Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bước đầu nghiên cứu phương thức khai thác và sử dụng tài nguyên rừng của cộng đồng dân tộc vân kiều tại thôn tà lao, xã tà long thuộc khu bảo tồn thiên nhiên đakrong, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.59 KB, 34 trang )

Đại học Quốc gia Hà nội
Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trờng

Báo cáo tổng hợp
bớc đầu nghiên cứu phơng thức Khai thác và sử dụng tài nguyên
rừng của cộng đồng dân tộc vân kiều tại thôn Tà lao, xã tà long thuộc
vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng trị.

Mã số: 07.07
Đồng chủ trì : TS. Lê Thị Vân Huệ, CN. Lê Trọng Toán
Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trờng
Đại học Quốc gia Hà Nội

Hà Nội, 2007

1


Mở đầu
Hiện nay thế giới đang phải ủi mặt với những bin đổi hết sức phức tạp nh biến đổi khí hậu,
nhiệt độ trái đất đang nóng lên, mức nợc biển dâng lên, dân số tăng nhanh, các loài ngoại
lai xâm nhập ngày càng nhiều, các sinh cảnh ngày một bị co hẹp lại và phân cách nhau, tốc
độ mất các loài ngày càng gia tăng, ô nhiễm môi trờng ngày càng nghiêm trọng, sức ép của
công nghiệp hóa và thơng mại toàn cầu ngày càng lớn, sự cách biệt giàu nghèo trong từng
nớc và giữa các nớc ngày càng xa. Tất cả những thay đổi đó đang ảnh hởng lớn đến
công cuộc phát triển của tất cả các nớc trên thế giới, trong ủú có Vit Nam.
Loài ngời đang phải đối mặt với thảm họa cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng
bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật mới xuất hiện và phát triển, thiên tai ngày càng nặng nề, dân số
đang tăng nhanh, đã làm thay đổi các hệ sinh thái hết sức nhanh chóng trong khoảng 50
năm qua, nhanh hơn bất kỳ thời gian nào trớc đây. Diện tích đất hoang hóa đã đợc chuyển
đổi thành đất nông nghiệp chỉ tính từ năm 1945 đến nay đã lớn hơn cả hai thể kỷ 18 và thế kỷ


19 cộng lại. Diện tích đất hoang hóa ngày càng mở rộng. Trong 50 năm qua, trên toàn thế
giới đã mất di hơn một phần năm lớp đất màu ở các vùng nông nghiệp trong khi đó nhiều
vùng đất nông nghiệp màu mỡ đang đợc chuyển đồi thành vùng công nghiệp (Võ Quý, Võ
Thanh Sơn :2008) (tàI liệu này là về Việt Nam hay noi chung trên toàn thế giới? đoạn này
trùng lặp với đoạn trên).
Mất đa dạng sinh học ngày nay đang diễn ra một cách nhanh chóng cha từng có, kể từ thời
kỳ các loài khung long bị tiêu diệt cách đây khoảng 65 triêu năm và tốc độ biến mất của các
loài hiện nay ớc tính gấp khoảng 100 lần so với tốc độ mất các loài trong lịch sử trái đất, và
trong thập kỷ sắp tới mức độ biến mất của các loài sẽ gấp 100-10.000 lần (MA:2005). Có
khoảng 10% các loài đã biết đợc trên thế giới đang cần có biện pháp bảo vệ, trong đó có
khoảng 16.000 loài đợc xem là có nguy cơ bị tiêu diệt. Tình trạng nguy cấp của các loài
phân bố không đều giữa các vùng trên thế giới. Các vùng rừng ẩm nhiệt đới có số loài nguy
cấp nhiều nhất trong đó có nớc ta.
Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với những vấn đề về môi trờng, trong đó mất rừng và
suy giảm đa dạng sinh học là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu. Ngời dân sống ở gần hoặc
trong rừng phụ thuộc chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt và phần lớn là các sản
phẩm ngoài gỗ (nh mây, tre, măng, nấm, cây thuốc, các loài động vật) để đáp ứng những
nhu cầu cơ bản của họ ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn khi nguồn tài nguyên đang bị cạn
kiệt dần bởi những hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên không bền vững.
Trong những năm gần đây, các phơng thức khai thác và quản lý tài nguyên thiên nhiên của
ngời dân địa phơng ngày càng đợc cái tiến và hiện đại hơn. Thực tế đã cho thấy các

2


phơng thức khai thác càng đợc cải tiến, hiện đại bao nhiêu thì mức độ tàn phá tài nguyên
của chúng càng nghiêm trọng bấy nhiêu trong nhiều thập kỷ vừa qua. Diện tích rừng của Việt
Nam đã giảm một cách đáng kể từ 42% năm 1943 xuống còn khoảng 28% năm 1995. Sự
suy giảm diện tích rừng đợc xác định là nguyên nhân chính gây nên suy thoái môi trờng,
xói mòn đất đai, giảm năng suất cây trồng trong nông nghiệp và bồi lắng các hồ chứa nớc.

Trong khi tăng dân xố thờng đợc xem nh là nguyên nhân chính dẫn tới suy giảm diện tích
rừng trong một khoàng thời gian dài, thì các yếu tố định hớng việc suy giảm rừng nh chính
sách, phát triển kinh tế và du nhập công nghệ mới rất khó nhận biết. Một lý do đơn giản là
các yếu tố này thờng xuyên thay đổi. Thiếu các số liệu thực tế về diện tích rừng cũng nh
các số liệu cụ thể đã phần nào ngăn cản các nhà khoa học đa ra những kết luận cụ thể.
Từ những bất cập đó nghiên cứu dới đây nhằm mục đích tìm hiểu các góc khuất về việc khai
thác và quản lý tài nguyên trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, chúng tôi cũng hiểu rằng
nghiên cứu trên một phạm vi nhỏ sẽ không đủ sức thuyết phục cho một vùng địa lý rộng lớn,
nhng chúng tôi tin chắc rằng các số liệu qua nghiên cứu này sẽ đại diện đợc một phần nào
cho các tỉnh Miền Trung và giúp các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên
nhiên cũng nh các nhà hoạch định chính sách có một góc nhìn mới về phơng thức khai
thác và sử dụng tài nguyên của đồng bào dân tộc ít ngời ở vùng đệm của khu bảo tồn
Dakrông. Và chỉ khi đời sống của ngời dân ở khu vực này đợc cải thiện mới giảm đợc áp
lực lên tài nguyên và việc bảo tồn và quản lý tài nguyên mới đạt hiệu quả.
Điểm chúng tôi nghiên cứu là xã Tà Long huyện Đakrông một huyện Miền núi của tỉnh
Quảng Trị nằm dọc theo tuyến đờng Trờng Sơn - một phần quan trọng trong Vùng Sinh
thái Trờng Sơn (1 trong 200 vùng sinh thái quan trọng của Thế giới). Hiện nay, đời sống của
ngời dân còn nghèo , tỷ lệ đói nghèo cao, dân tộc Vân Kiều chiếm đa số, dân trí còn tơng
đối thấp, đời sống phụ thuộc nhiều vào khai thác lâm sản từ rừng. Trớc đây tài nguyên rừng
đợc khai thác bằng các phơng thức thủ công, nay do khoa học ngày càng tiên tiến nên
hiện tợng sử dụng công nghệ cao trong khai thác tài nguyên ngày càng phổ biến và do đó
nguồn tài nguyên suy thái ngày một nhanh chóng. Ngoài ra, áp lực từ bên ngoài de dọa lên
nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đây ngày càng tăng kể từ khi đờng Trờng Sơn đi vào hoạt
động. Số vụ khai thác lâm sản phi pháp, săn bắt động vật hoang dã và xâm canh để sản
xuất nông nghiệp tại đây đang đe doạ nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, mất cân bằng
sinh thái, hiện tợng lũ lụt, sạt lở xảy ra thờng xuyên nhất là về mùa ma. Do đó việc điều
tra và phân tích một cách cụ thể nhng điều bất cập trong bổi cảnh chung, dựa trên cơ sở đó
đa ra những giai pháp nhằm làm giảm bớt những áp lực nói trên là điều cần đợc quan tâm
và phải làm ngay.


3


Tổng quan về khai thác và quản lý tài nguyên
Hiện đã có rất nhiều tài liệu đã đề cập đến các khía cạnh về các phơng thức khai thác tài
nguyên rừng. Tuy nhiên, những tài liệu này cũng chỉ nói chung chung xoay quanh các vấn đề
làm suy giảm tài nguyên dới tác động của một phơng thức nào đó nh sinh kế của ngời
dân sống ở vùng gần rừng hay phơng thức chuyển đổi đất rừng sang đất sản xuất nông
nghiệp một trong những phơng thức đợc coi là nguyên nhân làm mất đi 61% diện tích rừng
trên thế giới (A.K. Gupta, 2000). Đi cùng với phơng thức này là phơng thức du canh du c
của ngời dân nông thôn, phần lớn trong số này là các dân tộc ít ngời ở vùng cao, những
ngời thờng có tục lệ du canh du c để canh tác.
ở Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua chính phủ đã nỗ lực thực hiện chính sách định canh định
c và vùng kinh tế mới nhằm mục đích chấm dứt hoạt động du canh du c và khuyến khích
định canh định c. Chơng trình này đợc cho là sẽ giúp giảm nghèo và giảm các hoạt động
phá rừng. Trong những năm gần đây một số nhà quan sát cho rằng du canh du c có thể
không phải nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng của một số nhóm dân tộc ít ngời ở Việt
Nam mà chỉ ra rằng các hoạt động nông nghiệp của nhóm dân tộc kinh có thể còn mang tính
tàn phá nhiều hơn (De Konick, 1999). Một số tài liệu gần đây của Bộ nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn cũng đồng ý với nhận xét này và nhận đình rằng .. Trong khuôn khổ
chơng trình tải trồng 5 triệu ha rừng, việc cho là các dân tộc thiểu số có trách nhiệm chính
trong việc phá rừng là sai lầm (MARD/ICD 2001)
Bên cạnh việc du canh du c, canh tác nơng rẫy nhằm ổn định về lơng thực cho đời sống
ngời dân dẫn đến sự cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng thì việc khai thác gỗ, củi và các loại
lâm sản ngoài gỗ đợc gọi là khai thác các loài gỗ rừng tự nhiên với quy mô nhỏ nhằm phục
vụ sinh hoạt đời sống thực tế cũng góp phần không kém làm cho nguồn tài nguyên suy giảm
một cách nhanh chóng. Tuy nhiên có rất ít thông tin và tài liệu viết về chủ đề này. Một trong
những lý do là vì các cơ quan chính phủ đã không thể ghi chép một cách có hệ thống việc
khai thác gỗ, củi, bởi vì việc khai thác quy mô nhỏ hộ gia đình đợc tiến hành nh một nền
kinh tế không chính thức, sản lợng và thu nhập không bao giờ đợc khai báo. Mặc dù hàng

