Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Thiết kế chế tạo thiết bị để điều trị rối loạn giấc ngủ dùng phương pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LƢƠNG MINH HOÀNG

THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỂ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC
NGỦ DÙNG PHƢƠNG PHÁP XUNG ĐIỆN

Chuyên ngành : Kỹ thuật Y sinh
Mã số chuyên ngành:

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT:
KỸ THUẬT Y SINH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :
1. GS.TS. NGUYỄN ĐỨC THUẬN

Hà Nội - năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ này do tôi nghiên cứu và thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
Thầy giáo GS.TS. NGUYỄN ĐỨC THUẬN. Với mục đích học tập, nghiên cứu để
nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn nên tôi đã làm luận văn này một cách
nghiêm túc và hoàn toàn trung thực.
Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài các tài liệu tham khảo đã liệt kê, tôi
cam đoan không sao chép toàn văn các công trình hoặc thiết kế tốt nghiệp của ngƣời
khác.
Hà Nội, tháng 9 năm 2015
Học viên


Lƣơng Minh Hoàng


LỜI CẢM ƠN
Những kiến thức căn bản trong luận văn này là kết quả của ba năm (20132015) tôi có may mắn đƣợc các thầy cô trong Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội,
trực tiếp giảng dạy, đào tạo và dìu dắt.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Bộ môn CN
Điện Tử & Kỹ Thuật Y Sinh, Phòng đào tạo sau đại học Đại học Bách Khoa Hà
Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc nhất đối với thầy
giáo GS NGUYỄN ĐỨC THUẬN đã trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng cho tôi giải
quyết các vấn đề trong luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn, các anh chị em lớp 13BKTYS đã đồng hành và
cùng giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .........................................................................
chất dẫn truyền thần kinh ức chế quan trọng nhất trong não bộ ...................................
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ........................................................................................
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ SINH LÝ CỦA CON NGƢỜI ĐỐI
VỚI GIẤC NGỦ .........................................................................................................2
1.1. Cái nhìn tổng quát về bộ não con ngƣời...........................................................2
1.2. Cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh .......................................................................4
1.2.1. Nơron thần kinh .........................................................................................4
1.2.2. Chức năng dẫn truyền xung động thần kinh của nơron .............................7
1.2.2.2. Sự lan truyền xung trên tế bào thần kinh ..............................................10

1.2.2.3. Sự lan truyền xung động qua synapse ..................................................12
1.3. Giải phẫu thần kinh học và dƣợc học của Giấc ngủ: Ý nghĩa Lâm sàng .......15
1.3.1. Kiểm soát giấc ngủ và thức tỉnh ..................................................................21
1.3.2. Hệ thống thức tỉnh ...................................................................................22
1.3.3. Phân loại khác nhau của Giấc ngủ ...........................................................29
1.3.4. Rối loạn giấc ngủ .....................................................................................30
1.3.5. Tế bào thần kinh là chìa khóa cho thức tỉnh và giấc ngủ ........................32
1.4. Nguyên lý tác dụng của dòng CES .................................................................37
1.4.1. Cách thức kích hoạt receptor dựa theo nguyên lý Giao tiếp điện trƣờng/
vật lý nguyên tử .................................................................................................37
1.4.2. Dòng CES kích hoạt các tế bào thần kinh ở thân não .............................37
1.4.3. Tác dụng kích thích và ức chế của dòng CES đến các vùng ở não bộ ....38
1.4.4. Một số nghiên cứu kết quả trong việc sử dụng dòng CES điều trị rối loạn
giấc ngủ. .............................................................................................................39


Chƣơng 2. KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ MÁY ĐIỀU
TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ DÙNG XUNG ĐIỆN ĐỂ XÂY DỰNG BỘ THÔNG
SỐ KỸ THUẬT CHO MÁY.....................................................................................42
2.1. Máy điều trị rối loạn giấc ngủ Alpha – Stim AID của Mỹ sản xuất ..............42
2.2. Máy điều trị rối loạn giấc ngủ CES Ultra của Mỹ sản xuất ...........................43
2.3. Máy điều trị rối loạn giấc ngủ NCC medical của Trung Quốc sản xuất ........43
Chƣơng 3. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐỂ ĐIỀU TRỊ RỐI
LOẠN GIẤC NGỦ DÙNG PHƢƠNG PHÁP XUNG ĐIỆN...............................46
3.1. Thông số kỹ thuật của sản phẩm thiết kế .......................................................46
3.2. Xây dựng sơ đồ khối cho sản phẩm thiết kế ..................................................46
3.3. Xây dựng sơ đồ nguyên lý cho thiết bị ...........................................................48
3.3.1. Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển chính ...................................................48
3.3.2. Sơ đồ nguyên lý khối màn hiển thị ..........................................................50
3.3.3. Sơ đồ nguyên lý khối tạo xung ................................................................52

3.3.4. Sơ đồ nguyên lý khối khuếch đại.............................................................55
3.3.5. Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển cƣờng độ .............................................56
3.3.6. Sơ đồ nguyên lý khối nguồn ....................................................................57
3.3.7. Sơ đồ nguyên lý khối bàn phím ...............................................................59
3.4. Xây dựng mô - đun phần mềm điều khiển và tạo các dạng xung điều trị cho
máy điều trị rối loạn giấc ngủ dùng xung điện ......................................................60
3.4.1. Xây dựng phần mềm khối điều khiển chính ............................................60
3.4.2. Xây dựng phần mềm khối điều khiển hiển thị .........................................62
3.4.3. Xây dựng phần mềm tạo các dạng xung điều trị .....................................63
3.4.4. Xây dựng dữ liệu của dạng xung điều trị ................................................65
3.4.5. Tích hợp các mô-đun phần mềm vào IC điều khiển ................................66
3.5. Đo lƣờng các thông số và đánh giá mạch thiết kế ..........................................69
KÊT LUẬN ...............................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................71
PHỤ LỤC ..................................................................................................................73


