Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Mô hình Trường học mới. Bài soạn Khoa học tự nhiên 8, Phân môn Hóa học (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.03 KB, 51 trang )

Kế hoạch dạy khoa học tự nhiên 8
Đơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh
Tuần 3,4,5,6
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ NƯỚC
BÀI 3: OXI – KHÔNG KHÍ (7 tiết)
Hoạt động
A.Khởi
động

Hoạt động của HS

Kết quả HS đạt được

HS hoạt động
Giải thích được các nhà leo
nhóm trả lời 2 câu núi hoặc những người thợ
hỏi SHDH trang 21 lặn phải đeo các bình dưỡng
khí hoặc các thiết bị đặc biệt
vì họ thiếu oxi cho quá trình
hô hấp.
Giải thích được ĐV sống
dưới nưới dễ gặp phải tình
trạng thiếu oxi hơn ĐV sống
trên cạn vì oxi tan ít trong
nước.
B.
I. Tính chất của oxi.
Hình thành HS hoạt động cá 1. Tính chất vật lý.
kiến thức
nhân, đọc thông tin Viết được KHHH, CTHH,


hoàn thành bảng NTK, PTK của oxi.
3.1 SHDH / 22, 23. Trình bày được trạng thái,
màu, mùi, vị, tính tan trong
nước của oxi, so sánh sự
nặng nhẹ của oxi với không
khí.
HS đọc thông tin, 2. Tính chất hóa học.
hoạt động nhóm Nêu được hiện tượng của S,
tiến hành làm thí P, Fe cháy trong oxi. So sánh

Hoạt
GV

Ngày soạn: 01/9/2016
Ngày dạy: 6/9/2016 (8A2)
13/9/2016
20/9/2016

động

của Dự kiến
khó Đề xuất cách
khăn của HS
giúp HS vượt qua
khó khăn
Theo dõi sự hoàn Giải thích không Sưu tầm nhiều
thành của từng được vì sao ĐV tranh ảnh liên
nhóm học sinh.
sống dưới nưới quan
dễ gặp phải tình

trạng thiếu oxi
hơn ĐV sống
trên cạn.

Theo dõi sự hoàn HS không so
thành của từng học sánh được sự
sinh.
nặng nhẹ của oxi
với không khí.

Theo dõi quy trình
làm TN của từng
nhóm học sinh.

Phương
dạy học

tiện

Tranh ảnh về
người thợ lặn
và người leo
núi cao.

Nhắc lại bài tỉ
khối của chất khí,
công thức tính tỉ
khối của oxi với
không khí.


Dụng cụ: bình
thủy tinh có
chứa khí oxi,


nghiệm, cho oxi tác mức độ cháy của S, P, Fe
dụng với S, P, Fe.
trong không khí và trong
bình oxi.
Viết được PTHH của S, P,
Fe, CH4 tác dụng với oxi.
HS hoạt động cá Nêu được kết luận về tính
nhân, đọc thông tin chất hóa học của oxi.
hoàn thành câu hỏi
2 SHDH / 24.
HS đọc thông tin
II. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa
( hđ cá nhân) hoàn hợp
thành kiến thức về Phát biểu được khái niệm sự
sự oxi hóa, phản oxi hóa, phản ứng hóa hợp.
ứng hóa hợp.
và lấy ví dụ minh họa.
III. Ứng dụng của oxi.
HS quan sát H 3.1 Oxi có vai trò rất quan trọng
trả lời 6 câu hỏi đối với đời sống sinh vật, lao
SHDH/27
động và sản xuất.
(hđ nhóm)
IV. Điều chế oxi. Phản ứng
HS làm thí nghiệm phân hủy.

điều chế oxi như H Biết cách điều chế oxi trong
3.3 SHDH/27, thu PTN từ hợp chất giàu oxi
khí oxi bằng cách (KMnO4, KClO3)
đẩy kk và đẩy nước Biết cách thu khí oxi bằng
( hđ nhóm)
hai cách đẩy kk và đẩy nước
HS làm bài tập Phát biểu được khái niệm
trang 28/SHDH và phản ứng phân hủy và lấy ví
hoàn thành khái dụ minh họa.
niệm phản ứng
phân hủy.
HS làm thí nghiệm V. Không khí. Sự cháy.
xác định thành 1.Thành phần của k khí.

muỗng sắt có
nút đậy, khay
nhựa, đèn cồn,
Hóa chất: dây
sắt quấn hình
lò xo, bột S, P
Theo dõi sự hoàn
thành của từng học
sinh.

Theo dõi sự hoàn HS sẽ k trả lời
thành của từng được tại sao nói
nhóm học sinh.
sử dụng nhiên
liệu hợp lí và tiết
kiệm năng lượng

là cách bảo vệ mt
hiểu quả.
Theo dõi sự hoàn
thành của từng
nhóm học sinh.

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
học sinh.

