Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN - Trao duyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 26 trang )

Tiếp cận và giảng dạy trích đoạn "Trao duyên"
Theo cái nhìn thời gian nghệ thuật
I. Lý do chọn đề tài
Nguyễn Du (1865 - 1820) danh nhân văn hoá thế giới, một trong những đỉnh cao
của nền văn học Việt Nam, cuộc đời và sự nghiệp của ông mang nhiều tâm t sâu sắc, quy tụ đợc
những vấn đề xã hội và dự báo nhiều điều cho mai sau. Việc nghiên cứu về Nguyễn Du không
bao giờ kết thúc, đặc biệt là Truyện Kiều - tác phẩm bất hủ của ông, "tập đại thành" của văn học
Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đời Truyện Kiều đã là đối tợng trao đổi của nhiều nhà lí luận phê
bình văn học, và từ đó đến nay việc nghiên cứu Truyện Kiều không bao giờ đứt đoạn , nó luôn
phát triển cùng ngành văn bản học và ngữ văn học. Hơn nữa Nguyễn Du và Truyện Kiều chiếm
vị trí không thể thiếu trong chơng trình văn học ở trờng phổ thông, tính cả chơng trình văn THCS
và THPT Nguyễn Du và Truyện Kiều chiếm một thời lợng lớn. Trong đó Truyện Kiều đợc học
với t cách tác phẩm và nhiều đoạn trích. Đoạn trích "Trao duyên" là màn đặc biệt, diễn tả sâu
sắc bi kịch đầu tiên trong cuộc đời đầy bi kịch của Kiều, đồng thời thể hiện tập trung nghệ thuật
miêu tả nội tâm và t tởng nghệ thuật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Vì thế "Trao duyên" là
một đoạn trích hay nhng cũng rất khó tiếp cận, nó thu hút những sự tìm tòi khám phá của các
1
nhà nghiên cứu và của giáo viên giảng dạy môn văn. Qua nhiều năm giảng dạy, tích lũy chúng
tôi mạnh dạn đề xuất một hớng tiếp cận đoạn trích này.
II. Lịch sử vấn đề
Nh đã nói ở trên, là một đoạn trích tiêu biểu cho ngòi bút của Nguyễn Du trong Truyện
Kiều nên "Trao duyên" đợc nhiều nhà nghiên cứu phân tích và khám phá trên nhiều bình diện.
Đặng Thanh Lê trong Giảng văn Truyện Kiều NXB Giáo dục Hà Nội 1999 đã
phân tích một cách đầy đủ diễn biến tâm lí của Kiều trong đem trao duyên cho Thuý Vân dựa
trên nền là mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng giữa một bên là chữ Tình và một bên là chữ
Hiếu. Nhấn mạnh con ngời bi kịch trong Kiều để rồi khẳng định : Nhân vật của Nguyễn Du
là con ngời đợc thức tỉnh, dù chỉ để khổ đau. Thuý Kiều là con ngời của bi kịch. Hạn chế và
giá trị của tính cách nhân vật cũng đều bao hàm trong yếu tố đó .
Trong Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10 NXB Giáo dục Hà Nội -1999,
Lã Nhâm Thìn cũng đề cập đến yếu tố bi kịch và sự tự tự ý thức sâu sắc trớc sự chà đạp của số
phận đối với Kiều, coi đó là nền tảng để đi sâu vào phân tích diễn biến tâm trạng tác phẩm. Tuy


vậy bài viết cũng mới dừng lại ở sự không thôi xót xa của Kiều bởi đó là nỗi đau đầu đời khi
phải dứt một mối tình cũng đầu đời, có bi kịch thật đấy nhng không thê lơng, đen tối, trái lại vẫn
ngời lên ánh ánh sáng, niềm tin vào tình yêu, vào con ngời. Điều đó vẫn khó cho việc giảng dạy
nhất là khi thực hiện nội dung và chơng trình sách giáo khoa mới.
