Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24 36 THÁNG HỨNG THÚ làm QUEN văn học – THỂ LOẠI TRUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.88 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THẠCH THẤT
TRƯỜNG MẦM NON KIM QUAN

ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24 – 36 THÁNG HỨNG THÚ
LÀM QUEN VĂN HỌC – THỂ LOẠI TRUYỆN”

Tên tác giả

: Nguyễn Thị Thuỷ

Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trường Mầm non Kim Quan

Năm học 2016 - 2017

1


Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Sáng kiến kinh nghiệm
Ti: MT S BIN PHP GIP TR 24-36 THNG HNG TH
LM QUEN VN HC TH LOI TRUYN

S YU Lí LCH
Họ và tên: Nguyn Th Thu
Sinh ngày: 19/10/1989
Năm vào ngành: 2014


Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên lớp 24-36 tháng
Trờng Mầm non - Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội
Trình độ chuyên môn: Trung cp s phạm Mầm non
Hệ đào tạo: Chớnh quy

Nm hc 2016 - 2017

I. Lý do chn ti.
2


- Hot ng lm quen vn hc l mt trong nhng hot ng vụ cựng quan
trng trong chng trỡnh chm súc giỏo dc tr mm non c bit l tr 24 36
thỏng tui nú gúp phn vo s phỏt trin ngụn ng, trớ tng tng sỏng to ca tr.
- K chuyn cho tr nghe giỳp tr núi sừi, khụng b ngng v núi c
mch lc rừ rng hn, khụng nhng th m k chuyn cho tr nghe cũn giỳp tr
bit c cỏi xu, cỏi tt, hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi.
- Nhng trong gi k chuyn tụi thy cũn nhiu tr cha ngi yờn, cũn ựa
nghch hay núi t do khụng chỳ ý khi nghe cụ k chuyn. Chớnh vỡ th ngay t
u nm hc tụi ó nghiờn cu v chn ti Mt s bin phỏp giỳp tr 24-36
thỏng hng thỳ lm quen vn hc Th loi truyn. giỳp tr hng thỳ trong
gi k chuyn tụi ó phi nghiờn cu nhiu ti liu, hc hi ng nghip, gn
gi vi tr mi lỳc mi ni, lm nhng con ri, tranh nh, bng hỡnh phc
v tt cho tit hc. T ú tr hng thỳ hn khi nghe tụi k chuyn.

II. Phm vi v thi gian thc hin
1. Phm vi thc hin: Đề tài đợc áp dụng tại lớp 24 - 36 tháng trng
mm non Kim Quan
2. Thi gian thc hin: T thỏng 8 nm 2016 n thỏng 5 nm 2017.


III.Gii quyt vn .
1. Cơ sở lý luận
Hoạt động làm quen văn học là một trong những hoạt
động vô cùng quan trọng trong chơng trình chăm sóc giáo dục
trẻ 24-36 tháng.
Thông qua hoạt động này giúp trẻ không chỉ phát triển
ngôn ngữ, hiểu biết về thế giới xung quanh mà còn nuôi dỡng
và phát triển ở trẻ trí tởng tợng sáng tạo và nhân cách con
ngừời.
Qua mỗi tác phẩm văn học đặc biệt là tác phẩm truyện,
trẻ đựơc tiếp xúc với ngôn ngữ giàu hình ảnh, âm điệu vui tơi, ngộ nghĩnh, sinh động hấp dẫn sẽ phát triển trẻ t duy sáng
tạo và trí tò mò khám phá.
Kể truyện cho trẻ ở lứa tuổi 24-36 tháng, qua giọng kể
diễn cảm của cô giúp trẻ hiểu đựơc nội dung câu truỵện, biết
đựơc hành động và tính cách của từng nhân vật trong mỗi
câu truyện.
3


Từ đó trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh, biết đựơc cái
xấu, cái tốt qua đó giáo dục trẻ có tình cảm đạo đức, yêu quê
hơng đất nớc, con ngời, yêu cái thiện, ghét cái ác.
Thông qua nội dung các câu truyện trẻ có những tình
cảm tốt, hành vi đẹp vốn từ của trẻ đựơc mở rộng.
Trẻ có thể sử dụng những câu đơn giản trong cuộc sống
hàng ngày.
Trong giao tiếp trẻ có thể dụng những lời hay ý đẹp với cô,
với bạn và với mọi ngừơi xung quanh.
2. C s thc tin:
Trên thực tế khi tổ chức hoạt động kể chuỵên cho trẻ thì