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Thuật ngữ viết tắt

Giải thích

5-HT

chất dẫn truyền thần kinh serotonin

Ach

chất dẫn truyền thần kinh actetylcholine


CES

Kích thích điện trị liệu não

CPU

Bộ xử lý trung tâm

DAC

Bộ chuyển đổi số - tƣơng tự

EEG

điện não đồ

fMRI

Hình ảnh cộng hƣởng từ chức năng

GABA

chất dẫn truyền thần kinh ức chế quan trọng nhất
trong não bộ

GUI

giao diện đồ họa ngƣời dùng

IDE


Môi trƣờng thiết kế hợp nhất

LC

nhân lục

LCD

màn hình tinh thể lỏng

LDT

Nhân mái bên lƣng của cuống não

MCU

Vi điều khiển

MTL

vùng Trung Thái Dƣơng nằm ở trung tâm bộ não

NE

chất dẫn truyền thần kinh norepinephrine

NET

điều trị xung điện thần kinh


non-REM

Giấc ngủ mắt di chuyển không nhanh

PPN

Nhân cuống - cầu của cuống não

REM

Giấc ngủ mắt di chuyển nhanh

SSRIs

chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc

TCET

điều trị xung điện xuyên qua sọ


Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1. Một số chất dẫn truyền thần kinh quan trọng.............................................. 13
Bảng 1.2: Chất điều biến thần kinh của giấc ngủ và sự tỉnh thức ............................... 20
Bảng 1.3: Phân tử thúc đẩy sự tỉnh thức ......................................................................... 23
Bảng 2.1. Bảng chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản làm cơ sở cho việc thiết kế chế tạo thiết bị
để điều trị rối loạn giấc ngủ dùng phƣơng pháp xung điện.......................................... 45
Bảng 3.1. Bảng thứ tự và chức năng các chân LCD ..................................................... 50
Bảng 3.2. Bảng mô tả các chân của MCP4822.............................................................. 54

Bảng 3.3. Bảng dữ liệu giá trị X, Yđể nạp vào chƣơng trình vi xử lý. ....................... 65


Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1. Sơ Đồ bộ phận Brodmann (52 Brodmann’s areas) dựa theo chức năng ...2
Hình 1.2. Đại não (celebrum) được chia thành 4 vùng. .............................................3
Hình 1.3. Đại não (Cerebral Cortex), Hệ Thống Bán Tín (Limbic System), Tiểu Não
(Cerebellum), và Thân Não (Brain Stem). ..................................................................4
Hình 1.4. Cấu tạo của một neuron. .............................................................................7
Hình 1.5. Cơ sở của điện thế màng ............................................................................9
Hình 1.6. Ðiện thế động ...........................................................................................10
Hình 1.7. Sự lan truyền điện thế động .....................................................................11
Hình 1.8. Synapse .....................................................................................................12
Hình 1.9: Năng lượng (ánh sáng) từ các đối tượng tới tuyến tùng, vị trí được quan
tâm trong con người của Rene Descartes, thông qua võng mạc và tâm thất não.
Năng lượng sau đó chuyển đến cánh tay đưa ra chuyển động của nó. (Clarke và
Dewhurst, 1996). In lại từ 'Sinh học Rhythms trong lâm sàng và phòng thí nghiệm Y
học’, Y Touitou và E Haus, Hình 2, 1992 © Springer-Verlag. .................................17
Hình 1.10. Hình dạng lưới và cấu trúc giải phẫu quan trọng khác đến thay đổi giấc
ngủ/ thức tỉnh (sửa đổi từ Horner, 2002). ................................................................19
Hình 1.11. Sự phát triển vùng phát sinh loài của bộ não (Salloway et al, 1997). ....21
Hình 1.12. Vùng Thân não, dưới đồi và đồi não liên quan đến thay đổi giấc ngủ và
thức tỉnh (in lại từ Sleep Medicine Nhận xét 5 (?) Lugaresi và Provini, 'Các đặc tính
lâm sàng và những ảnh hưởng về sinh lý ': 320. © 2001 với sự cho phép của
Elsevier Science). ......................................................................................................22
Hình 1.13. Các cổng vỏ não - đồi thị được mở theo đúng ảnh hưởng khử cực
acetylcholine (ACh), noradrenaline (NA), histamine (HA), serotonin (5-HT) và
glutamate (Glu). ........................................................................................................24
Hình 1.14: Nhân dopaminergic trong não giữa và chúng kết nối tới đồi thị và phần
bụng dẫn đến nền của não trước. In lại từ 'Bộ Não con người', EDN 2, Nolte và

Angevine. © (2000) được in lại với sự cho phép từ Elsevier Science. ......................25


Hình 1.15: Các tế bào thần kinh Norepinephrine từ nhân lục và hình dạng lưới, và
chúng kết nối tới vỏ não (kích hoạt) trực tiếp thông qua bụng nền não trước, và
gián tiếp thông qua các đồi thị. In lại từ 'The Human Brain ", EDN 2, Nolte và
Angevine. © (2000) in lại với sự cho phép của Elsevier Science. ............................25
Hình 1.16: tế bào thần kinh Histamine và chúng kết nối: ACh, acetylcholine; DR,
nhân đường đan lưng; GABA gamma-aminobutyricacid; -HT –hydroxytryptamine
(Serotonin); MPT, tegmentum mesopontine; NE norepinephrine; PAH dưới đồi não
trước thị (preoptic-anterior hypothalamus) ; SI vật chất vô danh (substantia
innominata); TM, nhân tuberomammillary. In lại từ bài báo Sleep Medicine, 4(5)
Lin JS, "cấu trúc và cơ chế của não liên quan đến sự kiểm soát của vỏ não kích hoạt
và sự thức tỉnh, với sự tập trung vào vùng sau dưới đồi thị và tế bào thần kinh
histaminergic:471-503. © (2000) với sự cho phép của Elsevier Science. ................25
Hình 1.17: Lưu ý rằng một số tế bào thần kinh cholinergic từ tới cầu chuyển tiếp
trong đồi não, trong khi một số khác trực tiếp kết nối với vỏ não. Tương tự như vậy,
các tế bào thần kinh cholinergic từ nền não trước kết nối với đồi thị, và trực tiếp với
vỏ não, bao gồm cả hệ Viền. In lại từ Xu hướng trong Khoa học thần kinh 22,
Perry et al, 'Acetylcholine trong tâm trí': 273 -2 80. © 1999 sự cho phép của
Elsevier Science. .......................................................................................................26
Hình 1.18. Dạng sóng EEG của giấc ngủ và thức tỉnh. ............................................30
Hình 1.19. Sơ đồ thể hiện Tác dụng kích thích và ức chế của dòng CES đến các
vùng ở não bộ ............................................................................................................38
Hình 1.20. Đây là một bản đồ não bộ EEG định lượng cho thấy những thay đổi bởi
hoạt động não bộ của nhóm EEG thông thường của 30 tình nguyện viên sau khi
điều trị với dòng CES tại 0.5 Hz. Màu xanh cho thấy sự suy giảm trong hoạt động
trong khi màu đỏ cho thấy sự gia tăng trong hoạt động. Có sự gia tăng trong hoạt
động của Alpha (sóng não thư giãn) với sự sụt giảm đồng thời trong hoạt động
Delta (sóng não giấc ngủ) sau khi sử dụng Alpha Stim trong 20 phút. ....................39