triệu ha rừng tự nhiên đã đợc khai thác trong nửa thể kỷ qua tại Việt Nam, nhng phần lớn
các khoản lợi nhuận này lại thuộc về ngân khố quốc gia. Trong khi đó ngời dân nghèo
không thể tiếp cận đợc với nguồn gỗ này. Cũng có ý kiến cho rằng ngời dân địa phơng
hầu nh không liên quan đến việc khai thác gỗ theo quy mô thơng mại. Nhà nớc hay các
doanh nghiệp khai thác gỗ thờng cho rằng các cây gỗ to là tài sản của họ không phải của
ngời dân sống trong hoặc gần rừng, do vậy nguồn tài nguyên bị tổn thất nặng nề cho đến
khi cuộc kháng chiến chống pháp băt đầu nổ ra thì chính phủ đã ra lệnh cấm các hoạt động
thơng mại về vật phẩm từ rừng nhằm tích trữ cho chiến tranh và từ đó nhiều dân tộc thiếu số

4


phải chịu tổn thất nghiêm trọng từ sự ngăn cấm này (Nguyễn Văn Đẳng, 2001).
Ngoài hai vấn đề trên thì việc khai thác ủỏnh bt đng vật hoang dã cũng đã tác động đến đa
dạng sinh học và hệ sinh thái một cách nghiêm trọng. Theo Peter Bille Larsen và Trần Chí
Trung trong Kết hợp giữa bảo tồn thiên nhiên và xóa đói giảm nghèo: các khía cạnh xã hội
trong chính sách buôn bán động thực vật hoang dã ở việt nam đã cho rằng buôn bán động,
thực vật hoang dã là một trong những nguyên nhân chính đe dọa tới đa dạng sinh học. Nó
bao gồm các hoạt động về sinh kế và liên quan chặt chẽ tới động lực về kinh tế xã hội. Một
trong những phơng thức gây mất cân bằng trong hệ sinh thái và làm cho một lợng tài
nguyên suy giảm mạnh từ hoạt động này.
Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những cải cách kinh tế trong thời kỳ đổi mới, tuy mang lại
nhiều cơ hội kinh tế, nhng không phải cho toàn thể cộng đồng. Theo Lê (2004) những thay
đổi nhanh chóng trong việc giao quyền thuê đất cho t nhân ở vùng ven biển và luật hóa
doanh nghiệp t nhân khai thác những tài nguyên này, và các thể chế về tài nguyên rừng
ngập mặn và thủy sản khác đã tớc mất sinh kế của nhiều hộ nghèo. Việc chuyển đổi sang
cơ chế t nhân hoá không nhất thiết làm tăng tính bền vững. Trên thực tế, thị trờng đã
khuyến khích ngời dân khai thác nhiều tài nguyên hơn và một nhóm dân c đã sử dụng các
công cụ đánh bắt hủy diệt. Điều này gây hại cho các bãi đẻ trứng và nuôi dỡng các loài sinh
vật ở cửa sông ven biển, và làm suy giảm sản lợng đánh bắt của ngời dân có sinh kế và

nguồn sống phụ thuộc vào những loài này. Hậu quả là, các hộ gia đình do nữ làm chủ hộ là
nhóm chịu ảnh hởng bất lợi nhất trong đó phụ nữ và trẻ em gái là nạn nhân của cả quá
trình t nhân hóa lẫn suy thoái môi trờng. Kết qủa nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có sự khác
nhau lớn về cơ hội khai thác và quản lý tài nguyên giữa nam và nữ. Hay nói cách khác việc
sử dụng và khai thác tài nguyên luôn bị chi phối bở các yếu tố nh giới, độ tuổi, vị trí xã hội
và điều kiện kinh tế xã hội (giàu, nghèo).

Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu các phơng thức khai thác và sử dụng tài nguyên rừng của cộng đồng dới các khía
cạnh nh khai thác gỗ, củi, lâm sản phi gỗ, săn bắn các động vật hoang dã, các phong tục
tập quán, vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên rừng
tại vùng nghiên cứu.
Đa ra các giải pháp nhằm giám thiểu sự suy thoái tài nguyên, cân bằng đa dạng sinh học
và giảm áp lực lên tài nguyên, cải thiện đời sống kinh tế cho ngời dân đồng thời khai thác và
sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Câu hỏi nghiên cứu:
Ngời dân xã Tà Long trớc kia đã khai thác và sử dụng tài nguyên nh thế nào? Các thể
chế cộng đồng đã ảnh hởng đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên của ngời dân nh thế

5


nào? Có sự khác nhau giữa nam, nữ, và các nhóm hộ giàu, nghèo trong cộng đồng hay
không?
Chính sách đổi mới và đờng Hồ Chí Minh đã có tác động nh thế nào đến việc khai thác và
sử dụng tài nguyên của ngời dân? Những tài nguyên khai thác đợc dùng để làm gì? nếu
bán thì bán ở đâu theo kênh nào?
Cần có những giải pháp gì để quản lý tài nguyên một cách bền vững trong khi vẫn cải thiện
đợc sinh kế của ngời dân?


Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp luận:
Theo phơng pháp phân tích hệ thống nguồn tài nguyên rừng đợc xem nh một nhân tố
nằm trong một hệ thống sinh thái nhân văn chi phối bởi 3 mặt của sự phát triển: Tăng trởng
kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng trong tất các các nhân tố cấu tạo nên một hệ
thống trong đó gồm các nhân tố nh điều kiện xã hội, điều kiện tự nhiên, cở sở hạ tầng, dân
số, nghèo đói, học vấn, văn hoá truyền thống, ảnh hởng qua lại lẫn nhau, tác động lên quá
trình phát triển kinh tế, xã hội và môi trờng mà trong đó bất cứ một tác động xấu nào cũng
gây nên hiệu quả tiêu cực đến các nhân tố khác, hoặc ngợc lại, bất cứ nhân tố nào phát
triển cũng có tác động tích cực lên tất cả các nhân tố khác. Đây là những thông tin đợc tự
khuyếch đại trong hệ thống thông tin phản hồi. Một hệ thống nh vậy sẽ vận hành theo
đờng phát triển xoẳn ốc có thể thay đổi đi lên (hình xoắn ốc tốt) hoặc đi xuống (đờng
xoắn ốc xấu), phụ thuộc và sự cân bằng tiêu cực hay tích cực của bản thân những yếu tố
mà tác động qua lại của các yếu tố với nhau (Lê Trọng Cúc, 2007)
Những điều nêu trên về ba nhân tố, môi trờng là điều kiện cần và đủ để đảm bảo sự phát
triển bền vững về môi trờng của xã hội. Thiếu một trong cả ba điều kiện thì môi trờng sẽ
đứng trớc nguy cơ không bền vững. Cũng nh vậy, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của
toàn cầu, của một quốc gia, một địa phơng, hay một cộng đồng chỉ có thể bền vững nếu
đồng thời đáp ứng cả ba yêu cầu: bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về
môi trờng. Sự thiếu bền vững về một mặt sẽ phá vỡ tính bền vững của tổng thể.
Nh một thành phần của thế giới tự nhiên, con ngời luôn tác động tới hoặc biến đổi hệ sinh
thái bằng nhiều cách khác nhau để tận dụng những sản phẩm và dịch vụ do hệ sinh thái
mang lạị. Phát triển bền vững nhằm đạt đợc sự hài hòa giữa lợi ích thu đợc từ tài nguyên
thiên nhiên của các thành phần và quá trình của Hệ sinh thái trong khi vẫn duy trì đợc khả
năng của hệ sinh thái để cung cấp đợc những lợi ích đó ở mức độ bền vững. Hoạt động của
con ngời trong xã hội nên đợc coi là trung tâm của quản lý dựa trên hệ sinh thái (ecoystem
- based management), thông qua (i) điều chỉnh điều kiện hoá học, (ii) điều tiết thông số vật
lý, (iii) thay đổi mối tơng tác sinh học, (iv) kiểm soát việc sử dụng sản phẩm sinh học, và (v)