2
Lê Trí Viễn với bài viết "Trao duyên" trong cuốn "Đến với thơ hay" - NXB Giáo dục
Hà Nội 1998 đi sâu vào phân tích sâu sắc ngôn ngữ nhân vật, chỉ ra cách sử dụng từ ngữ độc đáo,
ý nghĩa của các từ ngữ trong việc Kiều thuyết phục Vân thay mình trả nghĩa chàng Kim nhằm
làm nổi bật cái "sắc sảo mặn mà" của nhân vật, nhng cũng chính vì thế mà bài viết cha làm nổi
bật đợc diễn biến tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.
Bài viết của Lê Bảo trong "Giảng văn văn học Việt Nam" NXB Giáo dục Hà Nội
-1997 - một bài viết rất công phu, khám phá sâu sắc về nhiều phơng diện nghệ thuật của đoạn
trích "Trao duyên" nhằm làm nổi rõ dòng tâm trạng của nhân vật nh tác giả kết luận: ý thức về
thân phận của con ngời trong tác phẩm là kết quả của những yếu tố nghệ thuật kết hợp lại
một cách nhuần thấm tự nhiên, trong đó có nhịp điệu, các thành ngữ, việc miêu tả thời gian
tâm lý trong cái dòng phát triển biện chứng của những trạng huống tâm hồn" và tác giả Lê
Bảo phân tích rất kỹ các yếu tố nghệ thuật nh nhịp điệu, từ ngữ, thành ngữ - tác giả chú ý phân
tích làm rõ thời gian tâm lý trong đoạn trích nhng chỉ chú ý vào phần sau mà cha chú ý dòng
chảy thời gian tâm lý xuất hiện ngay từ đầu đoạn trích, chính nó tạo nên nhịp độ chung cho đọan
trích cũng nh quy định ngôn ngữ, hành động của nhân vật trong việc trao duyên. Hơn nữa đây là
một bài viết chuyên sâu nên nếu áp dụng bài viết này vào bài giảng trong hai tiết ở lớp với trình
độ của học sinh, giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng giữa việc cân bằng nội dung bài
giảng với lợng thời gian lên lớp.
3
ở sách giáo viên một cuốn sách có tầm định hớng cụ thể chi tiết cho giáo viên trong soạn
bài, lên lớp cũng viết bài nàykhá rõ ràng, chu đáo với mục đích "làm rõ" chủ đề "bi kịch tình
yêu tan vỡ", khám phá lôgích trong diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ biểu đạt. Bài viết này chia
đoạn trích làm hai phần với ba nội dung chủ yếu : nội dung thứ nhất "Mâu thuẫn làm nền cho
diễn biến tâm trạng nhân vật". Nội dung thứ hai: "Thúy Kiều nhờ em thay mình trả nghĩa Kim
Trọng". Nội dung thứ ba: "Tâm trạng bi kịch của Thúy Kiều. Nh vậy tác giả Nguyễn Lộc chỉ

tập trung khám phá tâm trạng nhân vật ở phần thứ hai còn phần đầu của đoạn trích tác giả chỉ tập
trung phân tích sức thuyết phục trong lời lẽ của Thúy Kiều khi nhờ Thúy Vân trả nghĩa Kim
Trọng. bài viết này phù hợp với nội dung câu hỏi hớng dẫn học bài ở sách giáo khoa. ở sách
giáo, khoa có ba câu hỏi: Câu hỏi 1 và 2 đòi hỏi học sinh tìm hiểu ý nghĩa của một số từ ngữ,
thành ngữ trong việc thuyết phục Vân cuả Thúy Kiều. Câu hỏi 3 đòi hỏi phân tích tâm trạng của
Thúy Kiều từ câu: "Ngày xuân em hãy còn dài " đến hết đoạn trích
Nh vậy chúng ta thấy rằng các bài viết đã có những thành công nhất định, nhng về mặt
nào đó vẫn có những hạn chế nh việc tách riêng hai phần đoạn trích, để khám phá sức thuyết
phục trong lời lẽ của nhân vật ở phần 1 và khám phá diễn biến tâm trạng ở phần 2. Cha tác giả
nào khám phá đoạn trích từ phía tìm hiểu dòng thời gian tâm lý. chính sự cảm nhận thời gian của
4
nhân vật trong đoạn trích đã quy định cách thể hiện ngôn ngữ, hành động cũng nh thể hiện diễn
biến tâm trạng nhân vật.