Hình 1.21. Vùng hoạt động của não giảm là kết quả của sự kích thích điện trị liệu
sọ não (CES) đối với kích thích 0,5-Hz (màu xanh), kích thích 100-Hz (màu vàng),
và các vùng chồng lấn giữa hai tần số (màu xanh lá cây). .......................................40


Hình 3.1. Sơ đồ khối thiết kế cho thiết bị điều trị rối loạn giấc ngủ dùng xung điện
...................................................................................................................................47
Hình 3.2. Sơ đồ khối thiết kế cho khối điều khiển chính ...........................................48
Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển chính ......................................................50
Hình 3.4. Sơ đồ khối thiết kế cho khối màn hình hiển thị .........................................50
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý khối màn hình hiển thị LCD ...........................................52
Hình 3.6. Sơ đồ khối của khối tạo xung ...................................................................53
Hình 3.7. Sơ đồ chân MCP4822 của khối điều khiển tạo xung ...............................54
Hình 3.8. Sơ đồ nguyên lý khối tạo xung .................................................................55
Hình 3.9. Sơ đồ khối của khối khuếch đại................................................................55
Hình 3.10. Mạch khuếch đại vi sai ............................................................................55
Hình 3.11. Đồ thị xung trước và sau khi sử dụng khuếch đại vi sai .........................56
Hình 3.12. Sơ đồ nguyên lý khối khuếch đại xung ...................................................56
Hình 3.14. Sơ đồ nguyên lý mạch công suất đẩy kéo (push-pull) không dùng biến áp
sử dụng cho khối điều khiển cường độ. .....................................................................57
Hình 3.15. Sơ đồ nguyên lý khối nguồn ....................................................................57
Hình 3.16. Sơ đồ khối của mạch điều khiển bàn phím .............................................59
Hình 3.17. Hình dạng xung tạo ra từ toàn bộ dữ liệu của X,Y như ở trên ...............65
Hình 3.18. Nội dung công việc tích hợp mô-đun vào IC điều khiển .........................66
Hình 3.19. Giao diện phần mềm CSS dùng cho MSP430 ........................................66
Hình 3.20. Mạch nạp Launch pad MSP430G2 .........................................................67
Hình 3.21. Mạch sau khi đã thiết kế và dựng 3D nhìn ở trên xuống ........................68
Hình 3.22. Mạch sau khi đã thiết kế và dựng 3D nhìn ở phía sau ............................68
Hình 3.23. Mạch thiết bị điều trị rối loạn giấc ngủ dùng xung điện thực tế đã hoàn
thiện. ..........................................................................................................................68

Hình 3.24. Dạng xung Bất đối xứng 2Hz (điện áp 9V) .............................................69
Hình 3.25. Dạng xung Bất đối xứng 0.5Hz (điện áp 9V) ..........................................69


MỞ ĐẦU
Điện trị liệu vỏ não là việc áp dụng dòng điện xung cƣờng độ thấp (thƣờng
không quá 1mA) ứng dụng hàng đầu trong y học hay mục đích về tâm lý. Chủ yếu
dòng điện này đƣợc sử dụng để điều trị ở cả lúc mới xuất hiện trạng thái và lâu năm
của bệnh lo âu, trầm cảm , rối loạn giấc ngủ. Drs. Leduc và Rouxeau của Pháp là
ngƣời đầu tiên thử nghiệm với kích thích vào não bởi dòng điện cƣờng độ thấp vào
năm 1902. Ban đầu, phƣơng pháp này đƣợc gọi là “electrosleep” vì nó đƣợc cho là
có khả năng gây ngủ. Kể từ đó, nó đã đƣợc gọi có những tên gọi khác, phổ biến
nhất là điện trị liệu xuyên qua sọ (TCET) và trị liệu xung điện thần kinh (NET).
Nghiên cứu về việc sử dụng kích thích điện trị liệu não (CES) bắt đầu ở Liên Xô
trong những năm 1950. Kích thích điện trị liệu não là một điều trị đơn giản mà lại
có thể dễ dàng đƣợc thực hiện bất cứ lúc nào. Dòng điện tác dụng bằng cách đi qua
các điện cực đính trên tai. Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng từ cƣờng độ dòng
1mA , và khoảng 5μA/cm2 của CES đi đến vùng đồi thị não tại một bán kính 13.30
mm là đủ để ảnh hƣởng đến việc sản xuất và giải phóng các dẫn truyền thần kinh
(Ferdjallah, 1996). Hiện nay, cuộc sống với nhiều áp lực dẫn đến nguy cơ con ngƣời
bị stress dẫn đến rối loạn giấc ngủ, trầm cảm ngày càng xuất hiện nhiều. Ở Việt
Nam, một số đề tài về máy điều trị rối loạn giấc ngủ đã đƣợc nghiên cứu và phát
triển tuy nhiên chƣa đƣợc ứng dụng ra thị trƣờng hƣớng đến ngƣời dùng tại gia đình
đƣợc sự cho phép của bác sỹ điều trị. Từ đó tác giả đề tài đƣa ra chỉ tiêu kỹ thuật cơ
bản làm cơ sở cho việc “thiết kế chế tạo thiết bị để điều trị rối loạn giấc ngủ
dùng phƣơng pháp xung điện”.