6


can thiệp vào các quá trình văn hoá, xã hội và kinh tế. Kiến thức bản địa của ngời dân cũng
rất quan trọng, tuy không phải lúc nào cũng có thể coi là kiến thức khoa học, nhng cũng rất
có giá trị vì chúng đợc đúc kết trong thời gian dài, thờng có tính bền vững. Kiến thức này
cũng hỗ trợ cho kiến thức khoa học khác. Trong quản lý dựa trên hệ sinh thái, 8 nguyên tắc
phải đảm bảo, trong đó quan trọng nhất là tính khoa học, sự hợp tác đa ngành và sự tham
gia của cộng đồng.
Phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng luôn ở trong mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc và thúc
đảy lẫn nhau. Trong quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cần phải cân
nhắc, tính toán tới vấn đề môi trờng tơng xứng với vị trí và vai trò của nó, cần nhận thức một
cách sâu sắc và đúng đắn bản chất, vai trò của môi trờng đối với phát triển chung. Thiếu quan
tâm hoặc quan tâm không đầy đủ tới các vấn đề môi trờng thì chúng ta phải trả giá.
Trong mối quan hệ với kinh tế, môi trờng đóng vai trò vừa là nguồn cung cấp đầu vào cho
quá trình sản xuất, phát triển vừa là nơi chứa đựng các chất thải/ phế thải của các quá trình
sản xuất và sinh hoạt. Không một quá trình sản xuất nào không đòi hỏi phải khai thác tài
nguyên thiên nhiên, các thành phần môi trờng. Tuy nhiên, nguồn cung cấp này lại luôn luôn
có giới hạn, chứ không phải dồi dào và vô hạn nh có ngời vẫn tởng. Điều đó dẫn tới yêu
cầu phải khai thác hợp lý và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên và hạn chế tới mức
tối đa các chất thải làm ô nhiễm môi trờng.
Trong mối quan hệ với các hiện tợng xã hội, môi trờng lại chịu sự chi phối, sự tác động
mạnh mẽ bởi các hiện tợng này. Gia tăng dân số gây áp lực to lớn đến môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên. Nạn nghèo đói, thất nghiệp, trình độ dân trí thấp và nhiều vấn đề xã hội
khác cũng là những đe dọa tiềm ẩn đối với môi trờng.
Việc phân tích mối quan hệ trên cho thấy, môi trờng đóng vai trò hết sức quan trọng trong
các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển kinh tế không những tác động trực tiếp
đến môi trờng mà còn có thể gây ra những tác động gián tiếp thông qua việc nẩy sinh các
hiện tợng xã hội không thân thiện với môi trờng. Chính vì vậy, công tác bảo vệ môi trờng
không những đợc thực hiện song song với các hoạt động kinh tế - xã hội mà cần đặt ra ngay

từ giai đoạn đầu-giai đoạn hoạch định các chính sách phát triển.
Từ năm 1992 đến nay, những chính sách vĩ mô về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đã
đợc bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với những đờng lối đổi mới góp phần tích cực đẩy
mạnh quá trình hội nhập quốc tế. Hàng loạt các chính sách đã nhanh chóng đợc thể chế
hoá, bớc đầu tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các nhà đầu t, các loại hình doanh
nghiệp. Các thể chế, chính sách đảm bảo tính bền vững cho sự phát triển của Việt Nam đã
phát huy tác dụng, làm cho quá trình phát triển kinh tế diễn ra nhanh, tốc độ tăng trởng cao,

7


thời gian duy trì tăng trởng kéo dài, đồng bộ với sự phát triển bền vững vì môi trờng, dấu
hiệu suy thoái môi trờng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên bớc đầu đợc ngăn chặn. Nguyên
lý không phải sản xuất ít đi để đảm bảo bền vững, mà sản xuất khác đi để vừa đảm bảo tăng
trởng, vừa đảm bảo tính bền vững của phát triển đã đợc kiểm nghiệm thực tế.
Có thể dẫn ra đây một số dẫn chứng về tác động của chính sách vĩ mô đối với phát triển kinh
tế - xã hội đến môi trờng: những thay đổi về diện tích che phủ rừng rất nhạy cảm với thay
đổi chính sách đợc chứng minh qua sự phát triển diện tích phủ rừng sau khi giảm bớt các
hoạt động khai thác gỗ ở các lâm trờng quốc doanh từ năm 1997 và tác động của chơng
trình 327 và 661. Rõ ràng, ảnh hởng của các chính sách vĩ mô đến những vấn đề môi
trờng là rất to lớn, giảm sức ép đáng kể lên các nguồn tài nguyên và cải thiện đáng kể chất
lợng môi trờng, đặc biệt là môi trờng rừng.

2. Phơng pháp nghiên cứu

a. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu đợc lựa chọn là cộng đồng ngời dân tộc bản địa sống ở vùng đệm
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đa-Krông, Quảng Trị. Thôn Tà Lao, xã Tà Long là thôn gần tuyệt
đối thuần nhất ngời Vân Kiều, có cuộc sống gắn bó với núi rừng từ rất lâu đời, và có các nét
văn hoá, phong tục tập quán riêng biệt, có phơng thức canh tác nơng rẫy rất phố biến.

Thôn Tà Lao cũng đại diện cho một vùng dân tộc có cuộc sống gắn bó với thiên nhiên mà
phần lớn là tài nguyên rừng.

b. Dùng phơng pháp hồi cứu số liệu:
Thu thập các số liệu thống kê, các số liệu thứ cấp từ xã và huyện từ các đề tài đã và đang
thực hiện trên địa bàn. Tuy nhiên, các số liệu thống kê còn tùy thuộc vào tính chủ quan của
ngời thu thập. Vì vậy cần phải có sự xác minh qua các phơng pháp phỏng vấn các hộ đợc
lựa chọn ngãu nhiên với tổng số mẫu là khoảng 25-30% trong vùng nghiên cứu. Phơng
pháp này nhằm tìm hiển một cách tổng quát về thực trạng kinh tế xã hội tại vùng nghiên cứu.
Thể thức chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu đợc lựa chọn theo phơng thức ngẫu nhiên. Từ danh
sách hộ của ông trởng thôn những hộ có số chẵn (2, 4, 6, 8....) đợc chon ngâu nhiên để
phỏng vấn dùng bảng hỏi bán cấu trúc. Tổng số hộ phỏng vấn là .....
Phỏng vấn nhóm: bao gốm già làng, đại diện của các ban nghành, đoàn thể nh Bí th chi
bộ đảng, đoàn thanh niên, đại diện của Phụ nữ thôn, cựu chiến binh...Họ là những ngời có
hiểu biết sâu rộng về đời sống bà con ở trong thôn.

8


c. Khảo sát thực địa:
Phơng pháp quan sát dới góc độ của ngời dân, hòa mình vào cuộc sống với thôn bản và
quan sát hoặc trực tiếp tham gia vào các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày nhằm thu
thập các thông tin bổ trợ xác minh cho các thông tin đã thu thập đợc bằng nhiều phơng
pháp khác. Phơng pháp này cũng cần kết hợp với các phơng pháp khác nh phóng vấn,
lập bản đồ,v.vPhơng pháp này nhằm tìm hiểu một cách cụ thể về phong tục tập quán của
cộng đồng dân tộc Vân Kiều tại điểm nghiên cứu.
Phơng pháp phóng vấn nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (RRA) nhằm tìm
hiểu đời sống, thái độ, hành vi, nhân thức của ngời dân, nhằm giúp cho nhóm nghiên cứu
hiểu đợc một cách tổng quát về điều kiện kinh tế xã hội, vấn đề giàu nghèo, tỷ lệ giửa nam
và nữ, tình hình thu nhập từ các nguồn của ngời dân tại cộng đồng nghiên cứu.

Phỏng vấn sâu các thông tin viên chủ chốt nh trởng bản, hội trởng phụ nữ, bí th đoàn
thanh niên, công an viên thôn, lâm tặc , khách tạm trú tại thôn, nhằm mục đích hiểu sâu hơn
về vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên dới các khía cạnh của các nhóm thông tin.
PRA các nhóm mục tiêu: nhóm những ngời khai thác gỗ, nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo,
nhóm phụ nữ và nam giới, dùng phơng pháp này để phân loại các nhóm hộ: khá, trung bình,
và nghèo theo tiêu chí của ngời dân địa phơng. Phơng pháp này cũng nhằm giúp đề tài
đánh giá đợc những đối tợng nào là hay khai thác tài nguyên nhất và nguồn thu nhập
chính của họ là từ đâu, và sự phân công lao động trong việc khai thác và sử dụng này.

Kết quả và thảo luận
A. Điều kiện tự nhiện
1.Vị trí địa lý
Xã Tà Long là xã miền núi nằm cách thị trấn Krông Klang - Trung tâm huyện Đkrông là 30
km về phía Tây Nam, phía Bắc giáp xã Ba Lòng, Triệu Nguyên, Mò ó. Phía Nam giáp xã A
Vao, Húc Nghì, phái Đông giám xã Hải Phúc, phía Tây giáp xã Ba Nang và nớc CHDCND
Lào.
Đặc điểm về lợi thế làm nằm trên trục chính đờng mòn HCM một giao thông huyết mạch
của huyện Đakrông nói riêng và tỉnh Quảng trị nói chung. Vì vậy, rất thuật tiện cho việc giao
lu phát triển kinh tế xã hội với các vùng lân cận khác. đặc biệt là rất thuận tiện cho việc
buôn bán các loại lâm sản và động vật hoang dã đợc khai thác từ lào về. Nhìn sơ đồ sau:

9


Hình: 1 Bản đồ Vị trí của điểm nghiên cứu

2. Điều kiện khí hậu:
Điều kiện khí hậu và thời tiết, xã Tà Long chịu ảnh hởng của khí hậu Tây Trờng Sơn, thể
hiện rõ tính chất nhiệt đới nóng ẩm với nền nhiện độ cao.
Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,3 oC, nhiệt độ cao nhất trung bình 28 oC vào tháng t và

nhiệt độ thấp nhất là 15 oC vào tháng 1, kỳ nhiệt độ cao cộng với độ ẩm thấp đã làm bốc hơi
lớn, gây anh hởng đến sinh trởng phát triển của cây trồng.
Độ ẩm trung bình hàng năm 74%, độ ấm qua các tháng dao động không lớn. Độ ẩm cao
nhất 84% vào tháng 8 vàn độ ẩm thấp nhất 66% vào tháng 3. Lợng bốc hơi trung bình
hàng năm khoảng 774,3 mm.
Tổng số ngày ma trung bình cả năm 122 ngày, lợng ma trung bình năm là 2,260 mm
tháng có ngày ma ít nhất là tháng 1- 4, tháng 11-12. Lơng ma phân bổ không đều, mùa
ma thờng bắt đầu từ tháng 5-11 chiểm 85% lơng ma của cả năm và tập trung vào tháng
8 có lợng ma lớn nhất là 320mm.

10


Gió Tây không nóng thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9, trung bình từ 39-40 ngày/năm, từ
tháng 5 đến tháng 8 có gió nam với tần suất 14,5%- 27,5%.

