Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thực trạng phát triển rừng Vầu đắng và thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ rừng vầu đắng tại Huyện Bạch Thông Tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

MA VĂN DUY
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VẦU ĐẮNG VÀ THỊ TRƢỜNG
TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY VẦU ĐẮNG TẠI
HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý Tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên 2016


i



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

MA VĂN DUY
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VẦU ĐẮNG VÀ THỊ TRƢỜNG
TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY VẦU ĐẮNG TẠI
HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý Tài nguyên rừng

Lớp

: K44 – QLTNR

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học


: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Công Quân

Thái Nguyên 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chƣa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm !
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trƣớc hội đồng khoa học!

TS.Trần công Quân

Ma Văn Duy

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!

(Ký, họ và tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình học
tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lƣợng kiến thức đã học, vận
dụng lý thuyết vào thực tiễn. Qua đó giúp sinh viên có điều kiện củng cố,
hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực công tác
nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Sau thời gian thực tập, đến nay luận Văn của tôi đã hoàn thành. Có
đƣợc kết quả nhƣ hôm nay, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp, các đồng nghiệp, các chú, các anh và bà con
nhân dân tại khu vực tôi thực tập. Đặc biệt là sự chỉ bảo, giúp đỡ trực tiếp và
tận tình thầy giáoTS. Trần Công Quân
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần
Công Quân cùng toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, các bạn đồng
nghiệp, các chú, các anh và bà con nhân dân tại tỉnh Thái Bắc Kạn nơi tôi tiến
hành thực tập đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành khóa luận này.
Do thời gian, trình độ bản thân có hạn nên khóa luận của tôi không
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các
bạn để khóa luận của tôi đƣợc hoàn chỉnh./
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, tháng 6 năm 2016
Sinh viên thực tập

Ma Văn Duy



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Diê ̣n tích rừng Vầ u đắ ng củ a xã Cẩ m Giàng và Đôn Phong tại khu
vực nghiên cứu: ............................................................................................... 28
Bảng 4.2. Mâ ̣t đô ,̣ sinh trƣởng thân khí sinh r ừng Vầ u đắ ng ở mô ̣t số tra ̣ng
thái rừng ở khu vực nghiên cứu ...................................................................... 30
Bảng 4.3: Sinh trƣởng của cây Vầ u đắ ng tại Bắc Kạn theo vùng sinh thái .... 31
Bảng 4.4: Sản lƣợng thân khí sinh và măng đ ƣợc khai thác rừng Vầu đắng
thuầ n loài ta ̣i khu vực ...................................................................................... 32
Bảng 4.5: Thị trƣờng thân sinh khí cây Vầ u đắ ng ở khu vực nghiên cứu ...... 34
Bảng 4.6: Thị trƣờng măng cây Vầ u đắ ng ở khu vực nghiên cứu .................. 35
Bảng 4.7 Tổ ng hợp giá tri ̣kinh tế thu đƣợc từ bán các sản phẩm câu Vầu đắng
trên khu vực nghiên cứu .................................................................................. 37

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Bán sản phẩm thân khí sinh cây Vầ u đắ ng ở khu vƣ̣c .................... 38
Hình 4.2. Măng Vầ u đắ ng đƣơ ̣c bày bán ở chơ ̣ xã của huyê ̣n Ba ̣ch Thông ... 38


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
OTC

: Ô tiêu chuẩn

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
CT


: Cấp tuổi

TB

: Trung bình

HSĐAH

: Hệ số đƣờng ảnh hƣởng

DA

: Dự án

BQ

: Bình quân


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài ..................................................................... 3

1.3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ................................................................................................ 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ................................................................................................ 3
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................................... 4
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................................................... 4
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................................................... 4
2.2.2. Những nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................................... 9
2.3. Nhận xét chung ............................................................................................................. 19
2.4. Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .............................................. 19
2.4.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 19
2.4.2. Các nguồn tài nguyên ................................................................................................ 20
2.4.3. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................................. 22
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 24
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 24
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 24
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 24
3.2. Nô ̣i dung nghiên cứu..................................................................................................... 24
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 24
3.3.1. Phƣơng pháp kế thừa số liê ̣u, tài liê ̣u ......................................................................... 24


vi
3.3.2. Phƣơng pháp điề u tra thu thâ ̣p số liê ̣u sơ cấ p ............................................................ 25
3.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................................... 26
Phầ n 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................. 28
4.1. Thực trạng phân bố và sinh tr ƣởng cây Vầ u đắ ng tại Huy ện Bạch Thông, Tỉnh Bắc
Kạn ....................................................................................................................................... 28
4.1.1. Thực tra ̣ng phân bố rừng Vầu đắng ở khu vực nghiên cứu ....................................... 28
4.1.2. Đánh giá khả năng sinh trƣởng của cây Vầ u đắ ng .................................................... 30

4.2. Thực tra ̣ng khai thác , thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩ m và giá tri ̣kinh tế t

ừ cây Vầ u

đắ ng ta ̣i huyê ̣n Ba ̣ch Thông, tỉnh Bắc Kạn .......................................................................... 32
4.2.1. Tình hình sử dụng và khai thác thân khí sinh và măng Vầu đắng ............................. 32
4.2.2. Thị trƣờng và giá trị kinh tế của loài Vầu đắng ......................................................... 33
4.3. Đề xuất các giải pháp để phát triển tài nguyên Vầ u đắ ng tại huyê ̣n Ba ̣ch Thông

