Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BÀI 15 : HỆ TIÊU HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.11 KB, 28 trang )

TIÊU HÓA
ở ĐỘNG VẬT


TIÊU HÓA
ở ĐỘNG VẬT
I.
II.
III.
IV.

KHÁI NIỆM TIÊU HÓA
TIÊU HÓA của CÁC NHÓM SINH VẬT
TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT và ĂN TẠP
TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT


I.


KHÁI NIỆM TIÊU HÓA
Quan sát các đoạn film ngắn sau và cho
biết các động vật thuộc nhóm sinh vật
nào ? tự dưỡng hay dị dưỡng ?


I.

KHÁI NIỆM TIÊU HÓA

Động vật là sinh vật dị dưỡng.


 Tiêu hóa là q trình biến đổi thức ăn
(chất hữu cơ phức tạp) thành chất dinh
dưỡng đơn giản
để sinh vật hấp thụ
và năng lượng cho
sinh vật sống.




Vậy em hãy cho biết
thế nào là tiêu hóa thức
ăn ?


II.



TIÊU HĨA của
CÁC NHĨM SINH
VẬT

Quan sát các hình sau và cho biết động
vật có các hình thức tiêu hóa như thế
nào ?


II.




TIÊU HĨA của
CÁC NHĨM SINH
VẬT

Quan sát các hình sau và cho biết Đơn bào
có hình thức tiêu hóa như thế nào ?


II.

1.

TIÊU HĨA của
CÁC NHĨM SINH
VẬT
Sinh vật chưa có cấu tạo cơ quan tiêu hóa
:


Thực hiện q trình tiêu hóa nội bào bằng
khơng bào tiêu hóa


II.



TIÊU HĨA của

CÁC NHĨM SINH
VẬT
Quan sát các hình sau và cho biết thuỷ
tức có hình thức tiêu hóa như thế nào ?


II.

2.

TIÊU HĨA của
CÁC NHĨM SINH
VẬT
Sinh vật có túi (khoang) tiêu hóa :



Thực hiện q trình tiêu hóa ngoại bào nhờ tế
bào tuyến tiết enzym.
Thấm qua màng tế bào và chuyển hóa thành
thành phần cơ thể (tiêu hóa nội bào)


II.

3.

TIÊU HĨA của
CÁC NHĨM SINH
VẬT

Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa






Thực hiện q trình tiêu hóa ngoại bào là
chủ yếu.
Hoạt động tiêu hóa bao gồm biến đổi cơ
học và biến đổi hóa học
Tuỳ thuộc loại thức ăn khác nhau mà cấu
tạo các phần của cơ quan tiêu hóa có sai
khác về chi tiết

Quan sát các sơ đồ sau và cho biết các khác biệt về
cấu tạo có phù hợp với chức năng không ?


II.

3.

TIÊU HĨA của
CÁC NHĨM SINH
VẬT
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Đơn giản :
- Ống thẳng
- Chưa có tuyến

tiêu hóa
- Có hay khơng
có hậu mơn
a.


II.

3.

TIÊU HĨA của
CÁC NHĨM SINH
VẬT
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Bắt đầu chuyên hóa :
- Có tuyến tiêu hóa
(Tuyến gan ở tơm)
- Có phần phụ miệng
- Ruột tịt tiết dịch tiêu
hoá
b.


II.

3.

TIÊU HĨA của
CÁC NHĨM SINH
VẬT

Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Chun hóa cao:
Ống và các tuyến tiêu hố
phức tạp, có phân hố
rõ về cấu tạo, chun hố
về chức năng.
a.


II. TIÊU HĨA của
CÁC NHĨM SINH
VẬT
1.

Có các loại thức
ăn nào ?


III. TIÊU HÓA của
CÁC NHÓM SINH
VẬT


Động vật sử dụng
chất dinh dưỡng
KHÁC NHAU (có
nguồn gốc động
vật và thực vật)
nên cấu tạo của hệ
tiêu hóa cũng có

các đặc điểm thích
nghi với các loại
thức ăn đó.


III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỊT và ĂN
TẠP


Quan sát các đoạn film sau và cho biết
đặc điểm loại thức ăn này?



Thức ăn động vật mềm và giàu dinh
dưỡng.


III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỊT và ĂN
TẠP



Thức ăn động vật mềm và giàu dinh
dưỡng.
Cấu tạo ống tiêu hóa của các loại sinh
vật này có một số đặc điểm thích nghi
như :







Răng nanh cắm và giữ mồi,
Răng cửa gặm lấy thịt,
Răng cạnh hàm và răng hàm
cắt thịt thành mảnh nhỏ.
Động vật ăn thịt không nhai
mà nuốt chửng thức ăn
Động vật ăn tạp có răng nanh


III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỊT và ĂN
TẠP



Thức ăn động vật mềm và giàu dinh
dưỡng.
Cấu tạo ống tiêu hóa của các loại sinh
vật này có một số đặc điểm thích nghi
như :








Dạ dày đơn, to chứa nhiều thức ăn,
Dạ dày có hoạt động tiêu hố cơ học và tiêu
hố hóa học.
Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật,
Ở ruột, thức ăn tiêu hố cơ học và hóa học
như trong ruột người
Động vật ăn thịt có ruột ngắn hơn động vật


III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỊT và ĂN
TẠP
1.

Hoạt động cơ học :
a.
b.
c.
d.

2.

Nhai, nghiền ở miệng
Co bóp ở thực quản
Co bóp ở dạ dày
Co bóp ở ruột


Hoạt động hóa học :
a.
b.
c.

Hoạt động của nước bọt ở miệng
Hoạt động của enzym ở dạ dày
Hoạt động của enzym ở ruột


III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỰC
VẬT


Quan sát các đoạn film sau và cho biết đặc
điểm loại thức ăn này?



Thức ăn thực vật cứng, khô và nghèo dinh


III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỰC
VẬT



Thức ăn thực vật cứng, khơ và nghèo

dinh dưỡng.
Cấu tạo ống tiêu hóa của các sinh vật ăn
cỏ có một số đặc điểm thích nghi như :
Răng cửa và răng nanh giống nhau giúp giữ
và ngắt cỏ
 Răng hàm và răng cạnh hàm giống nhau có
nhiều gờ giúp nghiền nát cỏ
 Miệng có tấm sừng giúp
tì răng giữ cỏ khi ăn.



III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỰC
VẬT



Thức ăn thực vật cứng, khơ và nghèo dinh dưỡng.
Cấu tạo ống tiêu hóa của các lồi ăn cỏ có một số
đặc điểm thích nghi như :
 Động vật ăn cỏ nhai lại có dạ dày kép 4 túi (dạ
cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế).
 Động vật ăn cỏ khác có dạ dày đơn. to chứa
nhiều thức ăn.
 Manh tràng được coi như dạ dày thứ hai của
mọi động vật ăn thực vật, thức ăn vào manh
tràng được vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa tạo
chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thu vào
máu.



III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỰC
VẬT


III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỰC
VẬT



Thức ăn thực vật cứng, khơ và nghèo
dinh dưỡng.
Cấu tạo ống tiêu hóa của các lồi ăn cỏ
nhai lại có một số đặc điểm thích nghi
như :



Có dạ dày kép 4 túi (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá
sách và dạ múi khế).
Ruột non của các loại động vật này rất dài,
thức ăn được tiêu hố cơ học và hóa học như
trong ruột người


III. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
ĂN THỰC

VẬT


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×