Giới thiệu chung
I.CÁC THÀNH PHẦN VĂN HỌC
1.VĂN HỌC CHỮ HÁN
2. VĂN HỌC CHỮ NÔM
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
1. TỪ THẾ KỈ X-THỀ KỈ XIV
2. TỪ THẾ KỈ XV- THẾ KỈ XVII
3. TỪ THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XI X
4. NỬA CUỐI THẾ KỈ XI X
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG
1. CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC
2. CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO
3. CẢM HỨNG THẾ SỰ
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ HÌNH THỨC
1. TÍNH QUY PHẠM VÀ SỰ PHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠM
2. KHUYNH HƯỚNG TRANG NHÃ, XU HƯỚNG BÌNH DỊ
Văn học chữ Hán
- Ra đời vào thế kỉ X.
- Thể loại :thơ, văn xuôi( chiếu, biểu, hịch, cáo,
tiểu thuyết chương hồi, thơ Đường luật…).
Văn học chữ Nôm
-Ra đời cuối thế kỉ XIII
-Thể loại: chủ yếu là thơ: tiếp thu từ văn học
Trung Quốc( phú, văn tế, thơ Đường luật); văn
học dân tộc( ngâm khúc, truyện thơ, hát nói)
II.CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
1.Thế kỉ X- thế kỉ XIV:
a. Về lịch sử-xã hội:
- Đất nước độc lập, xây dựng và phát triển nhà
nước phong kiến Lí, Trần, Lê.
- Chống giặc ngoại xâm Tống, Nguyên, Mông.
b. Về văn học:
- Nội dung: yêu nước mang âm hưởng hào hùng.
- Nghệ thuật:
* Thể loại: văn chính luận, văn xi viết về lịch
sử, văn hoá, thơ phú.(chữ Hán), thơ phú
…..
2.Thế kỉ XV-thế kỉ XVII:
a.Về lịch sử- xã hội:
- kháng chiến chống quân Minh thắng lợi.
- Chế độ phong kiến phát trriển đạt tới đỉnh cao rồi
đi đến khủng hoảng.
b.Tình hình văn học:
- Văn học viết xuất hiện hai thành phần: văn họcchữ
Hán và văn học chữ Nôm.
- Các sáng tác giàu chất văn chương, hình tượng.
* Nội dung:phản ánh, phê phán hiện thực xã hội
phong kiến.
* Nghệ thuật:-thể loại: văn chính luận, văn xi tự
sự, thơ Đường luật
NGUYỄN TRÃI
1380 - 1442
3.Thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XI X:
a.Về lịch sử- xã hội:
- Chế độ phong kiến khủng hoảng đi đến suy thối.
- khởi nghĩa nơng dân (phong trào Tây sơn)
b. Tình hình văn học:
* Nội dung:
Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa: đòi quyền sống
quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người, đặc
biệt là người phụ nữ.
* Nghệ thuật:
- Văn học chữ Nôm và các thể loại văn học dân tộc đạt
tới đỉnh cao.
- Văn học chữ Hán phát triển các thể loại như tiểu thuyế
chương hồi, kí.
4.Cuối thế kỉ XI X:
a. Về lịch sử- xã hội:
- Thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam chuyển từ
xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong
kiến.
- Đời sống xã hội chịu ảnh hưởng của văn hố phương
Tây.
b.Tình hình văn học:
* Nội dung:
Văn học u nước phát triển mạnh mang âm hưởng
bi tráng .
* Nghệ thuật:
- Thể loại, thi pháp: truyền thống.
- Xuất hiện văn xuôi viết bằng chữ Quốc ngữ.
III.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG
1.CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC:
-Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với tư tưởng
‘’trung quân ái quốc”.
-Biểu hiện:
+Giọng điệu: bi tráng hoặc hào hùng hoặc
thiết tha.
+về nội dung: ý thức độc lập tự chủ, tự cườn
căm thù giặc, tự hào dân tộc, yêu thiên nhiên
2.Chủ nghĩa nhân đạo:
- Biểu hiện:lòng thương người, tố cáo những
thế lực tàn bạo, đề cao con người…
- Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc và ảnh
hưởng từ học thuyết của cấc tôn giáo.
- phát triển thành trào lưu trong giai đoạn từ
thế kỉ XVIII- giữa thế kỉ XI X.
3.Cảm hứng thế sự:
- Thế sự là việc đời; là cảm hứng hiện thực cuộc
sống, hiện thực xã hội
- Tác phẩm: thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, kí của Lê
Hữu Trác và Phạm Đình Hổ…
IV.ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT
1.Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm:
-Tính quy phạm:quy định chặt chẽ thêo khn mẫu
- Biểu hiện:
+ Mục đích sáng tác: giáo huấn
+ Tư duy nghệ thuật theo công thức kiểu mẫu có sẵn.
+ Thể loại quy định chặy chẽ về niêm luật, bố cục.
+ thi liệu: điển tích, điển cố.
+ Bút pháp nghệ thuật: ước lệ tượng trưng.
- Phá vỡ tính quy phạm về nội dung cảm xúc và hình thức
biểu hiện.
2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng
bình dị:
- Biểu hiện:
+ Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang
trọng.
+ Hình tượng nghệ thuật: hướng tới vẻ tao nhã
mĩ lệ.
+ Ngôn ngữ: chất liệu ngôn ngữ cao quý, diễn
đạt trau chuốt hoa mĩ.
- Văn học dần chuyển sang xu hướng bình dị,
gắn bó với đời sống hiện thực.
3.Tiếp thu tinh hoa văn học nước ngồi:
- Biểu hiện:
+Ngơn ngữ: sáng tác bằng chữ Hán
+Thể loại: thơ Đường, cáo, chiếu, biểu, hịch,
tiểu thuyết chương hồi.
+Thi liệu: điển cố , điển tích Hán văn.
- Dân tộc hố : sáng tạo chữ Nơm, Việt hố thơ
Đường, sáng tạo các thể thơ dân tộc.