một số trẻ cha hứng thú nghe cô kể chuyện, còn nói ngọng nói
lắp phát âm cha chuẩn nên trẻ thờng ngại nói, nhận thức còn
cha sâu, cha đúng ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động.
Để khắc phục những hạn chế trên tôi đã tìm ra một số biện
pháp giúp trẻ hứng thú học môn làm quen văn học thể loại
truyện
2.1. Thuận lợi.
* i vi giỏo viờn
- Bản thân cú trỡnh chuyờn mụn nghip v s phm
- Nắm vững nội dung chơng trình và phơng pháp bộ
môn, ni dung yờu cu ca tui.
* Về học sinh:
- Trẻ ra lớp đạt 25/25 = 100% kế hoạch ngay từ đầu năm
học. Trẻ đi học đều, tỉ lệ chuyên cần cao.
- Tr khe mnh, nhanh nhn, hn nhiờn v hng thỳ tham gia cỏc hot
ng cựng cụ v cỏc bn.
* V phớa nh trng.
- c ban giám hiệu quan tâm u t về cơ sở vật chất
cũng nh về chuyên môn
- ợc nhà trờng cho đi học tập chuyên môn, tham dự
những tiết kiến tập do nhà trờng tổ chức.
4


Bản thân đợc lên tiết mẫu cho các bạn đồng nghiệp dự
nên đã rút ra đợc một số kinh nghiệm trong tổ chức cỏc hoạt
động.
* Về phụ huynh :
- Đã quan tâm đến việc học tập của con nên đã úng gúp
sm cỏc khon thu hc phm giỳp giỏo viờn kp thi mua sắm đủ đồ

dùng cá nhân, đồ dùng học cho trẻ và ủng hộ nguyên liệu làm
đồ dùng, đồ chơi phục cho việc học và chơi của cô và trẻ.
Ngoi ra ph huynh cũng ng h mua cỏc dựng phc v cho tit
dy.
* Cơ sở vật chất:
- Phòng học rộng, thoáng mát, thuận lợi cho cô tổ chức các
hoạt động, đủ bàn ghế cho trẻ học.
- dựng, chi phc v mụn lm quen vn hc tng i
y thun tin cho giỏo viờn thc hin ti
2.2.. Khó khăn
* Giáo viên:
- Khả năng kể chuyện din cm th hin ng iu ca tng nhõn
vt cũn hn ch, hỡnh thc t chc cỏc gi k chuyn cha thật linh hoạt
sáng tạo.
- S dng dựng cụng ngh cha thnh thc thng xuyờn.
- Kh nng thit k giỏo ỏn in t cũn nhiu hn ch
- Đôi khi còn nói tiếng địa phơng
* Về học sinh:
- Đôi khi còn nói tiếng địa phơng, mt s tr cũn núi ngng, núi
cha cõu, k nng th hin din cm v tớnh trỡnh by ý hiu ca tr cha tht
tt .
- Mt s tr cũn cha mnh dn, cha tớch cc tham gia vo cỏc hot ng
cựng cụ
* Về phụ huynh :
- Một số phụ huynh cha thực sự quan tâm đến việc học
tập của trẻ, cha quan tõm phi kt hp vi giỏo viờn ch nhim rốn k nng
b mụn cho tr ti gia ỡnh
5



*Đồ dùng đồ chơi:
- Các phơng tiện dạy trẻ làm quen với văn học cha phong phú
v th loi. Môi trờng cho trẻ làm quen văn học còn hạn chế.
- Đồ dùng đồ chơi tự tạo cha nhiều .
- Lp cũn hc ghộp hai nhúm chung mt phũng vỡ vy s lng quỏ ch
tiờu nh mc so vi nh mc chun nh hng n cht lng chm súc v
giỏo dc .
2.3 Số liệu điều tra trớc khi thực hiện .
Tổng số trẻ đợc khảo sát: 25/25 = 100%

t yờu cu

NI DUNG KHO SAT

Khụng t yờu cu

S lng

%

S lng

%

Hng thỳ tham gia mt cỏch tớch cc

12

48


13

52

S tr nh c tờn truyn, tờn nhõn
vt trong truyn

10

40

15

60

S tr bt chc mt s hnh ng ca
nhõn vt

9

36

16

64

K nng nghe v hiu ni dung truyn

11


44

14

56

S tr núi ỳng, khụng núi ngng,
khụng núi lp

10

40

15

60

* Hc sinh

* Giỏo viờn
Vn dng phng phỏp theo chng
trỡnh giỏo dc Mm non mi.

