Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phân tích các vấn đề môi trường trong bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.54 KB, 24 trang )

Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam
Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi trờng và Phát triển

phân tích các vấn đề môI trờng
trong bản dự thảo kế hoạch phát triển
kinh tế xà hội 2006 - 2010

Hà Nội, Việt Nam
Tháng 9 năm 2005


Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam
Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi trờng và Phát triển
279/24 Giảng Võ, Hà Nội
Tel: 04-5120210/5120632. Fax: 04-5141550. E-mail:

phân tích các vấn đề môI trờng
trong bản dự thảo kế hoạch phát triển
kinh tế xà hội 2006 - 2010

TS. Nguyễn H÷u Ninh - Tr−ëng nhãm
TS. Hå Ngäc Lt
TS. Ngun Danh Sơn

Cơ quan hỗ trợ:
Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada/Đại sứ quán Canada
Thay mặt Nhóm các nhà Tài trợ cùng Quan điểm (LMDG)

Hà Nội, Việt Nam
Tháng 9 năm 2005


2


Lời cảm ơn
Chúng tôi bày tỏ sự cảm ơn tới Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) đà thay mặt
Nhóm các Nhà Tài trợ cùng Quan điểm (LMDG) tài trợ cho nghiên cứu này. Chúng tôi
cũng chân thành cảm ơn các tổ chức quốc tế và trong nớc và cá nhân đà nhiệt tình
tham gia đóng góp ý kiến và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bản báo cáo trong mét thêi
gian ng¾n.

3


Mục lục

Tóm tắt báo cáo ................................................................................................... 5
1. Giới thiệu chung ............................................................................................ 8
2. Phơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 9
2.1 Phân tích tài liệu ................................................................................................... 9
2.2 Phỏng vấn chuyên gia .................................................................................. 10
3. kết quả nghiên cứu .................................................................................... 10
3.1 Mặt mạnh ............................................................................................................ 11
3.2 Những vấn đề cần hoàn thiện ........................................................................... 11
3.2.1 Vấn đề chung ........................................................................................... 11
3.2.2 Sự tơng thích với các văn bản pháp lý của Chính phủ
về môi trờng ........................................................................................... 12
3.2.3 Vai trò và trách nhiệm của các nhà tài trợ và các tổ chức chính
phủ trong việc thực hiện bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững . 14
3.2.4 Định hớng đầu t môi trờng ............................................................... 15
3.2.5 Tài nguyên tái tạo và không tái tạo ....................................................... 15

3.2.6 Ô nhiễm .................................................................................................... 17
3.2.7 ảnh hởng của biến đổi toàn cầu .......................................................... 17
4. Kết luận và kiến nghị: .............................................................................. 18
5. Phụ lục ................................................................................................................ 21
5.1 Phụ lục 1: Danh sách các Chỉ thị, Nghị qut liªn quan cđa ChÝnh phđ ..... 21
5.2 Phơ lơc 2: Danh sách nhóm nghiên cứu, Danh mục các buổi họp, phỏng vấn
cá nhân và câu hỏi phỏng vấn ........................................................................... 22
5.3 Phụ lục 3: Tài liệu tham khảo .......................................................................... 24

4


Tóm tắt báo cáo
Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tÕ - x· héi 2006 - 2010 (B¶n dù thảo) do Bộ Kế
hoạch và Đầu t soạn thảo, thực sự là một dự thảo tốt, có nhiều đổi mới, đà đề ra các
mục tiêu chính nhằm hớng tới phát triển bền vững với quy mô toàn quốc, đề cập tới
các ngành, khu vực và nhấn mạnh các vấn đề còn tồn tại cũng nh các phơng án giải
quyết trong năm năm tới.
Một trong những cách tiếp cận mục tiêu chính của Bản dự thảo lần này là kết hợp,
lồng ghép các vấn đề môi trờng vào chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội. Để đạt
đợc mục đích này, Bộ Kế hoạch và Đầu t đà tham khảo ý kiến các chuyên gia có liên
quan. Nghiên cứu này đợc thực hiện trên cơ sở tổng quan các văn bản liên quan,
thông qua các cuộc phỏng vấn, thảo luận bàn tròn với các câu hỏi đà đợc cơ cấu phù
hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy Bản dự thảo có nhiều u điểm, tiến bộ. Tuy nhiên,
Bản dự thảo cũng còn một số vấn đề nên bổ xung nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất
nớc đặt ra cũng nh các cam kết quốc tế mà Chính phủ Việt Nam đà tham gia.
Bản dự thảo đà đa các vấn đề môi trờng vào kế hoạch phát triển kinh tế xà hội của
Việt Nam nhng định hớng, mục tiêu, nội dung và giải pháp để thực hiện cha cân
đối. Bản dự thảo cũng đà so sánh những chỉ tiêu đà và cha đạt đợc trong mục tiêu đÃ
đề ra trong năm 2001-2005 và chỉ ra những mặt yếu và những vấn đề còn tồn tại, kể cả

những vấn đề môi trờng trong quá trình phát triển kinh tế cũng nh các vấn đề môi
trờng trong giai đoạn 2001-2005. Trong Bản dự thảo 2006- 2010, các khái niệm về
phát triển bền vững cha đợc đa vào một cách đầy đủ, cụ thể và xuyên suốt. Bản dự
thảo cũng cha đánh giá đầy đủ các nguồn tài nguyên tái tạo đợc và không tái tạo
đợc, cha có các chỉ tiêu môi trờng phù hợp và khả thi. Bản dự thảo cũng cha đợc
xây dựng đầy đủ và cha có các mối liên hệ với các báo cáo khác trong cùng một vấn
đề nghiên cứu. ảnh hởng của biến đổi môi trờng toàn cầu, đặc biệt là các thiên tai,
cha đợc đánh giá chi tiết và thiếu một chiến lợc thích ứng. Các định hớng đầu t
cũng nh cơ chế hỗ trợ, ràng buộc cha rõ ràng cho việc giải quyết các vấn đề môi
trờng nhằm hớng tới bảo vệ môi trờng có hiệu quả và phát triển bền vững.
Khuyến nghị của nghiên cứu bao gồm:
1. Các văn bản quan trọng sau đây có thể cung cấp cở sở nền tảng cho công tác
bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững đợc đề cập đến trong Bản dự thảo kế
hoạch phát triển kinh tÕ- x· héi 2006- 2010 nh−: NghÞ quyÕt sè 41 của Bộ
Chính trị, Chơng trình nghị sự 21 của Việt Nam; Chiến lợc bảo vệ môi trờng
quốc gia đến năm 2010 và Định hớng đến năm 2020; Kế hoạch 5 năm 20062010 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng.

