Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

DTNCKHSP “Nâng cao chất lượng các báo cáo của các tổ trưởng chuyên môn trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh bằng cách sử dụng Tiện ích excel trong quản lý chuyên môn”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.59 KB, 25 trang )

PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐĂK TÔ
TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƢ PHẠM ỨNG DỤNG

“Nâng cao chất lƣợng các báo cáo của tổ trƣởng chuyên môn
trƣờng Trung học cơ sở Lƣơng Thế Vinh
bằng cách sử dụng Tiện ích excel trong quản lý chuyên môn”
(Đề tài quản lý giáo dục)

Người nghiên cứu: Hồ Quốc Tuấn
Đơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh

---------Tháng 3 năm 2015---------


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ TỰ VIẾT TẮT ..................................................... 2
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI ........................................................................................... 3
2. GIỚI THIỆU: .................................................................................................... 6
2.1. Hiện trạng và nguyên nhân: ....................................................................... 6
2.1.1. Hiện trạng ............................................................................................ 6
2.1.2. Nguyên nhân ....................................................................................... 7
2.2. Giải pháp ........................................................................................................ 7
2.3. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài: ........................................................ 7
2.4. Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu: ............................................ 8
2.4.1. Vấn đề nghiên cứu: ..................................................................................... 8
2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 8


3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 8
3.1. Khách thể nghiên cứu .................................................................................. 8
3.2. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 9
3.3. Qui trình nghiên cứu ................................................................................. 10
3.4. Đo lƣờng và thu thập dữ liệu..................................................................... 11
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ ......................................................... 12
5. BÀN LUẬN .................................................................................................... 14
6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 15
6.1. Kết luận ..................................................................................................... 15
6.2. Khuyến nghị .............................................................................................. 16
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 17
8. PHỤ LỤC. ....................................................................................................... 18
8.1. Phụ lục 1. .................................................................................................. 18
8.2. Phụ lục 2. .................................................................................................. 19
8.3. Phụ lục 3. .................................................................................................. 20
8.4. Phụ lục 4. .................................................................................................. 21
8.5. Phụ lục 5. .................................................................................................. 22
8.6. Phụ lục 6.. ................................................................................................. 23

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 1--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ TỰ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ


ATM

Âm nhạc – Thể dục - Mĩ thuật

CT

Chỉ thị

CBQL

Cán bộ quản lí

CĐSP

Cao đẳng sƣ phạm

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐHSP

Đại học sƣ phạm

ĐTKH

Đề tài khoa học

ĐTNCKHGD


Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

GD

Giáo dục

GDCD

Giáo dục công dân

HĐKH

Hội đồng khoa học

NC

Nghiên cứu

NCKHSPƢD

Nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

NXB

Nhà xuất bản

PHT

Phó Hiệu trƣởng


PP

Phƣơng pháp

PPDH

Phƣơng pháp dạy học



Quyết định

SGDĐT

Sở Giáo dục và Đào tạo

SGK

Sách giáo khoa

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

THCS

Trung học cơ sở

TTCM


Tổ trƣởng chuyên môn

TW

Trung ƣơng

&



Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 2--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

“Nâng cao chất lƣợng các báo cáo của các tổ trƣởng chuyên môn
trƣờng Trung học cơ sở Lƣơng Thế Vinh bằng cách sử dụng Tiện ích excel
trong quản lý chuyên môn”.
Hồ Quốc Tuấn – Trường THCS Lương Thế Vinh
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng
Đảng về xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
mở đầu: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nƣớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời. Đây là trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lƣợng
nòng cốt, có vai trò quan trọng”. Trong những năm qua, giáo dục Việt Nam có

những thành tựu quan trọng góp phần đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, tuy nhiên trƣớc những yêu cầu mới của
sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục có những hạn chế, bất cập. Cơ cấu giáo viên
đang còn mất cân đối giữa các môn học, bậc học, các vùng, miền. Chất lƣợng
chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chƣa đáp ứng yêu cầu.
“Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu
trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến
lƣợc phát triển giáo dục và chấn hƣng đất nƣớc. Mục tiêu là xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,
phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý,
phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất
lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”- Chỉ thị 40-CT/TW.

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 3--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

Với sự phát triển nhƣ vũ bão của nền kinh tế tri thức thế giới, giáo dục
Việt Nam có nhiều thay đổi nhằm bắt kịp sự phát triển của giáo dục thế giới,
trong đó đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ CBQL, nhà giáo là yếu tố then
chốt trong công tác đổi mới phƣơng pháp giáo dục. Một nhiệm vụ quan trọng
trong công tác bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo là nâng cao chất lƣợng hoạt động của
các tổ trƣởng chuyên môn.