Vì thế để khám phá sâu sắc diễn biến tâm lý nhân vật chúng tôi mạnh dạn đề xuất khám
phá đoạn trích từ cái nhìn thời gian nghệ thuật.
III. Cơ sở của đề tài
1. Cơ sở lý luận
Cùng với sự phát triển của ngành thi pháp học các học giả nớc ta đã mở rộng con đờng
tiếp cận tác phẩm văn học, họ đã có phơng tiện hữu hiệu khám phá sự phong phú đa dạng và hấp
dẫn của thế giới nghệ thuật trong tác phẩm và một trong những cách tiếp cận tác phẩm của thi
pháp học là nghiên cứu thời gian nghệ thuật của tác giả xây dựng trong tác phẩm của mình.
Không gian, thời gian là hai phơng thức tồn tại của tất cả các sự vật khách quan vì thế thời gian
nghệ thuật (cùng với không gian nghệ thuật) là yếu tố quan trọng mà nhà văn sử dụng để kiến
tạo thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của mình. Là phơng thức tồn tại của thế giới vật chất thời
gian cũng nh không gian đi vào nghệ thuật cùng với cuộc sống đợc phản ánh nh một hiện tợng
của thế giới khách quan. Nhng đồng thời thời gian còn là một yếu tố nghệ thuật đợc soi sáng
bằng t tởng tình cảm, đợc nhào nặn và sáng tạo để giúp nhà văn mô tả nhân vật, phản ánh đời
sống một cách chân thực nhất. Con ngời tùy theo tâm trạng, t tởng, tình cảm và ý thức mà cảm
nhận thời gian một cách khác nhau cho nên các nhà văn tập trung xây dựng trong tác phẩm của
5

mình một hình tợng thời gian với sự tập hợp các yếu tố thời gian cá biệt để tạo nên nhịp độ đời
sống trong tác phẩm. vì thế khám phá đợc các biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong tác phẩm
chúng ta có thể giải mã đợc nhiều điều mà tác giả muốn gửi gắm. Việc tìm hiểu thời gian nghệ
thuật là một trong những vấn đề hiện đại và hiệu quả của nghiên cứu văn học .
2. Cơ sở thực tiễn
Nghiên cứu Truyện Kiều của Nguyễn Du là một trong những vấn đề đợc các nhà khoa
học chú trọng từ trớc đến nay, trong đó có hai công trình lớn rất có giá trị là: "Phong cách
Nguyễn Du trong Truyện Kiều" của Phan Ngọc và "Thi pháp Truyện Kiều" của Trần Đình Sử;
hai tác giả này đã nghiên cứu nhiều phơng diện khác nhau của Truyện Kiều trong đó có sự tập
trung khám phá thời gian nghệ thuật trong tác phẩm. Qua nghiên cứu, Phan Ngọc khẳng định,
Truyện Kiều có hai thời gian", "một thời gian khách quan của thế giới và một thời gian nội
tâm trong lòng từng nhân vật, ông còn nói "thời gian nghệ thuật này không đợc đo bằng kim
đồng hồ mà đợc đo bằng xúc cảm con tim. Ông còn chỉ ra sự cảm nhận thời gian cụ thể ở
nhân vật Thúy Kiều: "Thế giới nội tâm tách ra thành ba thời gian: sững sờ trớc hiện tại, hồi t-
ởng tới quá khứ và lo lắng cho tơng lai". Trong "Thi pháp Truyện Kiều " Trần Đình Sử dành
một mục lớn để khám phá nhiều phơng diện của hình tợng thời gian ông đã chỉ ra Truyện Kiều
có "một dòng thời gian tâm lý" đó là sáng tạo độc đáo vợt xa truyện nôm đơng thời của Nguyễn
Du. Dòng thời gian tâm lý xuất hiện ở tất cả các nhân vật nhng rõ nhất ở Thúy Kiều: "thời gian
6
của Kiều là do hoạt động có ý thức của Kiều tạo ra trong tơng quan với hoàn cảnh. Vì thế
trớc mỗi hoàn cảnh, cảnh ngộ Kiều lại có sự cảm nhận thời gian theo một cách riêng và dòng
thời gian đó bộc lộ rõ thế giới nội tâm của Kiều. Sự cảm nhận thời gian của Kiều rất phong phú
và đa dạng tùy vào sự biến thái, đổi thay tâm trạng của nàng trớc mọi cảnh huống.