, tỉnh

Bắ c Ka ̣n................................................................................................................................ 39
4.3.1. Nhóm các giải pháp về kỹ thuật................................................................................. 39
4.3.2. Nhóm các giải pháp về chính sách............................................................................. 40
4.3.3. Nhóm các giải pháp về tổ chức .................................................................................. 41
Phần 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ. ......................................................... 42
5.1. Kết luận ......................................................................................................................... 42
5.2. Tồn tại ........................................................................................................................... 43
5.3. Kiến nghị....................................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Thực trạng phát triển cây hàng năm là một trong những bộ phận quan
trọng của sản xuất nông nghiêp, là bộ phận sản xuất vật chất chủ yếu của

nông nhiệp. Cây vầu đắng là một sản phẩm cây trồng hàng năm về lƣơng thực
và râu xanh cung cấp cho sinh hoạt thƣờng ngày của con ngƣời, là nguyên
liệu cung cấp cho công nghiệp, chế biến và các yếu tố sản xuất để phát triển
cho các ngành kinh tế…
Vầ u đắ ng (Indosasa amabilis Mc Clure) là loại tre không gai, mọc phân
tán đơn độc từng cây. Kích thƣớc cây trung bình: Thân tre cao 17m, thẳng
đứng, đƣờng kính 10 cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy 1cm, thân tre tƣơi
nặng 30 kg – Đây là loài điển hình cho nhóm tre mọc tản có kích thƣớc thân
lớn ở Việt Nam. Rừng Vầ u đắ ng là loại rừng thứ sinh hình thành sau khi rừng
gỗ nguyên sinh bị phá hại. Tuỳ trạng thái rừng là hỗn giao với cây gỗ hay
thuần loại, là mới phục hồi hay đã qua khai thác hoặc rừng tự nhiên ổn định
mà mật độ cây trên 1ha biến động từ 1300 đến 6000 cây. Tỷ lệ cây già ở rừng
ổn định thƣờng gấp hơn 2 lần ở rừng mới phục hồi và ngƣợc lại tỷ lệ cây non
ở rừng già chỉ bằng 1/4 ở rừng phục hồi. Vầ u đắ ng có khả năng chịu bóng, ƣa
ẩm. Vầ u đắ ng sinh trƣởng tốt ở rừng có cây gỗ ở tầng trên, sƣờn âm, chân đồi
hoặc theo các khe núi; ở những nơi rừng thƣa, nhiều ánh sáng Vầ u đắ ng sinh
trƣởng có vẻ kém hơn.
Vầ u đắ ng ra hoa đầu cành, bông chét dài tới 10 cm mang nhiều hoa.
Hoa kết hạt nẩy mầm cho một thế hệ mới nhƣng chƣa theo dõi đƣợc quá trình
phát triển của cây tái sinh từ hạt, sau khi ra hoa thì cây chết. Vầ u đắ ng cũng
có thể ra hoa lẻ tẻ nhƣng thƣờng ra hoa rồi chết hàng lọat – Vào thập kỷ 70


2

hầu hết Vầ u đắ ng ra hoa rồi chết. Chu kỳ ra hoa chƣa đƣợc theo dõi nhƣng
theo ngƣời dân thì cũng khá dài, khoảng trên 50 năm.
Sau khi bị tác động, rừng Vầ u đắ ng có khả năng phục hồi nhanh về số
lƣợng (cây/ha) nhƣng đƣờng kính thì phục hồi rất chậm chạp.
Vầ u đắ ng mọc rải rác ở các rừng tự nhiên và có nhiều ở các tỉnh Lào

Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thái Nguyên,
cũng có và có thể phát triển ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La,
Hoà Bình, Thanh Hoá.
Huyện Bạch Thông nằm ở trung tâm tỉnh Bắc Kạn, phía bắc giáp
huyện Ngân Sơn và Ba Bể, phía tây giáp huyện Chợ Đồn, phía nam giáp
huyện Chợ Mới và thành phố Bắc Kạn, phía đông giáp huyện Na Rì. Với tổ ng
diện tích tự nhiên là 545,62km2 có 90% diê ̣n tić h là rừng núi , địa hình khá
phức tạp trong đó rừng Vầ u đắ ng có khoảng 560,9 ha chủ yếu tập trung tại
các xã Đôn Phong và Cẩm Giàng. Hiện nay rừng Vầ u đắ ng của huyện Bạch
Thông đƣợc thừa nhận về giá trị kinh tế, phòng hộ....Rừng Vầ u đắ ng giữ một
vai trò quan trọng về mặt kinh tế đối với cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt là
nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo. Ngoài ra, Vầ u đắ ng còn có vai trò về
mặt xã hội và môi trƣờng sinh thái, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân, cải
thiện đời sống Văn hoá tinh thần, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho ngƣời
dân nơi đây. Nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong khu
vực và giúp ngƣời dân địa phƣơng có thu nhập ổn định từ rừng và kinh doanh
rừng là mục tiêu quan trọng cho phát triển vùng.
Xuất phát từ nhu cầu thự tiễn trên đƣợc sự thống nhất của Khoa Lâm
Nghiệp, cùng sự hƣỡng dẫn của TS. Trần Công Quân tôi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài “ Thực trạng phát triển rừng Vầ u đắ ng và thị trường tiêu thụ các
sản phẩm từ cây Vầ u đắ ng tại Huyện Bạch Thông Tỉnh Bắc Kạn ” .Đặt ra
rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiến nhằm tổng kết và đánh giá thực trạng và


3

các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phát triển rừng vầu đắng tại huyện Bạch
Thông, rút ra những bài học kinh nghiệp cũng nhƣ đề xuất một số kiến nghị
cho việc phát triển nhân rộng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài

- Đánh giá đƣợc thực trạng phân bố , sinh trƣởng phát triể n và giá trị kinh
tế của cây Vầ u đắ ng tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn
- Đề xuấ t đƣơ ̣c mô ̣t số gải pháp kỹ thuật phát triển và nâng cao giá trị kinh
tế cây Vầ u đắ ng ta ̣i huyê ̣n Ba ̣ch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học
Đề tài mở ra hƣớng nghiên cứu thực trạng của các loài vầu nói chung
và Vầ u đắ ng nói riêng, thông qua nghiên cứu các đặc trƣng ở mức độ tiểu
sinh cảnh, cá thể, quần thể, quần xã. Từ đó đƣa ra đƣợc những cơ sở khoa học
kinh doanh Vầ u đắ ng theo hƣớng bền vững và thị trƣờng tiêu thụ các sản
phẩm từ cây Vầu đắng.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Về phƣơng diện thực tiễn kết quả nghiên cứu xác định đƣợc đặc tính
sinh thái loài Vầ u đắ ng sẽ giúp cho các nhà kỹ thuật và các hộ gia đình và áp
dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong chăm sóc cũng nhƣ khai thác, tổ
chức kinh doanh rừng Vầ u đắ ng theo hƣớng bền vững. Dựa vào kết quả này
ngƣời dân có thể áp dụng và các biện pháp thích hợp để tác động vào rừng vầu.
Có thể làm tƣ liệu tham khảo cho các cấp, các ngành trong việc thực
hiện gây trồng và xúc tiến tái sinh loài Vầ u đắ ng một trong những loài cây
lâm sản ngoài gỗ đa tác dụng ở tỉnh Bắc kạn nói riêng , các tỉnh có phân bố
cây Vầ u đắ ng nói chung.