Trên cơ sở các nghiên cứu công tác quản lý của tổ chuyên môn, nhằm
khắc phục các hạn chế, yếu tố chủ quan trong công tác quản lý chuyên môn của
các tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu hiệu quả tác động đến chất lƣợng các báo cáo chuyên môn bằng cách
sử dụng tiện ích excel trong quản lý chuyên môn cho các tổ trƣởng trƣờng
THCS Lƣơng Thế Vinh, năm học 2014-2015.
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên đối tƣợng là các tổ trƣởng chuyên môn
trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh. Thời gian tiến hành nghiên cứu, tác động bắt
đầu từ tháng 9 năm 2014 đến khi tổng kết công tác vào 28 tháng 2 năm 2015.
Kết quả chứng minh rằng, qua thời gian triển khai sử dụng tiện ích Excel
trong quản lý chuyên môn thì các tổ trƣởng chuyên môn đã nâng cao chất lƣợng
các báo cáo hàng tháng, không còn sai sót trong thống kê, tổng hợp, đồng thời
nộp các báo cáo chuyên môn đúng thời gian. Với kết quả nghiên cứu này có thể
khẳng định việc sử dụng tiện ích Excel trong quản lý chuyên môn sẽ nâng cao
chất lƣợng, hiệu quả công tác quản lý của tổ trƣởng chuyên môn.
2. GIỚI THIỆU.
2.1. Hiện trạng và nguyên nhân.
2.1.1. Hiện trạng.
Sau nhiều năm làm công tác quản lý giáo dục, tôi nhận thấy rằng việc
quản lý, theo dõi các hoạt động chuyên môn của bản thân và các tổ trƣởng
chuyên môn có nhiều bất cập, có những sai sót không đáng có, việc hoàn thành
các biểu mẫu, tổng hợp báo cáo mất rất nhiều thời gian, việc lƣu trữ các thông
tin chƣa khoa học, báo cáo còn chậm trễ ... nên tôi học hỏi, nghiên cứu và xây
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 4--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh


dựng tiện ích quản lý chuyên môn trên phần mềm Excel. Khi đƣa vào thí điểm
tại các tổ chuyên môn ở trƣờng THCS Nguyễn Du từ năm học 2010-2011, 20112012, 2012-2013, 2013-2014 và một số trƣờng: THCS Đăk Ruồng (Kon Rẫy);
THCS Bờ Y (Ngọc Hồi) và qua kiểm chứng tại các tổ chuyên môn đã mang lại
những hiệu quả nhất định: Báo cáo chuyên môn hàng tháng đầy đủ, chính xác,
kịp thời; kỹ năng sử dụng máy vi tính của các tổ trƣởng chuyên môn đƣợc nâng
lên rõ rệt.
Các nghiên cứu trƣớc đây cũng đã chỉ ra rằng việc lƣu trữ, báo cáo
chuyên môn của các tổ chuyên môn cũng còn nhiều bất cập, không có hệ thống
nên việc chuẩn bị các minh chứng phục vụ công tác kiểm tra, kiểm định của các
cấp mất nhiều thời gian, các biểu mẫu báo cáo thiếu sự thống nhất, còn nhiều sai
sót trong thống kê, tổng hợp; việc xếp loại, đánh giá giáo viên hàng năm còn
mang yếu tố chủ quan..., nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm trang bị cho cán
bộ quản lý cơ sở (PHT, TTCM) công cụ làm việc khoa học góp phần nâng cao
hiệu quả công tác quản lý chuyên môn.
2.1.2. Nguyên nhân.
Công tác quản lý ở tổ chuyên môn nhiều bất cập, hạn chế đã ảnh hƣởng
không nhỏ đến quá trình đổi mới quản lý giáo dục, có nhiều yếu tố tác động đến
công tác quản lý giáo dục ở cơ sở: nhƣ về mặt chủ quan, kỹ năng quản lý chuyên
môn còn yếu, kỹ năng tin học, công tác lƣu trữ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; về
yếu tố khách quan, có rất nhiều công việc cho một tổ trƣởng chuyên môn; chƣa
đƣợc trang bị, bồi dƣỡng đúng mức về công tác quản lý, nên các tổ trƣởng
chuyên môn làm việc theo cảm tính, thiếu các công cụ hỗ trợ trong quản lý, lƣu
trữ. Nhằm góp phần khắc phục những hạn chế trên, thúc đẩy quá trình đổi mới,
nâng cao chất lƣợng giáo dục ở địa phƣơng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài này nhằm giúp cho các tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh
nâng cao hiệu quả công tác quản lý chuyên môn.
2.2. Giải pháp.
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới phƣơng pháp quản lý cũng nhƣ trang bị cho
các tổ trƣởng chuyên môn công cụ hỗ trợ trong việc quản lý tổ chuyên môn ở


Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 5--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