1



Chƣơng 1. TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ SINH LÝ CỦA CON NGƢỜI
ĐỐI VỚI GIẤC NGỦ
1.1. Cái nhìn tổng quát về bộ não con ngƣời.
Trƣớc khi đi sâu vào hệ thống neuron, chúng ta cần phải có đƣợc một tầm
nhìn tổng quát về bộ não. Đầu thế kỷ 20, một nhà khoa học Đức tên là Brodmann
(1907) khám phá ra sự khác biệt về cấu trúc và tổ chức của các tế bào thần kinh
(cytoarchitechtonic of neurons) giữa những vùng khác nhau, và phân chia bộ não ra
thành 52 bộ phận dựa theo sự khác biệt trên. Đầu thế kỷ 19, nhà khoa học Gall giả
thuyết rằng mỗi vùng não khác nhau này chịu trách nhiệm cho một chức năng khác
nhau.

Hình 1.1. Sơ Đồ bộ phận Brodmann (52 Brodmann’s areas) dựa theo chức năng
Giả thuyết này đƣợc gọi là khu biệt hoá chứng năng (localisation of
function) do Penfield đề xuất vào năm 1954. Ông nhận thấy rằng, trƣớc một ca giải
phẩu thần kinh, khi một điện cực (electrode) đƣợc đặt lên bề mặt của não, cánh tay
của bệnh nhân đột ngột di chuyển ngoài ý muốn của bệnh nhân. Khu vực đƣợc kính
thích này thuộc vào thuỳ đỉnh (parietal lobe) của bộ não, một bộ phận với chức
năng tạo ra và kiểm soát sự vận động, và xử lý thông tin liên quang dến xúc giác.
Giả thuyết này đã dẫn đến sự phát triển đáng kể trong thần kinh nhận thức học
(cognitive neuroscience).

2


Hình 1.2. Đại não (celebrum) được chia thành 4 vùng.
Khi nhìn tổng quát, đại não (celebrum) đƣợc chia thành 4 vùng chính dựa theo
chức năng, và cấu trúc và cách sắp sếp của các tế bào thần kinh (cytoarchitechtonic
of neurons).
*Thuỳ Chẩm (Occipital lobe) xử lý thông tin liên quan đến thị giác.
*Thuỳ Đỉnh (Parietal lobe) xử lý xúc giác và điều khiển sự vận chuyển.

*Thuỳ Trán (Frontal lobe) có những chức năng “nâng cao” những đặc trƣng
phức tạp, tinh tế của con ngƣời nhƣ tính toán, lập kế hoặch, tƣởng tƣợng, giải quyết
các vấn đề khó khăn và những tình huống xã hội… (tỷ lệ Thuỳ Trán của con ngƣời
lớn hơn tỷ lệ Thuỳ Trán của các động vật khác trừ những loài vƣợn lớn).
*Thuỳ Thái Dƣơng (Temporal lobe) có chức năng xử lý thông tin liên quan
đến thính giác và ngôn ngữ. Chúng ta tin rằng từ điển ngữ nghĩa (semantics) của
con ngƣời cũng đƣợc đặt ở đây. Bộ phận nằm trung tâm bộ não ờ Thuỳ Thái Dƣơng
tên là vùng Trung Thái Dƣơng (medial temporal lobe; MTL) là nơi chúng ta có thể
tìm đƣợc vùng hải mã (hippocampus ) và vùng hạch hạnh nhân (amygdala), những
bộ phận não có vai trò quan trọng trong việc hình thành và lƣu trữ trí nhớ (lƣu ý: kí
ức đƣợc lƣu trữ ở khắp đại não).

3


Thông thƣờng, bốn thuỳ của bộ não đề cập tới thuộc các vùng thuộc bề ngoài
não gọi là Đại Não (Cerebral Cortex). Vùng MTL là một phần của hệ thống bán
tín (limbic system), một nhóm cấu trúc não thiết yếu cho việc xử lý, điều tiết cảm
xúc, trí nhớ, và kích thích tình dục. Ngoài ra bộ não còn bao gồm tiểu não
(cerebellum) có nhiều chức năng trong đó là khả năng cân bằng, di chuyển tinh vi;
và Thân Não (brainstem hay hindbrain) với các chức năng tồn tại cơ bản nhƣ hô
hấp, ngủ, v.v…

Hình 1.3. Đại não (Cerebral Cortex), Hệ Thống Bán Tín (Limbic System), Tiểu Não
(Cerebellum), và Thân Não (Brain Stem).
1.2. Cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh
1.2.1. Nơron thần kinh
Nơ ron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. Toàn bộ hệ thần kinh có khoảng
1.000 tỉ nơ ron (1012). Mỗi nơ ron gồm có các bộ phận sau:
* Thân nơ ron (cell body)

Thân nơ ron chứa một cấu trúc đặc biệt gọi là thể Nissl có màu xám. Vì vậy,
nơi nào tập trung nhiều thân nơ ron thì tổ chức thần kinh có màu xám (ví dụ: vỏ
não, các nhân xám dƣới vỏ, chất xám tủy sống...) Thân nơ ron có chức năng dinh
dƣỡng cho nơ ron. Ngoài ra, thân nơ ron có thể là nơi phát sinh xung động thần kinh
và cũng có thể là nơi tiếp nhận xung động thần kinh từ nơi khác truyền đến nơ ron.
* Đuôi gai (dendrites)