5


2. Bản dự thảo nên đặc biệt nhấn mạnh nhiều hơn khía cạnh môi trờng nh là một
trong ba trụ cột của phát triển bền vững trong Chơng trình Nghị sự 21 bằng
cách đa thêm các nội dung mục tiêu bền vững về môi trờng trong các phần về
mục tiêu chung, nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp chiến lợc tơng xứng với
các vấn đề kinh tế - xà hội quan trọng khác.
3. Nên đa các đánh giá nhận định (cả về mặt đợc và cha đợc), thách thức và
cơ hội, các nhận định, đánh giá, định hớng các giải pháp cũng nh các chỉ tiêu
môi trờng, các số liệu điều tra cơ bản để làm cơ sở không chỉ cho việc nhận
dạng vấn đề mà còn cả bố trí chiến lợc, cân đối chiến lợc các nguồn lực cho
phát triển nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

4. Dự báo môi trờng là cần thiết trong phần 3 (Dự báo các cân đối lớn của nền
kinh tế). Cần thiết phải phát triển hệ thống dự báo ô nhiễm, các kịch bản ô
nhiễm và suy thoái môi trờng cho mục tiêu lập kế hoạch kinh tế - xà hội và
phân bổ ngân sách để giải quyết các vấn đề này.
5. Cần ủng hộ áp dụng và đầu t vào các công nghệ thân thiện với môi trờng,
nhất là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng nh đối với các đầu t lớn của/cho
các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân và nhấn mạnh nhiều hơn vào sự hợp tác
và hỗ trợ từ phía các nớc phát triển trong thu hút đầu t vào các công nghệ này.
6. Đánh giá chiến lợc môi trờng (SEA) phải đợc quy định đối với chiến lợc,
quy hoạch, kế hoạch phát triển cũng nh các chơng trình, dự án lớn, mang tính
chất khu vực.
7. Đa các vấn đề quản lý đa dạng sinh học và vấn đề thay đổi về sử dụng đất (nh
đà đợc đề cập đến trong Chiến lợc Bảo vệ Môi trờng Quốc gia đến năm 2010
và Định hớng đến năm 2020) cũng nh tăng cờng chất lợng vấn đề quản lý
các nguồn tài nguyên trong phần Mục tiêu chủ yếu.
8. Chi tiêu của chính phủ về môi trờng theo tinh thần Nghị quyết 41 lên mức tối
thiểu 1% (không bao gồm đầu t cho cơ ở hạ tầng) cho công tác quản lý môi
trờng là mục tiêu tài chính quan trọng và khuyến khích nhiều hơn nữa ODA
phân bổ cho lĩnh vực môi trờng (20% trong tổng số ODA).
9. Cần đề ra các biện pháp tăng cờng hiệu lực của Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi
và thực thi nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền.
10. ủng hộ việc phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng và quản lý
các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
11. Thừa nhận và ủng hộ tầm quan trọng của khu vực t nhân và các tổ chức xà hội
(bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ) trong việc huy động các nguồn lực và
thực hiện các mục tiêu môi trờng.
12. Cần thực hiện 3 hành động (A, K, P) liên quan đến bảo vệ môi trờng và phát
triển bền vững:
ã Tăng cờng nhận thức (Awareness) của cộng đồng và những nhà hoạch
định chính sách về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.


6


ã Cung cấp các kiến thức (Knowledge) về bảo vệ môi trờng và phát triển
bền vững cho cộng đồng và các công chức.
ã Tạo cơ chế thuận lợi để cộng đồng và công chức thực hiện (Practice)
những hành động liên quan đến bảo vệ môi trờng và phát triển bền
vững. Hành động P là khâu yếu nhất cần cải thiện để đáp ứng với những
mục tiêu dân số và địa phơng.
13. Xác định các vấn đề quan trọng mang tính toàn cầu nh các hiện tợng thời
tiết cực đoan (bÃo, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng...) và thay đổi môi trờng toàn cầu
(hiện tợng ấm lên toàn cầu, tăng mực nớc biển, sóng thần...) bao gồm cả việc
cảnh báo các tác động của những hiện tợng này và các chiến l−ỵc øng phã.

7


1. Giới thiệu chung
Trong vòng 20 năm kể từ giữa thËp kû 80, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®· thay đổi nhanh
chóng nhờ chính sách đổi mới. Quá trình đổi mới bao gồm nhiều thay đổi lớn về
chính sách kinh tế. Chính sách kinh tế mới phân quyền quản lý kinh tế cho phép các
công ty sở hữu nhà nớc có quyền tự chủ các công ty nhà nớc và t nhân có quyền
liên hệ trực tiếp với các thị trờng nớc ngoài. Bớc đầu kinh tế thị trờng đà đợc mở
ra và nông dân đà đợc trao quyền sở hữu ruộng đất. Trong 10 năm qua, nền kinh tế
Việt Nam đà tăng gấp đôi về quy mô, tỷ lệ nghèo đói đà giảm từ 70% tổng dân số
xuống còn 35%, xuất khẩu tăng trung bình 25%/năm, và đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào Việt Nam đà tăng lên nhiều lần. Tuy nhiên, sự tăng trởng ấn tợng nh vậy lại
đồng nghĩa với sự suy thoái nhanh về chất lợng môi trờng và các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.

Trong vài thập kỷ gần đây, suy thoái môi trờng ở Việt Nam đang ngày càng tăng.
Những vấn đề môi trờng nghiêm trọng nh phá rừng, thoái hoá đất, lụt lội, ô nhiễm
nguồn nớc, đánh bắt quá mức, ô nhiễm chất thải công nghiệp, sử dụng bền vững các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, đô thị hoá, ô nhiễm hoá chất trong nông nghiệp là những
vấn đề mà cộng đồng đang phải đối mặt hàng ngày. Tuy nhiên vấn đề nghiêm trọng
nhất là sự mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng. Cải cách kinh tế ở
Việt Nam trong khoảng hai thập kỷ qua mặc dù đà mang lại những thành quả nhất định
cho phát triển kinh tế ở cấp độ quốc gia nhng cũng tạo ra nhiều khó khăn cho ngời
nghèo ở cả thành thị và nông thôn, đặc biệt đà làm tăng bất bình đẳng và sự thay đổi về
thị trờng đòi hỏi khả năng thích ứng lâu dài và trợ giúp tài chính (Nguyễn Hữu Ninh,
2005). Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế đang rất chú ý đến vấn đề này nhằm
mục tiêu bảo đảm cho nền kinh tế có thể đạt đợc mục tiêu tăng trởng cao và bền
vững gắn với bảo vệ môi trờng và đầu t vào các nguồn lực con ng−êi vµ x· héi.
KĨ tõ khi ViƯt Nam tham dù Hội nghị Thợng đỉnh Trái đất về Môi trờng và Phát
triển tại Rio de Janeiro năm 1992, Chính phủ đà cam kết thực hiện mục tiêu phát triển
bền vững. Tháng 9 năm 2000, Việt Nam cùng 191 nớc thành viên của Liên hợp quốc
ký Tuyên bố Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc đà nêu rõ: cho đến năm 2015, tất cả đÃ
cam kết lồng ghép các nguyên tắc của phát triển bền vững vào chiến lợc và chơng
trình phát triển của từng quốc gia nhằm thay đổi hoàn toàn sự mất mát tài nguyên thiên
nhiên. Tiếp theo kết quả từ Hội nghị Thợng đỉnh Trái đất về phát triển bền vững tại
Johannesburg năm 2002, Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam đợc ban hành ngày
17/ 8/2004 trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế, phát
triển xà hội và bảo vệ môi trờng. Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị đà ra Nghị quyết số
41/NQTW về Bảo vệ Môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại

8


hoá đất nớc nhằm quán triệt việc phát triển bền vững là vấn đề quan trọng trong phát
triển kinh tế xà hội.