4

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
Tre trúc là tập hợp các loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae, hoặc
còn gọi là Gramineae).Các loài tre trúc rất phong phú, đa dạng, phân bố rộng

khắp trên thế giới, đặc biệt là ở Châu Á trong đó có Việt Nam. Tre trúc dễ
trồng, sinh trƣởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên đƣợc sử dụng
cho rất nhiều mục đích khác nhau.Tre trúc có giá trị rất lớn đối với nền kinh tế
quốc dân và đời sống nhân dân, đặc biệt là nông dân nông thôn và miền núi.
Tre trúc là một nguồn lâm sản ngoài gỗ chiếm vị trí quan trọng trong tài
nguyên rừng ở nhiều nƣớc trên thế giới. Nhiều loài tre trúc là nguồn nguyên
liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm
sản, công nghiệp giấy sợi, công nghiệp chế biến ván nhân tạo, vật liệu trong
xây dựng, kiến trúc, giao thông vận tải,... Một số loài tre trúc cho măng ăn
ngon, đã trở thành nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị. Các sản phẩm từ tre
trúc không còn bó hẹp trong biên giới của một số quốc gia mà đã có mặt ngày
càng nhiều trên thị trƣờng quốc tế và đƣợc nhiều nƣớc châu Âu, châu Mỹ ƣa
chuộng. Chính vì vị trí quan trọng của tài nguyên tre trúc, nhiều nƣớc trên thế
giới có tre trúc và kể cả những nƣớc sử dụng tre trúc, đã tiến hành nhiều
nghiên cứu về tre trúc.
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.2.1.1. Tình hình nghiên cứu về Tre trúc trên thế giới
Tre trúc là một nguồn lâm sản ngoài gỗ chiếm một vị trí rất quan trọng
trong tài nguyên rừng tại nhiều quốc gia, đặc biệt là các nƣớc vùng phía Nam
và Đông Nam Á. Từ xa xƣa tre trúc đã là một vật liệu có nhiều công dụng
trong cuộc sống của ngƣời dân nhƣ các vật dụng gia đình hay công cụ nông


5

nghiệp,… Nhiều loài tre trúc là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nghành thủ
công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghệ giấy. Tre trúc
cũng là vật liệu trong xây dựng, kiến trúc, giao thông vận tải,.. Một số loài tre
trúc cho măng ngon đã trở thành đối tƣợng cung cấp nguồn thực phẩm nhiều

giá trị.
Tre trúc thuô ̣c lớp thƣ̣c vâ ̣t 1 lá mầm (Moncotyledoneae), họ Hoà thảo
(Poaceae), họ phụ Tre (Bambusoideae). Tre trúc đƣơ ̣c tách khỏi nhƣ̃ng ho ̣
Hoà Thảo là do đặc điểm hình thái tre rất đặc biệt , nó không giống các loài
cỏ, cũng không giống các loài cây thân gỗ . Thân tre lóng rỗng và đố t đă ̣c, đă ̣c
biê ̣t dƣới gố c cây là hê ̣ thố ng thân ngầ m phát triể n ma ̣nh mẽ , trên mă ̣t đấ t là
các thân khí sinh mang bẹ , cành, lá và rất ít khi gặp tre ra hoa kết quả . Đa số
nhƣ̃ng đă ̣c điể m đó đƣơ ̣c coi là nguyên th ủy. Do vâ ̣y mà tre trúc là loài cây
đƣơ ̣c nhiề u quố c gia quan tâm và nghiên cƣ́u tƣ̀ rấ t lâu.
Những nghiên cứu đầu tiên về tre trúc là nghiên cứu về phân loại hình
thái và sinh học. Năm 1868, Munro có công trình “Nghiên cứu về
Bambusaceae” đƣợc coi là công trình nghiên cứu về tre trúc đầu tiên, trong đó
đã khái quát đƣợc một cách tổng thể về họ phụ tre trúc.
Tre trên thế giới có phân bố ở 3 khu vực lớn: Châu Á Thái Bình
Dƣơng, châu Phi và châu Mỹ. Các loài tre lớn thuộc chi Bambusa và
Dendrocalamus phân bố ở khu vực châu Á Thái Bình dƣơng. Trên thế giới có
36,77 triệu ha rừng tre. Diện tích tre của châu Á là 23,6 triệu ha, trong đó Ấn
Độ 11,36 triệu ha, Trung Quốc 5,44 triệu ha, Indonesia 2,08 triệu ha, Lào 1,61
triệu ha, Myanmar 0,85 triệu ha, Việt Nam 0,81 triệu ha (FAO 2005) [7] .
- Các dự án về trồng rừng và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch đang
rất đƣợc quan tâm trong thời gian qua. Tính tới năm 2004, 16 dự án về hấp
thụ CO2 thông qua việc trồng mới và tái trồng mới rừng đã đƣợc thực hiện,
trong đó châu Mỹ Latin có 4 dự án, châu Phi có 7 dự án, châu Á có 5 dự án và