ĐVĐ: Trong quá
trình đốt nhiên
liệu thì SP sinh ra
là khí CO2. Nếu
sử dụng nhiên liệu
k hợp lí thì điều gì
sẽ xảy ra.
Dụng cụ: ống
nghiệm, nút
cao su có ống
dẫn khí, đèn
cồn, chậu thủy
tinh.
Hóa chất:
KMnO4, bông


C.
Luyện tập


phần của không khí Xác định được thành phần
như SHDH/29 và hóa học của không khí.
trả lời câu hỏi tr/29 Nêu được nguyên nhân gây
ô nhiễm không khí và biện
pháp bảo vệ nguồn kk trong
lành, tránh ô nhiễm.
2.Sự cháy và sự oxi hóa
HS đọc thông tin chậm.
SHDH/31
hoàn Nêu được sự cháy là sự oxi
thành khái niệm sự hóa có tóa nhiệt và phát
cháy và sự oxi hóa sáng.
chậm.
Sự oxi hóa chậm là sự oxi
hóa có tỏa nhiệt nhưng k
phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh và các
HS đọc thông tin biện pháp dập tắt sự cháy.
SHDH/32 trả lời Nêu được 2 điều kiện phát
câu hỏi.
sinh sự cháy và 2 biện pháp
dập tắt sự cháy..

Theo dõi sự hoàn
thành của từng HS
làm
nhóm học sinh.
nghiệm
thành công


GV có thể biểu
thí diễn thí nghiệm
khó cho hs quan sát,
sau đó các nhóm
làm theo.

HS làm các bài tập HS phải hoàn thành các bài
trong mục từ câu1 tập vào vở
đến câu 7SHDH/33

Theo dõi sự hoàn HS sẽ k giải
thành của từng được bài 4.b và
học sinh.
bài 5

1 chiếc đĩa, 1
ngọn nến, 1 cái
bình rỗng và
nước.

Tranh ảnh về
một số đám
cháy.

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
học sinh.

Theo dõi sự hoàn
thành của từng

học sinh.
GV hướng dẫn hs
Câu 4
Tìm m C3H8,
m
C4H10 trong 1 kg
gas, tìm số mol
của C3H8, C4H10
Từ n C3H8 =>nCO2
n
C4H10 => nCO2
Tính VCO2 ở đkbt
Câu 5: Viết PTHH
Cân bằng PT.
Tìm nO2 ở đkbt =>
n
KMnO4 theo PT


Tính ra mKMnO4
cho 1 lọ oxi sau
đó nhân cho 12 lọ
D.Vận
dụng

HS làm 2 bài tập Câu1:HS viết được PTHH Kiểm tra sự hoàn
trong mục SHDH của quá trình quang hợp ở thành của HS.
trang 34
cây xanh. Tính được VCO2
mà cây xanh đã hấp thụ, biết

hiệu xuất khi tổng hợp đạt
80%.
Câu 2: Nêu được những quá
trình sinh ra CO2 và những
quá trình nào tiêu thụ CO 2
trong cuộc sống hằng ngày.
E. Tìm tòi HS tự tìm hiểu về: Viết được báo cáo
Nghe HS báo cáo
mở rộng
Sự ô nhiễm kk, trả
lời ô nhiểm kk là
gì?
Khả năng oxi kết
hợp
với
chất
hemoglobin trong
máu
*Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................


Kế hoạch dạy khoa học tự nhiên 8
Đơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh
Tuần 6, 7, 8, 9
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ NƯỚC
BÀI 4: HIĐRO – NƯỚC (7 tiết)

Hoạt động

Hoạt động của HS

A.Khởi
động

HS hoạt động nhóm
trả lời các câu hỏi
SHDH trang 35

B.
HS hoạt động cá
Hình thành nhân đọc thông tin
kiến thức
hoàn thành bảng 4.1
SHDH trang 35.

Hs các nhóm làm
thí nghiệm 1và 2
như SHDH/37 sau
đó quan sát hiện
tượng, giải thích
hiện tượng bằng
PTHH.
Các nhóm hoàn
thành bảng 4.2

Kết quả HS đạt được


Ngày soạn: 21/9/2016
Ngày dạy: 27 /9/2016 (8A2)
4 /10/2016, 7/10/2016
18/ 10 /2016

Hoạt động của Dự kiến khó Đề xuất cách
GV
khăn của HS
giúp HS vượt
qua khó khăn
HS phân biệt được khí H2, Theo dõi sự hoàn
khí O2 dựa vào khối lượng thành của từng
mol của hai khí này so với nhóm học sinh.
không khí.
I. Tính chất vật lí của Theo dõi sự hoàn
hiđro, nước.
thành của từng cá
HS viết được KHHH, CTPT nhân học sinh.
của hiđro, nước.
HS nêu được trạng thái,
màu sắc, mùi, vị, tính tan,
nhiệt độ sôi...
II.Tính chất hóa học của
hiđro. Điều chế hiđro Theo dõi các Thí nghiệm 2 hs Hướng dẫn hs
trong PTN. Phản ứng thế. nhóm làm thí làm sẽ khó thành lắp các thiết bị
1. Tính chất hóa học cuả nghiệm
công.
dụng cụ TN cho
hiđro .
phù hợp.

Làm TN thành công, nêu
được hiện tượng và viết
được PTHH của H2 tác dụng
với O2 và với CuO.
t
PTHH: 2H2 + O2 

2H2O
0

Phương tiện dạy
học
Hai quả bóng,
một quả chứa khí
O2, một quả chứa
khí H2.

Dụng cu: cốc tt
100ml, ống
nghiệm có nhánh,
ống vuốt chọn,
giá đỡ, ống thủy
tinh thông hai
đầu, nút cao su
thông hai đầu,
ống nghiệm, đèn
cồn.
Hóa chất: Kẽm
viên, bột CuO,



Hs các nhóm làm
thí nghiệm điều chế
và đốt cháy khí
hiđro như SHDH/38
sau đó
quan sát
hiện tượng, giải
thích hiện tượng
bằng PTHH.

Hs quan sát hình 4.
5 SHDH nêu những
ứng dụng của hiđro.