trƣờng THCS, chúng tôi tiến hành trang bị, bồi dƣỡng, tƣ vấn, hỗ trợ cho các tổ
trƣởng chuyên môn năm học 2014-2015 trong việc sử dụng tiện ích excel để
quản lý chuyên môn.
2.3. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Việc áp dụng tiến bộ khoa học, CNTT vào quản lý giáo dục nói chung và
quản lý chuyên môn nói riêng là xu thế tất yếu trên thế giới.
Hiện nay trên thị trƣờng có rất nhiều phần mềm thƣơng mại phục vụ công
tác quản lý từ nhà trƣờng cho đến giáo viên, tuy nhiên công việc quản lý chuyên
môn luôn có sự thay đổi và đòi hỏi phải phù hợp với tình hình thực tế của đơn
vị, hơn nữa, những phần mềm này đòi hỏi ngƣời tổ trƣởng chuyên môn, cán bộ
quản lý phải biết cài đặt, đòi hỏi cấu hình máy tính phù hợp... dẫn đến đơn vị
phải tốn kinh phí để mua bản quyền, phí duy trì, tổ chức tập huấn....
Ở Việt Nam, Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (Dự án SREM) đã
cung cấp cho các cơ sở giáo dục phần mềm quản lý V.EMIS, tuy nhiên modul
quản lý chuyên môn của phần mềm này không sử dụng đƣợc và cũng không
dùng cho các tổ trƣởng chuyên môn.
2.4. Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
2.4.1. Vấn đề nghiên cứu.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm câu trả lời cho vấn đề sau đây:
Việc sử dụng Tiện ích excel có giúp các tổ trƣởng chuyên môn báo cáo
chính xác, kịp thời không?
2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu.
Việc sử dụng Tiện ích excel sẽ giúp các tổ trƣởng chuyên môn báo cáo

chuyên môn chính xác, kịp thời.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1. Khách thể nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu là các tổ trƣởng chuyên môn của trƣờng trung học
cơ sở Lƣơng Thế Vinh, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 6--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

Đặc điểm đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh
đƣợc mô tả chi tiết trong bảng sau:
Bảng 1. Đặc điểm đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh

Tổng
số

Nam

Trình độ

Trình độ

chuyên môn

tin học


4

chuyên môn

Nữ
ĐHSP CĐSP Tin A

6

Số năm làm tổ trƣởng

Cơ cấu độ tuổi

2

6

0

6

Khác

0

Dƣới

Từ 30

Từ 41


Trên

Dƣới

Từ 1

Từ 6

30

đến 40

đến 50

50

1

đến 5

đến 10

tuổi

tuổi

tuổi

tuổi


năm

năm

năm

0

4

2

0

2

3

1

Số tổ trƣởng chuyên môn của trƣờng là 06 (04 nam, 02 nữ), ở độ tuổi từ
36 đến 45, đều có trình độ chuyên môn ĐHSP, tin học A; một số tổ trƣởng
chuyên môn cũng có kinh nghiệm trong công tác quản lý ở tổ chuyên môn.
3.2. Thiết kế nghiên cứu.
Thiết kế đa cơ sở AB
Chúng tôi chọn các giai đoạn cơ sở khác nhau để tăng độ giá trị của dữ liệu
bằng việc kiểm soát nguy cơ tiềm ẩn đối với độ giá trị của dữ liệu, do một yếu tố
bên ngoài có thể gây ảnh hƣởng tới biến số phụ thuộc này. Trong trƣờng hợp này,
nguy cơ tiềm ẩn đề cập tới những yếu tố khác cũng đã có thể thay đổi hành vi của

đối tƣợng mà chúng ta nghiên cứu. Vì các tổ trƣởng chuyên môn thuộc cùng một
đơn vị nên về mặt lôgíc, những gì xảy ra trong việc quản lý làm thay đổi kết quả
của tổ chuyên môn này thì cũng sẽ thay đổi kết quả của tổ chuyên môn khác.
3.3. Qui trình nghiên cứu.
Trên cơ sở đội ngũ giáo viên của trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh đƣợc
biên chế thành 6 tổ chuyên môn, mỗi tổ có 01 tổ trƣởng, không có tổ phó; trong
số các tổ trƣởng chuyên môn có 01 tổ trƣởng có kinh nghiệm làm tổ trƣởng
chuyên môn nhiều năm (làm tổ trƣởng chuyên môn tại trƣờng 08 năm); 02 tổ
trƣởng có 03 năm làm tổ trƣởng chuyên môn, còn lại 02 tổ trƣởng chuyên môn
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 7--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

mới bổ nhiệm trong năm học 2014-2015, tôi thực hiện qui trình nghiên cứu theo
thiết kế đa cơ sở AB với các nhóm: nhóm I (gồm 03 tổ: Lí – Hóa – Sinh, Văn –
Sử, ATM), nhóm II (gồm 02 tổ: Toán - Tin, Tiếng Anh, Địa - GDCD), nhóm III
(tổ: Địa - GDCD). Các tổ chuyên môn trong cùng một nhóm chúng tôi sắp xếp
theo thời gian của các giai đoạn cơ sở (A) và giai đoạn tác động (B) trùng nhau
(việc lựa chọn các tổ chuyên môn để xếp vào cùng một nhóm không có ý nghĩa
đối với độ tin cậy, độ giá trị của dữ liệu mà để thuận lợi cho việc sắp xếp thời
gian cho các giai đoạn nghiên cứu).
Sau khi chia theo nhóm, tôi nghiên cứu tiến hành giải pháp tác động theo
kế hoạch nhƣ sau:
Bảng 2. Quy trình thực hiện các giải pháp tác động.
Thời gian

Nội dung


Giải pháp tác động

thiết kế

Không tác động, chỉ theo
Giai đoạn
cơ sở (A)

dõi, thống kê, phân tích kết
quả của các tổ về mức độ
chính xác, tỷ lệ kịp thời
trong báo cáo hàng tháng