Nh vậy chúng ta thấy các học giả đã khẳng định trong Truyện Kiều có một dòng thời gian
tâm trạng, dòng thời gian đó đợc xây dựng trên sự cảm nhận, ý thức của nhân vật trong mối quan
hệ với hoàn cảnh vì thế muốn khám phá thế giới nội tâm nhân vật ta có thể dựa vào khám phá
hình tợng thời gian nghệ thuật mà tác giả xây dựng trong tác phẩm.
Những thành tựu của ngành thi pháp học cộng với những nghiên cứu cụ thể của các giáo s
trong hai công trình trên đã trang bị cho chúng tôi phơng tiện để đi vào khám phá những biểu
hiện của thời gian nghệ thuật trong đoạn trích "Trao duyên . Qua nghiên cứu chúng tôi nhận

thấy thế giới nội tâm của Kiều đợc bộc lộ rõ qua việc nhà thơ xây dựng một dòng thời gian một
cách đặc biệt đó là một thời gian hiện tại dồn nén, thắt ngặt trong cảnh huống đầy bi kịch, một
thời gian đồng hiện trong sự hoảng loạn của nội tâm vì tình yêu tan vỡ.
IV. Đề xuất hớng Tiếp cận và giảng dạy trích đoạn "Trao
duyên" Theo cái nhìn mới
1. Lu ý khi dạy phần tiểu dẫn:
7
Bên cạnh việc xác định vị trí đoạn trích trong toàn bộ bố cục kết cấu của tác phẩm nh
sách giáo khoa đã trình bày chúng tôi còn chú ý giúp học sinh xác định sự kiện trao duyên xảy ra
trong giai đoạn nào của cuộc đời Kiều để xác định rõ tâm lý nhân vật lúc đó đồng thời định hớng
cho học sinh thấy đoạn trích tập trung miêu tả tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại: Nhân
vật tự suy ngẫm, tự nếm trải, giãi bày, cảm nhận trớc thực tế phũ phàng nên thế giới nội tâm đó
càng sâu sắc, chân thực. Từ những suy nghĩ đó, chúng tôi thử đề xuất hệ thống câu hỏi trong
phần này:
Câu hỏi : Dựa vào phần tiểu dẫn ở SGK và những hiểu biết về Truyện Kiều em hãy nêu
ngắn gọn vị trí đoạn trích?
Yêu cầu: Đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm từ câu 724 đến câu 756 sau một loạt những
biến cố lớn: Kiều phải chia tay để Kim Trọng về Liêu Dơng hộ tang chú, gia đình Kiều bị vu
oan, Kiều phải từ bỏ tình yêu, bán mình cho Mã Giám Sinh để chuộc cha và em, đây là đêm cuối
cùng trớc ngày ra đi Kiều tâm sự và nhờ Vân trả nghĩa chàng Kim.
Câu hỏi Những biến cố này xảy ra trong giai đoạn nào của đời Kiều?ở Kiều nảy sinh
tâm lý gì?