HS đọc thông tin
quan sát hình 4.6 trả
lời 4 câu hỏi SHDH
/41

t
H2 + CuO 
→ H2O +
Cu
2. Điều chế hiđro trong PTN
Phản ứng thế.
Điều chế được khí H2 và đốt
cháy được H2. Thu được khí H2
bằng 2 cách đẩy kk và đẩy nước.
Viết được PTHH điều chế hiđro

0

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Nêu được khái niệm về
phản ứng thế. Biết được
phản ứng điều chế hiđro là
phản ứng thế.
3. Ứng dụng của hiđro.
Hiđro nhẹ hơn kk được ứng
dựng vào bơm bóng bay,
khí cầu...
Hiđro có tính khử được ứng
dựng vào sản suất kim loại,
hàn cắt KL...
III. Thành phần và tính
chất hóa học của nước.
1. Thành phần hóa học của
nước. 2.Sự tổng hợp nước.
Nêu được thành phần hóa
học của nước gồm 2 ng/tố là
H2 và O2 . Chúng đã hóa
hợp với nhau: -Theo tỉ lệ thể
tích là 2 phần khí H2 và 1
phần khí O2 .
- Theo tỉ lệ khối lượng là 1
phần khí H2 và 8 phần khí
O2 .

Hướng dẫn hs
làm thí nghiệm.

Theo dõi các
nhóm làm thí
nghiệm

HS có thể không
thu được khí H2
bằng cách đẩy
nước.

Hướng dẫn hs
cách lấy nước
vào ống nghiệm
và cách đặt ống
nghiệm vào chậu
nước, cách đưa
dòng khí H2 vào
ống nghiệm có
nước.

dd HCl
Dụng cu: ống
nghiệm, chậu tt,
bình kíp, nút cao
su có ống dẫn.
Hóa chất: Kẽm
viên

Tranh vẽ ứng
dụng của Hiđro


Theo dõi sự làm
việc của các
nhóm. Đánh giá
sự tích cực và
chưa tích cực của
hs

Bình điện phân
nước.


HS các nhóm làm
thí nghiệm nước tác
dụng với KL Na,
CaO. Nêu hiện
tượng, giải thích và
viết PTHH.

HS làm thí nghiệm
theo yêu cầu như
SHDH/44.
Thảo
luận nhóm trả lời 3
câu hỏi, hoàn thành
bài tập điền từ.
SHDH/44.
HS đọc thông tin
trả lời 4 câu hỏi
SHDH /45


=>CTHH của nước H2O
3. Tính chất hóa học của
nước.
Nêu được:+ H2O tác dụng
với 1 số KL kiềm ( K, Na,
Ca, Ba...) ở nhiệt độ thường
tạo thành dd bazơ và hiđro.
+ H2O tác dụng với 1 số
oxit bazơ kiềm ( K2O,
Na2O, CaO, BaO...) ở nhiệt
độ thường tạo thành dd
bazơ.
+ H2O tác dụng với 1 số
oxit axit (P2O5, SO2, N2O5..)
tạo thành dd axit.
IV. Vài trò của nước với
sự sống và con người.
Chống ô nhiễm và bảo vệ
nguồn nước.
1. Vai trò của nước đối với
thực vật.
Nước có tác dụng làm mát
cây và giúp cho dòng nước
và muối khoáng lưu thông
trong các bộ phân của cây.
2. Vai trò của nước đối với
đời sống và sản xuất.Chống
ô nhiễm và bảo vệ nguồn
nước.
Nêu được vai trò của nước

đối với đời sống và sản
xuất. Biết được nguyên

Hướng dẫn hs
làm thí nghiệm.
Theo dõi các
nhóm làm thí
nghiệm

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
nhóm học sinh.

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
nhóm học sinh.

Dụng cu: ống
nghiệm, cốc tt,
phểu, bát sứ, khay
nhựa, ống hút,
kẹp gỗ.
Hóa chất: KL Na,
Vôi sống CaO,
nước cất, P . giấy
quỳ tím, giấy
phenolphtalein.


C.

Luyện tập

HS tiến hành làm
các bài tập 1 đến 5
SHDH/46

nhân ô nhiễm nguồn nước,
cách phòng chống ô nhiễm
nguồn nước, cách bảo vệ
nguồn nước tránh ô nhiễm.
1. Viết được PTHH của
hiđro khử các oxit
t
Fe2O3 + 3H2 
→ 2Fe
+3H2O
t
PbO + H2 
→ Pb + H2O
2. Tìm được số mol của
CuO, dựa vào PT tìm nCu
và nH2, tính được mCu và
V
H2
3. Tính nH2 và nO2 dựa vào
PT để tìm ra nH2 và nO2
chất nào dư. Tìm nH2O dựa
vào chất tham gia hết. Tính
khối lượng nước.
4. Nhận biết 3 chất khí mất

nhãn O2 , H2 , N2 bằng tàn
đỏ que đốm, và que đốm
đang cháy.
HS giải thích được tại sao
cơ thể thiếu nước lại chết.
0

0

D.Vận
dụng

HS làm bài tập
trong mục SHDH
trang 47
E. Tìm tòi HS tự tìm hiều qua
mở rộng
sách báo, tài liệu,
internet,...về
trữ
lượng nước trên
Trái Đất. Từ đó cho
biết ý kiến của em
về việc bảo vệ và sử
dụng nguồn nước

Hs đưa ra được ý kiến của
em về việc bào vệ và sử
dụng nguồn nước ngọt ở
Việt Nam cũng như trên thế

giới.

