Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Mô hình trường học mới (VNEN). KHTN 8. Bai 11 moi quan he giua cac loai hop chat vo co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 18 trang )

Tuần 25
Bài 11: MỐI QUAN HỆ GIỮA

CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ


A. KHëI §éNG
- Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học. Mỗi loại
cho 2 ví dụ minh họa
- Cho biết các cặp chất nào trong ví dục trên có
thể phản ứng với nhau. Viết PTHH minh họa
- Các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối có
thể chuyển hóa lẫn nhau như thế nào?


B. Hình thành kiến thức


Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

(1)

(3)

(2)

(4)

(5)

Muối


(6)

(9)
(7)

(8)

Thảo luận nhóm
Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
Oxit bazơ

Oxit axit
(1)

(3)

(2)
(5)

Muối

(4)

(9)


(6)
(7)

Bazơ

(8)

Axit

- Sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
* Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
LÀM ĐỔI MÀU
CHẤT CHỈ THỊ

+ NƯỚC
+ BAZƠ TAN
+ OXIT BAZƠ

AXIT THƯỜNG

OXIT AXIT

+ BAZƠ
+ MUỐI

AXIT


OXIT

+ NƯỚC
+ AXIT
+ OXIT AXIT
LÀM ĐỔI MÀU
CHẤT CHỈ THỊ

+ KIM LOẠI
+ OXIT BAZƠ

OXIT BAZƠ

CÁC HỢP CHẤT
VÔ CƠ

AXIT H2SO4 đặc

THAN HÓA

BAZƠ TAN
BAZƠ

+ AXIT
+ OXIT AXIT

+ HẦU HẾT
KIM LOẠI

Muèi


+ AXIT
+ BAZƠ
+ MUỐI

+ dd MUỐI

+ KIM LOẠI

+ AXIT
BỊ NHIỆT PHÂN

BAZƠ KHÔNG
TAN

BỊ NHIỆT PHÂN


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :

Oxit
bazơ

Muối

(3) (4)
(6)
(7)

Bazơ

(2)

(1)

Oxit
axit
(5)

(9)
(8)
Axit

- Sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ

Hãy thảo luận nhóm ( cặp ) chọn các phản ứng
Thông
tính
chất
học hóa
của trong
các loại
thích
hợpqua
thực
hiện
cáchóa
chuyển
sơ đồ

hợp chất ta có:
(1) Oxit bazơ + Oxit axit  Muối
Oxit bazơ + Axit  Muối + Nước
(2) Oxit axit + Oxit bazơ  Muối
Oxit axit + Bazơ  Muối + Nước
(3) Oxit bazơ + Nước  Bazơ
(4) Bazơ nhiệt phân  Oxit bazơ + Nước
(5) Oxit axit + Nước  Axit
(6) Bazơ + Oxit axit (Axit)  Muối + nước
(7) Muối + Bazơ Muối mới + Bazơ mới
(8) Muối + Axit  Muối mới + Axit mới
(9) Axit + KL  Muối + Hiđro
Axit + Bazơ ( Oxit bazơ )  Muối + Nước



MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :

II/ Những phản ứng hóa học minh họa :
1. BaO + CO2  BaCO3
vào sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất
2. ?
CODựa
2 + CaO  CaCO3

cơ2O,+hãy
các phương trình hóa học minh họa
3. Na
H2O viết

 2NaOH
t
O3 + 3H2O
4. 2Al(OH)
sau
đây 3?  Al22H
3PO4
5. P2O5 + 3H2O 
6. 3Ca(OH)2 + P2O5  Ca3(PO4)2 + 3H2O
7. Na2CO3 + Ba(OH)2  2NaOH + BaCO3
8. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
9. 2 HCl + Zn  ZnCl2 + H2
o


C. LUYỆN TẬP


Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi
một, hãy ghi dấu (x) nếu có PƯ xảy ra, số 0 nếu không có phản
ứng? Viết các phương trình hóa học (nếu có).

NaOH
CuSO4

X (1
)
X (2
)
O


HCl

H2SO4

O

O

O
O
HCl
X (4
X (3
Ba(OH)2
)
)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
CuSO4 + 2NaOH
Cu(OH)2 + Na2SO4

HCl

+

NaOH

Ba(OH)2 + 2HCl

NaCl


+ H2O

BaCl2 + 2H2O


Bài 2 /107: Viết phương trình hóa học cho những
chuyển đổi hóa học sau:
(1)

a
+B

Cl 2

FeCl3

+N
a

OH

+NaOH (3)

Fe2(SO4)3

Fe(OH)3

(4) +H2SO4


(6)+

H

2

SO

4

Fe2O3

(5)

(1) Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 
(2) FeCl3 +

3NaOH 

(2)

to

3BaSO4 ↓ +

3KCl + Fe(OH)3 ↓

(3) Fe2(SO4)3 +

6KOH 


(4) 2Fe(OH)3 +

3H2SO4  Fe2(SO4)3 +

(5)

t0

2Fe(OH)3  Fe2O3 +

2FeCl3

3K2SO4 +

2Fe(OH)3 ↓
6 H2O

3H2O

(6) Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3 H2O


BÀI 11

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:

Bài tập 5: Có các dung dịch không màu


đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl,
BaCl2, NaOH, H2SO4, Na2SO4. Bằng
phương pháp hóa học hãy nhận biết các
dung dịch trên. Viết PTHH minh họa?

II. Những phản ứng hóa học minh họa:
III. Cũng cố:
Bài tập 2/41 (SGK):
Bài tập 3/41 (SGK):
Bài tập 5/41( SGK):

*Viết các PTHH:
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl

Hướng dẫn cách làm:
Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm
khác nhau để thử.
Bước 1: Dùng giấy quì tím:
- dd NaOH (quì tím  xanh).
- dd HCl và H2SO4 (quì tím  đỏ) (A).
- dd BaCl2 và Na2SO4 (quì tím  không đổi
màu) (B).

Bước 2: Cho dd BaCl2 vào nhóm A:
- Xuất hiện kết tủa trắng  dd H2SO4.
- Không có hiện tượng gì  dd HCl.
Bước 3: Cho dd BaCl2 vào nhóm B:
- Xuất hiện kết tủa trắng  dd Na2SO4.

- Không có hiện tượng gì  dd BaCl2.



NaOH

Cho dung dịch BaCl2 vào
mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
Muối

Axit
HCl
H2SO4

Giấy
quì
tím

BaCl2
dd NaOH

Na2SO4


H2SO4

HCl

NaOH


BaCl2

Na2SO4

Cho dung dịch BaCl2 vào
mỗi ống nghiệm ở hai nhóm

Axit
HCl
H2SO4
dd HCl

dd H2SO4

Muối
BaCl2
Na2SO4
dd BaCl2

dd Na2SO4


Hướng dẫn HS tự học ở nhà

-Xem lại và học thuộc TCHH của các
hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối
- Làm BT3b/41, và BT4*/41
- Chuẩn bị bài 13, làm trước BT1/43



TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!

CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH



×