6

1 dự án liên quốc gia đƣợc thực hiện tại các nƣớc Ấn Độ, Brazil, Jordan và
Kenya (FAO, 2004) [7].
Christensen B (1997) đã nghiên cứu sinh khối của rừng Đƣớc ở rừng

ngập mặn đảo Phuket trên bờ biển Tây, Thái Lan. Kết quả nghiên cứu đã xác
định đƣợc tổng lƣợng sinh khối trên mặt đất ở rừng 15 tuổi là 159 tấn sinh
khối khô trên một ha. Lƣợng tăng trƣởng hàng năm tính cho toàn bộ thân,
cành, lá và rễ khoảng 20 tấn/ha/năm. Tổng năng suất sinh khối khô là 27
tấn/ha/năm. Nghiên cứu cũng đã so sánh lƣợng vật rụng của rừng ngập mặn
và rừng mƣa nhiệt đới thì thấy lƣợng vật rụng hàng năm của rừng ngập mặn
cao hơn so với rừng mƣa nhiệt đới do rừng ngập mặn nhỏ tuổi hơn và sinh
trƣởng nhanh hơn [8].
Theo Isagi.Y, Kawahara. T, Kamo. K và Ito. H (1997) sinh khối tích
lũy ở thân là 116,50 tấn/ha, ở cành là 15,5 tấn/ha, sinh khối lá 5,9 tấn/ha và
tổng sinh khối 137,9 tấn/ha [10].
Theo Biswas (1995) [9]. thì Việt Nam có khoảng 92 loài tre trúc của 16 chi.
Những nghiên cứu gần đây đã cho thấy số lƣợng loài tre trúc phân bố ở Việt
Nam lớn hơn rất nhiều. Theo Vũ Văn Dũng và Lê Viết Lâm (2005) thì Việt
Nam có trên 140 loài của 29 chi và có thể còn tìm thấy các loài mới. Cũng
cùng năm 2005, Nguyễn Hoàng Nghĩa đã rà soát các kết quả nghiên cứu về
phân loại tre trúc ở Việt Nam kết hợp với một số nghiên cứu, khảo sát ở thực
địa đã đƣa ra danh sách của 216 loài thuộc 25 chi tre trúc phân bố tự nhiên ở
Việt Nam.
Công trình "Nghiên cứu về tre trúc" của Munro (1868) đƣợc coi là một
trong những nghiên cứu đầu tiên về tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [2].
Trong công tác nghiên cứu tác giả đã khái quát đƣợc một cách tổng quan về
họ phụ tre trúc trên thế giới. Khi nghiên cứu về "Các loại tre trúc" Gamble
(1986) đã phân tích tƣơng đối chi tiết về phân bố, hình thái và một số đặc


7

điểm sinh thái của 151 loài tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) có ở các
nƣớc Ấn Độ, Pakistan, Miến Điện, Malaysia và Indonesia Theo Dransfied S.

and Widjaja E.A (1995) [11] đã tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái,
phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 loài tre trúc thông dụng có giá trị ở vùng
Đông Nam Á.
2.2.1.2 Đặc trưng về phân bố và sinh thái của tre trúc
Có nhiều nghiên cứu về phân bố và sinh thái của tre trúc. Các nghiên
cứu tập trung tới nhân tố khí hậu, vĩ độ, địa hình, đất đai và xác định đƣợc
vùng phân bố của tre trúc trên thế giới, với trung tâm phân bố tập trung vào
dải nhiệt đới và á nhiệt đới thuộc Châu Á, trong đó chủ yếu là ở Trung Quốc,
Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia, Bắc Australia, Trung Phi, Nam Mỹ và
một phần nhỏ ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên không thấy đề cập có sự phân bố của chi
vầu (Indosasa) ở Việt Nam.
Đặc trƣng sinh thái của một số loài tre mọc cụm đã đƣợc một số tác giả
đề cập nhƣ ƣa ấm, thích hợp nơi trồng đất dày, nhiều mùn hay một số loài
khác chi phân bố ở vùng núi cao ƣa khí hậu ẩm mát quanh năm.
Đặc trƣng sinh thái của loài Trúc núi đá (Drepanostachyum
luodianense) đã đƣợc nghiên cứu ở mức độ các tiểu sinh cảnh: Mặt đất, mặt
đá, rãnh đá, kẽ đá, hốc đá, mức độ quần thể, quần xã nơi có loài này phân bố.
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy ở mỗi kiểu tiểu sinh cảnh khác nhau đã
có những đặc trƣng sinh thái khác nhau và ảnh hƣởng tới kết cấu hình thái và
sinh trƣởng của loài.
Kết quả nghiên cứu về quần thể loài của tác giả đã đƣa ra một số đặc
trƣng thích ứng nhƣ: Ở rừng Trúc núi đá tự nhiên khi tỉ số ra măng nhiều thì
số măng bị thoái hóa và chết sẽ cao dẫn tới tỉ lệ mọc thành cây thấp. Tác giá
đã giải thích nguyên nhân của sự thoái hóa trên chính là do không gian dinh
dƣỡng không đủ. Trong rừng tự nhiên, tuổi quẩn thể có kết cấu tăng trƣởng


8

tăng lên nhƣng theo xu thế ổn định.