Nhóm I

Nhóm II

Từ tháng

Từ tháng

9

đến

tháng
10/2014

Nhóm III


9 đến

Tháng

tháng

12/2014

11/2014

Tác động bằng giải pháp sử
dụng tiện ích quản lý chuyên
môn
Giai đoạn

hàng

tháng,

ngƣời

hƣớng dẫn cung cấp phần

nghiên cứu, mềm, đồng thời hƣớng dẫn,
tác động (B) hỗ trợ các tổ trƣởng trong
việc sử dụng, giải đáp thắc

Từ tháng Từ tháng Từ tháng
11/2014


12/2014

01/2015

đến tháng đến tháng đến tháng
02/2015

02/2015

02/2015

mắc. Sử dụng phƣơng pháp
thống kê, phân tích kết quả
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 8--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

báo cáo chuyên môn của các
tổ về mức độ chính xác của
số liệu, tỷ lệ kịp thời của báo
cáo.
Trong thời gian nghiên cứu ở các tổ chuyên môn từ tháng 9/2014 đến
tháng 02 năm 2015: Giai đoạn cơ sở của các tổ Lí – Hóa – Sinh, Văn – Sử,
ATM (nhóm I), thực hiện từ tháng 9/2014 đến tháng 10/2014, ngƣời nghiên cứu
không tác động, chỉ theo dõi, thống kê, phân tích kết quả của các tổ về mức độ
chính xác, tỷ lệ kịp thời trong báo cáo hàng tháng; giai đoạn tác động: thực hiện

từ tháng 11/2014 đến tháng 02/2015, ngƣời nghiên cứu tác động bằng giải pháp
sử dụng Tiện ích excel trong quản lý chuyên môn hàng tháng; cả hai giai đoạn
đều thống kê, phân tích kết quả của các tổ về mức độ chính xác, tỷ lệ kịp thời
trong báo cáo hàng tháng. Đối với tổ Toán, Tiếng Anh (nhóm II): giai đoạn cơ
sở dài hơn (từ tháng 9/2014 đến tháng 11/2014) và giai đoạn tác động ít hơn (từ
tháng 12/2014 đến tháng 02/2015). Tổ Địa – GDCD (nhóm III): giai đoạn cơ sở
ngắn và sau các nhóm I, II (tháng 12/2014) và giai đoạn tác động ít hơn (từ
tháng 01/2015 đến tháng 02/2015).
Trong giai đoạn cơ sở của cả 3 nhóm, ngƣời nghiên cứu không tác động
các giải pháp nào đến đối tƣợng nghiên cứu; giai đoạn tác động ngƣời nghiên
cứu hƣớng dẫn các tổ trƣởng chuyên môn sử dụng tiện ích theo dõi chuyên môn
để hỗ trợ công tác báo cáo kết quản hoạt động chuyên môn hảng tháng (trong
giai đoạn này, ngƣời nghiên cứu cung cấp tiện ích theo dõi chuyên môn đƣợc
xây dựng bởi các hàm f(x) của phần mềm excel).
3.4. Đo lƣờng và thu thập dữ liệu.
3.4.1. Đo lƣờng
Công cụ đo lƣờng chất lƣợng các báo cáo là tỷ lệ chất lƣợng các báo cáo
và mức độ nộp báo cáo đúng thời hạn.

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 9--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

Chúng tôi xây dựng công thức đo lƣờng chất lƣợng các báo cáo chuyên
môn nhƣ sau:
Chất lƣợng các báo cáo của tổ chuyên môn:
(Tổng số điểm/mục – số điểm/mục sai)

Tỷ lệ chất lượng các báo cáo (%) =
× 100%
Tổng số điểm/mục
Tổng số điểm/ mục = Số giáo viên trong tổ × 5
(Tổng số điểm/mục hàng tháng được người nghiên cứu quy ước để thuận lợi cho
quá trình thống kê, phân tích dữ liệu, gồm các nội dung sau:
Thống kê xếp loại về giờ dạy của giáo viên: 1
Thống kê xếp loại về thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên: 1
Tổng hợp các mặt thi đua hàng tháng: 3)
Mức độ nộp báo cáo đúng thời hạn của các tổ trƣởng chuyên môn:
T – (N – N0)
M =

×100%

T
(Ghi chú cho các đại lượng:
M(%): Mức độ nộp báo cáo đúng thời hạn
T: Tổng số ngày của tháng
N: Ngày nộp báo cáo của tổ trưởng chuyên môn
N0: Ngày qui định nộp báo cáo).
3.4.2. Thu thập dữ liệu:
Hàng tháng các tổ trƣởng chuyên môn sẽ báo cáo bằng văn bản về PHT
phụ trách chuyên môn gồm các nội dung: Thống kê giờ dạy của các giáo viên
trong tổ, thống kê kết quả kiểm tra hồ sơ và thực hiện quy chế chuyên môn, tổng
hợp các mặt công tác chuyên môn của tổ vào ngày 22 hàng tháng. Riêng tháng
2/2015 đƣợc quy định nộp vào ngày 15 (do thời gian còn lại của tháng 2/2015
đƣợc bố trí nghỉ tết Âm lịch Ất Mùi)