Theo dõi sự làm
việc của từng cá
nhân. Đánh giá sự
tích cực và chưa
tích cực của hs

HS sẽ k biết tìm
n
H2O dựa vào
đâu.

Nghe HS báo cáo
Nghe HS báo cáo
kết quả việc em
tìm hiểu.

GV hướng dẫn
hs lập tỉ lệ


ngọt ở V Nam cũng
như trên thế giới.
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………

.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................


Kế hoạch dạy khoa học tự nhiên 8
Đơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh
Tuần 10, 11, 12,13

Ngày soạn: 26/10/2016
Ngày dạy: 1 /11/2016 (8A2)
8 /11/2016, 15/11/2016
22/ 11 /2016
CHỦ ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ NƯỚC
BÀI 5: DUNG DỊCH ( 8 tiết )

Hoạt động

Hoạt động của HS

A.Khởi
động

Thảo luận nhóm trả lời 3
câu hỏi phần động
SHDH / 48,49.

Báo cáo kết quả với GV
và trình bày trước lớp

B.
Cá nhân HS đọc thông
Hình thành tin mục 1 quan sát hình
kiến thức
5.1, cả nhóm thực hiện
thí nghiệm trả lời câu
hỏi mục 1.

Cá nhân HS đọc thông
tin mục 2, cả nhóm
chọn cách làm thí
nghiệm để muối ăn hòa
tan nhanh hơn.

Kết quả HS đạt được

Hoạt động của Dự kiến khó Đề xuất cách Phương
tiện
GV
khăn của HS giúp HS vượt dạy học
qua khó khăn
Dự đoán được các hiện tượng
Theo dõi, kiểm
xảy ra khi: cho muối ăn vào tra sự hoàn thành
nước thu được dd nước muối.
của học sinh.
Biết cách làm cho quá trình hòa

tan muối ăn xảy ra nhanh hơn.
I. Dung dịch:
Dụng cụ:
1. Dung môi, chất tan, dung
Cốc tt, đũa tt,
Quan sát, hỗ trợ
dịch.
thìa lấy hóa
các
nhóm
khi
gặp
Nêu được khái niệm dung môi,
chất,
ống
khó
khăn.
chất tan, dung dịch.
nghiệm,
đèn
Xác định được chất tan, dung
cồn,
môi, dung dịch.
Hóa chất: muối
2. Dung dịch chưa bão hòa và
ăn, dầu ăn, cồn
dung dịch bão hòa.
Quan sát, hỗ trợ
900, CuSO4, sữa
Nêu được khái niệm: Dung

các nhóm khi gặp
bột.
dịch chưa bão hòa và dung dịch khó khăn.
bão hòa.
Các biện pháp làm cho chất
rắn hòa tan nhanh hơn.
II. Độ tan của một chất trong
Dụng cụ:
nước:
Quan sát, hỗ trợ
Cốc tt, đũa tt,


Cả nhóm tiến hành
làm các thí nghiệm
trong SHDH/52. Trả
lời câu hỏi trang 52, 53
SHDH

Nêu được khái niệm: Độ tan
của một chất trong nước, biết
được các chất khác nhau có độ
tan trong nước khác nhau.

các nhóm khi gặp
khó khăn.

* công thức tính độ tan: Độ tan S
(g/100 g H2O)
S =


mct
x 100
mdm

độ tan: Độ tan S
(g/100 g H2O)

m

Trong đó: ct : khối lượng chất tan
m
dm : khối lượng dung môi ( nước)
- Biết được nhiệt độ có ảnh
hưởng đến độ tan của chất rắn
và chất khí.
III. Nồng độ dung dịch:
1. Nồng độ dung dịch:
a. Nồng độ phần trăm của
Cá nhân HS đọc thông dung dịch:
tin mục 1 (a), sau đó cả
§N: Nồng độ phần trăm (C%) của
nhóm thảo luận hoàn
một dung dịch cho ta biết số gam
thành thông tin trong
bảng trang 54/ SHDH. chất tan có trong 100 gam dung

dịch.

CT tÝnh:


C% =

mct
x
mdd

100%
mct: khèi lîng chÊt tan
(g)
mdd: khèi lîng dung
dÞch (g)
mdd = mdm + mct
mct =

mdd .C %
100%

(g)

thìa lấy hóa
chất,
ống
nghiệm,
đèn
HS không tính Đưa ra công cồn, tấm kính,
được độ tan thức tính độ Hóa chất: NaCl,
của một chất
tan
CaCO3, CuSO4,

* công thức tính CaCl2, KClO3

S =

mct
x
mdm

100
Bt1: Hoµ tan
5g NaNO3 vµo
45g H2O. H·y
tÝnh C% cña
dung dÞch thu
®îc.
khối lượng d d
NaNO3 thu được là:
mdd = mct +
mdm = 5 + 45
= 50 (g)
- Nồng độ phần trăm
của dd NaNO3 là
C%=
100%

mct
mdd

x


=

5
x
50

100% = 10%

Dụng cụ:
Cốc tt, đũa tt,
thìa lấy hóa
chất.
Hóa chất: NaCl,
CuSO4, đường.


mdd =
Cỏ nhõn HS c thụng
tin mc 1(b), sau ú
hon thnh cõu hi
trang 55/ SHDH.

m
x 100% (g)
C%

b. Nng mol ca dung
dch:

ĐN: Nng mol (CM ) ca dung

dch cho ta bit s mol cht tan cú
trong 1 lớt dung dch.
CT tính:

n
CM =
( mol/lit
V

) hay (M)
Trong ú: n: là số mol chất
tan
( mol )
V: là thể tích dung dịch
Cỏ nhõn HS c thụng ( l )
tin mc 2, sau ú hon
n = CM x Vdd ( mol )
thnh cõu hi 1 v 2
trang 55/ SHDH.