Chiến lợc Toàn diện về Tăng trởng và Xoá đói Giảm nghèo (CPRGS) đợc Thủ
tớng Chính phủ phê duyệt vào tháng 5/2002 và đợc WB và IMF thảo luận, tập trung
nhấn mạnh đến nguồn nhân lực và giảm nghèo, và đà bổ xung sự tác động của cơ sở hạ
tầng quy mô lớn đến giảm nghèo hơn là những mối quan tâm khác về tăng trởng. Văn
kiện này củng cố cho Chiến lợc hỗ trợ quốc gia mới của WB và mở đờng cho Tín
dụng Hỗ trợ Giảm nghèo (PRSC) và Khuôn khổ Tăng trởng và Giảm nghèo (PRGF).
Các chiến lợc phát triển ngành của Chính phủ và các chơng trình hỗ trợ của các nhà
tài trợ đều căn cứ trên CPRGS để đảm bảo tính phù hợp với chiến lợc tổng thể và trợ
giúp cho các cải cách chính sách. Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội 5
năm 2006-2010 là 5 năm cuối trong quá trình thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tếxà hội 10 năm 2001-2010. Do vậy, bản dự thảo đợc trông đợi nh một tài liệu hớng
dẫn hữu ích cho các nhà tài trợ trong việc hoạch định các chơng trình tài trợ cho đến
năm 2010, tiếp nối Chiến lợc Toàn diện về Tăng trởng và Xoá đói giảm nghèo.
Thông qua Nhóm Hỗ trợ Quốc tế về Môi trờng (ISGE), các nhà tài trợ đà giúp Bộ Tài
nguyên và Môi trờng chuẩn bị kế hoạch ngành giai đoạn 2005- 2010. Những đóng
góp từ Bộ tài nguyên và Môi trờng sẽ đợc đa vào Bản dự thảo kế hoạch phát triển
kinh tế- xà hội 2006- 2010. Để đáp ứng đợc công việc này và hoàn thiện chất lợng
của bản dự thảo nh một công cụ kế hoạch cho Chính phủ Việt Nam, Nhóm các nhà
Tài trợ cùng Quan điểm (LMDG) đà hỗ trợ thực hiện phân tích vấn đề môi trờng
trong Kế hoạch Phát triển Kinh tế - xà hội 2006- 2010 và đóng góp những kiến nghị
gắn liền với những nguyên tắc của bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững trong Bản
dự thảo 5 năm Phát triển kinh tế- xà hội 2006- 2010. Để đạt đợc mục tiêu này, nhóm
chuyên gia nghiên cứu đà cộng tác làm việc từ tháng 8 đến tháng 9/2005. Báo cáo này
sẽ đợc gửi cho Ban soạn thảo Kế hoạch Phát triển Kinh tế- xà hội 2006- 2010 do Bộ
Kế hoạch Đầu t chủ trì vào cuối tháng 9/2005.

2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1

Phân tích tài liệu


Để đạt đợc mục tiêu đề ra nhóm chuyên gia đà thực hiện phân tích các tài liệu và văn
bản pháp qui liên quan đến môi trờng của Đảng, Chính phủ, các bộ, ngành, trong đó
đặc biệt chú ý tới Bộ Tài nguyên và Môi trờng (xem Phô lôc 1)

9


2.2

Phỏng vấn chuyên gia

Dựa trên những yêu cầu đà đặt ra, nhóm chuyên gia đà tiến hành thu thập số liệu,
phỏng vấn và tổ chức thảo luận bàn tròn với các nhà quản lý cao cấp của Bộ Tài
nguyên và Môi trờng, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Phòng Thơng mại và Công nghiệp
Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ,các nhà khoa học về môi trờng, v.v. để đa ra
những phân tích khoa học, đề xuất và đánh giá hợp lý để lồng ghép vấn đề bảo vệ môi
trờng và phát triển bền vững vào Bản dự thảo nhằm giúp cho Nhóm các Nhà tài trợ
Cùng quan điểm và Bộ Kế hoạch và Đầu t đa ra những kế hoạch hành động thích
hợp (danh sách những ngời đợc phỏng vấn xem Phụ lục 2).
Các câu hỏi định hớng và câu hỏi mở đà đợc xây dựng (xem Phụ lục 2)
Thảo luận bàn tròn đà đợc tổ chức với sự tham gia của các nhà tài trợ và đại diện các
cơ quan Chính phủ tại Văn phòng Cơ quan Phát triĨn Qc tÕ Canada ngµy 1/9/2005
(xem Phơ lơc 2).
Ngoµi ra, một số cuộc thảo luận và phỏng vấn về các vấn đề có liên quan cũng đà đợc
tiến hành. Trong quá trình phỏng vấn, việc kiểm tra chéo đà đợc thực hiện để đảm bảo
chất lợng thảo luận và tránh những sự thiên vị do ý kiến cá nhân (xem Phụ lục 2).

3. kết quả nghiên cứu
Kể từ khi khái niệm phát triển bền vững đợc Liên Hợp quốc đa ra năm 1987, khái
niệm này đà đề cập đến những thành phần cơ bản nhất: đặc biệt, thế hệ chúng ta không

thể mở rộng khả năng có hạn của Trái ®Êt nÕu chóng ta mn cc sèng cđa loµi ng−êi
vÉn tiÕp tơc trong t−¬ng lai (The Brundtland Report, 1987). ChØ mới ba năm trớc đây,
đại diện của hơn 190 nớc tại Hội nghị Thợng đỉnh Trái đất về phát triển bền vững tại
Johannesburg đà xác định ba trụ cột không thể tách rời của sự bền vững là: phát triển
kinh tế, phát triển xà hội và bảo vệ môi trờng.
Ngày nay, trong quá trình phát triển kinh tế toàn cầu có hai xu hớng đang gây nhiều
tranh cÃi:
Phát triển bền vững đòi hỏi
Phát triển thông thờng
Đa ra giá trị cộng với giá trị của tài Dựa trên khai thác tài nguyên thiên nhiên
nguyên thiên nhiên cùng với khoa học và Lấy con ngời làm trung tâm
công nghệ
Kinh tế là hệ thống chính, các thứ khác là
Lấy sinh thái học làm trung tâm
hệ thống phụ
Căn cứ vào hệ sinh thái chỉ ra những điểm Thất bại thị trờng
yếu của nền kinh tế
Tập trung vào mục đích ngắn hạn
Quốc tế hóa sự đánh giá môi trờng
Tiếp cận những mục tiêu hiện tại nhng
xem xét đến tơng lai
Nguồn: Emil Salim (2005)

10


Bản Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội 2006- 2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu t
đà đợc Nhóm chuyên gia phân tích khía cạnh môi trờng trên quan điểm bảo vệ môi
trờng và phát triển bền vững nhằm đảm bảo phát triển kinh tế- xà hội bền vững.