75 %

25%

Hỡnh thc t chc linh hot sỏng to

70%


30%

S dng dựng trong tit hc

78%

22%

Kh nng k chuyn din cm

75%

25%

Phi kt hp vi ph huynh

82%

18%

dựng chi t to phc v trong
tit hc

78%

22%

dựng trang trớ to mụi trng cho
tr hot ng


80%

20%

* dựng chi

6


* Ph huynh
Ph huynh hiu c tm quan trng
ca b mụn

70%

30%

Ph huynh quan tõm n vic hc ca
con em mỡnh

75%

25%

3. Những biện pháp thực hiện
1. Xây dựng kế hoạch thực hiện theo chủ đề và kế hoạch
bồi dỡng chyên môn.
2. Bổ xung đồ dùng, đồ chơi và tạo môi trờng cho trẻ hoạt
động.

3. Tạo hứng thú trong hoạt động kể chuyện cho trẻ trên các
tiết học
4. Dạy trẻ làm quen với các tác phẩm chuyện ở mọi lúc mọi
nơi
5 . Phối kết hợp với phụ huynh( làm tốt công tác xã hội hóa
giáo dục).
4. Giải pháp từng phần:
4.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện
a. Lựa chọn nội dung bài dạy phù hợp chủ đề:
Sau khi nghiên cứu kỹ tài liệu tôi đã lựa chọn nội dung phù
hợp chủ đề, xây dựng kế hoạch thực hiện theo chủ đề.
VD: Chủ điểm: Bé và các bạn tôi xây dựng kế hoạch
theo từng nhánh.
Nhánh 1: Bé biết những gì. Tôi lựa chọn tiết kể chuyện cho
trẻ : Chuyện gấu con bị sâu răng
Nhánh 2: Bộ v cỏc bn tôi lựa chọn tiết chuyện: Bé Mai nh?
Với chủ điểm động vật tôi xây dựng kế hoạch theo từng nhánh
Nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đình tôi lựa chọn tiết chuyện
: Đôi bạn nhỏ
Nhánh 2 : Động vật sống dới nớc tôi lựa chọn tiết chuyện: Cá và
chim

7


Còn với chủ điểm giao thông tôi cũng xây dựng kế hoạch theo
từng nhánh :
Nhánh 1: Phơng tiện giao thông đờng bộ tôi lựa chọn tiết
chuyện :
Gấu con đi xe đạp

Nhánh 2 : Phơng tiện giao thông đờng sắt tôi cũng lựa chọn
tiết chuyện :
Chuyến du lịch của chú gà trống choai
Tơng tự với các nhánh khác tôi cũng lựa chọn các tiết phù hợp với
từng nhánh và với yêu cầu của bài.
b. Kế hoạch bổ xung đồ dùng, đồ chơi:
Từng chủ đề, nội dung bài dạy tôi lên kế hoạch bổ xung
một số đồ dùng, đồ chơi sao cho phù hợp.
c. Kế hoạch bồi dỡng rèn kỹ năng cho trẻ:
Trong năm học căn cứ vào mục tiêu cần đạt của từng độ
tuổi để tổ chức khảo sát đánh giá trẻ theo độ tuổi nhằm
phân loại trẻ.
Với trẻ khá: Tôi bồi dỡng thêm cho cháu để phát huy tính tích
cực của trẻ.
Với trẻ yếu (Cha đạt yêu cầu) có biện pháp bồi dỡng cụ thể
giúp trẻ nâng cao hiểu biết về mọi mặt.
d. Kế hoạch bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Để thực hiện tốt đợc nh vậy tụi phi phải xây dựng kế
hoạch bồi dỡng chuyên môn cho bản thân bng cỏch:
- Tham gia y cỏc bui kin tp do nh trng v phũng t chc.
- Nghiờn cu ti liu, sỏch bỏo, cỏc thụng tin i chỳng.
- Hp t khi v hc tp ng nghip nõng cao trỡnh chuyờn mụn
cho mỡnh .
4. 2 Biện pháp 2: Bổ xung đồ dùng, đồ chơi và tạo
môi trờng cho trẻ học tập.
- Đồ dùng đồ chơi là một món ăn tinh thần vỡ th ngay t u
nm hc tụi ó cú k hoch b xung, phi kt hp vi ph huynh mua sm nhiu
8