3. Địa hình:
Về địa hình của xã gồm có hai dạng địa hình chính đó là loại địa hình núi cao và địa hình đồi
thấp và thung lũng hẹp.
Dạng địa hình đối núi cao là dạng địa hình có độ cao phổ biến từ 500-800 mét so với mực
nớc biển, gồm các dãy núi cao kế tiếp nhau xen kẽ với các sông suối do đó rất có tiềm năng
phát triển về lâm nghiệp, khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên, một số ít thung lũng có thể sử
dụng cho sản xuất nông nghiệp.
Còn về loại địa hình đồi núi thấp và thung lũng hẹp là loại địa hình có độ cao khoảng từ 200400 mét so với mặt nớc biển, loại địa hình này rất có khả năng phát triển về nông nghiệp
cũng nh phát triển mô hình trồng rừng theo mô hình Nông - Lâm kết hợp

B. Điều kiện kinh tế xã hội
1. Tình hình sử dụng đất
Bảng1: thống kê tìn hình sử dụng đất tại xã Tà Long (2006)
Đơn vị: ha

Mục đích sử

Tổng diện

Đất nông

Đất phi nông

Đất cha sử

dụng

tích

nghiệp

nghiệp

dụng

Diện tích

18615,71

11195,13

238,85

7181,73


60

1,3

38,7

Đất lâm nghiệp

đất nuôi trồng

Tỷ lệ %
Nguồn: Tài liệu thống kê của xã Tà Long
Tình hình sử dụng đất nông nghiệp
Mục đích sử

Tổng diện

Đất sản xuất

dụng

tích

Nông nghiệp

Diện tích

11195,13

527,93


10664,5

2,7

4,7

95.276

0,024

Tỷ lệ %

thuỷ sản

Nguồn: Tài liệu thống kê của xã Tà Long
Xã Tà Long là một xã thuần nông, thu nhập chủ yếu của ngời dân ở đây là sản xuất nông
nghiệp nhng diện tích nông nghiệp chiểm tỷ lệ nhỏ so với diện tích tự nhiên, Tổng diện tích

11


nông nghiệp là 527,93 chiểm 2,59% trong sản xuất nông thì ngành trồng trọt là quan trọng
nhất chú yếu là trồng cấy lúa nớc và lúa rẫy, chiếm tỷ lệ cao trong có cấu giá trị sản xuất
ngành nông nghiệp.

2. dân số
Theo thống kê của xã thì tổng dân số toàn xã cho đến nay là 582 hộ và có 2537 khẩu hầu
hết là dân tộc Vân Kiều chiếm 85% trên toàn xã. trong đó thôn tà Lao là 56 hộ, 272 khẩu
chiếm 8,8% so với toàn xã. Trong toàn xã có 1324 ngời trong độ tuổi lao động chiếm

46,6%, phần đông là lao động trẻ có sức khoẻ tốt và hầu hết là lao động sản xuất trong
nông nghiệp, mặc dù có tỷ lệ khá cao so với tổng số dân c, nhng do trình độ sản xuất thấp,
chủ yếu là lao động phố thông nên chất lợng lao động còn cha cao. Để đáp ứng yêu cầu
phát triển ngày càng cao cần có biện pháp thúc đẩy về đào tạo nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực. Đặc biệt là ở xã đã đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá gia đình ngày càng cao đã
áp dụng những biện pháp tránh thai hiện đại cụ thể nh 6 tháng đầu năm 2005 đã có 98 cặp
vợ chồng thực hiện biện pháp tránh thai; trong đó có đình sản 6 ca đặt vòng tránh thái là 20
ngời các biện pháp khác là 63 đạt 76,5% kế hoạch.

3. Vấn đề nghèo đói
Vấn đề nghèo đói là một vấn đề mà đợc đảng và nhà nớc quan tâm nhất trong việc góp
phần xoá đói giảm nghèo cho các tỉnh thuộc miền núi vùng cao vùng sâu và đã đạt đợc
những thành tự đáng kể trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. Theo tiêu chuẩn quốc tế tỷ lệ
hộ nghèo Việt Nam giảm mạnh, từ 58,1% năm 1993 xuống còn 24,1% năm 2004 nh vậy từ
năm 1993 đến năm 2004 Việt Nam đã giảm gần 60% số hộ nghèo, tỷ lệ nghèo đều giảm ở
tất cả các vùng trong cả nớc. Còn riêng tại xã Tà Long huyện Đakrông thì không những
không giảm xuống mà còn tăng lên một cách đáng kể. Cụ thể nh năm 2003 là 51,09% đến
tháng 6 năm 2006 tỷ lệ nghèo tăng lên là 84,1% (số liệu thống kê của xã Tà Long tháng 6
năm 2006) tại đây tỷ lệ hộ nghèo tăng vì do nhiều nguyên nhân:
Thứ nhất là do các phơng thức hỗ trợ của các dự án giảm nghèo cha đạt hiệu quả, đã tạo
cho ý thức của ngời dân luôn trông chờ ý lại vào nguồn tài trợ từ các dự án. Mà không chịu
phát huy tự lực trong lao động dẫn đến khi hết dự án thì không có vốn để sản xuất, không có
khả năng tự lao động và dẫn đến nghèo đói.
Thứ hai là do một số gia đình muốn đợc thuộc diện nghèo để có cơ hội đợc hỗ trợ hoặc
tham gia vào các dự án nên đã tự hạ thấp mình thành gia đình nghèo do vậy số gia đình
nghèo đói trong thôn Tà Lao nói riêng và trong xã Tà Long nói chung trong mấy năm gần
đây tăng lên, điều này cũng là một áp lực lên tài nguyên rừng rất lớn vì mỗi khi hết dự án, hết

12



tiền, thiếu ăn thì buộc họ phải vào rừng để đào củ mài, săn bắn, hoặc khai thác các lâm sản
để kiếm sống qua ngày và dẫn đến tài nguyên rừng suy giảm.

4. Giáo dục và đào tạo:
Nhìn chung về giáo dục và đào tạo tại toàn xã nói chung tại thôn Tà Lao nói riêng là rất thấp
hầu nh là mù chữ, tỷ lệ mù chữ tại thôn chiếm rất cao, hầu nh phần lớn là phụ nữ thất học,
vì trên địa bàn của xã duy nhất chỉ có một trờng phố thông cơ sở nằm trên địa bàn thôn Pa
Hy, cũng có nhiều lý do khác nữa nhng chủ yếu là họ không quan tâm mấy đến chuyện học
hành, riêng phụ nữ thì họ chi biết lớn lên là đi làm rẫy, lấy chồng và sinh con, phọng tục của
họ là phụ nữ lấy chồng rất sớm do đó cơ hội để họ học hành là không có, đây cũng là một
bất cập cho việc bảo vệ môi trờng và khai thác tài nguyên, vì trình độ hiểu biết của ngời
dân ở đây là rất thấp, cụ thể khi hỏi họ về tài nguyên rừng có quan trọng nh thế nào đối với
ngời dân thì hầu nh ngời dân ở đây trả lời là không biết, chỉ một ít số ngời có tham gia
vào việc xã hội nh làm cán bộ đoàn thanh nhiên hoặc là cán bộ phụ nữ mới biết trả lời là tài
nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ nguồn nớc, cản gió bão chứ họ không biết
nguyên nhân là vì sao. điều đó có nghĩa là sự hiểu biết của ngời dân ở đây rất sơ sài cần
phải có biện pháp nâng cao sự hiểu biết về tầm quan trọng của tài nguyên rừng đến đời sống
của ngời dân là hết sức to lớn, đây là một vấn đề lớn cần có một chính sách đồng bộ từ
Trung Ương tới ngời dân mới hy vọng bảo vệ đợc nguồn tài nguyên quý giá và phát triển
kinh tế cho những nhóm ngời dân tộc thiếu số vùng sâu vùng xa này nh ở Tà Long Long là
Một ví dụ.

5. Giao thông:
Xã Tà Long có một con đờng duy nhất là đờng Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14) nằm trên địa bàn
có chiều dài 19 km từ km 10 đến km 29 là đờng nhựa mặt rộng 8 mét có chất lợng tốt.
Riêng đờng đi vào thôn Tà lao thì chỉ có một đờng cấp phối duy nhất có chiều dài 5 km có
chia cắt bới một con suối. Nếu muốn đi vào thôn thì đều phải đi qua con suối này, điều này
gây không ít khó khăn cho ngời dân ở đây về cơ hội hiểu biết các thông tin ở bên ngoài, đến
nay thì nhờ có dự án 135 giúp đỡ và xây dựng đợc cây cầu qua con suối này gọi là cầu Tà

Lao. điều này cũng có những mặt tích cực là đã giúp cho bà con đi lại một cách dễ dàng có
thể đi bằng xe máy hoặc xe đạp.v.v.. đặc biệt là cơ hội rất lớn cho các em nhỏ trong việc đi
học và ngợc lại cũng có những mặt tiêu cực của nó. Ngày xa cha có đờng cấp phối việc
đi lại của ngời dân rất khó khăn chỉ có thể đi bộ để đi ra đờng cải lớn do đó cơ hội giao lu
buôn bán với những ngời miền xuôi và tiếp thu, nắm bắt các thông tin cần thiết về tiến bộ
khoa học là rất hạn chế, nhng ngợc lại việc bảo vệ lợng tài nguyên rừng trong thôn là rất

13


tốt vì đờng còn xấu xe cộ cha đi lại đợc nên cơ hội mua bán vận chuyển khó khăn. Đây là
một trong những nguyên nhân là suy giảm tài nguyên rừng ở thôn hiện nay.

