Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

Văn hóa Việt Nam thế kỷ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 90 trang )


Nội dung chính
Văn hoá truyền thống
Giao lu tiếp biến văn hoá trong thời kì
Pháp thuộc và chống Pháp thuộc
Đề cơng văn hoá Việt Nam
Văn hoá Việt Nam sau cách mạng tháng 8
Phát triển nền văn hoá, xây dựng nền
văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc.



Nhận định chung
Xét riêng về văn hoá,thế kỉ XX cũng đã ghi lại
những dấu ấn không thể phai mờ ,những biến
đổi lớn lao trên tiến trình văn hoá Việt Nam.Đồng
thời,những chuyển biến của tình hình trong nớc
và thế giới ở những thập kỉ XX cũng đã đề ra
nhiều vấn đề quan trọng trong lĩnh vực văn
hoá.nhằm góp phần vào sự nghiệp xây dựng
một nớc Việt Nam dân giàu,nớc mạnh,xã hội công
bằng,dân chủ,văn minh


Văn hoá truyền thống




Văn hoá truyền thống chính là những


nét tính hoa của văn hoá cổ truyền đợc
bảo tồn và lu truyền.
Nhận biết về văn hoá cổ truyền là bớc
đầu tiến tới những nhận thức sâu sắc
hơn về văn hoá truyền thống để rồi từ
đó có thể góp phần phát huy sức mạnh
truyền thống văn hoá nhằm xây dựng
một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,
đậm
đà bản sắc dân tộc.


Tinh thần yêu nớc
Nhân dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống
quý báu của dân tộc ta. Từ xa đến
nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng
thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy
hiểm khó khăn, nó nhấn chìm cả
lũ bán nớc và bè lũ cớp nớc.
_ Hồ Chí Minh_




Lª Lîi

Quang Trung



LÔ héi – phong tôc


Lễ hội ở nước ta thật đa dạng và phong phú.
Theo thống kê của các nhà nghiên cứu văn hóa
dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền
lớn, nhỏ trải rộng khắp đất nước trong bốn mùa
xuân, hạ, thu, đông. Mỗi lễ hội mang một nét
tiêu biểu và giá trị riêng, nhưng bao giờ cũng
hướng tới một một đối tượng linh thiêng cần
được suy tôn như những vị anh hùng chống ngoại
xâm, những người có công dạy dỗ truyền nghề,
chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu
nhân độ thế... Với tư tưởng uống nước nhớ
nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây, ngày hội
diễn ra sôi động bằng những sự tích, công trạng,
là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, làm cho thế
hệ trẻ hôm nay hiểu được công lao tổ tiên, thêm
tự hào về truyền thống quê hương, đất nước của
mình






KiÕn tróc, ®iªu kh¾c, nghÖ
thuËt




Chïa T©y Ph¬ng

Chïa Thiªn Mô





Giao lu tiếp biến văn hoá
trong thời kì Pháp thuộc và
Kể từ năm 1858 trở đi, Việt Nam bớc
chống Pháp thuộc



vào thời kì mới trong lịch sử đất nớc :
thời kì Pháp thuộc và chống Pháp
thuộc.
Về mặt văn hoá đây là thời kì có
nhiều biến đổi quan trọng.Đây là
thời kì diễn ra những va chạm mạnh
mẽ giữa văn hoá Phơng Tây và nền
văn hóa cổ truyền Phơng Đông


¢m mu ®ång ho¸ cña thùc d©n
Ph¸p



Chính sách giáo dục - văn hóa của thực dân
Pháp không chú ý đến việc nâng cao dân trí
mà chủ yếu đào tạo ra một hàng ngũ người
Việt có thể giúp việc đắc lực cho công cuộc
bình định và cai trị .



Đầu độc và tiêm nhiễm thói hư tật xấu, tư
tưởng phản động cho nhân dân


Trêng ®µo t¹o sÜ quan cña Ph¸p


Hót thuèc phiÖn


Hót thuèc phiÖn


Trớc thực trạng này,có hai tháI độ
ứng xử chủ yếu




Một là: phủ nhận tuyệt đối văn minh phơng

Tây.
Hai là: tiếp nhận có chọn lọc,có mức độ ()
Đờng hớng này đã đợc những nhà Nho có tâm
huyết đối với việc canh tân đất nớc nh
Nguyễn Trờng Tộ,Nguyễn Lộ Trạch,Bùi Viện
đI bớc trớc nhng không đạt đợc kết quả mong
muốn,nay lại đợc khơI dậy qua phong trào cổ
xúy tân học mà tiêu biểu là hoạt động của
Đông Kinh Nghĩa Thục


×