dựng chi nh : 1 b tranh truyn, 1 b tranh th, sỏch, 15 tỳi cỏc hỡnh
khi, 40 hp bỳt mu, xp mu 20 t, búng nh 15 qu, búng to 2 qu,.
phc v trong cỏc tit hc cng nh trong gi hot ng vui chi ca tr .
- Khụng nhng th m tụi cũn tham mu vi ban giỏm hiu lm cụng tỏc
xó hi húa v c ph huynh úng cho mt mụ hỡnh sa bn cỏt, mt sa bn sõn
khu bng g v rt nhiu ph liu nh v chai, vi vn, hp bỏnh.
- Bên cạnh đó việc làm đồ dùng từ những nguyên liệu phế
giúp trẻ hứng thú trong giờ học nh : Từ những mảnh vải vụn tôi
cắt thành hình ảnh những nhân vật rối rời rồi khâu lại với
nhau để khi sử dụng cô có thể dùng tay để điều khiển cử
động đợc.
Ví dụ: Câu truỵện Thỏ con ăn gì tôi đã làm đợc những
con rối tay v nhng di dt các nhân vật trong câu truyện nh:
Rối tay con Thỏ, con Mèo, con Gà trống, con Dê
Khi kể chuyện cho trẻ nghe tôi dùng tay để điều khiển
những con rối này trờn sõn khu . Khi cng c tụi v tr cựng k v gn cỏc
nhõn vt di dt lờn
Ngoài những đồ dùng do tôi tận dụng nguyên vật liệu
phế để làm tôi còn thiết kế giáo án điện tử.
Ví dụ: Cây táo tôi quay hình ảnh ông đang trồng cây,
bé đang tới nớc cho cây, hình ảnh ông mặt trời, con gà trống
đến bên cây táo, con bơm bơm đang bay tới và làm đĩa mở
cho trẻ xem trẻ sẽ tích cực tham gia hoạt động.
Đối với trẻ 24 - 36 tháng thời gian một ngày là rất dài nhng
thời gian học trên tiết là rất ngắn. Chính vì vậy mà việc tạo
môi trờng học tập cho trẻ mọi lúc mọi nơi là rất cần thiết ở góc
văn học tôi trang trí hình ảnh cây lớn bằng giấy màu phía
trong các tán lá tôi nhồi bông và dới cây là những hình ảnh bé
đang ngồi xem sách để tạo cho trẻ niềm say mê hứng thú đọc
sách sau này,và bộ tranh truỵên theo từng chủ đề

Bên cạnh đó những con rối tay do tôi tự làm bằng vải với
chủ điểm nào nhánh nào tôi treo hình ảnh tơng ứng với câu
chuyện đó. Nh câu chuyện Đuổi cáo có Gà mẹ, gà con,
mèo hoa, chó cún con cáo .

9


Để khi trẻ ngắm nhìn những hình ảnh đó thì trí tởng
tợng và nhớ lại nội dung câu chuyện mà trẻ đợc nghe sẽ sâu
hơn.
Để đáp ứng với yêu cầu hiện nay đòi hỏi ngời giáo viên
phải thực hiện đổi mới hình thức tổ chức khi dạy trẻ để các
tiết học có sáng tạo nhng phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.
Đồ dùng đồ chơi là phơng tiện để cuốn hút trẻ vào tiết học vỡ
vy n cui nm lp tụi ó lm c nhiu tranh nh, ri, bng hỡnh v cỏc cõu
truyn trong chng trỡnh dy tr vớ d nh cõu truyn ụi bn nh , Th con
khụng võng li, ch xanh, Cõy tỏo
Tụi ó lm sõn khu tr cú th va k truyn cựng cụ va gn cỏc nhõn
vt lờn tr cú th khc sõu ni dung v nh c cỏc nhõn vt trong cõu
chuyn.
Khụng ch b xung dựng , chi v to mụi trng cho tr hot ng
m cũn phi to hng thỳ cho tr trong hot ng k chuyn trờn cỏc tit hc ú
cng l mt bin phỏp rt quan trng giỳp tr hng thỳ hn trong gi k chuyn.
4.3 Biện pháp 3: Tạo hứng thú cho trẻ trong hoạt
động kể chuyện trên tiết học
Bất kỳ một hoạt động nào mà trẻ hứng thú thì giờ học sẽ
đạt đựơc hiệu quả chính vì vậy cô cần tạo hứng thú cho trẻ
qua nhiều hình thức khác nhau:
a. Gây hứng thú cho trẻ qua lời kể của cô

Tiết học kể chuyện cho trẻ có hiệu quả thì việc tạo hứng
thú cho trẻ là không thể thiếu, đặt câu hỏi hấp dẫn để thu
hút sự chú ý của trẻ. Ngoài ra phải chú ý đến giọng kể, nét
mặt và cử chỉ của nhân vật trong chuyện.
Kể chuyện mà nét mặt thờ ơ lạnh nhạt, không có sự giao
cảm với trẻ thì dù câu truyện có hay đến mấy cũng khó có thể
lôi cuốn đựơc trẻ. Vì vậy mà cô cần chú ý đến giọng kể, cử
chỉ, nét mặt và mỗi nhân vật cần ứng với giọng kể khác nhau.
Ví dụ:- Khi kể cho trẻ nghe câu truyện: Thỏ ngoan khi
kể đến nhân vật Gấu giọng kể của cô phải ồm ồm và nét
mặt hơi buồn khi mà cáo không cho bác Gấu vào trú ma nhờ.
Đến nhân vật Cáo giọng kể phải gắt gảu nét mặt giữ hơn lúc
đuổi bác Gấu đi. Còn nhân vật Thỏ nét mặt ngac nhiên bất
10