Vdd =

n
C
M

( lit )

2. Cỏch pha ch dung dch:
Tớnh c khi lng ca cht tan

v trỡnh by cỏch pha ch dung dch
a. Pha chế 100g dd NaCl
có nồng độ 10%
* Tính toán:
Khi lng cht tan ca NaCl l:

Bi tp
Trong 4 lít dung
dịch cú ho tan
400 g CuSO4. Hãy
tính CM của
dung
dịch
CuSO4
Gii: S mol
CuSO4 cú trong
dung dch: CuSO4
=

400
= 2,5
160

( mol)
Nng mol ca
dung dch CuSO4
CM =

2,5
= 0,625

4

(mol/lit)
hoc 0,625 M


m

NaCl =

100 x10%
= 10 (g)
100%

Khi lng ca nc cn ly l:
m
H2O = 100 10 = 90 (g)
* Cách pha chế :
-Cõn ly 10g NaCl cho vào cốc
cú dung tớch 150 ml
-ong ly 90 ml H2O ct ri
dn dn vào cc, dùng đũa
thuỷ tinh khuấy đều.
C.
Luyn tp

HS tho lun nhúm HS hon thnh cỏc bi tp.
Nghe HS tr li,
0
hon thnh bi tp 1,2 , 1. Dd cha bóo hũa vỡ: 20 c

nhn xột.
3,4,5,6 tr/56 SHDH.
tan ca NaCl l 36 g trong
100g nc. Vy 26,5 g NaCl
ch tan c 73,6 g nc
2. a. tan ca NaCl l 35,9 g
b. Nng % ca dd NaCl l
26,5% .
3. Nng % ca dd NaNO3.
10 H2O l 11,44 %.
4. s g ct cú trong 700g dd 12%
L 84 g ( 84- 5 = 79 g)
Nng % ca dd mui l
79
x 100 = 11,3%
700

D.Vn
dng

HS v nh lm cỏc vic
nh SHDH yờu cu.
Bỏo cỏo kt qu vi GV
v trỡnh by trc lp

HS k c 3-5 d d trong cuc Nghe HS bỏo cỏo
sng hng ngy. Xỏc inh c kt qu vic em
cht tan, dung mụi trong mi lm.
dd ú. Hs t pha ch nc
chanh cú ga. Hs gii thớch c

hin tng nc rau mung
luc b chuyn mu khi vt
chanh


E. Tìm tòi Làm việc cá nhân
mở rộng

Nêu được thành phần, chỉ định, Nghe HS báo cáo
liều dùng - cách dùng khi đọc
kết quả việc em
các thông tin trên bì thuốc
làm.
Oresol.
*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 27 tháng 10 năm 2016

Nguyễn Thị Tiên
Ngày soạn: 23/11/2016
Ngày dạy: 29/11/2016 , 30/11/2016

Kế hoạch dạy KHTN 8
Đơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh
Tuần 14 , 15

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
BÀI 6: OXIT.
Hoạt động

Hoạt động của HS


A.Khởi
động

Thảo luận cặp đôi
Báo cáo kết quả với
GV và trình bày
trước lớp

Kết quả HS đạt được

Hoạt động của Dự kiến khó Đề xuất cách Phương
GV
khăn
của giúp HS vượt dạy học
HS
qua khó khăn
Viết được một số CTHH của oxit và Theo dõi sự hoàn
cho biết thành phần các nguyên tố thành của từng
trong các oxit đó.
cặp đôi học sinh.

Đọc thông tin cá I. Định nghĩa, cách gọi tên.
B.
Hình thành nhân, sau đó thảo 1. Đ/N: Nêu được định nghĩa oxit.
luận nhóm trả lời 3 Lấy ví dụ về oxit. Phân loại được
kiến thức
câu hỏi SHDH/61
hai loại oxit ( oxit kim loại và oxit
phi kim)

2. Gọi tên: Tên oxit kim loại và tên
oxit phi kim.
VD: CaO : canxi oxit
SO3 : lưu huỳnh đioxit
II. Tính chất hóa học của oxit.
Thực hiện các thí 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ.

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
học sinh.
Quan sát, hỗ trợ các
nhóm khi gặp khó
khăn.

tiện


nghiệm theo nhóm
như yêu cầu SHDH
tr 63. Trả lời 2 câu
hỏi tr 63.
Thực hiện các thí
nghiệm theo nhóm
như yêu cầu SHDH
tr 64. Trả lời 2 câu
hỏi tr 64.
Đọc thông tin cá
nhân trả lời câu hỏi
tr 64.