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô


-- Trang 10--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

Trên cơ sở các báo cáo này, ngƣời nghiên cứu sẽ thu thập các dữ liệu,
thống kê, phân tích bằng các công cụ đo lƣờng đã xây dựng.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ.
Mức độ đáp ứng thời gian nộp báo cáo (mức độ nộp báo cáo đúng thời
hạn) và độ chính xác trong các báo cáo chuyên môn đƣợc biểu thị dƣới dạng các
đƣờng đồ thị các tổ chuyên môn trong giai đoạn cơ sở (A) và giai đoạn có tác
động (B). Nếu chất lƣợng các báo cáo (tỷ lệ chính xác của các báo cáo chuyên
môn) nâng lên, chúng ta sẽ thấy đƣờng đồ thị ở giai đoạn có tác động cao hơn
đƣờng đồ thị ở giai đoạn cơ sở. Trƣờng hợp này đúng là nhƣ vậy. Chúng ta cũng
thấy rằng không có phép kiểm chứng nào đƣợc sử dụng để kiểm tra kết quả.
Chúng ta chỉ cần quan sát đƣờng đồ thị để rút ra kết quả.
Biểu đồ: Kết quả tổng hợp về tỷ lệ chất lƣợng các báo cáo
và mức độ nộp báo cáo chuyên môn đúng thời hạn.
Hình 1. Tổ Lý – Hóa – Sinh

102
100
98
96
94
92
90
88
86

84

Tỷ lệ chính xác của báo cáo
Mức độ nộp báo cáo đúng
thời hạn

Tháng
Tháng
Tháng
Tháng
Tháng
Tháng
9/2014 10/2014 11/2014 12/2014 01/2015 02/2015

Hình 2. Tổ Văn – Sử

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 11--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

102
100
98
Tỷ lệ chính xác của báo cáo

96
94


Mức độ nộp báo cáo đúng
thời hạn

92
90
88
86
Tháng
9/2014

Tháng
10/2014

Tháng
11/2014

Tháng
12/2014

Tháng
01/2015

Tháng
02/2015

Hình 3. Tổ ATM (Âm nhạc- Thể dục – Mĩ thuật)

105
100

Tỷ lệ chính xác của báo cáo

95

Mức độ nộp báo cáo đúng
thời hạn

90
85
80
Tháng
9/2014

Tháng
10/2014

Tháng
11/2014

Tháng
12/2014

Tháng
01/2015

Tháng
02/2015

Hình 4. Tổ Toán – Tin


102
100
98
96
94
92
90
88
86
84

Tỷ lệ chính xác của báo cáo
Mức độ nộp báo cáo đúng thời
hạn

Tháng
9/2014

Tháng
10/2014

Tháng
11/2014

Tháng
12/2014

Tháng
01/2015


Tháng
02/2015

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 12--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

Hình 5. Tổ Tiếng Anh

102
100
98

Tỷ lệ chính xác của báo cáo

96
Mức độ nộp báo cáo đúng
thời hạn

94
92
90
88
Tháng
9/2014

Tháng

10/2014

Tháng
11/2014

Tháng
12/2014

Tháng
01/2015

Tháng
02/2015

Hình 6. Tổ Địa –GDCD

102
100
98
96

Tỷ lệ chính xác của báo cáo

94
Mức độ nộp báo cáo đúng
thời hạn

92
90
88

86
84
Tháng 12/2014

Tháng 01/2015

Tháng 02/2015

Quan sát đƣờng đồ thị cho thấy các báo cáo của tổ chuyên môn đã có thay
đổi về chất lƣợng (độ chính xác của báo cáo) và nộp báo cáo đúng thời gian. Tất
cả các tổ trƣởng chuyên môn đều đã nộp báo cáo đúng thời hạn với độ chính xác
cao hơn trong giai đoạn có tác động (B) so với giai đoạn cơ sở (A).
Chúng ta hãy nhìn vào đƣờng đồ thị biểu thị chất lƣợng các báo cáo và
mức độ đúng thời gian của nhóm I (gồm 03 tổ: Lí – Hóa – Sinh, Văn – Sử,
ATM). Giai đoạn cơ sở kéo dài 2 tháng, có nhiều sai sót trong việc thống kê,
tổng hợp, độ chính xác của các báo cáo còn thấp (trung bình đạt khoảng 8795%). Hơn nữa, thời gian nộp báo cáo còn trễ so với quy định (trễ từ 2-4 ngày)
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 13--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

(Phụ lục 2, Phụ lục 3, Phụ lục 6). Tháng 11/2014, ngƣời nghiên cứu thực hiện
giải pháp tác động bằng cách cung cấp tiện ích theo dõi chuyên môn cho 3 tổ
trƣởng chuyên môn này (trong quá trình cung cấp để sử dụng, ngƣời nghiên cứu
đã hƣớng dẫn, giúp đỡ các tổ trƣởng chuyên môn về cách sử dụng và hỗ trợ
thêm các thao tác về công nghệ thông tin…). Chất lƣợng các báo cáo và mức độ
đảm bảo thời gian nộp báo cáo của nhóm này vẫn còn thấp (trung bình khoảng
95%). Từ tháng 12/2014 đến tháng 02/2015 các báo cáo của tổ chuyên môn ở