3.1

Mặt mạnh
ã Vấn đề môi trờng lần đầu tiên chính thức đợc đa vào kế hoạch phát
triển kinh tế xà hội của Việt Nam thành một mục riêng Tài nguyên, môi
trờng và phát triển bền vững trong Định hớng phát triển các ngành,
các lĩnh vực, đây là một bớc tiến cơ bản trong nhận thức về môi trờng
và phát triển bền vững của các nhà hoạch định chính sách.
ã Đây cũng là lần đầu tiên Bản dự thảo kế hoạch đợc đa ra bàn bạc và
lấy ý kiến rộng rÃi trong tất cả các ngành với các cấp độ khác khau và
các tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam.
ã Phần bảo vệ môi trờng đà đợc đa vào trong kế hoạch nhng cha cân
đối, chỉ chiếm 1 trang trong phần đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5
năm 2001- 2005 và nửa trang trong phần kế hoạch phát triển kinh tế- xÃ
hội 5 năm 2006- 2010.
ã Bản dự thảo kế hoạch cũng đa ra những vấn đề về môi trờng mà Việt
Nam đà cam kết thực hiện với quốc tế.
ã Bản dự thảo 2006- 2010 đà so sánh những việc đà và cha đạt đợc trong
mục tiêu đà đề ra trong năm 2001- 2005.
ã Bản dự thảo đà chỉ ra những mặt yếu và những vấn đề còn tồn tại trong
quá trình phát triển kinh tế cũng nh các vấn đề môi trờng trong giai
đoạn 2001- 2005.

3.2

Những vấn đề cần hoàn thiện
3.2.1 Vấn đề chung
ã Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững đợc đa ra cha đầy đủ. Cần
thiết phải có một đề mục lớn nh kinh tế và xà hội.
ã Các vấn đề môi trờng và phát triển bền vững cha phải là sợi chỉ đỏ

xuyên suốt một cách hợp lý và thích hợp trong các mục tiêu phát triển
kinh tế và xà hội. Trong bản dự thảo này phát triển bền vững đợc coi
nh một lĩnh vực tơng tự nh các lĩnh vực Khoa học và công nghệ,
Giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là cha đúng. Phát triển
bền vững là một yêu cầu đối với phát triển kinh tế-xà hội, là một quan
điểm về phát triển kinh tế- xà hội bao trùm mọi lĩnh vực, mọi hoạt động,
không thể xem là có một loại hoạt động riêng thuộc lĩnh vực phát triển
bền vững nh kế hoạch đà nêu. Nói đến phát triĨn kinh tÕ- x· héi ngµy

11


nay là phải bảo đảm các nội dung phát triển bền vững, tức là phát triển
một cách cân đối, hài hòa giữa mục tiêu kinh tế, giải quyết tốt những vấn
đề xà hội và thực hiện tốt các nhiệm vụ bảo vệ môi trờng nh Nghị
quyết 41 đà đề ra. Trong bản kế hoạch này các nội dung môi trờng đề ra
cha đúng mức, còn ít, cha tơng xứng với hai vấn đề kinh tế và xà hội.
Thực ra các mục tiêu đa ra phải khả thi và đề cập sâu hơn, chi tiết hơn
để tạo điều kiện dễ dàng trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch 5
năm. Những vấn đề xoay quanh mối quan hệ giữa môi trờng và đói
nghèo cha đợc đề cập.
ã Dự thảo đà làm sáng tỏ những thành tựu đà đạt đợc trong 5 năm qua,
những dự kiến kế hoạch, những công việc phải làm trong 5 năm tới. Tuy
nhiên, nội dung trình bày trong hai phần cha thật logic, phần thứ hai
cha gắn kết hữu cơ với phần thứ nhất của bản Dự thảo. Phần nhận xét
giai đoạn 2001- 2005 cha hợp lý, chỉ đa ra các nhiệm vụ mà không có
sự phân tích kết quả và chất lợng các nội dung kế hoạch đà thực hiện
đợc. Trong phần xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội 20062010 cha thấy rõ nét kế hoạch, hành động phát triển nào nhằm khắc
phục những yếu kém, hạn chế của 5 năm vừa qua, càng không rõ những
kế hoạch hành động để giải quyết những tồn đọng của những năm 2001 2005.


3.2.2 Sự tơng thích với các văn bản pháp lý của Chính phủ về môi
trờng
Việt Nam đà có những văn bản quan trọng về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững
nh Chiến lợc Tăng trởng và Xóa đói giảm nghèo, Chơng trình Nghị sự 21 do
Chính phủ ban hành, Kế hoạch 5 năm 2006- 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng,
Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ v.v. Nhóm nghiên cứu nhận thấy Bản Dự thảo cha
đề cập đầy đủ còn thiếu những vấn đề chủ chốt đà đợc đa ra trong những văn bản
trên.
Môi trờng và phát triển bền vững không đợc đề cập đến trong phần Nhiệm vụ chính,
trong khi bảo vệ môi trờng đà đợc Chính phủ thông qua trong Chiến lợc Bảo vệ
Môi trờng Quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 (NSEP) và trong
Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam. Bản kế hoạch nên căn cứ vào Nghị quyết 41,
NSEP để nêu đợc những nội dung cơ bản của công tác bảo vệ môi trờng (những nội
dung lớn), hoặc nhấn mạnh một số đầu việc lớn, và căn cứ trên cơ sở các nội dung đó,
hàng năm có thể cụ thể hóa thành các chơng trình u tiên... Đó là giải pháp khả thi vì
một văn bản mang tính chiến lợc nh Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xÃ
hội 2006- 2010 không thể đề cập quá chi tiết và cụ thể tất cả các vấn đề m«i tr−êng.

12


Bản dự thảo còn thiếu các chỉ tiêu về môi trờng và thiếu sự tham khảo các văn bản
của Việt nam cam kết gần đây với thế giới nh Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam,
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Hiện nay, Việt Nam đà và đang nhận đợc rất nhiều
sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế nh Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu
á v.v. Các tài trợ này sẽ đợc xem xét trên cơ sở đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu,
những điều đạt đợc và cha đạt đợc của việc thực hiện những cam kết trên về môi
trờng, kinh tế và các lĩnh vực có liên quan. Nhất thiết phải có một phần riêng phân
tích sâu kết quả đạt đợc trong việc thực hiện những cam kết trên.

