Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.84 KB, 16 trang )

Quyền sở hữu cơng nghiệp đối với

KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP
THS. VÕ NGUYÊN HOÀNG PHÚC


KHÁI NIỆM (K13Đ4 Luật SHTT)
 Kiểu

dáng cơng nghiệp là hình dáng bên ngồi của
sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường
nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.


XÁC LẬP QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI KIỂU
DÁNG CÔNG NGHIỆP
 Xác lập

trên cơ sở cấp văn bằng bảo hộ: Bằng độc
quyền kiểu dáng cơng nghiệp
 Người có quyền đăng kí kiểu dáng công nghiệp
(Đ86 Luật SHTT):
Tác giả
Chủ đầu tư
Người nhận chuyển nhượng, thừa kế quyền


ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ (Đ63 Luật SHTT)


ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ


KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP (Đ64)
 Hình

dáng bên ngồi của sản phẩm do đặc tính kỹ
thuật của sản phẩm bắt buộc phải có.

 Hình

dáng bên ngồi của cơng trình xây dựng dân
dụng hoặc cơng nghiệp.

 Hình

dáng của sản phẩm khơng nhìn thấy được
trong q trình sử dụng sản phẩm.


ĐĂNG KÝ BẢO HỘ
KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP
việc người có quyền nộp đơn xin bảo hộ tiến
hành nộp đơn tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam để
được cấp văn bằng bảo hộ
 Việc nộp đơn có thể được người có quyền đăng kí
hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp tiến hành
 Là

 Nguyên

tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc ưu tiên



/>s/posts/post.aspx?Source=/sohuucongnghiep&Category=Qu
i+tr%C3%ACnh+x%C3%A9t+nghi%E1%BB%87m&ItemI
D=8&Mode=1


Đăng
cơng
báo

Thẩm
định
hình
thức

Nộp
đơn

01 tháng

02 tháng

07 tháng
(+) 02
tháng 10
ngày

Thẩm
định nội
dung



Hiệu lực văn bằng bảo hộ
 Hiệu
 Hiệu

lực không gian: toàn lãnh thổ Việt Nam

lực thời gian: kể từ ngày cấp đến hết 05 năm
kể từ ngày nộp đơn, được gia hạn 02 lần liên tiếp,
mỗi lần 05 năm


CHỦ THỂ
 Tác
 Chủ

giả

sở hữu kiểu dáng công nghiệp
 Người nhận chuyển giao quyền sử dụng


NỘI DUNG QUYỀN
 Quyền của tác giả (Đ123 Luật SHTT)
Quyền nhân thân:
Quyền được ghi tên là tác giả trong




bằng bảo

hộ
Quyền được nêu tên là tác giả trong các tài
liệu có liên quan
Quyền tài sản: Quyền nhận thù lao


Quyền của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp
(Đ123,131 Luật SHTT)
 Quyền

sử dụng kiểu dáng công nghiệp

 Quyền

ngăn cấm hành vi sử dụng trái phép kiểu
dáng công nghiệp
 Quyền định đoạt kiểu dáng công nghiệp
 Quyền

tạm thời đối với kiểu dáng công nghiệp


TH loại trừ quyền ngăn cấm sử dụng
(Đ125 Luật SHTT)
Phục vụ nhu cầu cá nhân, mục đích phi thương mại, hoặc nhằm
đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất
thử hoặc thu thập thông tin để thực hiện thủ tục xin phép sản
xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm

 Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm được
đưa ra thị trường hợp pháp
 Mục đích duy trì hoạt động của các phương tiện vận tải nước
ngoài đang quá cảnh hoặc tạm thời nằm trong lãnh thổ VN
 Người có quyền sử dụng trước
 Người được nhận li-xăng bắt buộc



Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả (Đ135)
 Chủ

sở hữu KDCN có nghĩa vụ trả thù lao cho tác

giả
 Nghĩa

vụ trả thù lao tồn tại suốt thời gian bảo hộ
 Mức thù lao tối thiểu:
10% lợi nhuận

từ việc sử dụng

15% lợi nhuận

từ chuyển giao quyền sử dụng


HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN (Đ126)
 Sử


dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc
kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể
với kiểu dáng đó
 Sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không trả tiền
đền bù theo quy định về quyền tạm thời.


Yếu tố xâm phạm quyền
phẩm hoặc phần của sản phẩm mà hình dáng
bên ngồi khơng khác biệt đáng kể với kiểu dáng
công nghiệp được bảo hộ

 Sản



×