nhóm I hầu nhƣ không còn sai sót (đạt gần 100%).
Ở nhóm II (gồm 02 tổ: Toán - Tin, Tiếng Anh), giai đoạn cơ sở kéo dài 3
tháng (từ tháng 9 đến tháng 11/2014) dài hơn một tháng so với nhóm I, trong đó
độ chính xác của các báo cáo còn thấp, có nhiều sai sót trong việc thống kê, tổng
hợp (trung bình đạt khoảng 92%). Thời gian nộp báo cáo còn trễ so với quy định
(Phụ lục 1, Phụ lục 5). Tháng 11/2015, nhóm I đã đƣợc tác động, nhƣng nhóm II
còn ở giai đoạn cơ sở, kết quả các báo cáo của nhóm này vẫn không đƣợc cải
thiện (trung bình khoảng 96%). Giai đoạn tác động bắt đầu từ tháng 12/2014 đến
tháng 02/2015, trong đó, tháng 12/2015 chất lƣợng báo cáo của các tổ thuộc
nhóm này vẫn chƣa đƣợc nâng lên, thời gian nộp báo cáo vẫn còn chậm. Từ
tháng 01 đến tháng 02/2015 các báo cáo của tổ chuyên môn ở nhóm II không
còn sai sót (đạt 100%).
Nhóm III (tổ Địa - GDCD), giai đoạn cơ sở chỉ kéo dài một tháng (tháng
12/2014), giai đoạn cơ sở của nhóm này bắt đầu sau nhóm I: hai tháng, sau
nhóm II: một tháng, độ chính xác của các báo cáo còn thấp, có nhiều sai sót
trong việc thống kê, tổng hợp (đạt 90%). Thời gian nộp báo cáo còn trễ so với
quy định (Phụ lục 4). Từ tháng 01 đến tháng 02/2015 các báo cáo của tổ chuyên
môn ở nhóm III không còn sai sót (đạt 100%) và đúng thời gian.
Giai đoạn cơ sở, giai đoạn tác động của 3 nhóm không bắt đầu cùng lúc,
kết quả nghiên cứu chỉ ra: chất lƣợng các báo cáo và thời gian nộp báo cáo của
các tổ chuyên môn thuộc các nhóm có giai đoạn tác động sau (nhóm II, III)
không bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố ngẫu nhiên mà chịu tác động của ngƣời
nghiên cứu.
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 14--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh


5. BÀN LUẬN.
Với thiết kế nghiên cứu đa cơ sở AB, ngƣời nghiên cứu không đƣa ra các
phép kiểm chứng kết quả nghiên cứu, kết quả các giai đoạn nghiên cứu đƣợc
ngƣời nghiên cứu thu thập, phân tích và biểu diễn trên đồ thị của 6 tổ chuyên
môn. Quan sát đƣờng đồ thị cho thấy chất lƣợng báo cáo, thời gian nộp báo cáo
của các tổ trƣởng chuyên môn đều đƣợc nâng lên trong giai đoạn có tác động so
với giai đoạn cơ sở.
Ở tháng đầu trong giai đoạn tác động (B), chất lƣợng các báo cáo vẫn còn
thấp, thời gian nộp báo cáo vẫn còn trễ, điều này đƣợc ngƣời nghiên cứu nhận
định do kỹ năng tin học của đội ngũ còn có những hạn chế nhất định, chƣa quen
sử dụng tiện ích này, từ tháng tiếp theo, khi đã đƣợc hƣớng dẫn, hỗ trợ thì các
báo cáo đều chính xác và nộp đúng thời gian.
Hạn chế.
Nghiên cứu này đƣợc bởi ngƣời nghiên cứu phải là CBQL giáo dục, với
những giáo viên khác khó thực hiện đƣợc, ngƣời nghiên cứu phải hiểu rõ nội
dung, quy trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục, am hiểu đƣợc các vấn đề về
đổi mới giáo dục, có trình độ nhất định về tin học, có thời gian để hƣớng dẫn,
giúp đỡ giáo viên trong các giai đoạn thực hiện công tác nghiên cứu. Đối với đội
ngũ các tổ trƣởng chuyên môn phải hiểu rõ vai trò, vị trí của mình trong hệ
thống giáo dục, có tinh thần hợp tác, có ý thức cầu tiến mới có thể thực hiện
đƣợc.
6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
6.1. Kết luận.
Các kết quả trong nghiên cứu này cho thấy việc sử dụng tiện ích excel
trong quản lý chuyên môn dành cho các tổ trƣởng chuyên môn góp phần nâng
cao chất lƣợng các báo cáo, đồng thời qua đó nâng cao năng lực quản lý chuyên
môn cho đội ngũ tổ trƣởng.