6. Tài nguyên rừng và động vật hoang dã:
Tài nguyên rừng thì diện tích đất lâm nghiệp tại xã là 18615,5 ha trong đó rừng tự nhiên là
11.358,7 ha chiếm hơn 61% đất lâm nghiệp và 296,4 ha rừng trồng chiếm gần 1,6% diện
tích đất lâm nghiệp tỷ lệ che phủ rừng tăng theo từng năm đợc miêu tả theo bảng sau:
Bảng 1: Phân bổ diện tích đất lâm nghiệp của xã Tà Long Huyện Đakrong
Đơn vị: ha
Năm

2002

2003

2004

2005

2006


Tổng diện tích tự nhiên

17933.5 18615.51 18615.5 18615.51 18615.5

Diện tích có rừng
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Đất không rừng quy hoạch cho Lâm
nghiệp

10138.9
9973.8
165.1
7321.7

10138.9 10556.2
9973.8 10391.1
165.1
165.1
7321.7
6904.4

11346.7 11654,7
11181.6 11358.7
165.1
296,4
5927.2
5540.5


472.9

1154.91 1154.91

1341.61

1420,3

61.0

61.0

Đất khác
Tỷ lệ che phủ (%)

55.6

53,6

55.8

Nguồn: Chi cục kiểm lâm huyện Đakrong tỉnh Quảng Trị
Theo số liệu của bảng 1 ta thấy tỷ lệ che phủ rừng tăng lên đáng kể theo từng năm từ năm
2002 là 55.6% đến năm 2006 là 61.0 % chủ yếu là rừng tự nhiên, Rừng tự nhiên cũng tăng
theo từng năm và đến một ngày nào đó rồi dừng lại do là đa phần là rừng nghèo mới tải sinh,
và khoanh nuôi tải sinh, trữ lợng gỗ thấp, phần lớn là gỗ tạp, điều này cho ta thấy diện tích
rừng tăng lên là do rừng đợc tải sinh là chính và do một ít diện tích rừng trồng.
Về tài nguyên động vật hoang dã thì hiện nay đã cạn kiệt do diện tích rừng tự nhiên bị thu
hẹp và săn bắt một cách quá mức, hiện còn mộ số loài nh: Hoãng, nai, sơn dơng, chồn,
lợn rừng, gà rừng nhng với số lợng rất ít. Nhng năm gần đây do nạn săn bắt bừa bãi nên

nguồn tài nguyên này đang có xu hớng giảm sút rõ rệt và nghiêm trọng. Do vậy cần có biện
pháp bảo vệ chặt chẽ và xử phạt nghiêm những kẻ cố tình xâm phạm nguồn tài nguyên quý
giá này

14


7. văn hoá truyền thống

a. Một số nét Văn hoá của cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều
Về cơ bản họ là cộng đồng sinh sống chủ yếu bằng trồng trọt nơng rẫy, săn bắt và hái
lợm. Một vài nơi họ có làm ruộng nớc, nhng số này rất ít, hầu nh không đáng kể. Hiện tại
họ vẫn đang trong tình trạng quảng canh, bán định canh. Phơng pháp canh tác chủ yếu của
họ vẫn là: phát - đốt - chọc lỗ tra hạt, với các công cụ thô sơ cổ truyền nh dao phát (pơpia),
rìu (a chặt), gậy chọc lỗ (roa), v.v..
Chăn nuôi và thủ công gia đình cha phát triển, vì thế mà hoạt động kinh tế mang tính chiếm
đoạt tự nhiên của họ là một bộ phận quan trọng, nó có vai trò hỗ trợ đắc lực cho trồng trọt.
Rừng núi không những chỉ cung cấp cho họ thực phẩm mà còn giải quyết phần lớn nhu cầu
rau xanh, thuốc chữa bệnh, củi đốt, và các loại bột thay gạo, ngô, khoai, sắn, v.v... ăn trong
những khi đói kém.
Hiện nay tuy tình trạng quảng canh đã giảm đợc phần nào đó, cơ cấu cây trồng đã đa dạng
hơn đôi chút, chăn nuôi đã đợc chú ý hỗ trợ, v.v. nhng tất cả cũng chỉ mới là bắt đầu, hiệu
quả kinh tế cha là bao. Lao động sản xuất của cộng đồng Bru - Vân Kiều vẫn trong tình
trạng rất giản đơn và hoàn toàn mang ý nghĩa kiếm cái để ăn. Tình trạng đói nghèo vẫn
thờng trực trong 70-90% số hộ ngời Bru - Vân Kiều ở khu vực này. (Khổng Diễn: 2003)

b. Văn hoá vật chất
Làng (palu) của ngời Bru - Vân Kiều thờng có vài ba chục nóc nhà, đợc thành lập trên
sờn dốc, bên cạnh những con suối hoặc khe nớc. làng có ranh giới, có nghĩa địa riêng,
nguồn nớc sinh hoạt và sản xuất riêng. Trong làng các ngôi nhà ở thờng quay mặt về ngôi

nhà chung của làng (xu khoan, roong, xu ho).
Ngời Bru - Vân Kiều ở trong những ngôi nhà sàn không lớn lắm, mỗi ngôi nhà chỉ đủ để ở
cho một cặp vợ chồng và dăm ba đứa con. Nhà của họ thờng có ba gian, chia làm hai phần
chủ yếu. Nếu chia theo chiều ngang sàn nhà: phần tiếp giáp với cầu thang chính dành cho
nam giới và là nơi tiếp khách, phần bên trong giành cho nữ giới, làm kho đựng dụng cụ gia
đình, chế biến đồ ăn, nơi ăn uống của nữ giới và trẻ con trong nhà. Nếu chia theo chiều dọc
của sàn nhà: nửa dới tiếp giáp cầu thang là nơi tiếp khách, nấu ăn, ăn uống và thực hiện
mọi sinh hoạt khác trong gia đình, bên trên là nơi bố trí các buồng ngủ của các thành viên
trong nhà, nơi ngủ của khách và nhà kho. Bếp bao giờ cũng đợc đặt ở gian giữa nhà (nhiều
gia đình có hai bếp: bếp khách và bếp nấu ăn). Phía trớc nhà giáp cầu thang chính là sàn
phơi. Ngôi nhà của họ tơng đối đơn sơ, đợc tạo dựng bằng các loại gỗ tròn, tre, bơng, nứa

15


và lợp bằng cọ hoặc cỏ tranh. Vì thế không tốn kém nguyên liệu. Khi con cái trong nhà có
vợ, có chồng, họ làm nhà nối liền với ngôi nhà cũ của bố mẹ. Thờng thì mỗi cặp vợ chồng
trẻ ở trong một gian. Chính thế mà xa kia ngôi nhà của họ cứ dài dần ra mãi - nhà dài. điều
này dẫn đến việc khai thác tài nguyên rừng là mãi mãi mà làm một áp lực rất lớn lên tài
nguyên rừng đặc biệt là gỗ và các lâm sản ngoài gỗ.
Ngời Bru - Vân Kiều có tổ chức xã hội rất chặt chẽ. Gia đình (đung) là đơn vị tế bào cơ bản
trong xã hội của họ. Các gia đình có cùng huyết thống, cùng một tôtem liên kết với nhau
thành một họ (mu). Họ có nhiều dòng họ: Xôm, Ralu, Xartang, Ublêng, Ưpây, Tơmua,
Xômbia, Xerrer, Klang, Rabô, Tamoi, v.v.. Ngày nay nhiều dòng họ đã bỏ tên cũ và mang tên
họ Hồ (từ 1949). Trong một làng (vil, palu) bao gồm vài ba mu, vài ba vil liên kết với nhau
thành một kroang. Đứng đầu mỗi đơn vị xã hội của họ là một thủ lĩnh. Đứng đầu dòng họ là
xuất mu, đứng đầu làng là aria vil, đứng đầu Kroang là aria kroang. Đây là những ngời am
hiểu phong tục, có uy tín, đợc các thành viên tôn trọng và tuân theo. Họ có toàn quyền
quyết định mọi công việc liên quan đến cộng đồng. Tổ chức xã hội của họ sẽ rất có lợi cho
việc quản lý bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi sinh, nếu biết khai

thác, phát huy hợp lý.
Ngời Vân Kiều có những phong tục tập quán lâu đời nhằm giữ gìn một số vùng đất quan
trọng cho thôn bản. Những tập quán này góp phần giữ gìn các vùng đất đầu nguồn nớc, hay
những nơi rừng tốt khỏi việc khai thác một cách bừa bãi. Ví dụ, các bản Vân Kiều đều có các
khu rừng cấm đợc gọi là cà nịa. Rừng này do trởng bản hay già làng quản lý nhằm giữ
gìn để yên ổn làm ăn. Tại các cà nịa ngời dân bản chỉ có thể vào chứ không đợc động
chạm vào cây rừng vì họ quan niệm rằng trong cây đa (tiếng địa phơng là suri) có thần hay
cây xoài rừng có Ma lai, nếu chạm phải sẽ bị đau. Các sản phẩm hoa quả trong đó ai thấy có
thể hái ăn tại chỗ chứ không đợc mang về.

c. Rừng Ma:
Mỗi thôn tuỳ dân c nhiều hay ít mà chọn 1 đến 2 khu rừng để làm nghĩa địa chôn cất
ngời chết, việc chôn cất của ngời Vân Kiều hết sức sơ xài khi ngời nhà mất họ sẽ đem
vào rừng ma và chôn ngay lập tức và coi nh là xong từ đó về sau không bao giờ quay lại. Do
những ý nghĩ về sợ ma bắt, nỗi sợ hãi này khiến cho họ không giám quay lại và thậm chí
cũng không biết nơi chôn cất ngời quá cố. Khu rừng này đợc chọn không gần mà cũng
không quá xa nơi sinh sống, diện tích vào khoảng 5 - 7 ha và có thể chọn những khu rừng tự
nhiên có diện tích lên đến 10 -15 ha. Do đó họ không cho ngời ngoài biết rõ vị trí rừng ma
này, chỉ có những ngời trong thôn mới đợc biết. Đây cũng là một hình thức quảng lý tài

16


nguyên tốt nếu chúng ta biết các giữ gìn và bào tồn bản sắc văn hoá này áp dụng trong việc
quảng lý tài nguyên rừng là một đáng đợc ghi nhận.