Vấn đề xà hội hóa công tác bảo vệ môi trờng nh đà đợc nhấn mạnh trong Nghị
quyết 41 của Bộ chính trị đà không đợc đề cập rõ trong Bản dự thảo cả về mặt nội
dung và giải pháp. Những nhiệm vụ, nội dung dễ sinh lợi nên khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia thực hiện, còn các nội dung khó, ít hoặc không sinh lợi thì Nhà
nớc phải gánh vác. Nh vậy, xà hội hóa không chỉ huy động tiền, sức của dân mà
Nhà nớc cần giúp đỡ tài chính cho dân thực hiện.
ý kiến của hầu hết các chuyên gia đều khẳng định có thể lồng ghép đợc môi trờng
với phát triển kinh tế, xà hội. Cách lồng ghép, cách làm mới là toàn xà hội làm kế
hoạch, lồng ghép từ cơ sở trở lên. Kế hoạch "mở", công khai lấy ý kiến rộng rÃi. Tuy
nhiên, để làm đợc kế hoạch từ cơ sở cần phải đổi mới, thực hiện công tác kế hoạch
hóa triệt để, quyết định xây dựng kế hoạch từ cơ sở. Cần đổi mới nhận thức và nâng
cao nghiệp vụ kế hoạch hóa.
Bản dự thảo kế hoạch không thể hiện một cách tơng xứng khía cạnh bảo vệ môi trờng nh là một trong ba nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Mặt khác, Dự thảo
mới chỉ đa ra định hớng phát triển các ngành, các lĩnh vực (mục IV) và định hớng
phát triển vùng lÃnh thổ (mục V), mà cha khẳng định đợc những nội dung hành động
cụ thể mang tính ràng buộc về quy hoạch, về pháp lý, do vậy sẽ rất khó thực thi đối với
các cấp, các ngành. Cần nói thêm rằng, trong Chong trình Nghị sự 21 của Việt Nam,
ban hành kèm theo quyết định số 153/2004/QĐ-TTG ngày 17/8/2004, đà đa ra rất
nhiều hoạt động u tiên khá cụ thể cho sự phát triển kinh tế- xà hội và bảo vệ môi trờng, thiết nghĩ rằng đó là những hoạt động cần biến thành chỉ tiêu định lợng theo
thời gian và không gian của Bản dự thảo.
Vấn đề môi trờng đà không đợc tính đến trong phần V.7 Phát triển kinh tế biển. Gần
đây tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật vùng biển ven bờ đà bị suy giảm
đáng kể, môi trờng biển bắt đầu bị ô nhiễm. Điều này đặt ra yêu cầu phát triển tổng
hợp kinh tế biển và ven biển kết hợp với bảo vệ môi trờng, khai thác lợi thế của các
khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy các vùng khác.

13


Việc thực hiện các định hớng phát triển sáu vùng, lÃnh thổ cũng sẽ có các tác động

môi trờng quan trọng đến tài nguyên thiên nhiên và môi trờng của các vùng. Bên
cạnh các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và chính sách chủ yếu cho các vùng, rất cần
xác định một cách khái quát các tác động môi trờng tiềm năng mà việc thực hiện các
mục tiêu này sẽ gây ra và hớng xử lý các tác động đó, nh vậy mới quán triệt quan
điểm phát triển bền vững. Các định hớng này phải bảo đảm cân đối sự phát triển trên
sáu vùng lÃnh thổ, đặc biệt lu ý đến những vùng có nguy cơ cao về ô nhiễm, sự xuống
cấp tài nguyên thiên nhiên và mâu thuẫn xà hội.
Để thực hiện tốt bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững rất cần một khung pháp lý
chặt chẽ để thực hiện tốt các công việc trên.

3.2.3 Vai trò và trách nhiệm của các nhà tài trợ và các tổ chức chính
phủ trong việc thực hiện bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững
Dự thảo kế hoạch cha đề cập một cách toàn diện đến bảo vệ môi trờng và phát triển
bền vững, vấn đề tài nguyên từ góc độ: cơ chế, tổ chức (nhà nớc, doanh nghiệp và
cộng đồng), các biện pháp kinh tế, tài chính, giáo dục, tuyên truyền, hợp tác trong và
ngoài nớc.
Vấn đề đặt ra là các chỉ tiêu của Bản dự thảo phải có tính khả thi để các cấp, các
ngành, các địa phơng thực hiện. Muốn vậy trong Bản dự thảo phải đa ra đợc những
mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể hơn, đồng thời phải làm sáng tỏ các mục tiêu, chỉ tiêu đó sẽ
đợc ai làm, làm ở đâu, vùng nào, tØnh thµnh nµo, lµm nh− thÕ nµo vµ vµo thêi gian nào
trong 5 năm tới. Ví dụ: Chỉ tiêu đến năm 2010 xả lý trên 60% chất thải nguy hại là
không khả thi vì chỉ tiêu này quá chung chung, là mục tiêu hớng tới, không phải là kế
hoạch phải thực hiện vì không rõ trách nhiệm này thuộc về ai, thực hiện nh thế nào,
tại đâu Nên chăng đa vào kế hoạch 2006- 2010 một chỉ tiêu về xử lý chất thải nguy
hại cụ thể hơn, chẳng hạn đến năm 2010 tại mỗi vùng kinh tế trọng điểm, phía Bắc,
miền Trung, phía Nam phải hoàn thành một cơ sở liên hợp xử lý chất thải nguy hại,
chủ yếu là chất thải rắn công nghiệp nguy hại. Tóm lại, Dự thảo Kế hoạch nên có một
phần riêng về tổ chức thực hiện.
Bên cạnh đó, cần đề cập đến vấn đề sử dụng các nguồn lực nhà nớc, doanh nghiệp,
đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực khoa học và công nghệ môi trờng nhằm nâng cao năng

lực quốc gia, tiếp thu và phát triển các công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi
trờng... phục vụ phát triển các ngành kinh tế tiến tới đạt đợc các mục tiêu phát triển
bền v÷ng.

14


ViƯt Nam cã thĨ tranh thđ sù gióp ®ì cđa các nớc công nghiệp phát triển để thay thế
công nghệ cũ và lạc hậu bằng công nghệ mới. Tuy nhiên quá trình này đòi hỏi chi phí
lớn và chúng ta có thể tranh thủ sử dụng các nguồn tài trợ ODA, hoặc FDI để phục vụ
cho công tác này vừa đảm bảo sử dụng tốt nguồn tài trợ vừa phát triển kinh tế.
Các tổ chức quốc tế đà và đang tài trợ rất nhiều cho Việt Nam, bên cạnh đó họ còn có
nhiều kinh nghiệm trong quá trình phát triển đất nớc họ. Chúng ta nên tạo ra những
chính sách và vị thế thích hợp để họ có thể giúp ta xem xét các kế hoạch phát triển và
đa ra những ý kiến và nhận xét từ những kinh nghiệm của chính họ và các nớc đang
phát triển khác mà họ đà và đang tài trợ. Điều này rất quan trọng và sẽ giúp Việt Nam
phát triển nhanh hơn và bền vững hơn trong bối cảnh toàn cầu hóa nhanh và Việt Nam
sắp gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới.
Các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam ngày càng lớn mạnh và đóng góp ngày càng
nhiều đối với công cuộc phát triển đất nớc. Kinh nghiệm và chất xám của các tổ chức
này đà đợc hoàn thiện rất nhiều, chúng tôi nhận thấy họ đà đủ kinh nghiệm để làm
việc với các nhà tài trợ trong các dự án để giảm gánh nặng cho Nhà nớc và cũng để
tranh thủ tối đa sự trợ giúp quí báu của họ.