ngờ khi trông thấy bác Gấu bị ứơt hết, giọng kể cuả cô phải
gần gũi tình cảm.
Sự thể hiện nhập vai của cô sẽ lôi cuốn trẻ hơn vào hoạt động
học.
b. Gây hứng thú cho trẻ qua đồ dùng sáng tạo hình
ảnh sinh động
Tiết học có đợc kết quả cao ngoài giọng kể ra thì đồ dùng trực
quan cũng vô cùng quan trọng. Trên thực tế trẻ em thờng thích
đồ mới lạ, hấp dẫn, cho nên ngoài tranh ảnh, đồ dùng do phòng
giáo dục mua sắm tôi còn làm rất nhiều đồ dùng sáng tạo, hấp
dẫn để thu hút trẻ.
Ví dụ: Trong chuyện Qu trng tôi s dựng qu trng vt chia
lm hai na ri nn chỳ vt con tht xinh xn ng nghnh b vo trong ri y
lp li vi nhau . Khi vo bi tụi s gõy tỡnh hung lý thỳ tụi núi Qu trng lỳc

lc, lỳc lc. Tụi s gõy tiờngs n tỏch mt cỏi v trng ng thi tụi tỏch hai
na v trng v tụi t v trớ qu trngtt phự hp cho tt c tr u nhỡn rừ cú
mt chỳ vt lú u ra khi qu trng v kờu vớtvớtvớt. V lỳc ú tụi tht s
ó thu hỳt s chỳ ý ca tr vo bi hc .
c. Gây hứng thú cho trẻ bằng hệ thống câu hỏi mở
Để làm tăng sự chú ý của trẻ và để trẻ nhớ lại nội dung
chuyện và các nhân vật trong chuyện thì câu hỏi dẫn dắt
buộc trẻ phải t duy.
Mỗi giờ hoạt động kể chuỵện cô đặt câu hỏi mà đơn
giản, sẽ tạo cho trẻ sự nhàm chán và không kích thích đợc t duy
cho trẻ. Bởi vậy mà trong giờ học cô luôn đa ra những câu hỏi
buộc trẻ phải t duy để trả lời:
VD: Tiết kể chuyện: Gấu con bị sâu răng Khi đàm
thoại với trẻ tôi đa ra câu hỏi : Gấu con đã bị nh thế nào khi
không nghe lời cô giáo?
Gấu con đã trả lời cô giáo ra sao?
Khi gặp bác sĩ Gấu con đã nói với bác nh thế nào?
Với những câu hỏi nh vậy buộc trẻ phải suy nghĩ để trả
lời. Từ đó trẻ sẽ hiểu rõ nội dung câu truyện hơn.

11


d. Gây hứng thú
kịp thời.

bằng việc động viên khen thởng

Con ngời dù lớn hay nhỏ luôn muốn đợc khen ngợi, các con đợc
khen thởng động viên là món quà, là một phần thởng lớn. Ngoài

ra lời khen thởng của cô kích thích trẻ tự tin, hăng hái tham gia
trả lời câu hỏi làm cho tiết học sôi nổi không bị nhàm chán.
Vì thế sau mỗi lần trẻ trả lời tôi đều động viên khen ngợi với
những trẻ trả lời câu hỏi xuất sắc. Còn với những trẻ trả lời câu
hỏi cha đúng thì không chê bai trẻ trớc mặt trẻ khác mà tôi sẽ
gợi ý để giúp trẻ tự tin hơn và trả lời đợc câu hỏi của cô. Từ đó
kích thích trẻ hăng hái hào hứng vào hoạt động trải nghiệm.
e. Gây hứng thú cho trẻ qua các trò chơi đầu giờ
cuối giờ.
Trò chơi bao giờ cũng lôi cuốn và hấp dẫn với trẻ chính vì
vậy mỗi hoạt động học tôi đều tổ chức cho trẻ chơi những trò
chơi phù hợp với nội dung bài dạy để thu hút trẻ tham gia vào các
hoạt động.
VD: Với tiết truyện: Thỏ con khụngg võng li Vào tiết học
tôi cho trẻ chơi trò chơi con Thỏ cô nói: Con Thỏ, con thỏ- trẻ
nói: Tai dài, tai dài
Con Thỏ, con thỏ- mắt hồng, mắt hồng
Con Thỏ biết làm gì? Nhảy xa, nhảy xa
Nào chúng mình cùng nhảy xa giống chú thỏ nào?
Còn khi kết thúc tiết học tôi cho trẻ chơi trò chơi làm
những chú thỏ đi tắm nắng và vận động theo lời bài hát
Trời nắng trời ma. Từ những trò chơi đó giờ học của trẻ sẽ
đựơc thoải mái hơn và trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
khác.
Khụng ch dy tr trong tit hc m ta cú th dy tr lm quen vi tỏc
phm vn hc mi lỳc mi ni .
4.4 Biện pháp 4: Dạy trẻ làm quen với tác phẩm
truyện ở mọi lúc, mọi nơi
Nh chúng ta đã biết trẻ em dễ nhớ nhng lại mau quên vì thế rèn
cho trẻ mọi lúc mọi nơi sẽ giúp trẻ hiểu khắc sâu những gì trẻ đã