4


Mỗi nơ ron thƣờng có nhiều đuôi gai nhƣng cũng có thể chỉ có một đuôi gai.
Mỗi đuôi gai chia làm nhiều nhánh. Đuôi gai là bộ phận chủ yếu tiếp nhận xung
động thần kinh truyền đến nơ ron.
* Sợi trục (axon)
Mỗi nơ ron chỉ có một sợi trục. Sợi trục và đuôi gai tạo nên dây thần kinh
và chất trắng của hệ thần kinh. Sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền xung động
thần kinh đi ra khỏi nơ ron. Phần cuối sợi trục đƣợc chia làm nhiều nhánh (trung
bình khoảng 1.000). Cuối mỗi nhánh có chỗ phình to ra gọi là cúc tận cùng. Cúc tận
cùng là bộ phận của nơ ron tham gia cấu tạo một cấu trúc đặc biệt gọi là xy náp
(synapse).
* Xy náp (synapse)
Xy náp hay còn gọi là khớp thần kinh, đó là nơi tiếp xúc giữa 2 nơ ron với
nhau hoặc giữa nơ ron với tế bào cơ quan mà nơ ron chi phối. Toàn bộ hệ thần kinh
có khoảng 1015 xy náp. Vì vậy, về mặt cấu trúc, xy náp đƣợc chia làm 2 loại :
*Xy náp thần kinh - thần kinh : chỗ nối giữa 2 nơ ron với nhau
*Xy náp thần kinh - cơ quan: chỗ nối giữa nơ ron với tế bào cơ quan
Về mặt cơ chế dẫn truyền, xy náp cũng đƣợc chia làm 2 loại:
*Xy náp điện: có chứa nhiều nơi tiếp hợp hở (gap junctions) là các cấu trúc
protein hình ống nhỏ cho phép các ion đi trực tiếp từ tế bào này sang tế bào khác.
Xy náp điện học đƣợc tìm thấy giữa sợi trục - thân tế bào, sợi trục - đuôi gai, đuôi

gai - đuôi gai, thân tế bào - thân tế bào. Những xy náp là con đƣờng dẫn truyền trực
tiếp ion từ tế bào này sang tế bào khác, kênh này còn đủ rộng để cho các chất nhƣ
AMP vòng và các peptid nhỏ đi qua. Do đó các xy náp điện học này vừa là kênh
cần cho sự liên lạc điện học và cả chuyển hoá nữa. Loại xy náp này dẫn truyền tín
hiệu nhanh, có nhiều trong cơ tim, cơ trơn.
*Xy náp hóa: xy náp điện học mặc dù đƣợc tìm thấy ở nhiều vùng trong hệ
thần kinh, nhƣng loại xy náp dẫn truyền tín hiệu trong hệ thần kinh trung ƣơng của
con ngƣời nhiều nhất là xy náp hoá học. Cấu trúc loại xy náp này thay đổi ở các nơi
khác nhau của hệ thần kinh nhƣng nhìn chung gồm 3 phần: phần trƣớc xy náp, khe
xy náp, phần sau xy náp. Xy náp hoá học dẫn truyền bằng cơ chế hoá học thông qua

5


chất trung gian hóa học. Xy náp hóa học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự
dẫn truyền xung động thần kinh, nó bảo đảm cho luồng thần kinh chỉ truyền đi theo
một chiều nhất định từ nơ ron này sang nơ ron khác và từ nơ ron đến tế bào cơ
quan. Mỗi xy náp gồm có 3 phần:
*Phần trƣớc xy náp (Presynaptic neuron)
Phần trƣớc xy náp chính là cúc tận cùng của nơ ron, trong cúc tận cùng có
chứa các túi nhỏ gọi là túi xy náp (synaptic vesicle), bên trong túi chứa một chất hóa
học đặc biệt đóng vai trò quan trọng trong sự dẫn truyền xung động thần kinh đi qua
xy náp gọi là chất trung gian hóa học (chemical mediator) hay là chất truyền đạt
thần kinh (neurotransmitter, transmitter). Toàn bộ hệ thần kinh có khoảng 40 chất
trung gian hóa học. Trong đó, một số chất thƣờng gặp là: Acetylcholin
Norepinephrin, Epinephrin, Glutamat, GABA (gamma amino butyric acid)...
Tuy nhiên, các cúc tận cùng của cùng một nơ ron chỉ chứa một loại chất trung gian
hóa học giống nhau.
*Khe xy náp (Synaptic cleft)
Khe xy náp là khoảng nằm giữa phần trƣớc và phần sau xy náp, rộng khoảng

30-50 nm. Tại đây chứa các enzym đặc hiệu có chức năng phân giải chất trung gian
hóa học để điều hòa sự dẫn truyền qua xy náp. Khi các enzym này bị ức chế, cơ thể
có thể gặp nguy hiểm. Phần sau xy náp (Postsynaptic cell) Phần sau xy náp là màng
của nơ ron (xy náp thần kinh - thần kinh) hoặc là màng của tế bào cơ quan (xy náp
thần kinh – cơ quan). Trên màng sau xy náp có một cấu trúc đặc biệt đóng vai trò
tiếp nhận chất trung gian hóa học gọi là Receptor: Receptor là một loại protein
xuyên màng gồm có 2 phần:
- Phần kết hợp với chất trung gian hóa học lồi vào khe xy náp.
- Phần kia liên kết với các các kênh ion hoặc liên kết với các enzym.
Khi chất trung gian hóa học kết hợp vào receptor thì sẽ gây ra một trong hai
hiện tƣợng sau đây ở phần sau xy náp: Các kênh ion sẽ mở ra, cho phép các ion đi
vào và đi ra làm thay đổi điện thế ở màng sau xy náp. Các enzym liên kết với
receptor sẽ đƣợc hoạt hóa hoặc bị ức chế gây ra các tác dụng sinh lý ở tế bào sau xy
náp. Điều đặc biệt là mỗi receptor chỉ kết hợp với một loại chất trung gian hóa học

6


đặc hiệu mà thôi. Tuy nhiên, ngoài chất trung gian hóa học đặc hiệu đó, receptor có
thể kết hợp một số chất lạ khác và khi đó nó không kết hợp với chất trung gian hóa
học đặc hiệu nữa làm thay đổi quá trình dẫn truyền qua xy náp.

