi sử dụng nhiều công cụ truyền thông cổ
động để truyền tải thông điệp truyền thông tới công chúng với mục tiêu quảng cáo đó
là mục tiêu truyền thơng.
Q trình truyền thơng này có 4 giai đoạn chính: Nhận biết – lĩnh hội – thuyết
phục – hành động.
Giúp người khách hàng:
- Nhận biết được trường dại học Duy Tân thơng qua quảng cáo.
- Hình thành nên cảm nhận mới, niềm tin về ngôi trường.
- Đi đến hành động lựa chọn đại học Duy Tân
Trong mỗi giai đoạn truyền thơng đó ta có thể thẩm định được mức độ hiệu quả
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Minh_Lớp: CCQC06C

19


×