3.2.4 Định hớng đầu t môi trờng
Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững đà không đợc nhắc đến trong phần VI.3
Định hớng đầu t và xây dựng kết cấu hạ tầng các ngành, lĩnh vực mặc dù y tế, giáo
dục, thể thao và các ngành khác đà đợc liệt kê đầy đủ.
Trong phần VIII - Chính sách tài chính, tiền tệ, ổn định và cải thiện kinh tế vĩ mô và
môi trờng kinh doanh đà không đề cập đến chính sách cho môi trờng mặc dù trong

báo cáo thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ số 7: đảm bảo bền vững về môi trờng đà đề
xuất 1% tổng chi ngân sách cho các hoạt động này.

3.2.5 Tài nguyên tái tạo và không tái tạo:
Dự thảo Kế hoạch cha đánh giá một cách chính xác, đầy đủ về vấn đề khai thác tài
nguyên, Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững về chất lợng môi trờng (những
vấn đề về nớc, không khí...) không phù hợp với các báo cáo, nghiên cứu khoa học về
thực trạng môi trờng tại Việt Nam và khả năng ảnh hởng tới sự phát triển bền vững.
Cha đa ra đợc kế hoạch hành động thích hợp cho vấn đề khai thác tài nguyên tái tạo
đợc và bảo vệ môi trờng trong 5 năm tới nh thế nào cho phù hợp với bối cảnh hội
nhập và phát triển.

15


Cần phải xà hội hóa cao nhất vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trờng trong cộng đồng
dân c. Không phá rừng, tăng cờng việc bảo vệ rừng, không làm cạn kiệt nguồn nớc,
mất đất, suy thoái đa dạng sinh học.
Vấn đề cần đặt ra là rừng Việt Nam đà thay đổi rất lớn trong năm năm qua và đà và
đang gây ra những tác động tiêu cực đến khả năng ứng phó với các hiện tợng thời tiết
nh bÃo, lũ.
Bản dự thảo kế hoạch đà đa ra chỉ tiêu sẽ đạt 43% độ che phủ rừng đến năm 2010
trên diện tích cả nớc. Chỉ tiêu này rất tốt, đáp ứng yêu cầu về môi trờng. Tuy nhiên,
cần làm rõ hơn đó là loại rừng gì: rừng tự nhiên có trữ lợng gỗ giàu? Rừng tự nhiên có
trữ lợng gỗ trung bình? Rừng tự nhiên có trữ lợng gỗ nghèo hay rừng trồng bạch
đàn? hay rừng trồng keo các loại? Thậm chí rừng cao su Vì ý nghĩa môi trờng của
chúng rất khác nhau. Chỉ có rừng tự nhiên nhiệt đới ẩm nhiều tầng mới có giá trị phòng
hộ, tích nớc, chống xói mòn, đảm bảo nơi sinh sống của muôn loài sinh vật. Nên
chăng đa vào kế hoạch chỉ tiêu, ví dụ nh độ che phủ rừng 2010 đạt 43%, trong đó
rừng tự nhiên khoanh nuôi phục hồi chiếm 50%.

Chỉ tiêu sản xuất than đặt ra không theo phơng châm sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài
nguyên không tái tạo, ví dụ: đến năm 2010 dự kiến sản xuất 40- 42 triệu tấn than sạch,
trong đó xuất khẩu 9- 12 triệu tấn. Đạt đợc chỉ tiêu này là một thành tích lớn đối với
ngành than, nhng xét trên quan điểm PTBV thì lại không phù hợp vì trừ vùng than
Quảng Ninh, ở nhiều nơi của Việt Nam có than nh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Sơn La,
Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Nam đều là những mỏ than nhỏ, hoặc chất lợng thấp.
Riêng vùng than Đông Triều - Uông Bí - Hòn Gai - Cẩm Phả theo tài liệu địa chất thì
tổng trữ lợng địa chất khoảng 10 tỷ tấn, song trữ lợng than công nghiệp thì ít hơn
con số trên, trữ lợng than khai thác sẽ ít hơn nữa do tổn thất tài nguyên trong khai
thác đặc biệt là khai thác hầm lò đến 40-50%. Vậy nên chăng khai thác than một cách
tiết kiệm hơn để dành than cho các thế hệ mai sau. Tính sơ bộ có thể thấy rằng đẩy
mức khai thác than lên 40-50 triệu tấn than sạch một năm thì có thể đến thế kỷ sau
không còn than để khai thác. Ngoài ra, một nghịch lý đang hiện hữu là ta xuất khẩu
than để mua lại điện từ một nớc sản xuất điện năng trên cơ sở than Việt Nam. Nên
chăng chúng ta phải thay đổi chỉ tiêu này.
Do đặc điểm của Việt Nam là đất hẹp, ngời đông, tài nguyên thiên nhiên đa dạng,
nhng không phải là phong phú. Vì lẽ đó, tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm năng lợng
trong sản xuất và tiêu dùng cần đợc xem là một quốc sách, và phải đa thành chỉ tiêu
kế hoạch phát triển theo tinh thần nội dung, nhiệm vụ mà Nghị quyết 41 đà nhấn mạnh
khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, năng lợng. Bổ sung những chỉ tiêu kế
hoạch cụ thể về lĩnh vực này là điều nên làm đối với bản Dự thảo kế hoạch 2006- 2010.

16


Việc sử dụng tiết kiệm năng lợng và tài nguyên thiên nhiên tái tạo và không tái tạo
cần phải đợc coi nh chính sách quốc gia và tiêu chuẩn phát triển.

3.2.6 Ô nhiễm
Vấn đề ô nhiễm đà đợc đề cập đến đầu tiên trong nhiệm vụ bảo vệ môi trờng cơ bản

của Chiến lợc Bảo vệ Môi trờng Quốc gia đến năm 2010 và Định hớng đến năm
2020 nhng Dự báo ô nhiễm đà không đợc liệt kê trong phần III - Dự báo các cân đối
của nền kinh tế.
Rất nhiều giải pháp tích cực đà đợc đề cập đến nhằm giảm thiểu ô nhiễm trong bản kế
hoạch cũng nh Chiến lợc Bảo vệ Môi trờng Quốc gia đến năm 2010 và Định hớng
đến năm 2020 nhng nhóm nghiên cứu thấy rất cần thiết phải xây dựng kịch bản ô
nhiễm. Việc này Việt Nam có thể làm đợc và cần có sự trợ giúp của các tổ chức quốc
tế.
Hiện nay Bộ Tài nguyên và Môi trờng gặp rất nhiều khó khăn trong việc quản lý hành
chính về môi trờng, gánh nặng này có thể đợc chuyển giao dần về các ngành chức
năng và các địa phơng để tối u hóa khả năng quản lý và vạch kế hoạch của các
ngành và địa phơng.
Ô nhiễm đà không đợc đề cập đến trong phần Tài nguyên, môi trờng và phát triển
bền vững, thuộc phần IV Định hớng phát triển các ngành, lĩnh vực, trong 5 năm 20062010, mặc dù năm nhiệm vụ lớn về ô nhiễm đà đợc liệt kê trong Chiến lợc Bảo vệ
Môi trờng Quốc gia đến năm 2010 và Định hớng đến năm 2020, cũng nh nhiệm vụ
về chống ô nhiễm đà đợc khẳng định lại trong nhiệm vụ đầu tiên của Nghị quyết 41
và trong mục tiêu thứ ba của bản dự thảo Kế hoạch 5 năm 2006- 2010 của Bộ Tài
nguyên và Môi trờng.