12


biết làm quen với những điều cha biết. Luôn hình thành cho trẻ
vốn hiểu biết về đức, trí, thẩm, mĩ.
Cụ thể trong giờ đón trẻ : Giáo viên trò chuyện với trẻ về
chủ đề và yêu cầu trẻ trả lời một số câu hỏi của cô.
Ví dụ: Với chủ đề vật nuôi trong gia đình .
Tôi trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình
ở nhà các con nuôi những con vật gì?
Nhà con nuôi con gà, con vịt.
Vậy gà và vịt còn có ở trong câu chuyện gì?
Còn chú thỏ con thì thờng thích ăn gì?
Chú thỏ con còn xuất hiện trong câu chuyện gì ?
Qua giờ thể dục sáng : Tôi cho trẻ tập một số bài thể dục
mang tên một số nhân vật trong câu chuyện nh bài tập : Gà
gáy, thỏ con Qua đó trẻ cũng có thể nhận ra nhân vật đó còn
có ở trong câu chuyện gì ?
Trong giờ hoạt động góc tôi làm thêm một số bộ tranh tập
san theo nội dung câu chuyện trong chơng trình. Khi chơi cô
cho trẻ lấy tranh xem, cô đàm thoại về nội dung câu chuyện
cho trẻ trả lời. Những buổi đầu tôi chơi với trẻ và hớng dẫn trẻ
nhiều lần nh vậy trẻ sẽ tự chơi với nhau, tự đặt ra câu hỏi để
bạn trả lời
Qua giờ hoạt động chiều tôi tổ chức cho trẻ tự nhập vai
vào các nhân vật và tự đa ra những lời đối thoại để trẻ khác
trả lời.
Trải qua một quá trình thực hiện bền bỉ liên tục, lớp tôi đã
có những chuyển biến rõ rệt. Trẻ đã hứng thú hơn trong giờ kể
chuyện. Trẻ đã ngồi ngoan không quay sang bạn đùa nghịch,

chú ý nghe cô kể chuyện và tích cực tham gia trả lời những
câu hỏi của cô để giờ học đợc thoải mái hơn mà trẻ vẫn tiếp
thu đợc bài.
Bờn cnh nhng bin phỏp trờn thỡ vic phi kt hp vi ph huynh l
mt vic rt quan trng khụng th thiu giỳp tr hng thỳ hn trong gi k
chuyn .
13


4.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh ( làm
tốt công tác xã hội hóa giáo dục )
Ngay từ đầu năm học tôi đã vận động phu huynh ủng hộ
nguyên liệu phế nh xốp vải vụn, bông để làm những con rối
rất đáng yêu. Phu huynh còn ủng hộ băng hình, tranh truỵện
sách báo để vào góc sách cho các cháu đợc xem hàng ngày.
Đồng thời mời các bậc phụ huynh dự các buổi kiến tập của trờng để trng cầu ý kiến đóng góp của các bậc phụ huynh.
Tổ chức họp phụ huynh ba lần trong năm và bầu hội trởng
hội phụ huynh. Lần1: Thông báo với phụ huynh về yêu cầu đặt
ra trong năm học.
Lần 2 : Thông báo kết quả học kỳ một.
Lần 3: Tổng kết đánh giá trẻ cả một năm học.
- Tôi thông báo kết quả học tập của trẻ và những cháu có
khả năng tiếp thu bài tốt và những cháu còn hạn chế kiến thức
kỹ năng bộ môn để phụ huynh nắm đợc cùng phối hợp rốn k
nng k chuyn nâng cao kết quả
- Để phụ huynh tiện trong việc theo dõi chơng trình dạy
học và phối hợp một cách tự giác, ở góc văn học tôi thờng xuyên
ghi các nội dung kiến thức, kỹ năng cần rèn luyện củng cố phối
hợp qua từng bài, từng tháng, từng tuần để phụ huynh nắm đợc cùng dạy trẻ học tốt.
- Bên canh đó tôi cònm góc tuyên truyền với phụ huynh

về nội dung chơng trình, về tầm quan trọng của môn học.
Góc th viện tôi đã làm tập san về nội dung câu truyện với
những hình ảnh hấp dẫn. Đồng thời tôi in những bài truyện
theo từng chủ đề, từng nhánh để gửi phụ huynh để các bậc
phụ huynh kể cho các con thêm ở gia đình.