Đọc thông tin cá
nhân qs mẫu canxi
oxit nêu t/c vật lí.
Thảo luận cặp đôi
trả lời 2 câu hỏi tr
65 SHDH.
Đọc thông tin cá
nhân và cho biết
ứng dụng của CaO.
Đọc thông tin cá

a. Tác dụng với nước -> bazơ
VD: CaO + H2O
Ca(OH)2
b.Tác dụng với axit -> muối + nước
CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O
c.Tác dụng với oxit axit -> muối
CaO + CO2
CaCO3
2. Tính chất hóa học của oxit axit
a. Tác dụng với nước -> axit
CO2 + H2O
H2CO3
b.Tác dụng với bazơ ->muối + nước
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
c.Tác dụng với oxit bazơ -> muối
SO2 + Na2O
Na2CO3

III. Khái quát về sự phân loại oxit.
Dựa vào tính chất hóa học của các
oxit. Oxit được chia làm 4 loại:
Oxit bazơ : K2O, MgO, Fe2O3...
Oxit axit : SO2, P2O5...
Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO
Oxit trung tính: CO, NO...
IV. Một số oxit quan trọng.
1. Canxi oxit (CaO)
a. Tính chất vật lí: Là chất rắn, màu
trắng, tan ít trong nước, nhiệt độ
nóng chảy 25850C.
b. Tính chất hóa học.
CaO là oxit bazơ: Tác dụng được
với nước, với axit, với oxit axit.
c. Ứng dụng CaO: Dùng trong CN
luyện kim và làm nguyên liệu cho
CN hóa học, dùng trong xây dựng,
khử chua đất trồng trọt, sát trùng...
d. Sản xuất CaO:

Theo dõi các
nhóm làm thí
nghiệm và chốt
kiến thức về tính
chất hóa học của
oxit bazơ và oxit
axit.

Theo dõi sự hoàn

thành của từng
học sinh.

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
học sinh.

Dụng cụ: ống
nghiệm, kẹp gỗ,
pipet,
muỗng
xúc hóa chất,
khay nhựa.
Hóa chất: bột
CuO, CaO
Dd
HCl,
Ca(OH)2


nhân và trả lời 3
câu hỏi tr66/SHDH

Nguyên liệu : đá vôi
Nhiên liệu: than đá, củi, dầu, khí
thiên nhiên...
Các phản ứng xảy ra:
C + O2 t0 CO2 + Q
t0
CaCO3

CaO + CO2
Đọc thông tin cá
2. Lưu huỳnh đioxit (SO2)
nhân qs bình đựng a. Tính chất vật lí: là chất khí không
khí SO2 nêu t/c vật màu, có mùi hắc, độc, tan tương đối
lí.
nhiều trong nước, nặng hơn không
khí.
Theo dõi sự hoàn
Đọc thông tin cá
b. Tính chất hóa học
thành của từng
nhân và trả lời 2
SO2 là oxit axit: Tác dụng được với học sinh.
câu hỏi tr67/SHDH nước, với bazơ, với oxit bazơ.
c. Ứng dụng SO2 : Dùng để sx
H2SO4, làm chất tẩy trắng bột gỗ
trong CN giấy, chất diệt nấm mốc.
Đọc thông tin cá
d. Điều chế SO2
nhân qs hình 6.2 tr -Trong phòng thí nghiệm: cho
68, thảo luận cặp
H2SO4 tác dụng với Na2SO3 .
đội và trả lời 3 câu Na2SO3 + H2SO4
Na 2SO4 +
hỏi tr 67, 68/SHDH SO2 ↑ + H2O
- Trong công nghiệp :
- Đốt lưu huỳnh bằng oxi không khí
trong lò kín .
S + O2 t0 SO2

- Đốt quặng pirit sắt ( FeS 2) bằng
oxi không khí trong lò kín .
4FeS2 + 11O2
8SO2 + 2Fe2O3
C.
Luyện tập

HS hoạt động cá Bài 1 : Al2O3
nhân làm các bài Bài 3: Oxit bazơ: CuO, BaO
tập từ 1 đến 7 Oxit axit: CO2, SO3

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
học sinh.


SHDH trang 68,69.

Bài 5: Nhận biết bằng pp hóa học:
a. dùng H2O để nhận biết CaO Và
CaCO3
b. Dùng H2O để nhận biết CaO và
MgO
Bài 6: PTHH
SO2 + 2NaOH
Na2SO3 + H2O
n
NaOH = 0,1 x 0,1= 0,01 (mol)
Theo PT nSO2 = ½ n NaOH = 0,01:2
= 0,005 (mol)

V
SO2 = n x 22,4 = 0,005 x 22,4 =
0,112 (lit)
D.Vận
HS hoạt động cá HS hoàn thành bài tập báo cáo với Nghe HS báo
dụng
nhân hoàn thành GV
kết quả việc
bài tập.
làm.
E. Tìm tòi Thực hiện bài tập
Viết được đoạn văn về mưa axit.
Nghe HS báo
Báo
cáo
kết
quả
với
mở rộng
kết quả việc
GV và trình bày
làm.

HS Không
biết dùng
chất để nhận
biết .

GV gợi ý về
tính chất hóa

học của nước
và t/c hóa học
của oxit bazơ,
hs sẽ chọn
được chất để
nhận biết.

cáo
em
cáo
em

trước lớp.

*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 24 tháng 11 năm 2016
TTCM

Nguyễn Thị Tiên
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy KHTN 8
Đơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh
Tuần 16 , 17

Ngày soạn: 30/11/2016
Ngày dạy: 6/12/2016 , 9/12/2016
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
BÀI 7: AXIT. (4 Tiết)

Hoạt động

Hoạt động của HS

A.Khởi
động

Thảo luận cặp đôi
Báo cáo kết quả với
GV và trình bày
trước lớp

Kết quả HS đạt được


Hoạt động của Dự kiến khó Đề xuất cách Phương
GV
khăn
của giúp HS vượt dạy học
HS
qua khó khăn
Viết được một số CTHH của axit và Theo dõi sự hoàn
cho biết thành phần các nguyên tố thành của từng
trong các axit đó.
cặp đôi học sinh.