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô


-- Trang 15--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

Quá trình nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy rằng có sự tác động qua lại
giữa ngƣời nghiên cứu và các tổ trƣởng chuyên môn, ngƣời nghiên cứu qua việc
tác động, nghiên cứu của mình đã tự bồi dƣỡng, phát triển năng lực nghiên cứu
khoa học giáo dục của mình, các tổ trƣởng chuyên môn đƣợc trang bị công cụ
hỗ trợ công tác quản lý chuyên môn, rèn các kỹ năng phân tích, đánh giá tình
hình, kỹ năng tin học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội.
6.2. Khuyến nghị.
Đây là một trong những giải pháp nâng cao chất lƣợng các báo cáo
chuyên môn, hình thành nên hệ thống lƣu trữ khoa học trong nhà trƣờng, nâng
cao chất lƣợng đội ngũ quản lý, góp phần tích cực vào công tác đổi mới quản lý
giáo dục ở cơ sở, với đề tài này, các cơ sở giáo dục khác có thể tham khảo, áp
dụng cho đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn của đơn vị mình để thực hiện tốt nhiệm
vụ quản lý chuyên môn.
Để có thể áp dụng cho nhiều đối tƣợng, nhiều ngƣời nghiên cứu thì chúng
tôi xin đề xuất một số ý kiến nhƣ sau:
Thay đổi thiết kế khác, có thể sử dụng thiết kế đa cơ sở AB cho từng tổ
chuyên môn, thiết kế đa cơ sở ABA’B’..; hoặc thiết kế kiểm tra trƣớc và sau tác
động cho một nhóm duy nhất.
Lập diễn đàn trên mạng internet để trao đổi, giải đáp các vấn đề liên quan,
tạo hộp thƣ điện tử dùng chung để hỗ trợ, tƣ vấn các nội dung liên quan...

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 16--



N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
[1] Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thƣ TW Đảng, về việc xây dựng nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
[2] La Hồng Huy, Trung tâm nghiên cứu khoa học Xã hội và Nhân văn
(2009). Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Luận văn thạc sỹ.
[3] Nông Thị Thảo, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên
(2009). Biện pháp quản lý của tổ trưởng chuyên môn đối với công tác xây dựng
hồ sơ môn học của giáo viên trường trung học phổ thông. Luận văn thạc sỹ giáo
dục học.
[4] Nguyễn Thị Kim Bình, Đại học Đà Nẵng (2012). Biện pháp quản lý
công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ.
[5] Cao Thị Thanh Xuân, Trƣờng CĐSP Kon Tum (2006). Những biện
pháp quản lý của hiệu trưởng các trường Tiểu học đối với công tác bồi dưỡng
giáo viên tiểu học tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sỹ.
[6] Đặng Quốc Bảo (2001), Tổng quan về tổ chức và quản lý. Tài liệu cấp
cho lớp Cao học - Tổ chức và quản lý công tác VH-GD khoá 3.
[7] Nguyễn Thị Thái (Chủ trì biên soạn và hiệu đính) Quản lý nhà nước
về giáo dục. Dự án Srem.
[8] Quản trị hiệu quả trường học. Nguyễn Thị Thái (Hiệu đính), Vũ Văn
Hùng (Biên dịch). Dự án Srem.
[9] Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý. Dự án trung học cơ sở vùng khó
khăn

nhất.


/>
huan-can-bo-quan-ly.html, Lƣu ngày 29/10/2011.
[10] Tiện ích excel quản lý chuyên môn. Tải về tại địa chỉ:
/>
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 17--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

8. PHỤ LỤC.
8.1. Phụ lục 1.
TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH

Phụ lục 1

BẢNG TỔNG HỢP THEO DÕI
CHẤT LƢỢNG, THỜI GIAN NỘP CÁC BÁO CÁO CHUYÊN MÔN
TỔ: TOÁN - TIN

Thời gian
TT

Nội dung

Giai đoạn cơ sở (A)

Giai đoạn tác động (B)


9/2014 10/2014 11/2014 12/2014 01/2015 02/2015
1

2

3

4

5

6

7

Số điểm/
mục sai
Chất sót trong
báo cáo
lƣợng
Tổng số
báo điểm/mục
Tỷ
lệ
cáo
chính xác
của báo
cáo
Thời gian
Mức nộp báo

cáo
độ
Thời gian
nộp quy định
nộp báo
báo
cáo
cáo Số ngày
trong
đúng
tháng
thời Mức độ
nộp báo
gian
cáo đúng
thời hạn

5

3

0

2

0

0

55


55

55

50

50

50

90.9

94.5

100.0

96.0

100.0

100.0

24

23

25

23


22

15

22

22

22

22

22

15

30

31

30

31

31

15

93.3


96.8

90.0

96.77

100.0

100.0

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 18--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

8.2. Phụ lục 2.
TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH

Phụ lục 2

BẢNG TỔNG HỢP THEO DÕI
CHẤT LƢỢNG, THỜI GIAN NỘP CÁC BÁO CÁO CHUYÊN MÔN
TỔ: LÝ – HÓA - SINH

Thời gian
TT


Nội dung

Giai đoạn cơ sở (A)

Giai đoạn tác động (B)

9/2014 10/2014 11/2014 12/2014 01/2015 02/2015
1

2

3

4

5

6

7

Số điểm/
mục sai
Chất sót trong
báo cáo
lƣợng
Tổng số
báo điểm/mục
Tỷ
lệ

cáo
chính xác
của báo
cáo
Thời gian
Mức nộp báo
cáo
độ
Thời gian
nộp quy định
nộp báo
báo
cáo
cáo Số ngày
trong
đúng
tháng
thời Mức độ
nộp báo
gian
cáo đúng
thời hạn