IV. Hiu qu ca sỏng kin
Sau một năm thực hiện đề tài tôi đã thu đợc một số kết
quả nh sau;
Tổng số trẻ đợc khảo sát: 25/25 = 100%

NI DUNG KHO SAT u nm

Cui nm
14

Tng

gim


Đạt

Chưa
đạt

Đạt

sl


sl

%

Hứng thú tham gia một
cách tích cực

23

10
0

0

0

11

48

Số trẻ nhớ được tên
truyện, tên nhân vật trong
truyện

22

96

1


4

8

35

0

0

Số trẻ bắt chước một số
hành động của nhân vật

20

87

3

13

11

48

0

0

Kỹ năng nghe và hiểu nội

dung truyện

21

91

2

9

10

43

0

0

Số trẻ nói đúng, không nói
ngọng, không nói lắp

23

10
0

0

0


8

35

0

0

sl

%

%

Chưa

sl

%

sl

%

Đạt
sl

%

* Học sinh

0

* Giáo viên
Vận dụng phương pháp
theo chương trình giáo
dục Mầm non mới.

75

25

100

0

25

0

Hình thức tổ chức linh
hoạt sáng tạo

70

30

90

10


20

0

Sử dụng đồ dùng trong
tiết học

78

22

92

8

Khả năng kể chuyện diễn
cảm

75

25

95

5

20

0


Phối kết hợp với phụ
huynh

82

18

95

5

13

0

Đồ dùng đồ chơi tự tạo
phục vụ trong tiết học

78

22

100

0

22

0


Đồ dùng trang trí tạo môi
trường cho trẻ hoạt động

80

20

95

5

15

0

70

30

91

9

21

0

14

0


* Đồ dùng đồ chơi

* Phụ huynh
Phụ huynh hiểu được tầm

15


quan trng ca b mụn
Ph huynh quan tõm n
vic hc ca con em mỡnh

75

25

96

4

21

0

1. Đối với giáo viên :
- Đợc trau dồi thêm kiến thức và những kinh nghiệm dạy trẻ,
nắm vững phơng pháp bộ môn.
- Luôn đổi mới phơng pháp vận dụng tích luỹ sáng tạo hơn. Tôi
còn biết làm nhiều đồ dùng hơn. Cách tổ chức lồng ghép các

nội dung khác vào tiết dạy một cách nhẹ nhàng hợp lý.
- Khả năng ứng dụng cộng nghệ thông tin trong soạn giảng và
tổ chức hoạt động thành thạo và linh hoạt hơn.
- Biết khai thác triệt để các đồ dùng trong quá trình tổ chức
hoạt động, kích thích trẻ hoạt động với đồ dùng.
- Nghệ thuật lên lớp cũng đã có tiến bộ, tác phong s phạm, khả
năng truyền thụ kiến thức giữa các hoạt động theo một trình
tự từ dễ đến khó, từ quen thuộc đến mới lạ tạo hứng thú cho trẻ
hoạt động tích cực hơn.
2. Đối với học sinh
Trẻ có tiến bộ rõ rệt, 100% trẻ hứng thú tham gia một cách
tích cực vào các tiết kể chuyện
- Trẻ nhớ đợc tên truyện, tên nhân vật và hành động của
các nhân vật.
- Trẻ đã khắc phục đợc tình trạng nói ngng,núi lắp. Trẻ
cũng đã có khả năng diễn đạt mạch lạc và kể lại đợc một
số câu truyện ngắn đơn giản
- Trẻ phân biệt đợc việc làm tốt và những việc làm cha
tốt.
3. Đối với phụ huynh
- 100% phụ huynh hiểu đợc tầm quan trọng của bộ môn
học.
- Kết hợp cùng với nhà trờng chăm sóc giáo dục trẻ. Các phụ
huynh quan tâm đến các phong trào hoạt động của nhà trờng.
16


- Hỗ trợ kinh phí mua thêm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho
trẻ và ủng hộ thêm tranh ảnh sách báo cũ làm đồ dùng đồ chơi .
- Ph huynh ó tht s quan tõm n phỏt trin ngụn ng ca con , chỏu

mỡnh thng xuyờn trao i vi giỏo viờn v tỡnh hỡnh hc tp ca tr lp
v luyn thờm cho con mỡnh phỏt õm ỳng, sa núi ngng,núi lp ca con mỡnh.
4. Đồ dùng, đồ chơi:
- Đã đợc bổ xung 100% tiết dạy đều có đủ đồ dùng tự tạo.
Vd: Đồ dùng trang trí tạo môi trờng cho trẻ học phong phú
hình ảnh.