Đọc thông tin cá I.Khái niệm, phân loại, gọi tên.
B.
Hình thành nhân, sau đó hoàn - Nêu được định nghĩa axit. Lấy ví
thành
câu
hỏi dụ về axit.
kiến thức
SHDH/71 và 72
- Phân loại được hai loại axit ( axit
có chứa oxi và axit không chứa oxi)
Gọi tên: Tên axit có chứa oxi và
axit không chứa oxi.
VD: HCl : Axit clohiđric
H2SO4 : Axit sunfunric
II. Tính chất hóa học của axit.
Thực hiện các thí 1. Tính chất hóa học của axit .
nghiệm theo nhóm

Theo dõi sự hoàn

thành của từng
học sinh.
Quan sát, hỗ trợ các
nhóm khi gặp khó
khăn.

Theo dõi các

tiện


như yêu cầu SHDH a. Tác dụng với chất chỉ thị màu.
tr 72. Trả lời 3 câu Qùy tím chuyển sang màu đỏ.
hỏi tr 73.
b. Tác dụng với kim loại -> muối +
H2
VD: Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
c.Tác dụng với bazơ -> muối +
nước
Đọc thông tin cá Cu(OH)2 + 2HCl
CuCl2 + H2O
nhân trả lời câu hỏi 2 Axit mạnh, axit yếu.
tr 73.
III. Khái quát về sự phân loại oxit.
Dựa vào tính chất hóa học, các axit
được chia làm 2 loại:
Axit mạnh, axit yếu
Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3,
HBr, HI ...

Axit yếu: H2CO3, H2S,HF, H2SO3...
Đọc thông tin cá III. Axit sunfunric ( H2SO4)
nhân qs mẫu H2SO4 1. Tính chất vật lí : Là chất lỏng,
đặc nêu t/c vật lí.
sánh, k màu, k bay hơi, nặng gần
Thảo luận cặp đôi gấp đôi nước
lấy ví dụ minh họa
cho các t/c hh của 2. Tính chất hóa học.
H2SO4 loãng tr 74 a. Tính chất hóa học của dd H2SO4 l
SHDH.
Viết được 4 t/chất hh của H2SO4 l
Thực hiện các thí b. Một số tính chất hh của H2SO4 đ
nghiệm theo nhóm - H2SO4 đ tác dụng được với nhiều
như yêu cầu SHDH kl tạo thành muối nước,...( không
tr 75. Trả lời 4 câu giải phóng H2)
hỏi tr 75.
- H2SO4 đ có tính háo nước.
Đọc thông tin cá
nhân và cho biết
ứng dụng của
3. Ứng dụng H2SO4:
H2SO4 .
Sơ đồ về một số ứng dụng của axit

nhóm làm thí
nghiệm và chốt
kiến thức về tính
chất hóa học của
oxit bazơ và oxit
axit.


Theo dõi sự hoàn
thành của từng
học sinh.

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
học sinh.
GV: Làm thí
nghiệm pha loãng
H2SO4 đặc.

Dụng cụ: ống
nghiệm, kẹp gỗ,
pipet,
muỗng
xúc hóa chất,
khay nhựa.
Hóa chất:
dd:HCl, NaOH,
phenolphtalein;
giấy quỳ tím ,
Zn , Cu , CuO .

Dụng cụ : cốc
thủy tinh, ống
nghiệm, pipet,
kẹp gỗ .
Hóa chất : dung
dịch:

H2SO4
đặc; giấy quỳ
tím, nước cất,
lá Cu, CuO,
NaOH , dd p.p


Đọc thông tin cá
nhân và trả lời 2
câu hỏi tr76/SHDH

Thực hiện các thí
nghiệm theo nhóm
như yêu cầu SHDH
tr 77. Trả lời 2 câu
hỏi tr 73.

C.
Luyện tập

HS hoạt động cá
nhân làm các bài
tập từ 1 đến 5
SHDH trang 77,
78.

sunfunric.
4. Sản xuất axit sunfunric:
- Nguyên liệu : S, FeS2, không khí
và nước.

- Các giai đoạn sản xuất :
gđ1: Đốt lưu huỳnh trong không
khí.
S +
O2 t0
SO2
gđ2: oxi hóa SO2 thành SO3
2SO2 + O2 t0 2 SO3
gđ3: Sản xuất H2SO4
SO3 + H2O
H2SO4
5. Nhận biết axit sun furic và muối
sunfat
Thí nghiệm : Sgk
Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu
trắng .
BaCl2 + H2SO4
BaSO4 ↓ +
2HCl
Na2SO4 + BaCl2
BaSO4 ↓ +
2NaCl
=>Dung dịch BaCl2 ( hoặc
Ba(NO3)2 , Ba(OH)2 ) được dùng
làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat
Hoàn thành bài tập 1 đến 5 báo cáo
với GV.

Theo dõi sự hoàn
thành của từng

học sinh.

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
nhóm
học sinh.

Theo dõi sự hoàn HS Không
thành của từng biết dùng
học sinh.
chất để nhận
biết câu 2, 3

GV gợi ý về t/ c của axit,
dùng thuốc
thử nào để
nhận biết axit.
t/c hóa học
của oxit axit,
hs sẽ chọn
được chất để


nhận biết.
D.Vận
dụng

HS hoạt động cá HS hoàn thành bài tập báo cáo với
nhân hoàn thành GV
bài tập.