3.2.7 ảnh hởng của biến đổi toàn cầu:
Bản dự thảo cần phải đa sự biến đổi khí hậu vào vì Việt Nam đà và đang bị ảnh hởng
nặng nề bởi các hiện tợng cực ®oan cđa thêi tiÕt nh− b·o nhiƯt ®íi, lơt léi, hạn hán và
các biến đổi toàn cầu khác nh sự nóng lên toàn cầu. Những hiện tợng này đà gây
thiệt hại rất nhiều đến đời sống, kinh tế và xà hội. Vấn đề này cần đợc nhấn mạnh hơn
về mức độ cần thiết của việc đa ra một chiến lợc làm giảm nhẹ những ảnh hởng của
biến đổi khí hậu và biến đổi môi trờng toàn cầu.

17



4. Kết luận và kiến nghị:
1. Nhận xét:
1. Đây là lần đầu tiên các vấn đề môi trờng đợc đa vào thành một mục
riêng trong Bản thảo phát triển kinh tế-xà hội 2006-2010.
2. Bản dự thảo đa ra một phân tích khá tốt về những thiếu sót và nguyên nhân
trong quá trình phát triển kinh tế cũng nh bảo vệ môi trờng trong giai đoạn
2001-2005.
3. Phát triển bền vững cha đợc đề cập một cách đúng mức và thay vì là một
mục bao hàm cả ba vấn đề kinh tế, xà hội và môi trờng, phát triển bền vững
chỉ là một phần trong các vấn đề về môi trờng.
4. Vấn đề môi trờng cha đợc coi là vấn đề xuyên suốt trong toàn bộ bản dự
thảo. Đây là một điểm yếu của Bản dự thảo.
5. Bản dự thảo gần nh không dẫn chiếu Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị;
Chơng trình Nghị sự 21; Mục tiêu Phát triển Thiên nhiên kỷ và các cam kết
quốc tế khác của Việt Nam.
6. Bản dự thảo không kết hợp chặt chẽ với các chiến lợc/chơng trình trọng
điểm quốc gia về môi trờng (ví dụ, dự thảo Chiến lợc Hành động Bảo vệ
Môi trờng Quốc gia, Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 của Bộ Tài nguyên và
Môi trờng, Kế hoạch bảo vệ Môi trờng 2006- 2010). Các vấn đề quan
trọng nh thay đổi khí hậu và vấn đề các nguồn tài nguyên tái tạo, tác động
của hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá, gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới
không đợc chú ý tới.

2. Kiến nghị:
Vấn đề chung
1. Các văn bản quan trọng sau đây có thể cung cấp cở sở nền tảng cho công tác

bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững đợc đề cập đến trong Bản dự thảo
nh: Nghị quyết số 41 của Bộ Chính trị, Chơng trình Nghị sự 21; Chiến
lợc Bảo vệ Môi trờng Quốc gia đến năm 2010 và Định hớng đến năm

2020; Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng.

18


2. Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội 2006- 2010 nên đặc biệt
nhấn mạnh nhiều hơn khía cạnh môi trờng nh là một trong ba trụ cột của
phát triển bền vững trong Chơng trình nghị sự 21 bằng cách đa thêm các
nội dung mục tiêu bền vững về môi trờng trong các phần về mục tiêu
chung, nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp chiến lợc tơng xứng với các vấn
đề kinh tế - xà hội quan trọng khác.
3. Nên đa các đánh giá nhận định (cả về mặt đợc và cha đợc), thách thức
và cơ hội, các đánh giá, định hớng các giải pháp cũng nh các chỉ tiêu môi
trờng, các số liệu điều tra cơ bản để làm cơ sở không chỉ cho việc nhận
dạng vấn đề mà còn cả bố trí chiến lợc, cân đối chiến lợc các nguồn lực
cho phát triển nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
Chất lợng phát triển
4. Dự báo môi trờng là cần thiết trong phần 3 (Dự báo các cân đối lớn của nền
kinh tế). Cần thiết phải phát triển hệ thống dự báo ô nhiễm, các kịch bản ô
nhiễm và suy thoái môi trờng cho mục tiêu lập kế hoạch kinh tế - xà hội và
phân bổ ngân sách để giải quyết các vấn đề này.
5. Cần ủng hộ áp dụng và đầu t vào các công nghệ thân thiện với môi trờng,
nhất là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng nh đối với các đầu t lớn
của/cho các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân và nhấn mạnh nhiều hơn vào
sự hợp tác và hỗ trợ từ phía các nớc phát triển trong thu hút đầu t vào các
công nghệ này.
6. Đánh giá chiến lợc môi trờng (SEA) phải đợc quy định đối với chiến
lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển cũng nh các chơng trình, dự án lớn,
mang tính chất khu vực.
Quản lý tài nguyên thiên nhiên

7. Đa các vấn đề quản lý đa dạng sinh học và vấn đề thay đổi về sử dụng đất
(nh đà đợc đề cập đến trong Chiến lợc Bảo vệ Môi trờng Quốc gia đến
năm 2010 và định hớng đến năm 2020) cũng nh tăng cờng chất lợng
vấn đề quản lý các nguồn tài nguyên trong phần Mơc tiªu chđ u.

19


Các vấn đề đan xen
8. Chi tiêu của chính phủ về môi trờng theo tinh thần Nghị quyết 41-NQ/TW
lên mức tối thiểu 1% (không bao gồm đầu t cho cơ sở hạ tầng) cho công tác
quản lý môi trờng là mục tiêu tài chính quan trọng và khuyến khích nhiều
hơn nữa ODA phân bổ cho lĩnh vực môi trờng (20% trong tổng số ODA).
9. Cần đề ra các biện pháp phải tăng cờng hiệu lực của Luật Bảo vệ môi
trờng sửa đổi và thực thi nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền.
10. ủng hộ việc phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng và quản
lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
11. Thừa nhận và ủng hộ tầm quan trọng của khu vực t nhân và các tổ chức xÃ
hội (bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ) trong việc huy động các nguồn
lực và thực hiện các mục tiêu môi trờng.
12. Cần thực hiện 3 hành động (A, K, P) liên quan đến bảo vệ môi trờng và
phát triển bền vững:
ã Tăng cờng nhận thức (Awareness) của cộng đồng và những nhà hoạch
định chính sách về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.
ã Cung cấp các kiến thức (Knowledge) về bảo vệ môi trờng và phát triển
bền vững cho cộng đồng và các công chức.
ã Tạo cơ chế thuận lợi để cộng đồng và công chức thực hiện (Practice)
những hành động liên quan đến bảo vệ môi trờng và phát triển bền
vững.
Hành động P là khâu yếu nhất cần cải thiện để đáp ứng với những mục tiêu

dân số và địa phơng.
Vấn đề toàn cầu
13. Xác định các vấn đề quan trọng mang tính biến đổi toàn cầu nh các hiện
tợng thời tiết cực đoan (bÃo, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng...) và thay đổi môi
trờng toàn cầu (hiện tợng ấm lên toàn cầu, mực nớc biển dâng, sóng
thần...) bao gồm cả việc cảnh báo các tác động của những hiện tợng này và
các chiến lợc ứng phó.