Hình 1.4. Cấu tạo của một neuron.
1.2.2. Chức năng dẫn truyền xung động thần kinh của nơron
1.2.2.1. Xung thần kinh
Tín hiệu đƣợc lan truyền dọc theo chiều dài của một tế bào thần kinh, từ một
sợi nhánh hoặc thân tế bào đến tận cùng của một sợi trục, là một tín hiệu điện phụ
thuộc vào dòng ion di chuyển ngang qua màng tế bào. Trong phần này, chúng ta sẽ
tập trung xem một xung điện xuất hiện trong tế bào nhƣ thế nào và bằng cách nào
dòng ion đi qua màng đƣợc biến đổi thành một tín hiệu di chuyển dọc theo tế bào

thần kinh.
*Ðiện thế màng (membrane potiential)
Khi một tế bào ở trạng thái nghỉ, chúng bị phân cực. Có một sự chênh lệch
về điện tích giữa bên trong và bên ngoài màng tế bào. Sự chênh lệch này gọi là điện
thế màng (còn gọi là điện thế nghỉ).Trong một tế bào thần kinh, điện thế nghỉ
khoảng -70 mV, nghĩa là tế bào chất có điện tích âm so với môi trƣờng ngoài tế
bào.

7


Ðiện tích ở đây đƣợc tạo ra do sự phân bố của các ion bên trong và bên ngoài
màng tế bào. Sự phân bố này lại đƣợc qui định bởi tính thấm của màng đối với K+,
Na+, Cl- và các protein tích điện âm trong tế bào. Khi một tế bào thần kinh ở trạng
thái nghỉ, phía ngoài màng tế bào có nhiều Na+ hơn phía trong và ngƣợc lại nồng độ
K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào. Tƣơng tự, các anion chính bên trong tế bào
là protein, acid amin, sulfat, phosphat (gọi chung là nhóm A-) trong khi anion chính
bên ngoài tế bào là Cl-. Giữ vai trò chính trong sự phân bố này là màng tế bào.
Có hai cơ chế chuyên chở các ion đi ra và đi vào tế bào. Bơm Na+- K+ vận
chuyển tích cực Na+ đi ra và K+ đi vào trong tế bào. Các nghiên cứu cho thấy mỗi
lần bơm hoạt động, cứ 3 Na+ đi ra sẽ có 2 K+ đi vào. Ðồng thời các kênh ion Na+ và
K+ đƣợc đóng mở trong màng cũng cho phép Na+ đi vào và K+ đi ra khỏi tế bào.
Hoạt động của bơm Na+- K+ giải thích đƣợc nồng độ của các ion trong tế bào.
Nhƣng ta có thể nói gì về sự cân bằng điện tích? Cả ion Na+ và K+ đều tích điện
dƣơng, nhƣ vậy tại sao tế bào chất lại tích điện âm? Khi bơm Na+ - K+ vận chuyển
ion vào ra khỏi tế bào, nó tạo ra 2 gradient nồng độ: một cho ion Na+ và một cho K+
kết quả là Na+ có khuynh hƣớng khuếch tán ngƣợc vào trong tế bào và K+ có
khuynh hƣớng khuếch tán ra khỏi tế bào. Tuy nhiên chúng khuếch tán với tốc độ
khác nhau. Tính thấm của màng tế bào đối với ion K+ cao hơn đối với ion Na+ vì
vậy K+ ra khỏi tế bào nhanh hơn Na+ đi vào. Điều gì sẽ xảy ra? Trong tế bào sẽ có

nhiều điện tích âm vì các protein tích điện âm không thể khuếch tán ra ngoài tế bào
(Hình 1.5)

8


Hình 1.5. Cơ sở của điện thế màng
*Điện thế động(active potiential)
Tế bào thần kinh có nhiều kênh gọi là kênh ion đóng mở(gate ion channel) cho phép
tế bào thay đổi điện thế màng để đáp ứng với kích thích mà tế bào nhận đƣợc. Khi
có một kích thích tác động lên tế bào, tính thấm của màng đối với Na+ sẽ tăng lên
do các kênh ion Na+ đƣợc mở. Na+ đi vào trong tế bào qua các kênh này làm thay
đổi cân bằng điện tích: bên trong tế bào trở nên tích điện dƣơng. Hiện tƣợng này gọi
là sự khử phân cực (depolarization)
Trong tế bào thần kinh, đáp ứng chỉ xảy ra khi cƣờng độ kích thích đạt đến
một mức nhất định, gọi là điện thế ngƣỡng (threshold potential). Khi kích thích đạt
đến ngƣỡng, một loại đáp ứng khác gọi là điện thế động đƣợc tạo ra.
Ðiện thế động chính là xung thần kinh. Một sự gia tăng cƣờng độ trên ngƣỡng
không làm thay đổi cƣờng độ hoặc tốc độ của xung đƣợc tạo ra. Tế bào thần kinh
sẽ đáp ứng tối đa hoặc không đáp ứng gì cả, một kiểu phản ứng thƣờng đƣợc gọi là
đáp ứng tất cả hoặc không (all or none response).
Ngay sau khi thế điện động phát sinh, sự tái phân cực(repolarization) bắt
đầu. Quá trình xảy ra rất nhanh, khoảng 0,5 ms từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc: K+
ra khỏi tế bào, cổng của kênh Na+ đóng lại và bơm Na+ - K+ vận chuyển Na+ ra
ngoài. Ở một số tế bào thần kinh cũng có thể xảy ra sự tăng phân cực
(hyperpolarization) lƣợng K+ đi ra khỏi tế bào quá độ, làm cho điện thế màng âm

9



hơn. Trong giai đoạn tăng phân cực các cổng của kênh ion Na+ đều đóng lại. Nếu
một kích thích thứ hai đến vào thời điểm này, nó sẽ không thể làm phát sinh một
điện thế động. Đây là thời kỳ trơ (refractory
period) của màng (hình 1.6)
Hình 1.6. Ðiện thế động
1.

Giai đoạn nghỉ

2.

Giai đoạn khử phân cực

3.

Giai đoạn đảo cực (điện thế động)

4.

Giai đoạn tái phân cực

5.