E. Tìm tòi Thực hiện bài tập
HS hoàn thành bài tập báo cáo với
Báo cáo kết quả với GV
mở rộng
GV và trình bày
trước lớp.

Nghe HS báo
kết quả việc
làm.
Nghe HS báo
kết quả việc
làm.

cáo
em
cáo
em

*Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 01 tháng 12 năm 2016
TTCM

Nguyễn Thị Tiên
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................


Tuần : 18
Tiết : 35

Ngày soạn : 30 / 11 / 2016
Ngày dạy:
9/12/2016 (8A2)
ÔN TẬP HỌC KỲ I

I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi, hiđro, oxit, axit .
- Nắm các phương pháp điều chế các chất trong phòng thí nghiệm .
- Nắm các định nghĩa : oxit bazơ, oxit axit, phản ứng trung hòa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
- Nắm vững các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
2. Kĩ năng :
- Thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác
lập được mối liên hệ giữa từng loại chất
- Viết phương trình hóa học .

- Giải bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ :
- HS hứng thú với tiết học và học tập tích cực.Thái độ học tập nghiêm túc.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ , bài tập .
HS : kiến thức của bài oxi, hiđro, oxit, axit .
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, sử dụng bài tập hóa học.


IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định :
2. Bài cũ : Không kiểm tra .
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:
I. LÝ THUYẾT:
Ôn tập lý thuyết
Bản đồ tư duy
GV ôn tập lý thuyết về tính chất hóa học
của oxi, hiđro, oxit, axit qua bản đồ tư duy.
Hoạt động 2:
Bài tập vận dụng
GV đưa ra dạng bài tập 1 :
Viết PTHH theo sơ đồ :
HS lên bảng viết các PTHH

Nội dung ghi bài

II.BÀI TẬP :
Bài tập 1:

Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau :
Na

(1)

(6)

Na2O

(2)

NaOH

(3)

Na2CO3

(4)

NaCl

(7)

NaCl
2Na + 2H2O
2NaOH + H2
2NaOH
(2) Na2O + H2O
Na2CO3 + H2O
(3) 2NaOH + CO2

Na
CO
+
2HCl
2NaCl + H2O + CO2↑
(4)
2
3
+ AgNO3
NaNO3 + AgCl
(5) NaCl
t0
2NaCl
(6) 2Na + Cl2
(7) Na2O + 2HCl
2NaCl + H2O
(1)

GV treo bảng phụ bài tập 2 :
* Dạng viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa .

Bài tập 2 : Viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa :
(1)Cu + 2 H2SO4
(2) 2SO2 + O2 t0
(3) SO3 + H2O
(4) BaCl2 + H2SO4

t0

CuSO4 + 2H2O + SO2 ↑

2 SO3
H2SO4
BaSO4 ↓ + 2HCl

(5)

NaNO3


Cu

(1)

(2)

SO3

(3)

H2SO4

(4)

BaSO4

(5) SO2 + Na2O
(6) Na2SO3 + H2SO4

Na2SO3
Na2SO4 + H2O + SO2 ↑


SO2
(5)

(6)
Na2SO3
SO2
GV gọi các HS hoàn thành các PTHH

Dạng bài tập 2 : nhận biết
? Làm thế nào để nhận biết các chất ?
HS : Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng .
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ .

Bài tập 3:
Hãy nhận biết các dung dịch không màu trong các lọ mất nhãn sau : HNO3 , KCl ,
NaOH , K2SO4 bằng phương pháp hóa học .
Sơ đồ nhận biết :

đỏ

HNO3 , KCl , NaOH , K2SO4
tím + quỳ tím

xanh


HNO3
kết tủa trắng


KCl , K2SO4
+ BaCl2
k0 ht

K2SO4
GV treo bảng phụ bài tập 4,5, 6:
Bài tập 4 :
Dạng tính theo PTHH ( hỗn hợp )
Giải
Bài tập 4 :
Cho 8 g hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Cu
tác dụng với axit sunfuric dư . Sau phản
ứng thu được 2,24 lít khí ( đktc ) . Tính
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
Bài tập 5 :
Cho 9,2 g hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Al
tác dụng với dd HCl dư , thu được 5,6 lít
khí ( đktc ) .
a. Viết PTHH xảy ra ?
b. Tính thành phần phần trăm theo khối
lưọng của mỗi kim loại trong hỗn
hợp ?

Mg + H2SO4

KCl

MgSO4 + H2 ↑

Số mol của H2 =


2, 24
n
= 22, 4 = 0,1 (mol)
V

Theo phương trình , số mol của Mg là : 0,1 mol
Khối lượng của Mg là : m = n × M = 0,1 × 24 = 2,4 (g)
Khối lượng của Cu là : 8 – 2,4 = 5,6 (g)

Bài tập 5 :
Giải:
Zn + 2HCl
2Al + 6HCl
Số mol của H2 =

ZnCl2 + H2 
2AlCl3 + 3H2 
5, 6
n
= 22, 4 = 0,25 (mol)
V

Gọi x, y lần lượt là số mol của kim loại Zn và Al
Ta có hệ phương trình :
65x + 27y = 9,2
x+

3y
= 0,25

2

Giải ra ta được , x = 0,1 , y = 0,1
Khối lượng của Zn là : m = n × M = 0,1 × 65 = 6,5 (g)
Khối lượng của Al là : m = n × M = 0,1 × 27 = 2,7 (g)
6,5

NaOH

% Zn = 9, 2 .100% = 70,65 %
% Al = 100% - 70,65% = 29,35 %


×