20


5. Phơ lơc
5.1 Phơ lơc 1: Danh s¸ch c¸c ChØ thị, Nghị quyết liên quan của Chính phủ
ã Chiến lợc Toàn diện về Tăng trởng và Xóa đói giảm nghèo
ã Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
ã Quyết định của Thủ tớng Chính phủ Về việc ban hành Định hớng chiến lợc
PTBV ở Việt Nam số 153/2004/QĐ-TTG ngày 17/8/2004
ã Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số
153/2004/QĐ-TTG ngày 17/8/2004 của Thủ tớng Chính phủ
ã Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ngày 15/11/2004
ã Chiến lợc Bảo vệ Môi trờng Quốc gia đến năm 2010 và Định hớng đến năm
2020 (NSEP)
ã Chơng trình Hành động Môi trờng quốc gia (NEAP)
ã Bản Kế hoạch 5 năm 2006-2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng

21


5.2 Phụ lục 2: Danh sách nhóm nghiên cứu, Danh mục các buổi họp, phỏng

vấn cá nhân và câu hỏi phỏng vấn
Danh sách nhóm nghiên cứu
1. TS. Nguyễn Hữu Ninh - Trởng nhóm
Chủ tịch, Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi trờng và Phát triển (CERED)
2. TS. Hồ Ngọc Luật
Vụ trởng, Vụ Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trờng
Ban Khoa giáo Trung ơng, Đảng Cộng sản Việt Nam
3. TS. Nguyễn Danh Sơn
Viện trởng, Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững vùng Bắc Bộ (SDIN)
Thảo luận bàn tròn:
1.
Ngày 19/8/2005 tại văn phòng Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi trờng
và Phát triển: TS. Trần Hữu Huỳnh, Vụ trởng Vụ Pháp luật, Phòng Thơng mại và
Công nghiệp Việt nam và các chuyên gia hàng đầu về môi trờng của Việt Nam
nh GS. Võ Quí, Đại học Quốc gia Hà Nội, GS. Lê Thạc Cán, Viện Môi trờng và
Phát triển Bền vững, GS. Đặng Trung Thuận, Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS. TS.
Nguyễn Thế Chinh, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà kinh tế học Nguyễn Lâm Hòe,
cựu chuyên viên cao cấp, Ban Kinh tế Trung ơng, Đảng Cộng sản Việt Nam và
những ngời khác.
2.
Ngày 1/9/2005 tại Văn phòng Cơ quan Ph¸t triĨn Qc tÕ Canada: Lars
Mikkel Johannessen, DANIDA, Jens Sjorslev, Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan
Mạch (DANIDA), Nguyễn Nam Bình, Cơ quan Hợp tác và Phát triển Quốc tế Thụy
điển (SIDA), Markus Eggenberger, Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy sĩ (SDC),
Nguyễn Văn Duyên, Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy sĩ (SDC), Đào Xuân Lai,
Chơng trình Phát triển Liên hợp Quốc (UNDP), Nguyễn Trung Thắng, Bộ Tài
nguyên và Môi trờng, Phillip Brylski, Ngân hàng Thế giới, Hoàng Thanh, Phái
đoàn Châu Âu (EC), Yasuaki Maeda, Cơ quan Hợp tác Phát triển Nhật Bản (JICA),
John Patterson, Dự ¸n M«i tr−êng ViƯt Nam – Canada (VCEP), Ngun DiƠn
Nam, Nhóm Hỗ trợ Quốc tế về Môi trờng (ISGE), Nguyễn Viên Đàn, Bộ Tài

Nguyên và Môi trờng, Lynne Racine, Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada,
(CIDA), Lê Vân Sơn Cơ quan Ph¸t triĨn Qc tÕ Canada, (CIDA).

22


Phỏng vấn cá nhân: (19-28/8/2005)
1. TS. Phạm Khôi Nguyên, Thứ trởng Bộ Tài Nguyên và Môi trờng
2. TS. Trần Hồng Hà, Cục trởng Cục Môi trờng, MONRE
3. TS. Lê Minh Đức, Vụ phó, Vụ Khoa học Công nghệ, Tài nguyên và Môi trờng,
MPI
4. TS. Hoàng Minh Đạo, Cục phó cục Môi trờng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng
5. TS. Nguyễn Đình Bồng, Vụ trởng, Vụ Kế hoạch và Đầu t, MONRE
6. GS. Nguyễn Hữu Tăng, Phó Chủ tịch, VUSTA
7. TS. Trần Hữu Huỳnh, Vụ trởng, Vụ Pháp lý, VCCI
8. GS. TS. Nguyễn Đình Hơng, Phó Chủ tịch Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Gia
đình và Trẻ em Văn phòng Quốc hội
Những câu hỏi sau đà đợc đặt ra trong quá trình phỏng vấn và thảo luận nhóm:
1. Ông có biết về bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội 2006- 2010 và
việc đóng góp ý kiến cho bản dự thảo này?
2. Ông nghĩ thế nào về bản kế hoạch này xét về mặt tổng thể?
3. Những khía cạnh nào của bản dự thảo này mà ông quan tâm nhất và tại sao?
4. Theo ông bảo vệ môi trờng và PTBV có đợc đề cập đầy đủ trong bản dự thảo
trong cả hai phần, Đánh giá tình hình 2001-2005 và kế hoạch phát triển 20062010?
5. Ông có cho rằng những mục tiêu BVMT và PTBV đợc trình bày trong bản kế
hoạch này là hợp lý và đầy đủ?
6. Theo ông trong hoàn cảnh nào để lồng ghép các vấn đề BVMT và PTBV vào các
kế hoạch phát triển riêng biệt và kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội nói chung?
7. Theo ông từ những nguồn nào bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xà hội
cần phải sử dụng để đạt đợc những mục tiêu của bản dự thảo nói chung và

BVMT và PTBV nói riªng?

23


5.3 Phụ lục 3: Tài liệu tham khảo
Emil Salim, 2005, Asia toward 2025, Paper presented at the Eminent Scientists
Symposium at the Fifth Ministerial Conference on Environment and Development in
Asia and the Pacific, 24-25 March 2005, Seoul, Korea.
Nguyen Huu Ninh, 2005, Social vulnerability and capacity building for global change
research in Indochina, Paper presented at the Eminent Scientists Symposium at Fifth
Ministerial Conference on Environment and Development in Asia and the Pacific, 2425 March 2005, Seoul, Korea.
Johannesburg Summit, 2002, Plan of implementation, Johannesburg, South Africa,
available at
/>m, accessed on 15 September 2005.
UN Millennium Development Goals, 2000, available at
accessed on 15 September 2005.
The Brundtland Report, 1987: Our Common Future: Report of the World Commission
on Environment and Development.

24



×