Yêu cầu: Sự kiện này xảy ra khi Kiều chỉ mới "Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê" (khoảng
15, 16 tuổi) Kiều còn rất ngây thơ trong sáng cha có va chạm trong cuộc đời, cha hề có sự chuẩn
8
bị chống đỡ những nghiệt ngã của số phận, tai họa lúc này tạo nên ở Kiều một cú sốc tâm lý lớn
với những biến thái nội tâm vô cùng phức tạp.
Câu hỏi : Truyện Kiều là tác phẩm tự sự nhng đoạn trích lại sử dụng ngôn ngữ độc
thoại, dụng ý của tác giả ?
Yêu cầu: Để nhân vật tự độc thoại, tức là để cho nhân vật tự suy ngẫm, tự nếm trải, tự giãi

bày thế giới nội tâm của mình thì thế giới nội tâm đó hiện lên một cách chân thực và sâu sắc
nhất.
Từ đó chúng ta rút ra cho học sinh thấy đoạn trích "Trao duyên" chủ yếu thể hiện diễn biến
tâm trạng của nhân vật, khám phá đoạn trích tức là đi sâu khám phá diễn biến tâm lý đó. Đồng
thời để thấy rõ tấm lòng cũng nh tài năng của Nguyễn Du trong việc miêu tả tâm lí nhân vật ở
Truyện Kiều.
2. Phân tích đoạn trích :
Câu hỏi:Dựa vào sự tìm hiểu kết cấu và bố cục đoạn trích em hãy đề xuất cách phân
đoạn để phân tích?
Theo dòng chảy tâm trạng của nhân vật trong đoạn trích chúng tôi chia đoạn trích làm hai
phần để tìm hiểu, phần thứ nhất từ đầu cho đến câu: "Duyên này thì giữ vật này của chung",
phần thứ hai: Tiếp đó cho đến hết.
a. Phần thứ nhất:
9
Có thể nói màn "Trao duyên" diễn ra toàn bộ ở phần này, ở đây tác giả đã xây dựng một
bối cảnh thời gian đặc biệt. Bối cảnh thời gian làm nổi bật diễn biến tâm trạng của nhân vật vì thế
để phân tích diễn biến tâm trạng của Kiều ở đây chúng tôi đề xuất những câu hỏi nh sau:
Câu hỏi: Kiều tâm sự với Vân ở thời điểm nào? Thời điểm đó tác động gì đến nhân
vật?
Yêu cầu : Kiều tâm sự với Vân vào đêm cuối cùng trớc ngày Kiều theo Mã Giám Sinh từ
bỏ gia đình, từ bỏ mối tình với chàng kim ra đi,đây là khoảng thời gian ngắn ngủi mà kiều còn đ-
ợc ở với gia đình. Sự thắt ngặt của thời gian đó tạo nên sự dồn nén cảm xúc đậm đặc, trong mỗi
tích tắc của thời gian có sự vận động của nội tâm của ý thức với những biến hóa khôn lờng, bởi
chỉ có một thời điểm duy nhất, một con ngời duy nhất có khả năng nhận lời gửi gắm cái tài sản
quý giá nhất, cái hi vọng cuối cùng của Kiều. Tính chất thắt ngặt, dồn nén của bối cảnh thời
gian đó đã tạo nên một cơn lốc nhỏ làm cồn lên những suy nghĩ, những thổn thức, thúc đẩy nhân
vật hành động. Sau những đắn đo: Hở môi ra cũng ngợng ngùng/ để lòng thì phụ tấm lòng với
ai Kiều quyết định trao duyên cho em
Câu hỏi : Việc Kiều trao duyên cho em thể hiện rõ nhất ở những câu thơ nào trong
đoạn trích?

Yêu cầu: màn trao duyên diễn ra trọn vẹn ở phần thứ nhất của đoạn trích và hoạt động trao
duyên cũng chỉ diễn ra ở những câu thơ đầu và cho đến câu thơ "Duyên này thì giữ vật này của
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×