d. Các quy định ngời Vân Kiều trong việc quản lý tài nguyên rừng
Ngời Vân Kiều quản lý các kiểu rừng ma này với các quy định: Không đợc ai vi phạm từ
chặt một cây con đến một cây gỗ trong rừng ma, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định
của thôn. Ngời xử là già làng, mức xử tuỳ theo nặng nhẹ, nhẹ là một chai rợu và một con

gà, nặng hơn là 7 con gà, nặng nữa là một con lợn. Vật phẩm nộp phạt này già làng sẽ đem
cúng ở rừng ma. Việc xử phạt rất phân minh và rõ ràng, qua tìm hiểu đợc biết hành vi vii
phạm vào rừng ma là rất hiếm khi xảy ra vì ngời dân tộc Vân Kiều rất sợ khi vào rừng ma.
Họ rất tự giác chấp hành. Theo điều tra tại thôn Tà Lao có 1 khu rừng ma với diện tích 10 ha
và đợc quản lý một cách rất nghiêm ngặt với một diện tích rừng xanh tốt và đợc bảo tồn về
đang dạng sinh học. Đây cũng là một điều cần đợc duy trì những phong tục tập quán này
vào việc bảo vệ tài nguyên rừng là rất tốt. Nếu chúng ta giữ gìn đợc bản sắc dân tộc và
truyền thống của họ.
Một điều khá thú vị mà chúng tôi phát hiện đợc đó là quan niệm hiện nay của ngời dân về
vấn đề chia sẻ lợi ích đã thay đổi so với trớc đây, khi mà họ cho rằng sản phẩm sẽ thuộc về
cá nhân thu đợc chúng chứ không chia đều cho tất cả cộng đồng sẽ công bằng hơn. Nh
vậy nhờ chính niềm tin và phong tục truyền thống này của cộng đồng bản địa ở đây mà một
bộ phận rừng đã đợc bảo vệ từ thế hệ này sang thế hệ khác. ý thức bảo tồn của ngời dân
có thể đợc nâng lên nếu chúng ta tôn trọng quan niệm truyền thống của họ và biết khuyến
khích chúng một cách hợp lý.

8. các phơng thức khai thác tài nguyên rừng

a. Phơng thức canh tác nơng rẫy
Phơng thức canh tác nơng rẫy ngày xa là một phơng thức phổ biển cho một sô nhóm
ngời dân tộc thiểu số sống gần rừng sống và canh tác theo phơng thức quảng canh trên
nơng rẫy không cổ định để trồng cây lơng thực hay thực phẩm ngẳn ngày (lúa, ngô, sắn).
do đặc điểm của phơng thức canh tác này là dựa vào độ phình nhiêu của đất rừng sau khi
chặt và đốt vì vậy sau khi canh tác đợc một đến hai vụ đất bị xói mòn và bạc màu, năng
suất cây trồng thấp, không canh tác đợc buộc phải bỏ hóa và di chuyển đến một nơi mới có
rừng và tiếp tục chặt đốt và trồng trọt.

17



Do đặc điểm của phơng thức canh tác này ngày càng xa nơi ở, ngời sản xuất buộc phải di
chuyển theo để đến địa điểm gần canh tác nh vậy canh tác theo lối du canh hậu quả dẫn tới
du c.
Canh tác theo phơng thức du canh vẫn còn tồn tại ở một số nhóm đồng bào dân tộc ít ngời
ở các tỉnh miền núi phía bắc nớc ta nơi có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất. Mà hậu quả của
phơng thức canh tác du canh này là đời sống của ngời dân ngày càng khó khăn. diện tích
rừng ngày càng bị giảm và để lại vùng đất trống đồi núi trọc ngày càng lớn. Do vậy chính phủ
và nhà nớc đã kiên quyết can thiệp và đẩy mạnh công tác quản lý đất lâm nghiệp cụ thể
theo nghị quyết của trung ơng về giao đất giao rừng. Đến năm 1993 thì chính sách đất đai
đợc áp dụng do vậy mà ngời dân chỉ đợc luân canh trên một vùng đất nhất định là 5 ha
do vậy chu kỳ bỏ hóa giảm dẫn đến đất xấu. Mặt khác do trình độ dân trí ở những vùng dân
tộc miền núi đang rất thấp nên cha áp dụng đợc kỹ thuật tiên tiến mà vẫn theo hình thức
canh tác cũ nên không cho năng suất cây trồng và dẫn đến sự nghèo đói gia tăng. Do vậy
ngời dân phải dựa vào tài nguyên rừng và hậu quả là nguồn tài nguyên tại đây cạn kiệt. Còn
ngời dân Vân Kiều ở xã Tà Long thì mặc dù đã biết phát triển về lúa nớc vào những năm
rất sớm kể từ năm 1975 sau ngày giải phóng Miền Nam. Nhng tỷ lệ canh tác nơng rẫy của
thôn Tà Lao vẫn đang là một vấn đề đáng để lu tâm. mặc dù nhà nớc đang nỗ lực định
canh định c để ổn định cuộc sống của họ đồng thời nhằm mục đích giảm bớt áp lực lên tài
nguyên rừng do các hoạt động đốt nơng làm rẫy, nhng trên thực tế mực dù đã hạn chế
đợc việc du canh du c nhng còn việc hạn chế đốt nơng làm rẫy thì không hề giảm, theo
số liệu của đợi điều tra thực địa vào tháng 11/ 2007 chúng tôi thấy diện tích đất nơng rẫy tại
thôn này chiếm khá cao 35.5% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Điều này có thể thấy
đợc ở thôn Tà Lao là ngời dân ở đây vẫn muốn canh tác theo phong trục truyền thống
không muốn thay đổi sang các phơng thức canh tác khác nh canh tác lúa nớc mặc dù
cũng có một số hộ đã cho họ thấy đợc về mặt kinh tế là đang khích lệ cụ thể nhng nhà anh
Lê Xuân Hải là ngời vào đầu tiên và khai hoang nhiều ruộng lúa nhất bây giờ nhà anh ấy có
tới 5 mẫu ruộng, gia đình anh này thuộc gia đình khá giá nhất nhì trong thôn. Vấn đề đặt ra ơ
đây là tại sao những ngời khác không làm theo nh anh Hai? Mà mọi ngời vẫn làm theo
phơng thức canh tác cũ đến khi chúng tôi có điều kiện tiếp xúc với vợ của anh Hải chúng tôi
mới biết rằng để có 5 mẫu ruộng này anh ta phải bỏ ra bao nhiêu công sức và tìên bạc để

đầu t ban đầu nh thuê máy ủi của Lâm trờng, và thuê ngời trong làng cùng đi làm cho
anh. điều này không phải ai cũng làm đợc mặc dù khi tiếp xúc với những hộ khác, hỏi họ
sao không học theo nhà anh Hải đi khai hoang mà làm lúa nớc cho năng suất cao hơn thì
đều phải ngậm ngùi để trả lời một câu là không có tiền để thuê máy vì vậy họ phải đi đốt
nơng làm rẫy một công việc mà ai cũng có thể làm đợc bằng sức lao động của họ mà

18


không mất một khoảng đâu t nào ban đầu, đấy là nguyên nhân lớn nhất khiến họ vẫn giữ
phong tục truyền thống canh tác nơng rẫy.
Mặt khác đối với ngời nghèo thì việc canh tác trên nơng rẫy cũng có những thu nhập nhất
định của họ hay nói cách khác là những sinh kế của họ khi trong nhà họ không còn cái ăn thì
việc canh tác nơng rẫy lại giúp họ qua cái đói. Cái mà trên ruộng lúa không thể có đợc
nh: trên rẫy họ có thể trồng xen canh với các loại khác nh ngô, sắn, và họ có thể có thu
nhập từ các hoạt động nh khai thác củi, khai thác các loại lâm sản sau khi bỏ hoá.v.v.. và
săn bắt các động vật hoang dã, vì khi họ có nơng rẫy họ mới có cơ hội để săn bắt các con
thú mà họ cho là phá hoại hoa màu của họ. đây là sinh kế của họ trong những lúc đói khát.
Vì vậy, mặc dù phơng thức này có thể là áp lực rất lớn lên tài nguyên rừng, nhng việc hạn
chế và cắt bỏ nó là việc làm cần đợc lu tâm cho các cơ quan chính sách.

b. Tình hình khai thác gỗ tại xã Tà Long
Về tình hình khai thác gỗ thì rất khó tìm hiểu các thông tin này từ điều tra thực địa, mặc dù khi
đi tìm hiểu về vấn đền này chúng tôi cũng rất chủ trọng trong việc thu thập thông tin nhng
kết quả còn rất hạn chế, chúng tôi cũng cố gắng diễn tả một số thực trạng mà chúng tôi đã
tìm hiểu đợc qua nghiên cứu này.
Mặc dù không có thông tin nào cho chúng tôi biết định lợng của các hoạt động khai thác gỗ
trái phép này, chúng tôi chỉ phân tích qua các vụ vi phạm và bị xử lý về vấn đề liên quan đến
khai thác và sử dụng các tài nguyên rừng này theo từng năm của số liệu thông kê của chi cục
Kiểm Lâm ở Huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị cho Ta thấy: đợc miêu tả theo bảng sau:

Bảng: Tình hình vi phạm về khai thác lâm sản trên phạm vi Huyện Đakrong tỉnh Quảng trị