Liu Jiming cũng đã nghiên cứu những đặc trƣng sinh thái của quần xã
nhƣ: thành phần loài cây gỗ, cây tái sinh, cây bụi thảm tƣơi, kết cấu tầng thứ, chỉ
số đa dạng sinh học và nhận định môi trƣờng từng khu vực có ảnh hƣởng rõ rệt
đến quần xã.
2.2.1.3. Những nghiên cứu chế biến và thị trường
Trung Quốc và Ấn Độ là hai nƣớc gây trồng chế biến tre lớn nhất thế giới.
Năm 2006 tổng giá trị sản phẩm tre của Trung Quốc hơn 6 tỷ USD và giá trị
xuất khẩu đạt 600 triệu USD. Tỉnh Chiết Giang có 0,78 triệu ha rừng tre, trong
đó 0,6 triệu ha là rừng Mao trúc (Phyllostachys pubescens) chiếm 1/6 diện tích
tre của Trung quốc, giá trị đạt 2,3 tỷ USD (chiếm 1/3 giá trị của cả Trung quốc)
(Ding X., 2008) .
Sản phẩm ván dăm của Ấn Độ đạt 62,52 tấn năm 1991, 14.61 tấn năm
2001, ván sợi 77,38 ngàn tấn năm 1997, 145.18 ngàn tấn năm 2001 (Pandey,
2008). Ganapathy (1997) đánh giá yêu cầu về nguyên liệu thô cho sản xuất ván
ép, ván sợi, ván dăm tre của Ấn độ năm 2010 là 3,93 triệu m 3 để sản xuất 0.96
triệu m 3 ván ép, 0,25 triệu m 3 ván dăm, 0,64 triệu m 3 ván sợi. Ba loài tre chủ
yếu chiếm đến 78% trữ lƣợng (Dendrocalamus strictus 45%, Melocanna
baccifera 20%, và Bambusa bambos 13%), tăng trƣởng sinh khối là 80,4 triệu
tấn. Thị trƣờng tre Ấn Độ có giá trị khoảng 1 tỷ USD/năm và dự đoán tăng lên
5,7 tỷ USD vào năm 2015.
Theo N. Smith và các tác giả (2006) nghiên cứu thị trƣờng tre thế giới
chỉ ra rằng: thị trƣờng ván sàn tre khoảng 100 triệu USD, ván tre (Wood panels)
khoảng 200 triệu USD. Các tác giả cũng dự đoán thị trƣờng của chúng trong
tƣơng lai ở các mức thấp, trung bình cao tƣơng ứng nằm trong khoảng
500 – 2.400 triệu USD, 900 – 4.300 triệu USD.
Nhìn chung, Tre trúc đƣợc gây trồng với 3 mục đích kinh doanh: Chuyên


9


măng, chuyên thân khí sinh hoặc cả 2. Các loài tre trúc đƣợc kinh doanh chỉ cho
năng suất, chất lƣợng cao khi có tác động bởi một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh
phù hợp. Các biện pháp thâm canh tăng năng suất chất lƣợng đƣợc nghiên cứu
và thực nghiệm chủ yếu là: Bón phân, điều chỉnh mật độ khóm trên hecta, điều
chỉnh số lƣợng thân khí sinh để lại cho mỗi bụi, mỗi thế hệ, khai thác măng, khai
thác thân khí sinh, phòng trừ sâu bệnh cho từng loài cụ thể. Ngoài ra, điều kiện
khí hậu nhƣ lƣợng mƣa, nhiệt độ, điều kiện thổ nhƣỡng cũng là những nhân tố
có ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình sinh trƣởng, phát triển của rừng tre trúc
và đƣợc chọn làm những tiêu chí khi lựa chọn biện pháp thâm canh. Kết quả
nghiên cứu của nƣớc ngoài là nguồn tài liệu tham khảo rất có giá trị, đặc biệt đối
với những loài có quan hệ thân thuộc với những loài ở Việt Nam.
2.2.2. Những nghiên cứu trong nước
2.2.2.1. Những nghiên cứu về đặc điểm phân bố, phân loại
Hiện nay Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về diện tích tre nứa, với 194
loài tre trúc thuộc 26 chi đƣợc các nhà khoa học phát hiện ở Việt Nam đã phần
nào đánh giá đƣợc tính da dạng về thành phần loài tre trúc ở nƣớc ta. Tuy nhiên,
mới chỉ có 80 loài đã tạm thời đƣợc định danh, còn lại là các loài chƣa có tên.
Trong nhiều năm trở lại đây, rất nhiều chi, loài mới đƣợc các nhà khoa học Việt
Nam nghiên cứu và bổ sung vào danh lục tre nứa của nƣớc nhà. Các tƣ liệu, tài
liệu và các công trình nghiên cứu liên quan đến họ tre trúc hiện nay phần lớn
giới thiệu về sự đa dạng, khái niệm, phân loại, vai trò, giá trị sử dụng và kỹ thuật
nuôi trồng cho một số loài cây thuộc họ tre trúc chủ yếu, điển hình là một số
công trình nghiên cứu sau:
Công trình nghiên cứu đầu tiên về tre nứa ở Việt Nam là Camus and
Camus (1923) đã thống kê có 73 loài tre trúc của Việt Nam. Theo Vũ Văn Dũng
(1980) cho biết, Việt Nam có khoảng 50 loài tre trúc; Phạm Hoàng Hộ (1999)
đã thống kê đƣợc 123 loài. Theo Nguyễn Tử Ƣởng (2001) đã xác định ở Việt


10


Nam có 113 loài của 22 chi và đã kiểm tra, cập nhật 11 tên khoa học mới, đặc
biệt đƣa ra đƣợc 6 loài và 22 chi tre lần đầu tiên đƣợc định tên khoa học ở Việt
Nam; đƣa ra 22 loài cần đƣợc xem xét để xác nhận loài mới.
Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) cũng đã mô tả đặc điểm hình thái, sinh
thái, phân bố và công dụng của 194 loài tre ở Việt Nam và 3 giống Bát độ, Điền
trúc và Tạp giao có xuất xứ từ Trung Quốc…
Nguyễn Ngọc Lung (2004) đã có công trình nghiên cứu về sinh khối
rừng Thông ba lá để tính toán thử khả năng cố định CO2 mà cây rừng hấp thụ.
Từ việc nghiên cứu này tác giả đã xác định đƣợc một số hàm tƣơng quan
mang tích chất định lƣợng sinh khối [5].
Theo Triệu Văn Hùng và cs. (2007) đã mô tả hình thái, phân bố, công
dụng, kỹ thuật gây trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản của 299 loài lâm sản
ngoài gỗ. Trong đó có nhóm cây có sợi (35 loài tre nứa, 2 loài mây và 8 loài
khác), v.v…
Tài nguyên tre của Việt Nam đƣợc E.G.Camus & A.Camus (1923) ghi
nhận 14 chi, 73 loài. Ban thực vật chí thuộc tổng cục lâm nghiệp đã tiến hành
điều tra các loài tre ở lƣu vực sông Lô, Gâm, Chảy (1973) và sau đó KS Vũ
Dũng đã đƣa ra kết quả điều tra thành phần và phân bố các loại Tre trúc ở miền
Bắc Việt Nam (1973 – 1975) là 10 chi, 48 loài, 4 dạng, 2 thứ trong đó vùng
Đông bắc có tới 36 loài thuộc 9 chi . Phạm Hoàng Hộ (1999) đã giới thiệu 23
chi, 121 loài nhƣng có loài không có mô tả, các loài khác mô tả rất ngắn không
đủ các thông tin cần thiết để nhận biết chúng ngoài thực địa.
Lê Viết Lâm và các tác giả (2005) đã thống kê đƣợc 22 chi và 122 loài .
Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) đã giới thiệu 25 chi, 216 loài, công trình của
Nguyễn Hoàng Nghĩa có thể coi là một tài liệu duy nhất từ trƣớc đến nay đã liệt
kê đầy đủ nhất về số lƣợng chi, loài tre với nhiều thông tin có ý nghĩa về phân
bố, đặc tính hình thái, sinh thái, công dụng và có giá trị nhƣ một cẩm nang tra