Giai đoạn tăng phân cực

1.2.2.2. Sự lan truyền xung trên tế bào thần kinh
* Sự lan truyền điện thế động
Một điện thế động chỉ phát sinh do màng tế bào bị khử phân cực tại điểm
kích thích. Tế bào thần kinh thƣờng bị kích thích tại sợi nhánh; để cho điện thế
động trở thành một tín hiệu, nó phải đƣợc lan truyền dọc theo sợi trục. Ðiều này

xảy ra là nhờ sự khử phân cực làm phát sinh điện thế động tại điểm kích thích sẽ
làm cho vùng kế cận của tế bào thần kinh cũng bị khử phân cực tạo ra một điện thế
động mới tại vùng này và cứ nhƣ thế cho đến tận cùng của sợi trục (Hình 1.7).

10


Hình 1.7. Sự lan truyền điện thế động
Khi điện thế động lan truyền dọc theo sợi trục, điều gì ngăn cản ion Na đi
vào tế bào ở vùng ngay phía trƣớc (có thể gây ra sự tái phân cực lan ngƣợc về
hƣớng thân tế bào)? Cần nhớ rằng một điện thế động đƣợc theo sau bởi một thời kỳ
trơ, các kênh ion

đều bị đóng lại và điện thế động không thể phát sinh ở vùng

này. Do đó sóng khử phân cực chỉ lan truyền trên sợi trục theo một chiều.
*Tốc độ lan truyền điện thế động
Một yếu tố có ảnh hƣởng đến tốc độ lan truyền của điện thế động là đƣờng
kính của sợi trục: đƣờng kính sợi trục càng lớn, tốc độ lan truyền càng nhanh.
Ngoài ra cũng cần nhớ rằng nhiều sợi trục trong hệ thần kinh của động vật có xƣơng
sống đƣợc bao bởi lớp vỏ myelin. Các kênh ion đóng mở chỉ tập trung tại các eo
Ranvier và sự di chuyển của các ion qua màng sợi trục chỉ xảy ra ở các eo này, do
đó điện thế động đƣợc lan truyền theo kiểu nhảy từ eo này đến eo kế tiếp, bỏ qua
vùng cách điện của màng giữa các eo. Cơ chế này gọi là sự lan truyền nhảy vọt
(saltatory conduction) cũng làm tăng tốc độ lan truyền của điện thế động.

11


1.2.2.3. Sự lan truyền xung động qua synapse

Các tế bào thần kinh truyền thông tin trực tiếp đến các tế bào khác hoặc các
cơ qua synapse. Tế bào truyền thông tin đƣợc gọi là tế bào trƣớc synapse, tế bào
nhận thông tin đƣợc gọi là tế bào sau synapse. Ở một loại synapse phổ biến là
synapse hóa học (chemical synapse) có một khe synapse ( synaptic cleft) phân cách
giữa tế bào trƣớc và sau synapse, vì vậy một điện thế động không thể lan truyền
trực tiếp đến màng của tế bào sau synapse. Thay vào đó, một loạt các sự kiện làm
biến đổi tín hiệu điện của điện thế động ở tế bào trƣớc synapse thành một tín hiệu
hóa học có thể đi qua synapse, sau đó chúng đƣợc biến đổi trở lại thành tín hiệu
điện ở tế bào sau synapse.
Ðể hiểu đƣợc chức năng của một synapse hóa học cần phải khảo sát cấu trúc
của chúng (Hình 1.8).

Hình 1.8. Synapse
A. Synapse của một tế bào thần kinh vận động

B. Các thành phần của synapse

Trong tế bào chất ở đầu tận cùng của sợi trục có một số túi gọi là túi synapse
(synaptic vesicle). Mỗi túi có chứa hàng ngàn phân tử của một chất dẫn truyền thần
kinh (neurotransmitter). Nhiều loại chất dẫn truyền đã đƣợc phát hiện trong hệ thần
kinh của động vật (Bảng 1.1). Hầu hết mỗi loại tế bào thần kinh chỉ tiết ra một loại
chất dẫn truyền.

12


Bảng 1.1. Một số chất dẫn truyền thần kinh quan trọng

Một tế bào thần kinh sẽ phóng thích chất dẫn truyền vào synapse khi điện thế
động lan truyền đến cuối sợi trục và làm khử phân cực màng trƣớc synapse. Sự khử

phân cực này làm cho Ca++ đi vào bên trong tế bào qua kênh ion. Sự gia tăng đột
ngột nồng độ Ca++ trong tế bào chất sẽ kích thích các túi synapse hợp nhất với
màng trƣớc synapse và phóng thích chất dẫn truyền vào khe synapse nhờ sự ngoại
xuất bào. Chất dẫn truyền khuếch tán qua một khoảng cách ngắn của khe synapse
từ màng trƣớc đến màng sau synapse.
Màng sau synapse đƣợc chuyên hóa để nhận các thông tin hóa học. Ở mặt
ngoài của màng có các protein đóng vai trò nhƣ các thụ thể chuyên biệt cho các chất
dẫn truyền. Các thụ thể này có liên hệ chặc chẽ với các kênh ion chọn lọc kiểm soát
sự di chuyển của các ion qua màng sau synapse. Khi thụ thể gắn vào chất dẫn
truyền, cổng của các kênh ion mở ra, cho phép các ion nhƣ K+, Na+, Cl- đi qua màng
tế bào. Sự di chuyển của các ion sẽ làm biến đổi điện thế màng của tế bào sau
synapse. Tùy loại thụ thể và kênh ion mà chúng kiểm soát, chất dẫn truyền thần
kinh gắn vào màng sau synapse có thể kích thích hoặc ức chế tế bào sau synapse.
Các enzim ở màng sau synapse sẽ nhanh chóng phá hủy các chất dẫn truyền, bảo
đảm cho chúng tác động nhanh, chính xác và điện thế động kế tiếp đi đến synapse
có thể đƣợc lan truyền.