Hng Mc

Thi gian
VT

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Cháy rừng

vụ

2

0

0

0

1

1

1

0

4


0

Phá rừng trái phép

vụ

18

61

3

1

0

1

19

2

0

0

Mua bán vận chuyển

vụ


221

240 106

41

91

136

60

65

33

38

Vi phạm ĐVHD

vụ

0

0

0

0


0

0

4

1

4

20

VP Chế biển lâm sản

vụ

1

0

0

1

1

0

1


0

0

0

Vi Phạm khác

vụ

32

0

69

124

96

87

84

61

50

56


Tổng số vi phạm

vụ

274

301 178 167 189 225 169 129

91

114

Nguồn: Theo số liệu của chi cục Kiểm lâm huyện Đakrông tỉnh Quảng trị

19


Nhìn vào bảng cho ta thấy các vụ xử phạt tăng đột biến vào các thời kỳ 1997-1998 và giai
đoạn 2001- 2002, giai đoạn 1997-1998 tăng vọt lên 301 vụ vì lý do tăng các vụ vi phạm này
là vào các thời điểm mà khi cha có ban quản lý rừng phòng hộ nên sự quản lý vẫn còn lỏng
lẻo và cha có nghi định kiểm tra gắt gao, măt khác trong giai đoạn này nhà nớc ra chủ
trơng cho lâm trờng khai thác gỗ cho nhà nớc vì vậy dân cũng có đợc phần ăn theo và
sự khai thác của lâm trờng Hơng Hoá do vậy giai đoạn này là giai đoạn có thể nói là sự tàn
phá tài nguyên mạnh nhất đến năm 1998 thì ban quản lý rừng phòng hộ đợc thành lập thì
số vụ vi phạm đợc hạn chế và giảm dần, do có sự kiểm tra đợc chặt chẽ hơn cho tới khi
ban quản lý (BQL) khu bảo tồn đợc thành lập vào năm 2002 thì sự kiểm soát của khu bảo
tồn khắt khe hơn, các quyền lợi của ngời dân ở đây bị cắt giám do vậy vụ vi phạm lại tăng
lên.
Mặt khác cũng không hẳn hoàn toàn do sự cắt giảm quyền lợi của họ mà vấn đề đặt ra ở đây

là do sự tác động của những ngời ở đồng bằng lên giao lu buôn bán, những hoạt động này
đợc chúng tôi đã phát hiện ra tại những ngời dân tại thôn Tà Lao qua phóng vấn thực địa
và họ cho biết họ là những nạn nhân của những ngời buôn bán là những ngời đồng bằng
hay những ngời Kinh lên làm. Những ngời này đã lợi dụng những ngời dân bản địa thiếu
hiểu biết, thiếu thông tin, do vậy những ngời đồng bằng đã mang nhiều sản vật mang đến
đổi lấy gỗ mục đích của hộ là dùng ngời dân để khai thác gỗ cho họ, họ mang các sản vật
nh tôn, tấm lợp proximăng vào đem bán cho ngời dân ở đây để lợp nhà với giá rất đắt đỏ,
giá trị của các sản vật này thờng đắt gấp đôi thậm chỉ là gấp ba khi đến đợc với ngời dân.
Nhng vì ngời dân không đủ điều kiện để tự đi mua, tự vận chuyển nên đành phải chịu sự
ép giá này, nhng ngời dân ở đây đã không thể làm khác đợc vì đây là sinh kế duy nhất
của ngời dân vùng này, vì vậy ngời dân miền xuôi đã tận dụng một cách triệt để điểm yếu
này nhằm mang lại lợi nhất cho họ, thậm chỉ họ còn trang bị thiết bị hiện đại nh ca máy và
thuê ngời dân ở đây đi khai thác gỗ cho họ, một điều hiển nhiên là ngời miền xuôi đã biến
ngời dân ở thành ngời làm thuê cho họ và đợc trả một khoản tiền rẻ mạt. Theo điều tra
của chúng tôi đã cho thấy mỗi lần đi lấy gỗ, hoặc vác gỗ thì họ thu đợc một khoản tiền là
30.000 đồng cho mỗi lần đi làm mà mỗi lần dùng cả trâu nữa thì kéo đợc 3-4 tấc gỗ tơng
đơng 0,3-0,4 m3. các vụ vi phạm này đợc giảm dần cho đến nay vì lý do là rừng đã cạn kiệt
thêm nữa lại có các dự án nh dự án ADB về phát triển giảm nghèo đã trợ giúp cho ngời
dân ở đây có một con đờng đi qua thôn đợc tốt hơn vì vậy có điều kiện để cho xe cơ giới
đợc vào thuận tiện hơn, điều này giúp cho cho các nhà lái buôn càng thuận tiện hơn trong
việc thu mua các loại gỗ. Mặt khác nhìn vào bảng thì ta thấy các vụ vi phạm phần lớn là do
mua bán và vận chuyển, nh vậy ta có thể khẳng định rằng áp lực tài nguyên ở vùng này là
do ngời ở ngoài vào mua bán vận chuyển theo phơng thức đổi sản vật lấy lâm sản là có cơ
sở

20


c. Tình hình khai thác lâm sản ngoài gỗ
Các lâm sản ngoài gỗ rất quan trọng đối với sinh kế của ngời dân vùng núi, nh sử dụng củi

đốt là một trong những nguyên liệu chính của họ nhằm phục vụ cho đời sống hàng ngày nh
dùng để sởi ấm vào rét, sấy khô thóc lúa, thổi nấu thức ăn cho gia đình và gia súc nên hàng
năm lợng củi của mỗi gia đình cần dùng là rất lớn. Trung bình mỗi gia đình có 5 nhân khẩu
trung bình mỗi năm cần dùng 144 gùi củi tơng đơng 4320 kg củi (theo thông kê thc địa 11
năm 2007) tuy lợng củi này đa ra thơng mại không nhiều phần lớn là để dùng trong sinh
hoạt gia đình, chỉ một phần nhỏ là dùng để bán nhằm bổ sung thu nhập bằng tiền cho gia
đình, những thành phần này phần lớn là những gia đình nghèo, thờng là những gia đình ít
nhân công lao động làm nông nghiệp không đủ ăn, mặc dù giả cả không đáng là bao nhiêu
chỉ 5-10.000/1 gùi, chỉ đủ để mua mắn muối hàng ngày hoặc trao đổi lấy các mặt hành thiết
yếu nh gạo, còn những hoạt động khác từ khai thác các lâm sản mà có giá trị cao hơn thì
những ngời nghèo không thể cạnh tranh đợc với những đối tợng có thế lực giàu có hơn do
đó dẫn đến sự phân cấp trong cộng đồng làng. bên cạnh khai thác củi thì hoạt động khai
thác mây, đót là những hoạt động thờng có giá trị về thơng mại cao hơn rất nhiều so với
củi, vì hai loại mặt hàng này có thì trờng mua bán khép kín và ổn định hơn, theo điều tra
thực địa tại điểm nghiên cứu chúng tôi đã tìm hiểu về thị trờng của các loại lâm sản này
đợc miêu tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ thị trờng khai thác và chế biển sợi mây tại Huyện Đakrong tỉnh Quảng
trị

21


Theo sơ đồ cho ta thấy chuỗi giá trị của thị trờng mây đợc lấy từ rừng tự nhiên, rừng phòng
hộ do những ngời dân nghèo khai thác ra bán lại cho các chủ hàng thu mua tại xã tại đây
mỗi kg mây bán cho các chủ hàng thu gom là 4000 đồng và mây này đợc đa vào công ty
TNHH Mai Hoàng. hoặc các công ty chế biến quy mô nhỏ khác thuộc khu vực cấp tỉnh và từ
các công ty chể biến thành các sợi mây thành phẩm và xử lý rồi phân bổ đi các tỉnh nh Hà
Tây, Thái Bình, Hà Nội, Quảng Bình, Thừa thiên Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh,
tại các tỉnh này lại có các công ty nhỏ, hoặc các doang nghiệp chuyên sản xuất thành các

sản phẩm tiêu dùng và chuyển đến ngời tiêu dùng hoặc xuất khẩu ra nớc ngoài cụ thể
sang Châu Âu và Trung Quốc.
Đấy mới chỉ là hoạt động khai thác cây mây còn việc khai thác lâm sản ngoài gỗ còn nhiều
loại khác nữa nh khai thác lá cọ, rễ hoàng đằng, than, vỏ bời lời v.v..(theo bảng phụ lục 1,2)
và sự khai thác tài nguyên lâm sản này thờng đợc khai thác tuỳ theo từng mùa trong năm
(xem bảng phụ lục 3) nguồn thu nhập qua hoạt động này từ 8 trăm -1 triệu đồng, nếu chúng
ta biết khai thác lợng tài nguyên này có hệ thống và chọn lọc nhng trên thực tế đã nảy sinh
ra nhiều mặt trái của vấn đề không những giúp cho ngời dân tại đây đợc cuộc sống ổn
định mà làm cho lợng tài nguyên mây này ngày càng cạn kiệt một cách nhanh chóng. Qua
đợt thực địa vào tháng 11 năm 2007 chúng tôi đợc biết qua một số ngời dân chuyên thu
mua mây kể lại rằng cách đây khoảng 4-5 năm những ngời thu mua này gom mây chỉ trong

22


vòng từ 10-15 ngày là có thể thu đợc một xe mây khoảng 12 tấn nhng đến nay thi phải thu
gom từ 1 2 tháng mới đợc một xe 12 tấn điều này chứng tỏ rằng lợng tài nguyên mây này
đã giảm đi 1/3 so với cánh đây 5 năm và xu hớng ngày càng giảm hơn nữa. đến bây giờ thì
hoạt động khai thác mây đã lan sang nớc bạn lào vì nguồn tài nguyên tại đây đã bị cạn kiệt
một cách nghiêm trọng.