11

cứu, đặc biệt là nhận dạng loài tre.
Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa và cs. (2004, 2005) tiếp tục cộng tác nghiên
cứu định danh các loài tre nứa hiện nay của Việt Nam ban đầu đã đƣa ra danh
sách gồm 194 loài của 26 chi tre trúc Việt Nam. Phần lớn trong số đó là chƣa có
tên. Một số chi có nhiều loài là chi Tre gai (Bambusa) có 55 loài thì có tới 31
loài chƣa có tên, chi Luồng (Dendrocalamus) có 21 loài với 5 loài chƣa định tên,
chi Le (Gigantochloa) có 16 loài với 14 loài chƣa có tên, chi Vầu đắng
(Indosasa) có 11 loài với 8 loài chƣa có tên và chi Nứa (Schizostachyum) có 14
loài thì có tới 11 loài chƣa có tên.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học Việt Nam đã tìm ra đƣợc nhiều chi, loài
mới bổ sung vào danh lục tre trúc của nƣớc nhà. Năm 2005, Nguyễn Hoàng
Nghĩa đã công bố 7 loài nứa mới thuộc chi Nứa (Schizotachyum) nhƣ: Khốp Cà
Ná (Cà Ná, Ninh Thuận), Nứa Núi Dinh (Bà Rịa, Vũng Tàu), Nứa đèo Lò Xo
(Đắc Glei, Kon Tum), Nứa lá to Saloong (Ngọc Hồi, Kon Tum), Nứa không ta
Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dƣơng), Nứa có tai Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dƣơng),
Nứa Bảo Lộc (Bảo Lộc, Lâm Đồng). Các tác giả đã mô tả chi tiết về đặc điểm
hình thái, sinh thái của từng loài cụ thể. Đồng thời nhóm nghiên cứu phát hiện ra
6 loài tre quả thịt dựa trên cơ sở cấu tạo hình thái và giải phẫu hoa quả, sáu loài
tre quả thịt đã đƣợc mô tả và định danh để tạo nên một chi tre mới cho Việt
Nam, đó là chi Tre quả thịt (Melocalamus). Các loài đã đƣợc nhận biết là Dẹ
Yên Bái (Melocalamus yenbaiensis), Tre quả thịt Cúc Phƣơng (M.
cucphuongensis), Tre quả thịt Kon Hà Nừng (M. kbangensis), Tre quả thịt Lộc
Bắc (M. blaoensis), Tre quả thịt Pà Cò (M. pacoensis) và Tre quả thịt
Trƣờng Sơn (M. truongsonensis). Cũng trong đợt khảo sát này, Nguyễn
Hoàng Nghĩa và cs đã phát hiện thêm và mô tả đặc điểm về hình thái, sinh
học của một loài nứa mới cho Việt Nam là Nứa Sapa (Schizostachyum
chinense Rendle) đƣợc tìm thấy trong rừng lá rộng thƣờng xanh của Vƣờn



12

Quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai).
Theo Nguyễn Ngọc Bình và Phạm Đức Tuấn (2007), tính tới năm 2001,
tổng diện tích rừng tre trúc của Việt Nam có khoảng 1.489.000 ha, trong đó
1.415.500 ha là rừng tự nhiên (thuần loài hoặc hỗn loài), và khoảng 73.500 ha là
rừng trồng tre trúc.Tính tới tháng 12/2004, thì tổng diện tích rừng tre trúc của
Việt Nam là 1.563.253 ha [1].
Năm 2004 nhóm định loại tre nứa của đề tài “Điều tra bổ sung thành phần
loài, phân bố và một số đặc điểm sinh thái các loài tre chủ yếu ở Việt Nam” giai
đoạn 2001- 2003 và dự án “Đa dạng loài và bảo tồn ex situ một số loài tre ở Việt
Nam” gồm Nguyễn Hoàng Nghĩa, Xia Nianhe, Li Dezhu và Lê Viết Lâm đã
thống nhất một danh sách mới bao gồm 133 loài thuộc 24 chi tre trúc ở
Việt Nam trong đó có rất nhiều loài cho giá trị sử dụng có giá trị kinh tế
cao cần đƣợc nghiên cứu phát triển. Nhƣ vậy, rõ ràng nƣớc ta có nguồn tài
nguyên tre trúc vừa rất phong phú lại vừa có giá trị xong đây chƣa phải là
danh sách hoàn chỉnh.
Năm 2007, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt nam Pha II do chính phủ Hà Lan tài trợ đã xuất bản ấn phẩm ”Lâm sản ngoài gỗ Việt
Nam” với trên 1000 trang giới thiệu về các loại lâm sản ngoài gỗ có giá trị, trong
đó đã giới thiệu 58 loài tre với những thông tin từ hình thái đến sinh thái, công
dụng và gây trồng. Những thông tin này đã đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu
từ trƣớc đến nay và đặc biệt có giá trị để tham khảo các kỹ thuật gây trồng, khai thác,
bảo quản thân tre và măng (trích theo Đặng Thịnh Triều, 2011).
2.2.2.2. Nghiên cứu về cây Vầ u đắ ng
Sau đây là một số nghiên cứu cụ thể về cây Vầ u đắ ng:
* Phân loại:


13


Theo Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên (2000) [3] Vầ u đắ ng có tên khoa
học là Indosasa sinica C.D. Chu & C.S. Chao thuộc họ Hòa Thảo Poace
Barnh, phân họ Tre Bambusoideae và thuộc chi Vầ u đắ ngIndosasa.
Vũ Dũng sau khi thu nhập mẫu mô tả, đối chiếu với tài liệu và trao đổi
với chuyên gia Trung Quốc đã đề nghị thống nhất và sửa lại tên là Indosasa
angustata McClure (2001).
* Đặc điểm hình thái:

Vầ u đắ ng là loài Tre mọc tản, thân ngầm lan rộng trong đất, đƣờng
kính 1 - 3 cm. Thân khí sinh cao 17 - 20m, đƣờng kính 10 - 12cm; cây to nhất
có thể tới 20 cm; thân non màu lục nhạt, phủ lông mềm, thƣa, màu trắng, sau
rụng đi; thân già màu lục xám. Chiều dài lóng giữa thân 30 - 50cm, dài nhất
đến 80cm, vòng thân hơi nổi lên, nhất là những lóng giữa thân trở lên; vòng
mo không có lông. Cây phân cành muộn, phần không có cành thƣờng tròn
đều, vòng đốt không nổi rõ. Phần thân tre có cành, thƣờng có vết lõm dọc
lóng, đốt phình to, gờ nổi cao. Cành thƣờng 3, đôi khi 2 hay 1. Bẹ mo sớm


14

rụng, hình thang dài và hẹp, lúc non màu lục hồng sau khi khô màu nâu nhạt,
lƣng có nhiều sọc dọc, giữa các sọc có lông cứng màu nâu, mép có lông mi
rõ; tai mo không phát triển, thay vào đó là 4 - 6 lông mi dài 7 - 15cm, đứng
thẳng; lƣỡi mo nhỏ, cao 2 - 5 mm, đầu có lông mảnh; phiến mo hình lƣỡi
mác, màu đỏ tím nhạt, ở giữa màu lục, dài 7 - 15cm, lật ra ngoài, đáy phiến
mo hẹp so với đỉnh bẹ mo. Lá 3 - 6 trên cành nhỏ; hình mác dạng dải, dài 11 28cm, rộng 1 - 5 cm, gân cấp hai 3 - 7 đôi; bẹ lá không lông, mép đôi khi có
lông mảnh, tai lá thƣờng không phát triển. Cụm hoa mọc trên cành không lá,
mỗi đốt mang 1 hoặc nhiều bông nhỏ. Mỗi bông nhỏ mang 8 - 12 hoa. Hoa có
3 mày cực nhỏ trong suốt, 6 nhị, đầu nhụy xẻ 3 hình lông chim.Quả dĩnh, hình

trứng trái xoan, màu nâu.
* Đặc tính sinh thái:
Theo Ngô Quang Đê (1994) [4] Vầ u đắ ng có độ chịu bóng lớn, độ tán
che trung bình của rừng vầu ổn định tới 0,8-0,9, nơi rừng thƣa nhiều ánh sáng,
sinh trƣởng của Vầ u đắ ng hạn chế. Tác giả cũng đã đƣa ra một số thông tin
khác nhƣ vùng có Vầ u đắ ng, phân bố nhiệt độ bình quân từ 22-23,5°C, lƣợng
mƣa 1600-1700mm/năm trở lên, độ ẩm không khí trung bình 85-95%, độ cao
phân bố 50m-120m so với mặt nƣớc biển, vầu mọc trên các loại đất có đá mẹ
là phiến thạch, phiến philit, phiến mica, thành phần cơ giới trung bình nhƣng
đất ẩm.
Theo Trần Xuân Thiệp (1994) Vầ u đắ ng ƣa đất hình thành từ các loại
đá phiến, phong hóa tƣơng đối kém; thành phần cơ giới là các loại đất thịt có
đá lẫn; tầng đất thƣờng sâu 50 - 80cm, có màu vàng, pH (Kcl) từ 3,2 - 4,6;
C/N 8,3 - 9,9; mùn tổng số (%) 0,7 - 4,4; đạm tổng số 0,08 -0,32 (theo Ngô
Quang Đê, 2003) [4].
Vầ u đắ ng có thể mọc hỗn giao hoặc thuần loài, những loài cây gỗ lớn
thƣờng mọc hỗn giao với Vầ u đắ ng thƣờng thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ Re


15

(Laureceae), Thầu Dầu (Euphorbiaceae).
* Giá trị sử dụng:
Thân khí sinh của Vầ u đắ ng thƣờng đƣợc sử dụng trong xây dựng, bên
cạnh đó còn đƣợc sử dụng để làm nguyên liệu giấy, sản xuất đũa, tăm suất
khẩu,…
Măng Vầ u đắ ng đƣợc sử dụng làm thực phẩm. Thu hoạch khi măng
mới nhú lên khỏi mặt đất là có chất lƣợng tốt nhất.
* Nhân giống:
Ngô Quang Đê (2003) [4] và nhiều tác giả khác thì hiện nay Vầ u đắ ng

ở nƣớc ta có 2 hình thức nhân giống là nhân giống bằng thân ngầm và nhân
giống bằng thân khí sinh có mang 1 đoạn thân ngầm. Hình thức nhân giống
bằng thân ngầm thì hom đƣợc chọn có tuổi từ 1 - 3, khỏe mạnh, có từ 5 - 6
mắt ngủ, thời gian lấy hom trƣớc mùa ra măng,… Đối với nhân giống Vầ u
đắ ng bằng thân khí sinh mang một đoạn thân ngầm thì nên chọn thân khí sinh
ở tuổi 2 là tốt nhất.
* Kỹ thuật gây trồng và khai thác:
Theo Ngô Quang Đê (2003), có thể trồng Vầ u đắ ng bằng gốc thân khí
sinh có mang thân ngầm hoặc bằng một đoạn thân ngầm, trồng vào cuối đông,
đầu xuân (vào trƣớc mùa măng), khi trồng chú ý đặt cây hoặc gốc cây thẳng
đứng, không đƣợc uốn cong hoặc lệch với hƣớng của thân ngầm; hố đào sâu
40 -50 cm, bón lót bằng phân chuồng hoai, khi trồng cần nệm chặt đất, trồng
xong ủ rác để giữ ẩm, tƣới nƣớc 2-3 lần [4].
Về kỹ thuật khai thác, tác giả Ngô Quang Đê nhận định: ở những rừng
vầu mới trồng, tuyệt đối không đƣợc thả trâu, bò, thƣờng xuyên chú ý phát
quang, xới đất. Nơi vầu ra hoa thì cần khai thác ngay cây có hoa và những cây
xung quanh. Sau đó đào bới, loại bỏ thân ngầm rồi bón phân chuồng để giúp
cây phát triển tốt. Nếu khai thác không hợp lý sẽ làm cho rừng vầu bị thoái