13


Cần lƣu ý rằng một chức năng quan trọng của synapse là nó chỉ cho phép
xung thần kinh lan truyền theo một chiều. Các túi synapse chỉ có ở các đầu tận
cùng của sợi trục và chỉ có màng trƣớc synapse mới có thể phóng thích chất dẫn
truyền thần kinh. Thụ thể chỉ đƣợc giới hạn ở màng sau synapse bảo đảm rằng chỉ
có màng này mới có thể nhận tín hiệu hóa học từ một tế bào thần kinh khác.
Giữa tận cùng của một sợi trục và các cơ quan hiệu ứng cũng có các khe nằm
trong một cấu trúc đặc biệt gọi là khớp cơ-thần kinh (neuromuscular junction) hay
là tấm vận động (motor end plate). Sự lan truyền xung động qua khe này cũng theo
cơ chế dẫn truyền hóa học nêu trên.
1.2.2.4 Các receptor

Các cấu trúc nằm ở màng sau sinap tiếp nhận các chất truyền đạt thần kinh
đƣợc gọi là các recepter. Recepter tiếp nhận noradrenalin và adrenalin đƣợc gọi là
adrenoreceptor. Receptor tiếp nhận acetylcholin đƣợc gọi là cholinoreceptor. Để
gây tác dụng lên cơ quan đáp ứng, acetylcholin, noadrenalin hay adrenalin trƣớc hết
phải gắn với các receptor đặc hiệu ở tế bào đáp ứng. Receptor thƣờng nằm ở mắt
ngoài màng tế bào, là một protein xuyên suốt theo chiều dày của màng tế bào. Khi
chất truyền đạt gắn vào receptor thì cấu trúc của phân tử receptor bị biến đổi và dẫn
đến bị kích thích hoặc ức chế tế bào bằng cách:
Kích thích hay ức chế tế bào đáp ứng bằng cách thay đổi tính thấm của
màng: phân tử protein receptor là một phần tạo nên màng tế bào nên khi cấu trúc
không gian của nó bị thay đổi thì gây đóng hoặc mở các kênh ion và do đó làm thay
đổi tính thấm của màng đối với ion. Ví dụ: kênh ion Na+ và kệnh ion Ca++ thƣờng
đƣợc mở ra và làm cho các ion này vào tế bào nhanh, nhiều, gây khử cực màng và
kích thích tế bào. Trong trƣờng hợp khác thì kênh ion K+ hoặc kênh ion Cl- lại đƣợc
mở. Ion K+ đi ra hoặc ion Cl- đi vào tế bào gây ra ức chế tế bào. Ở một số tế bào
khác thì các ion đi vào gây ra tác dụng trực tiếp ngay lên hoạt động của tế bào.Ví dụ
nhƣ ion Ca++ đi vào tế bào gây co cơ trơn. -Tác động lên các enzym bên trong tế
bào: một cơ chế tác dụng khác của receptor là kích thích hay ức chế một enzym hay
một chất hoá học khác ở trong tế bào. Enzym thƣờng gắn vào đầu thò vào bên trong
tế bào của phân tử protein receptor. Ở nhiều lọai tế bào khi adrenalin gắn với

14


receptor thì làm tăng hoạt tính của enzym adenylcyclase có ở trong tế bào dẫn đến
tạo thành nhiều AMP vòng. AMP vòng lại gây nhiều hoạt động khác của tế bào.
Hiệu ứng do AMP vòng gây ra phụ thuộc vào bộ mấy chuyển hoá của lọai tế bào
đó. Nhờ biết đƣợc cơ chế này ngƣời ta hiểu đƣợc tại sao một chất truyền đạt của hệ
thần kinh thực vật lại có thể gây ức chế ở cơ quan này nhƣng lại kích thích ở cơ
quan khác. Tác dụng kích thích hay ức chế là phụ thuộc vào bản chất protein

receptor trên màng tế bào và vào hiệu quả của sự thay đổi cấu trúc không gian của
phân tử này khi nó bị gắn với chất hoá học truyền đạt. Chính vì vậy mà tác dụng
trên của chất truyền đạt của thần kinh các cơ quan khác nhau thì khác nhau.
1.3. Giải phẫu thần kinh học và dƣợc học của Giấc ngủ: Ý nghĩa Lâm sàng
Kiến thức cơ bản của cấu trúc giải phẫu thần kinh về chức năng giấc ngủ và
thức tỉnh, Hóa và Lý thần kinh là quan trọng đối với lâm sàng để hiểu và xác định
triệu chứng và tiến hành điều trị hợp lý. Thông tin này cho phép các bác sĩ giải
thích: lý do tại sao những cảm xúc kích hoạt sự tê liệt tức thời; tại sao các chất ức
chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRIs) rất hữu ích trong điều trị; tại sao chức
năng giấc ngủ và thức tỉnh đang bị rối loạn ở một số bệnh thoái hóa thần kinh,
chẳng hạn nhƣ bệnh Parkinson, bệnh mất trí nhớ Alzheimer; và tại sao bàn chân ấm
áp giúp chìm sâu vào giấc ngủ. Phần này sẽ tóm tắt ngắn gọn về sự hiểu biết hiện tại
của các cấu trúc giải phẫu liên quan đến sự điều chỉnh giấc ngủ và thức tỉnh. Mô tả
trực quan đã đƣợc thêm vào khi có thể. Cần lƣu ý rằng chức năng giấc ngủ và thức
tỉnh là một phần không thể thiếu của hệ thống thần kinh tự trị và, do đó, liên quan
mật thiết tới tim mạch, thần kinh nội tiết và kiểm soát chuyển hóa.
Sự giới thiệu việc quan sát và quan tâm đến giấc ngủ, đặc biệt là những giấc
mơ, có thể đƣợc tìm thấy trở lại từ tài liệu đầu tiên của lịch sử nhân loại. Tuy nhiên,
các nhà quan sát ban đầu đã quan tâm nhiều hơn trong các "linh hồn" và "tâm", hơn
là chính bản chất giấc ngủ, đƣợc cho là cứ xảy ra nhƣ vậy. Tại sao chúng ta ngủ là
một trong những câu hỏi gần đây màvẫn chƣa có câu trả lời. Giấc ngủ và sự thức
tỉnh, nhƣ một chức năng riêng biệt trong khoa học y tế chỉ là một định nghĩa gần
đây so với các hệ thống khác, ví dụ nhƣ. tim mạch, hô hấp và thận. Hiểu biết của
chức năng này đã đƣợc hƣởng lợi từ cấu trúc giải phẫu, nhận thức của sinh lý và kết

15


×