d. Săn bắt động vật hoang dã
Từ thời xã xa loài ngời nguyên thuỷ đã biết săn bắt các động vật để làm thức ăn nuôi sống
con ngời cho đến ngày nay các loài động vật hoang dã đã trở thành những món ăn đặc sản
cho các chủ nhà hàng ở thành phố và đô thị để kiểm lời đã làm quần thể các loài động vật
hoang dã ngày càng giảm sút.
Ngày nay việc săn bắn các loài nh nai, lợn rừng, nhím, rắn và thú ăn thịt nhỏ vì mục đích
buôn bán thực phẩm tiêu thụ tại các nhà hàng đặc sản thay vì mục đích tự cung tự cấp trớc
đây do ảnh hởng của giá cả thị trờng tăng cao, nhu cầu của các tầng lớp trung lu ở các
thị trấn huyện và đô thị lớn nh Vinh, Hà Nội. Các cán bộ nhà nớc chiếm tỷ lệ lớn trong số

khách hàng tiêu thụ động vật hoang dã.
Sự thơng mại hoá động vật hoang dã gia tăng mức độ tinh vi của các hình thức săn bắn.
Giá cả thị trờng tăng cao gây nên sự gia tăng các loại tội phạm nh hối lộ, tham nhũng, các
hình thức vận chuyển trái phép để qua mắt cơ quan chức năng (ví dụ dùng xe công an, xe
cứu thơng, đeo biển giả xe quân đội, chính phủ, thậm chí vận chuyển bằng xe tang, xe đám
cới). (Scott Roberton, Trần Chí Trung và Frank Momberg: 2003)
ở Tà long trớc đây hoạt động này thờng diễn ra vào mùa ma khi mà các loài thú di
chuyển nhiều để kiếm ăn, đây cũng là thời điểm nông nhàn của ngời dân ở địa phơng. Các
loài động vật bị săn bắt gồm có: Gấu, lợn rừng, mang, chồn, sơn dơng, khỉ các loại, gà lôi,
tê tê... Trong những năm gần đây bất kể mùa ma hay mùa khô, không những ngời dân địa
phơng mà hàng loạt ngời dân ở các địa phơng khác nh Cam Lộ, các xã Triệu Nguyên,
Ba Lòng của Đakrông thậm chí từ Tỉnh khác nh Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Nghệ An đến
rừng Tà Long đặt bẩy bắt chim, thú. Để bắt đợc nhiều loài thú, gà lôi, ngời dân dùng loại
bẫy đa chức năng nh bẫy cồn, bẫy sập có thể bắt cả thú lớn nh Gấu nhng cũng bắt cả
thú nhỏ nh chồn, cầy và cả các loài gà lôi... Với Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông có đờng
Hồ Chí Minh đi qua nối liền các địa phơng, các tỉnh nh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam,
Kom Tum và có cửa khẩu quốc gia La Lay với Lào. Nguồn động vật hoang dã thờng đợc
vận chuyển đi qua địa phận Đakrông. Trớc đây hoạt động săn bắt của ngời dân Tà Long là
chỉ để phục vụ cho dân làng trong bản của mình chứ cha có hình thức buôn bán, họ săn bặt

23


đợc bao nhiêu thì về học chia sẻ cho mỗi gia đình trong làng một khẩu phần mà do gia làng
quy đinh và chia sẻ lúc đó tính cộng đồng của họ là rất cao, nhng bây giờ hoàn toàn khác,
tuy hoạt động săn bắt ở đây không nhiều những đã xuất hiện thị trờng mua bán, nền văn
hóa cộng đồng của họ đã bị xói mòn và bây giờ hoặt động săn bắt của họ đã trở nên chuyên
nghiệp hơn săn bắt để bán lấy tiền, và phơng thức đánh bắt của họ càng ngày càng hiện
đại hơn dấn đến lợng tài nguyên cánh nhanh chóng bị cạn kiệt.
Theo điều tra từ năm 2003, Khu bảo tồn Đakrông chính thức đi vào hoạt động, mọi hoạt động

kiểm tra kiểm soát hành vi săn bắt động vật hoang dã đợc phát hiện và xử lý: Năm 2003: Số
vụ vi phạm về vận chuyển buôn bán động vật hoang dã là 3 vụ. Khối lợng là 45,5kg, Năm
2004, số vụ vi phạm về vận chuyển trái phép động vật hoang dã là 2 vụ. Sản phẩm động vật
hoang dã tịch thu và xử lý là: Động vật rừng tính theo trọng lợng: 09kg, Sản phẩm động vật
rừng tính theo trọng lợng: 33kg, 6 tháng đầu năm 2005: số vụ vi phạm không có, đến năm
2006 thi số vụ vi phạm tăng lên 20 vô và thu đợc 361 kg. (theo thống kê của chi cục kiểm
Lâm huyện Đakrong)
Khi nghiên cứu tiến hành phỏng vấn các hộ là họ có hành nghề săn bắt động hoang dã ở
rừng thì họ trả lời là không, nhng thực tế ở các thôn Tà Lao phần lớn các hộ đều có sẵn bẫy
để trong nhà. Họ nói là dùng bẩy để bảo vệ rẫy của họ? Mỗi hộ bình quân có 50 bẫy, hộ có
số bẫy nhiều nhất là 150 bẫy.
ở đây hoạt động săn bắt động vật rừng vẫn đợc coi là một tập tục, một thói quen cố hữu,
nguồn động viên cho ngời dân chăm đi nơng rẫy. Đây là áp lực lớn đe doạ đến việc bảo vệ
nguồn tài nguyên động vật hoang dã ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, việc xoá bỏ đợc
tập tục đối với bà con ngời dân tộc cha thể làm đợc ngày một ngày hai mà đòi hỏi cả một
quá trình giáo dục lâu dài kể cả vận dụng các biện pháp xử lý cứng rắn mới mong hạn chế
đợc.

9. Tác động của đờng mòn HCM
Tuyến đờng mòn Hồ Chí Minh là tuyến đờng gia thông huyết mạch và chạy dọc theo
Trung tâm Xã Tà Long do vậy đây là một tuyến đờng rất thuận lợi cho việc giao thơng với
các tỉnh bạn trong việc phát triển kinh tế tại địa phơng. con đờng này bắt đầu có từ năm
1976 cho đến năm 2003 thi đợc tu sửa lại thành quốc lộ chính đi qua xã, theo điều tra của
nhóm nghiên cứu thì từ khi có còn đờng này ngời ngoài (hay nói theo tiếng địa phơng là
dân đồng bằng) vào khai thác các loại lâm sản tăng lên rõ rệt. Trớc đây khi đờng mòn Hồ
Chí Minh cha đợc tu sửa và nâng cấp thì việc khai thác tài nguyên rừng của họ phần lớn là
dựa vào phơng thức khai thác thủ công và mục đích của họ là đề làm nhà vì nhà của ngời

24



Vân Kiều theo kiểu nhà sàn nên mỗi ngôi nhà của họ phải tiêu tổn khoảng 20 m3 gỗ (Phan
Tuấn Anh: 2005) dụng cụ khai thác của họ thô sơ chỉ có dùng dao, rìu, dụng cụ vận chuyển
của họ phần lớn là bằng sức ngời, hoặc sức trâu bò, theo anh Pa Phùng kể lại trớc đây đi
chặt gỗ khổ lắm phải đi 2-3 ngày mới lấy đợc một cây gỗ tròn khoảng 0,5 m3 nhng bây giờ
ngời miền xuôi họ vào, họ đa xe ô tô, đa ca máy vào nên lấy nhanh hơn nhiều, mỗi ngày
có ca máy thì học có thể khai thác đợc khoảng 1-2 m3 gỗ các loại hiện nay tại thôn Tà Lao
có 4 ca máy nh vậy mỗi ngày đi khai thác của 4 chiếc ca mày này thì lợng tài nguyên
se mất đi từ 4-8 m3 gỗ. đấy là mới tính đến một thôn nhỏ trong phạm vi hẹp nếu nh ta nhân
rộng ra lên cả một tỉnh thì lợng tài nguyên gỗ này mất đi là bao nhiêu? Ta không thể định
lợng đợc nhng chắc chắn ràng con số này là không nhỏ. Theo điều tra thì từ khi đờng
mòn Hồ Chí Minh đợc hoàn thiện và nâng cấp thì mới có các tác động này. Nh vậy sự ảnh
hởng của đờng Hồ Chí Minh là không nhỏ trong việc tăng khai thác các nguồn tài nguyên
rừng tại xã Tà Long hay các xã ở dọc hai bên đờng này, sự tác động này không những gây
ảnh hởng đến nguồn tài nguyên gỗ mà còn ảnh hớng rất lớn đến các hoạt động khai thác
khác nữa nh khai thác lâm sản ngoài gỗ, hoạt động săn bắt và buôn bán động thực vật
hoang dã do vật việc tăng cờng trách nhiệm quản lý nhà nớc và rừng vầ đất lâm nghiệp
nh chỉ thị của thủ tởng chính phủ đã đề ra số 30/2001/CT-TTg ra ngày 4/12/2001

10. Tác động của sự thay đổi chính sách lên việc khai thác tài
nguyên rừng.
Nhìn lại lịch sử hiện đại Việt Nam, Đó là, chính sách đổi mới của Việt Nam bắt đầu đợc
chính thức triển khai một vài năm trớc đó, chính xác là từ Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm
1986. Chỉ trong khoảng một thời gian rất ngắn, chính sách đổi mới với việc thay đổi cơ bản
cấu trúc kinh tế xã hội Việt Nam từ mô hình bao cấp sang kinh tế thị trờng đã dẫn đến
những thay đổi to lớn về mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam.
Một trong những yếu tố quan trọng của sự thay đổi có tính quyết định và có ảnh hởng trực
tiếp đến sự thay đổi về ý nghĩa và giá trị của lâm sản ở các vùng miền núi là sự phát triển của
hệ thống sản xuất, phân phối và tiêu dùng mới. Dới thời bao cấp, kéo dài từ những năm
1950 đến cuối những năm 1980, các hoạt động trao đổi và buôn bán tự do và các hoạt động

kinh doanh t nhân, theo luật định, là bất hợp pháp và đợc Nhà nớc quản lý tơng đối
nghiêm ngặt. Thay vào đó, nhà nớc độc quyền tất cả các hoạt động của ba lĩnh vực kinh tế
này. Trong lĩnh vực sản xuất, đầu vào và đầu ra của tất cả các loại hàng hóa, từ hàng hóa
công nghiệp đến đồ tiêu dùng hàng ngày đợc quản lý bởi hệ thống đinh mức, trong đó
các nhà máy, xí nghiệp, và hợp tác xã đợc cung cấp một số lợng nguyên vật liệu nhất định
để sản xuất, và sản phẩm không đợc sản xuất quá số lợng cho phép. Các sản phẩm sau
đó đợc phân phối thông qua hệ thống tem phiếu. Mỗi một công dân đợc phân phát một số

25


×