16

hoá, mật độ tăng lên nhƣng cây nhỏ dần, chỉ nên khai thác cây tuổi 5-6; chu
kỳ chặt có thể 2-3 năm một lần; tỉ lệ cây ở các tổ tuổi có thể giữ lại là: 1 tuổi
20-30%, 2-3 tuổi 30-40%, 4-5 tuổi 30-40%. Đối với rừng vầu đã thoái hoá
(Vầu đinh), có thể cải tạo bằng cách trồng cây gỗ lá rộng theo băng hoặc theo
đám trong rừng vầu, trƣớc khi trồng cần chặt bỏ và đào gốc cây vầu theo đám,
loài cây trồng có thể chọn Lim xanh, Ràng ràng, Mán đỉa…; cũng có thể chặt
trắng, sau đó đào bỏ hết thân ngầm, trồng lại vầu xen cây lá rộng (Ngô Quang
Đê, 2003) [4].

2.2.2.3. Những nghiên cứu về chế biến, thị trường tiêu thụ
Thị trƣờng là một trong những nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết
định đến việc kinh doanh và phát triển.
Theo Phạm Văn Phong trong đề tài nghiên cứu "Đánh giá thực trạng
gây trồng và phát triển lâm sản ngoài gỗ tại vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh
Phú Thọ", kết quả nghiên cứu cho thấy, tại vƣờn quốc gia Xuân Sơn các loài
lâm sản ngoài gỗ nhƣ Măng bát độ, Vầu đắng do ngƣời dân gây trồng mới chỉ
đƣợc bán tại địa phƣơng với lƣợng tiêu thụ không lớn, một số ít đƣợc bán cho
khách du lịch, riêng đối với thị trƣờng nhựa mủ Sơn ta thì tƣ thƣơng tới tận
nhà để mua và sau đó bán cho thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc và bán sang
Trung Quốc. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, để đẩy mạnh việc gây
trồng và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu vực thì công tác đẩy mạnh
phát triển thị trƣờng ra các tỉnh khác là hết sức cần thiết. Theo Nguyễn Thị
Phúc (2009), nghiên cứu sản xuất mặt ghế cong 2 chiều từ cót mộc và ván bóc
gia nhiệt bằng dòng điện cao tần. Đề tài ứng dụng công nghệ gia nhiệt bằng
dòng điện cao tần, sản xuất các mặt ghế cong bằng cót ép đạt năng suất, chất
lƣợng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hiện nay trong sản xuất, ngoài các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đƣợc
sản xuất từ song mây, tre kết hợp có một số cơ sở sản xuất ván sàn tre (Thanh


17

Hóa), ván sàn tre – vàn MDF kết hợp (Hải Dƣơng), sản xuất nhà tre xuất
khẩu, sản xuất than hoạt tính từ tre.
Một số loài tre trúc còn cho măng ăn ngon nhƣ măng Mai, măng
Luồng, măng Tre gai, măng Mạy lay, măng Nứa, có khi là măng đắng nhƣ
măng Vầu. Đây là nguồn thực phẩm tốt, và cũng là nguồn thu nhập quan
trọng của ngƣời dân miền núi. Trong thời gian gần đây, việc trồng tre lấy
măng (kể cả tre trúc bản địa và nhập nội) đang phát triển mạnh mẽ, góp phần

xoá đói giảm nghèo và tăng đáng kể giá trị lợi ích của đất trồng rừng và tăng
việc làm cho ngƣời dân .
Tre trúc đã đƣợc sử dụng rất nhiều vào mục tiêu Văn hoá.Từ hàng
nghìn năm trƣớc, ngƣời Trung Hoa cổ đại đã biết sử dụng thân một số loài tre
trúc để làm giấy viết. Ngày nay, rất nhiều các loại tre trúc vẫn đƣợc sử dụng
làm giấy viết. Ngoài ra, nhiều loài tre trúc đƣợc sử dụng làm cây cảnh, cây
trang trí cho các công viên, công sở, gia đình nhƣ Tre bụng phật, Tre vàng
sọc, Tre đùi gà, Trúc hoá long, Trúc đen, và Trúc quân tử. Một số nhạc cụ nổi
tiếng của đồng bào các dân tộc thiểu số nhƣ đàn Tơ rƣng, khèn, và các nhạc
cụ đơn giản khác nhƣ sáo đều đƣợc làm bằng một số loài nứa và trúc. Cần
dùng để uống rƣợu cần cũng đƣợc làm bằng thân cây trúc. Cơm lam nổi tiếng
của ngƣời Thái vùng Tây Bắc cũng đƣợc sử dụng bằng thân cây tre để nấu
(Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005) .
Tre trúc còn có rất nhiều công dụng khác. Tre trúc dùng để đóng thuyền
thúng, thuyền nan, bè mảng, sào chống thuyền trên sông suối, ống dẫn nƣớc
từ suối về nhà, cột điện, dụng cụ bắt cá. Với công nghệ mới hiện đại, tre trúc
còn đƣợc sử dụng làm ván ghép nhân tạo để làm ván sàn, lá diễn trứng phơi
khô xuất khẩu cho một số nƣớc làm giấy gói, Trúc sào Cao Bằng làm chiếu
trúc, mành trúc


×