5

4

5

0


0

0

50

50

50

50

50

50

90.0

92.0

90.0

100.0

100.0

100.0

25


25

24

22

22

15

22

22

22

22

22

15

30

31

30

31


31

15

90.0

90.3

93.3

100.0

100.0

100.0

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 19--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

8.3. Phụ lục 3.
TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH

Phụ lục 3

BẢNG TỔNG HỢP THEO DÕI

CHẤT LƢỢNG, THỜI GIAN NỘP CÁC BÁO CÁO CHUYÊN MÔN
TỔ: VĂN – SỬ

Thời gian
TT

Nội dung

Giai đoạn cơ sở (A)

Giai đoạn tác động (B)

9/2014 10/2014 11/2014 12/2014 01/2015 02/2015
1

2

3

4

5

6

7

Số điểm/
mục sai
Chất sót trong

báo cáo
lƣợng
Tổng số
báo điểm/mục
Tỷ
lệ
cáo
chính xác
của báo
cáo
Thời gian
Mức nộp báo
cáo
độ
Thời gian
nộp quy định
nộp báo
báo
cáo
cáo Số ngày
trong
đúng
tháng
thời Mức độ
nộp báo
gian
cáo đúng
thời hạn

7


5

6

2

0

0

80

80

80

50

50

50

91.3

93.8

92.5

96.0


100.0

100.0

23

24

24

22

22

15

22

22

22

22

22

15

30


31

30

31

31

15

96.7

93.6

93.3

100.0

100.0

100.0

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 20--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh


8.4. Phụ lục 4.
TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH

Phụ lục 4

BẢNG TỔNG HỢP THEO DÕI
CHẤT LƢỢNG, THỜI GIAN NỘP CÁC BÁO CÁO CHUYÊN MÔN
TỔ: ĐỊA - GDCD

Nội dung

TT
1
2
3
4
5
6

Chất

Số điểm/ mục sai
sót trong báo cáo
lƣợng
Tổng số điểm/mục
báo
Tỷ lệ chính xác
cáo của báo cáo
Mức Thời gian nộp báo
cáo

độ
Thời gian quy định
nộp nộp báo cáo
Số ngày trong
báo
tháng
cáo
đúng

7

thời

Mức độ nộp báo
cáo đúng thời hạn

Giai đoạn tác động
12/2014

01/2015

02/2015

3

0

0

30


30

30

90.0

100.0

100.0

24

22

15

22

22

15

31

31

15

93.5


100

100

gian

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 21--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

8.5. Phụ lục 5.
TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH

Phụ lục 5

BẢNG TỔNG HỢP THEO DÕI
CHẤT LƢỢNG, THỜI GIAN NỘP CÁC BÁO CÁO CHUYÊN MÔN
TỔ: TIẾNG ANH

Thời gian
TT

Nội dung

Giai đoạn cơ sở (A)


Giai đoạn tác động (B)

9/2014 10/2014 11/2014 12/2014 01/2015 02/2015
1

2

3

4

5

6

7

Số điểm/
mục sai
Chất sót trong
báo cáo
lƣợng
Tổng số
báo điểm/mục
Tỷ
lệ
cáo
chính xác
của báo
cáo

Thời gian
Mức nộp báo
cáo
độ
Thời gian
nộp quy định
nộp báo
báo
cáo
cáo Số ngày
trong
đúng
tháng
thời Mức độ
nộp báo
gian
cáo đúng
thời hạn

2

1

0

1

0

0


25

25

30

30

30

30

92.0

96.7

100.0

96.7

100.0

100.0

24

23

24


24

22

15

22

22

22

22

22

15

30

31

30

31

31

15


93.3

96.7

93.3

93.3

100.0

100.0

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 22--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

8.6. Phụ lục 6.
TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH

Phụ lục 6

BẢNG TỔNG HỢP THEO DÕI
CHẤT LƢỢNG, THỜI GIAN NỘP CÁC BÁO CÁO CHUYÊN MÔN
TỔ: ATM

Thời gian

TT

Nội dung

Giai đoạn cơ sở (A)

Giai đoạn tác động (B)

9/2014 10/2014 11/2014 12/2014 01/2015 02/2015
1

2

3

4

5

6

7

Số điểm/
mục sai
Chất sót trong
báo cáo
lƣợng
Tổng số
báo điểm/mục

Tỷ
lệ
cáo
chính xác
của báo
cáo
Thời gian
Mức nộp báo
cáo
độ
Thời gian
nộp quy định
nộp báo
báo
cáo
cáo Số ngày
trong
đúng
tháng
thời Mức độ
nộp báo
gian
cáo đúng
thời hạn

4

3

1


0

0

0

35

30

30

30

30

30

88.5

90.0

96.7

100.0

100.0

100.0


24

26

25

23

22

15

22

22

22

22

22

15

30

31

30


31

31

15

93.3

87.1

90.0

96.8

100.0

100.0

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 23--


N©ng cao chÊt l-îng chÊt l-îng c¸c b¸o c¸o cña tæ tr-ëng chuyªn m«n tr-êng THCS L-¬ng ThÕ Vinh

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
CHỦ TỊCH

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Lương Thế Vinh – Đăk Tô

-- Trang 24--


×