V. Kt Lun
1. Bài học kinh nghiệm
Qua quá trình thực hiện những biện pháp trên tôi thấy mỗi
giáo viên phải làm tốt các yêu cầu sau:
- Có ý thức tốt trong việc xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm
- Chuẩn bị giáo án đầy đủ theo đúng phơng pháp bộ môn
- Tích cực làm đồ dùng sáng tạo, hấp dẫn, sinh động để thu
hút sự chú ý của trẻ gây ấn tợng về bài học .
- Cần phát huy tính tích cực , thu hút sự chú ý và sáng tạo hứng
thú cho trẻ bằng các thủ thuật nh trò chơi, câu đố, thơ, hát, hò
vè...
- Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ để có
biện pháp giáo dục phù hợp. Vận dụng các biện pháp giáo dục
mọi lúc, mọi nơi. Chú ý đến trẻ cá biệt, luôn tạo ra niềm tin sự
hứng thú cho trẻ.
- Thờng xuyên trau dồi kiến thức học tập chuyên môn để có
kiến thức vững vàng khi dạy trẻ. Linh hoạt sáng tạo và luôn đổi
mới phơng pháp dạy trẻ.
- Nâng cao chất lợng dạy trẻ mọi lúc mọi nơi trong tiết học và
ngoài tiết học
- Thờng xuyên bồi dỡng kiến thức cho bản thân
- Luôn có ý thức học hỏi đồng nghiệp, làm tốt công tác phối kết
hợp với ban giỏm hiu, phụ huynh để nâng cao chất lợng dạy trẻ.

17


- Việc rèn luyện và phát triển vốn từ cho trẻ là cả qua trình liên
tục và có hệ thống đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ,
khắc phục khó khăn để tìm ra phơng tiện, điều kiện cần
thiết cho sự phát triển toàn diện của các cháu. Hơn nữa cô giáo
là ngời gơng mẫu để trẻ noi theo, điều này đã góp phần bồi dỡng thế hệ măng non của đất nớc, thực hiện mục tiêu của
ngành.
2. Nhng ý kin xut
Sau quá trình thực hiện đề tài tôi có một số kiến nghị
với ban ngành cấp trên nh sau:
- Đầu t bổ sung thêm đồ dùng giảng dạy và tài liệu học tập
tham khảo cho giáo viên. Đặc biệt là phơng tiện công nghệ
thông tin: ( máy tính, máy chiếu) để tôi thuận tiện hơn trong
soạn giảng và tổ chức các hoạt động.
- Xây dựng khuôn viên có vn hoa cây cảnh, vn cây ăn quả
và vn cây của bé để giúp trẻ hoạt động đạt c kết quả tốt
hơn.
* Trên đây là một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú học
môn Lm Quen Vn Hc - thể loại truỵện. Rất mong đợc sự bổ sung
góp ý của Hội đồng khoa học cấp trên để đề tài của tôi đợc
hoàn thiện và áp dụng đạt hiệu quả cao hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Kim Quan, ngythỏngnm
2017
Tỏc gi

Nguyn Th Thu


18


19


MỤC LỤC
TT
I
II
1
2
III
1
2
a
b
c
3
4

NỘI DUNG
SƠ YẾU LÝ LỊCH
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
Thời gian
Phạm vi
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cơ sở lý luận
Thực trạng của vấn đề

Thuận lợi
Khó khăn
Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Giải pháp từng phần

Trang
1
2
2
2
2
2
2
3
3
4
5
6
6
6

1

Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề và kế hoạch bồi dưỡng
chuyên môn

2

Bổ xung đồ dùng đồ chơi và môi trường hoạt động của trẻ


7

3

Tạo hứng thú trong hoạt động kể chuyện cho trẻ hoạt động

8

4

Dạy trẻ làm quen với các tác phẩm chuyện ở mọi lúc, mọi
nơi

10

5

Phối kết hợp với phụ huynh (làm tốt công tác xã hội giáo
dục)
HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KẾT LUẬN
Bài học kinh nghiệm
Những ý kiến đề xuất

11

IV
V
1

2

20

12
15
15
15


Nhận xét Đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học
trờng mầm non Canh Nậu
..
..
..
..
..
..
..

Canh Nậu, ngày tháng năm 2017
Chủ tịch hội
đồng

Nhận xét Đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học
Huyện thạch Thất
..
..
..
..

..
..
..

Thạch Thất, ngày tháng năm 2017
Chủ tịch
hội đồng

21



×